1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thái độ và trách nhiệm của sinhviên năm nhất đại học công nghiệphà nội trong các mối quan hệ giađình

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thái độ và trách nhiệm của sinh viên năm nhất Đại học Công nghiệp Hà Nội trong các mối quan hệ gia đình
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hằng, Phạm Khánh Ly, Vũ Thị Quỳnh Nga, Tô Thị Thúy Nga, Nguyễn Huyền Trang
Người hướng dẫn GVHD: Trần Thị Lan Anh
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Không xác định
Thể loại Báo cáo khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 266,31 KB

Nội dung

Sinh viên năm nhất, trong giaiđoạn chuyển tiếp từ trường phऀ thông đến đại học, đặt ra những tháchthức mới đối với thái độ và trách nhiệm của họ đối với gia đìnhXuất phát từ thực tế

Trang 1

Hà Nội, tháng 06 năm 2023

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Tô Thị Thúy Nga

Nguyễn Huyền Trang

GVHD : Trần Thị Lan Anh

Trang 3

Trang phụ bìa

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRONG CÁC MQH GIA ĐÌNH 3

1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài 3

1.2 Nghiên cứu ở trong nước 4

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRONG CÁC MQH GIA ĐÌNH 5

2.1 Một số khái niệm liên quan tới vấn đề nghiên cứu 5

2.1.1 Khái niệm thái độ 5

2.1.2 Khái niệm trách nhiệm 5

2.1.3 Khái niệm gia đình 6

2.1.4 Khái niệm mối quan hệ, mối quan hệ gia đình 6

2.1.5 Thái độ và trách nhiệm trong mối quan hệ gia đình 7

2.2 Một số lý thuyết áp dụng trong đề tài 7

2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 8

2.4 Mẫu nghiên cứu 9

2.5 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin 10

2.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 10

2.5.2 Phương pháp nghiên cứu điều tra bảng hỏi 10

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11

Chương 4 THẢO LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14

KẾT LUẬN 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 4

SV : Sinh viên

QHSV-GĐ : Quan hệ sinh viên với gia đình

ĐHCN HN : Đại học Công nghiệp Hà Nội

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Gia đình là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, là nơi nuôi dưỡng tâm hồn

và thể xác của chúng ta, là nơi để chúng ta trở về sau những ngày làmviệc mệt mỏi, gia đình là nơi để các thành viên thể hiện sự quan tâm,chăm sóc, yêu thương và trách nhiệm với nhau Trong gia đình các thànhviên phải vui, buồn cùng với niềm vui và nỗi buồn của nhau, họ cùng thamgia những hoạt động chung để thể hiện vị trí, trách nhiệm của họ ở tronggia đình ấy

Thái độ là tư duy và cảm xúc của một các nhân đối với một vấn đề cụthể Sinh viên năm nhất được tác động bởi nhiều yếu tố, bao gồm giáodục, môi trường x愃̀ hội và gia đình, từ đó hình thành thái độ của họ đối vớigia đình Gia đình là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởngđến sự phát triển và hình thành con người Sinh viên năm nhất, trong giaiđoạn chuyển tiếp từ trường phऀ thông đến đại học, đặt ra những tháchthức mới đối với thái độ và trách nhiệm của họ đối với gia đình

Xuất phát từ thực tế x愃̀ hội, sự thiếu vắng các nghiên cứu lý luận cũngnhư thực nghiệm ở Việt Nam về thái độ của SV năm nhất với gia đình.Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Thái độ của sinh viên năm nhất Đại học Công nghiệp Hà Nội trong các mối quan hệ gia đình"

để có những lý giải khoa học dưới góc độ của tâm lý học về thái độ vàtrách nhiệm của sinh viên năm nhất cũng như các yếu tố ảnh hưởng đếnnó

2 Mục đích nghiên cứu

Bài báo cáo nghiên cứu thái độ và trách nhiệm của sinh viên nămnhất trong các mối quan hệ gia đình và những yếu tố ảnh hưởng Trên cơ

sở đó, đề xuất những khuyến nghị nhằm tăng cường trách nhiệm và thái

độ phù hợp của viên năm nhất trong các mối quan hệ gia đình

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Thái độ và trách nhiệm của sinh viên năm nhất trong các mối quan

hệ gia đình

3.2 Khách thể nghiên cứu

Nghiên cứu trên sinh viên năm nhất Trường Đại học Công nghiệp HàNội

4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

4.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu

Trang 6

- Chỉ nghiên cứu thái độ và trách nhiệm thể hiện trong quan hệ giađình và trong sinh hoạt/hoạt động chung của gia đình.

- Chỉ khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến thái độ và trách nhiệmtrong mối quan hệ gia đình như: Nhận thức về sự việc, về vai tròcủa bản thân trong gia đình, niềm tin vào khả năng của bản thântrong gia đình, tính thụ động/chủ động và tính đồng cảm của SV

4.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu

Nghiên cứu trên sinh viên năm nhất Trường Đại học Công nghiệp HàNội

5 Câu hỏi nghiên cứu

Trách nhiệm của sinh viên năm nhất ĐHCH HN với từng mối quan hệ tronggia đình là gì?

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thái độ và trách nhiệm của sinh viênnăm nhất ĐHCH HN trong các mối quan hệ gia đình?

6 Giả thuyết nghiên cứu

Sinh viên năm nhất cần có trách nhiệm với các mối quan hệ gia đình ,bao gồm trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm chăm sóc, trách nhiệm tàichính và trách nhiệm hỗ trợ gia đình, việc tham gia vào các hoạt động giađình và các hành vi liên quan đến trách nhiệm gia đình Có nhiều yếu tốyếu tố ảnh hưởng đến thái độ và trách nhiệm bao gồm giáo dục, môitrường x愃̀ hội và gia đình, từ đó hình thành thái độ của họ đối với gia đình

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nghiên cứu tài liệu

- Mục đích: Hình thành khung lý luận cho đề tài nghiên cứu

- Nội dung: Thu thập, tऀng hợp và phân tích những tài liệu liênquan đến đề tài

7.2 Nghiên cứu điều tra bảng hỏi

viên năm nhất trong các mối quan hệ gia đình và những yếu tốảnh hưởng

Nội

8 Cấu trúc cơ bản của bài báo cáo

Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bàibáo cáo gồm 4 phần chính:

sinh viên năm nhất trong các MQH gia đình

Trang 7

- Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu về thái độ vàtrách nhiệm của sinh viên năm nhất trong các mqh gia đình

Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH

VIÊN NĂM NHẤT TRONG CÁC MQH GIA ĐÌNH 1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài

Trong tâm lý học, QHSV-GĐ là một trong những vấn đề đ愃̀ được nhiềutác giả quan tâm nghiên cứu

Đầu tiên, có thể đề cập đến nghiên cứu xuyên văn hóa của các tác giảThompson và một vài học giả khác Những nhà nghiên cứu này đ愃̀ khảosát QHSV-GĐ tại một trường đại học ở M礃̀ và trong đó tập trung nghiên cứunhững ảnh hưởng của QHSV-GĐ đến sự hình thành nhân cách của sinhviên như một tác nhân ở những nền văn hóa khác nhau Theo đó, các tácgiả phân loại QHSV-GĐ thành bốn kiểu thể hiện thái độ căn bản của sinhviên đối với gia đình: Thái độ của sinh viên đối với gia đình; mức độ tráchnhiệm gia đình của sinh viên; yếu tố gia đình, bao gồm cấu trúc gia đình,chất lượng mối quan hệ gia đình và môi trường gia đình; yếu tố x愃̀ hội vàvăn hóa, bao gồm ảnh hưởng của giới tính, địa lý và các yếu tố x愃̀ hội khácđến thái độ và trách nhiệm của sinh viên

Công trình nghiên cứu: “Parental Communication, College FreshmanSeparation, and Adjustment: A study of intergenertional relationship” củaThompson và các đồng nghiệp (2003) Bài báo cáo này tập trung vào việckhám phá vai trò của giao tiếp giữa phụ huynh và sinh viên năm đầu đạihọc trong quá trình tách rời gia đình và thích nghi với môi trường mới

Trang 8

Bài báo cáo bắt đầu bằng việc giới thiệu về tình trạng tách rời gia đìnhcủa sinh viên năm đầu đại học Điều này được cho là giai đoạn qua trọngtrong cuộc sống của sinh viên, khi họ phải thích nghi với môi trường mới,xây dựng quan hệ bạn b攃

cá nhân Giao tiếp giữa phụ huynh và sinh viên năm đầu có thể đóng vaitrò qua trọng trong quá trình này

Nghiên cứu ngày đ愃̀ sử dụng phương pháp định tính và định lượng đểthu thập và phân tích dữ liệu Các tác giả đ愃̀ tiến hành một cuộc khảo sáttrực tiếp với 300 sinh viên đại học ở M礃̀ với mục đích thu thập thông tin vềcác biến độc lập bao gồm thu thập cá nhân, độc lập tài chính tuऀi tác vàgiới tính, cũng như dữ liệu về các biến phụ thuộc bao gồm mức độ quantâm và tình cảm với gia đình Các câu hỏi trong cuộc khảo sát bao gồm tầnsuất và chất lượng của giao tiếp, cảm giác sự hỗ trọ từ phía phụ huynh vàcảm giác sự tách rời già đình của sinh viên.Sau đó, các tác giả đ愃̀ phântích sữ liệu thu thập được từ cuộc khảo sát bằng các phương pháp thống

kê Họ sử dụng các công cụ và mô hình thống kê để phân tích mối quá hệgiữa giao tiếp giữa phụ huynh và sinh viên năm đầu và sự thích nghi củasinh viên với môi trường mới và các kết quả của nghiên cứu đ愃̀ được trìnhbày dưới dạng bảng biểu, đồ thị và phân tích số liệu

Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ giữa độc lập tài chính và

độ quan tâm đến gia đình của sinh viên, với các sinh viên có độc lập tàichính cao hơn thường có mức độ quan tâm thấp hơn đến gia đình củamình Đồng thời, nghiên cứu cũng cho thấy rằng sự ảnh hưởng này có thểkhác nhau đối với các nhóm sinh viên khác nhau

1.2 Nghiên cứu ở trong nước

Ở Việt Nam, việc tìm hiểu các kiểu quan hệ giữa các thành viên tronggia đình nói chung và quan hệ cha mẹ con cái nói riêng đ愃̀ và đang đượcnhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, đa số các tác giả chỉ mới tìmhiểu hoặc phong cách giáo dục, hoặc cách ứng xử, hoặc mâu thuẫn giữacha mẹ và con, hoặc thái độ của cha mẹ đối với con, hoặc vai trò của giađình (cha, mẹ và các thành viên khác) trong việc hình thành và phát triểnnhân cách của con, một số biện pháp cơ bản tạo quan hệ gắn bó giữa cha

mẹ và con Những nghiên cứu này thường chỉ khảo sát ở người lớn nóichung và cha mẹ nói riêng chứ chưa có sự tìm hiểu cảm nhận của con vềchính cha mẹ của chúng

Xét từ góc độ x愃̀ hội học, tác giả Nguyễn Thị Hà Giang (2013) đ愃̀nghiên cứu “Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình dưới tác độngcủa quá trình đô thị hóa” X愃̀ Cऀ Nhuế - Từ Liêm – Hà Nội là một trongnhững làng ven thủ đô chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của quá trình đô thị hóa,quá trình đô thị hóa đ愃̀ làm biến đऀi cuộc sống của người dân nơi đây từ

Trang 9

đời sống vật chất cho đến đời sống tinh thần, đặc biệt là sự biến đऀi vănhóa gia đình và các mối quan hệ gia đình Dường như các mối quna hệ cơbản trong gia đình như quan hệ vợ - chồng, quan hệ cha mẹ - con cái,quan hệ anh – chị em, quan hệ thân tộc hầu như đ愃̀ không còn giữ đượcnhững nét đặc trưng của gia đình truyền thống

Tác giả Lê Thi và Vũ Thị Phương Hậu cho rằng “nguyên tắc ứng xử mớicủa gia đình hiện nay là sự dung hòa lợi ích của từng thành viên với lợi íchchung của cả gia đình” Trong lĩnh vực văn hóa truyền thống, nguyên tắc

xử sự và các vấn đề được đề cao trong gia đình truyền thống cũng đóngvai trò quan trọng trong việc hình thành thái độ và trách nhiệm của mỗingười đối với các thành viên trong gia đình Nghiên cứu đ愃̀ cho thấy trongcác gia đình ba thế hệ, có thể có những khó khăn nhưng lại tạo điều kiệncho các thế hệ biết dựa vào nhau, giúp đỡ nhau cùng hưởng hạnh phúc:ông bà giúp đỡ con trong việc chăm sóc, dạy dỗ các cháu, cung cấp chocon cháu kinh nghiệm làm ăn, giao tiếp, ứng xử, ngược lại ở với con cháu

họ cũng thu được nhiều thông tin, kiến thức mới

Tóm lại, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước và ngoàinước đ愃̀ phát họa được bức tranh khái quát về các mối quan hệ trong giađình Từ nhiều góc nhìn, các tác giả đ愃̀ đưa ra được nhiều kiểu thái độ, cáckiểu quan hệ trong gia đình, đồng thời cũng chỉ ra nguyên nhân có ảnhhưởng đến quan hệ đó Trong các công trình nghiên cứu trên, chúng tôi đặcbiệt quan tâm đến nghiên cứu những ảnh hưởng của QHSV-GĐ đến sự hìnhthành nhân cách của sinh viên như một tác nhân ở những nền văn hóakhác nhau của Thompson và các đồng nghiệp, nghiên cứu cho thấy có mốiliên hệ giữa độc lập tài chính và độ quan tâm đến gia đình của sinh viên vàcho thấy rằng sự ảnh hưởng này có thể khác nhau đối với các nhóm sinhviên khác nhau Tuy nhiên bài nghiên cứu này mới đưa ra được nguyênnhân khách quan ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các thành viên màchưa đưa ra được nguyên nhân chủ quan

Trong đề tài “Nghiên cứu thái độ và trách nhiệm của sinh viên nămnhất trong các mối quan hệ gia đình”, chúng tôi sẽ kế thừa một phần trongcác nghiên cứu trên và đồng thời sẽ nghiên cứu sâu hơn về vấn đề nàythông qua việc tìm hiểu những nguyên nhân, thực trạng của sinh viên cóảnh hưởng đến các mối quan hệ trong gia đình

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRONG CÁC MQH GIA

ĐÌNH 2.1 Một số khái niệm liên quan tới vấn đề nghiên cứu

Trang 10

2.1.1 Khái niệm thái độ

Thái độ là đối tượng phức tạp, nội hàm của nó vẫn không có sự thốngnhất giữa các nhà nghiên cứu Sau khi nghiên cứu, chúng tôi thấy kháiniệm về thái độ thường được hiểu theo hai hướng sau:

Các nhà tâm lý học phương Tây và Liên Xô như: WJ Thomas,F.Znaniecki; G.Allport, Newcome, D.N.Uznatze, V.N.Miaxisev, G.Clauss,K.K.Platonov…dựa trên cơ sở nghiên cứu của mình đều đưa ra các địnhnghĩa khác nhau về thái độ Có thể tऀng quát rằng: Thái độ là sự phản ánh

có ý thức của cá nhân được biểu hiện ra bên ngoài thông qua hành vi và

cử chỉ, định hướng vào sự đánh giá hoàn cảnh chứ không phải vào sự thíchứng

Từ điển tiếng Việt giải thích: Thái độ là tऀng thể những biểu hiện rabên ngoài (bằng nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động) của ý nghĩ, tình cảmđối với ai hay đối với sự vật nào đó, một vấn đề, một tình hình [21, tr 877].Như vậy, theo hướng này khi nghiên cứu thái độ phải xem xét thái độtrong mối quan hệ với cá nhân và x愃̀ hội, dựa trên ba thành phần cơ bảncủa thái độ là nhận thức- cảm xúc- hành vi

Còn gần đây, James W Kalat đưa ra định nghĩa: “Thái độ là sự thíchhay không thích một sự vật hoặc một người nào đó của cá nhân, từ đó cóảnh hưởng tới hành vi của anh ta khi ứng xử với sự vật hay con người đó”.Theo quan điểm này thì thái độ là những xúc cảm của cá nhân đối với đốitượng cụ thể, và những xúc cảm đó có vai trò định hướng hành vi trongnhững tình huống nhất định Theo quan điểm này thì khi nghiên cứu vềthái độ cần thấy sự thống nhất giữa cảm xúc với hành vi

Trên thực tế vẫn chưa có khái niệm nhất quán cho vấn đề này, nhưngchúng ta có thể thấy có những trường hợp thái độ là sự biểu hiện ra bênngoài của nhận thức, xúc cảm và hành vi Nhưng cũng có những lúc giữanhận thức với xúc cảm với hành vi lại có sự khác nhau Tùy vào từng điềukiện cụ thể mà giữa chúng có sự nhất quán hay không

Trong đề tài này, chúng tôi cho rằng: Thái độ là trạng thái bên trongcủa cá nhân, thể hiện ra bên ngoài qua cách ứng xử và cảm xúc đối vớicon người hay sự việc trong những tình huống nhất định

2.1.2 Khái niệm trách nhiệm

Immanuel Kant - nhà triết học người Đức: Ông coi trách nhiệm như làmột nguyên tắc đạo đức cơ bản của con người Kant khẳng định rằng tráchnhiệm không chỉ là sự chịu trách nhiệm về hành động của mình, mà còn là

sự chịu trách nhiệm về ý niệm và ý định của hành động đó Theo Kant,trách nhiệm là một nguyên tắc khách quan và không bị ảnh hưởng bởi cảmxúc hoặc suy nghĩ cá nhân

Trang 11

Jean-Paul Sartre - nhà triết học người Pháp cho rằng trách nhiệm là sự

tự chủ và lựa chọn của con người Sartre cho rằng con người không chỉ cótrách nhiệm đối với hành động của mình, mà còn phải chịu trách nhiệm đốivới cả những hậu quả và tác động của hành động đó đến người khác và x愃̀hội

Theo từ điển Tiếng Việt, trách nhiệm được định nghĩa là sự chịu tráchnhiệm, sự cầm chừng trách nhiệm về một việc gì đó Trách nhiệm cũng cóthể hiểu là sự chấp nhận và thực hiện các nhiệm vụ, trách nhiệm đượcgiao cho mình một cách chính trực và có trách nhiệm đối với kết quả củacông việc của mình Trách nhiệm còn liên quan đến việc tuân thủ các quyđịnh pháp luật và đạo đức trong cuộc sống

Trong đề tài này, chúng tôi cho rằng: Trách nhiệm là nhiệm vụ vànghĩa vụ mà một cá nhân phải thực hiện

2.1 3 Khái niệm gia đình

Theo Trần Trọng Thuỷ: “Gia đình là một nhóm nhỏ liên kết với nhaubởi những mối quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nhận con nuôi, tạothành một hệ riêng biệt, tác động qua lại và giao tiếp lẫn nhau qua vai tròx愃̀ hội của từng người: là chồng, là cha, là mẹ, là con trai, là con gái tạothành một nền văn hoá chung” [26, tr 20]

Theo cuốn X愃̀ hội học của Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng chủ biênthì: “Gia đình là một nhóm x愃̀ hội được hình thành trên cơ sở hôn nhân vàquan hệ huyết thống, những thành viên trong gia đình có sự gắn bó vàràng buộc với nhau về trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ có tính hợp phápđược nhà nước thừa nhận và bảo vệ” [3, tr 17]

Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Gia đình là tập hợpnhững người gắn bó với nhau do hôn nhân, do quan hệ huyết thống hoặc

do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền lợi giữa họ vớinhau theo quy định của luật này” [16, Điều 3]

Kết hợp các cách hiểu trên, chúng tôi cho rằng: Gia đình là một nhómx愃̀ hội, gồm những người gắn bó và ràng buộc với nhau về trách nhiệm,nghĩa vụ và quyền lợi do hôn nhân và quan hệ huyết thống hay nuôidưỡng

2.1.4 Khái niệm mối quan hệ, mối quan hệ gia đình

- Khái niệm mối quan hệ:

Theo John Bowlby, mối quan hệ là một liên kết tình cảm giữa cha mẹ

và con cái, và có tác động lớn đến sự phát triển tâm lý của trẻ Mối quan

hệ này là cơ sở cho sự hình thành và phát triển của những m quan hệ x愃̀hội trong tương lai

Trang 12

Baldwin và cols cho rằng, mối quan hệ là một hệ thống giao tiếp giữhai người hoặc nhiều người Mối quan hệ này có thể xảy ra ở nhiều mức độkhác nhau, từ mối quan hệ gia đình đến mối quan hệ x愃̀ hội hay đối táckinh doanh.

Từ góc độ của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi cho rằng: Mối quan hệ là

là sự kết nối, tương tác giữa hai hoặc nhiều người tạo ra một mối liên kết

về mặt x愃̀ hội, tình cảm hay kinh tế

- Khái niệm mối quan hệ gia đình:

Mối quan hệ gia đình là một khái niệm chỉ sự liên kết và tương tácgiữa các thành viên trong gia đình Đó là mối quan hệ về mặt quan hệnhân giữa các thành viên trong gia đình, bao gồm vợ chồng, cha mẹ vàcon cái, anh chị em, ông bà và cháu nội Nó bao gồm cả những mối quan

hệ về mặt tình cảm, tâm lý, và kinh tế

Mối quan hệ gia đình hoạt động theo những quy tắc x愃̀ hội và cungcấp cho các thành viên trong gia đình sự hỗ trợ và sự ủng hộ tình cảm,cũng như đem lại sự bình an, ऀn định cho mỗi thành viên Mối quan hệ giađình có thể được tăng cường thông qua các hoạt động như ăn tối chung, đi

du lịch cùng nhau, học tập và chia sẻ về các vấn đề quan trọng trong cuộcsống

Mối quan hệ gia đình như một hệ thống người thân liên kết và hỗ trợnhau, cũng là nơi để đối diện với các vấn đề và khó khăn trong cuộc sống

Nó có vai trò quan trọng đối với sự phát triển và hình thành tính cách, giátrị, và quan điểm của mỗi thành viên trong gia đình

2.1.5 Thái độ và trách nhiệm trong mối quan hệ gia đình

Tऀng hợp các khái niệm ở trên, có thể hiểu: Thái độ và trách nhiệmtrong các mối quan hệ gia đình là cách mỗi thành viên của gia đình tiếpcận, thể hiện và đối xử với nhau trong quá trình tương tác Thái độ vàtrách nhiệm ảnh hưởng tới chất lượng của mối quan hệ gia đình và có vaitrò quan trọng trong việc xây dựng hoặc phá huỷ mối quan hệ này

2.2 Một số lý thuyết áp dụng trong đề tài

- Lý thuyết gia đình: Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhấtảnh hưởng đến sự phát triển và hình thành con người Sinh viên năm nhất,trong giai đoạn chuyển tiếp từ trường phऀ thông đến đại học, đặt ra nhữngthách thức mới đối với thái độ và trách nhiệm của họ đối với gia đình

- Lý thuyết về thái độ: Đây là một lĩnh vực nghiên cứu trong tâm lý x愃̀hội, nghiên cứu về cách con người hình thành và thay đôi thái độ Thái độ

là tư duy và cảm xúc của một tác nhân đối với một vấn đề cụ thể Sinh

Trang 13

viên năm nhất được tác động bởi nhiều yếu tố, bao gồm giáo dục, môitrường x愃̀ hội và gia đình, từ đó hình thành thái độ của họ đối với gia đình

- Lý thuyết về trách nhiệm: Lý thuyết về trách nhiệm tập trung vào sựnhận thức và ý thức của các nhân về trách nhiệm các nhân và x愃̀ hội.Trách nhiệm là nhiệm vụ và nghĩa vụ mà một cá nhân phải thực hiện.Trách nhiệm này đòi hỏi sự chủ động, sự tự giác và ý thức về vai trò củamình trong gia đình Mức độ trách nhiệm này có thể ảnh hưởng đến hạnhphúc và sự phát triển của gia đình

- Lý thuyết nghiên cứu x愃̀ hội : là một khung nhìn tऀng quan về mốiquan hệ x愃̀ hội và yếu tố văn hóa Mô hình nghiên cứu đề xuất bao gồmcác biến quan trọng như thái độ của sinh viên đối với gia đình, mức độtrách nhiệm gia đình của sinh viên, yếu tố gia đình (bao gồm cấu trúc giađình, chất lượng mối quan hệ gia đình và môi trường gia đình) và yếu tố x愃̀hội và văn hóa (bao gồm ảnh hưởng của giới tính, địa lý và các yếu tố x愃̀hội khác đối với thái độ và trách nhiệm của sinh viên)

2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Trong nghiên cứu lần này, hy vọng có thể đúc rút tऀng kết được một sốnhững đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến các mối quan hệ trong gia đìnhcủa sinh viên.Từ các khái niệm, lý thuyết về thái độ và trách nhiệm củasinh viên về các mối quan hệ trong gia đình, chúng ta có mô hình nghiêncứu đề xuất sau đây:

Hình 1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

H1: Tính cách ảnh hưởng đến thái độ và trách nhiệm của sinh viên về các mối quan hệ trong gia đình

Thái độ và trách nhiệmcủa sinh viên trong cácmối quan hệ gia đình

Mức độ thân thiết giữa các

thành viên trong gia đình

H2H3Mâu thuẫn giữa các thế hệ

H4Điều kiện sống

Ngày đăng: 27/03/2024, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN