Nội dung đề tài gồm có: Phần thuyết minh, phần bản vẽ kỹ thuật cần thiết Đồ án cũng là cơ sở kiến thức quan trọng để sau này em có thể áp dụng những kiến thức đã học để áp dụng và thực tế công việc của một kỹ sư ngành điện tự động. Trong quá trình làm đồ án, do điều kiện khách quan cũng như lượng kiến thức của bản thân còn hạn chế nên chắc chắn còn những thiếu sót, em rất mong nhận được sử chỉ bảo của các thầy cô giáo, bạn bè để học hỏi thêm kinh nghiệm và điều kiện phát huy sau này.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO ĐỒ ÁN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá Đề tài: Điều Khiển Tốc Độ Cầu Trục Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Vạn Quốc Sinh viên thực hiện : Nguyễn Nhật Tân - 1811050 : Phan Chí Công - 1811050 Lớp : Triệu Minh Khôi Nguyên - 1811050058 : 18DTDA1 TP Hồ Chí Minh, 2021 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn phát triển hiện nay đồng thời với sự tiến bộ không ngừng của khoa học _kỷ thuật, tự động hóa Cùng với sự phát triển đó thì ngành cơ khí đóng vai trò nòng cốt trong chủ trương phát triển kinh tế _ xã hội của nước ta để phấn đấu đến năm 2020 nước ta chính thức trở thành nước công nghiệp Ngành công nghiệp phát triển ngày càng mạnh kéo nhu cầu về máy móc hiện đại hơn Ngoài ra, đối với công cuộc hiện đại hoá thì vấn đề về vận chuyển rất quang trong trong quá trình sản xuất Trong tất cả các ngành công nghiệp đặc biệt là trong ngành xây dựng và cơ khí việc nâng chuyển vật liệu, máy móc và hàng hóa là đặc biệt quang trọng Vì thế nhu cầu về các máy nâng chuyển ngày càng nhiểu ,trong đó có cầu trục.Cầu trục là một loại máy nâng chuyển không thể thiếu trong các ngành sản xuất công nghiệp nặng và xây dựng Trang 1 Nhận xét của giảng viên hướng dẫn: … Trang 2 Mục Lục Trang 3 Phụ Lục Trang 4 Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CẦU TRỤC 1.1 Các loại cần trục hiện nay: 1.1.1 Phân loại theo trọng tải nâng chuyển hàng hoá - Cầu trục có tải trọng nhỏ : Tải trọng nâng chuyển từ 1 -> 5 tấn - Cầu trục co tải trọng trung bình: Tải trọng nâng chuyển từ 10 -> 30 tấn - Cầu trục co tải trọng lớn: Tải trọng nâng chuyển từ 30-> 60 tấn - Cầu trục co tải trọng rất lớn: Tải trọng nâng chuyển từ 80-> 120 tấn 1.1.2 Phân loại theo đặc điểm công tác −Cầu trục trang bị cho kho bãi nhà xưởng: Là cầu trục chạy trên ray trang bị cho kho hàng, các phân xưởng cơ khí Cầu trục loại này có cơ cấu điều khiển chuyển động chính là cơ cấu nâng hạ hàng, cơ cấu di chuyển xe con, cơ cấu di chuyển giàn, các cầu trục này thường được thiết kế điều khiển tại chỗ và từ xa −Cầu trục khung giầm chạy trên đường ray Cầu trục khung giầm thép dạng hộp chạy trên đường ray được trang bị cho cảng biển, các nhà máy đóng tàu biển Loại này thường được thiết kế có tải trọng nâng lớn làm việc trong phạm vi quy định Gồm 3 cơ cấu điều khiển chuyển động: cơ cấu nâng hạ hàng, cơ cấu di chuyển xe con, cơ cấu di chuyển giàn −Cầu trục bốc xếp container + Cầu trục giàn bánh lốp bốc xếp container co cơ cấu điều khiển chuyển động chính của cầu trục giàn bánh lốp bao gồm : cơ cấu nâng hạ hàng, cơ cấu di chuyển xe con, cơ cấu di chuyển giàn Việc cung cấp nguồn cho cầu trục hoạt động bằng diezen loại máy phát điện đồng bộ Đặc điểm của loại cầu trục này là : Có tính cơ động, năng suất cao + Cầu trục giàn chạy trên đường ray bốc xếp container Các cơ cấu điều khiển chuyển động chính của loại này là: cơ cấu nâng hạ hàng, cơ cấu di Trang 6 Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc chuyển xe con, cơ cấu di chuyển giàn và co cấu nâng hạ giàn Đặc điểm công tác nổi bật của loại này là: có tầm với và tải trọng nâng lớn, năng suất bốc xếp cao được trang bị cho các cầu cảng 1.2 Cấu tạo cầu trục (cầu trục dầm đơn): Cầu trục gồm có gầm cầu di chuyển trên đường ray lắp đặt dọc theo chiều dài của phân xưởng cơ cấu nâng hạ hàng lắp trên xe con di chuyển dọc theo gầm cầu theo chiều ngang của nhà xưởng Cơ cấu bốc hàng của cầu trục có thể dùng móc (đối với những cầu trục có công suất lớn có 2 móc hàng, cẩu móc hàng chính có tải trọng lớn và có cẩu móc phụ có tải trọng nhỏ) hoặc dùng gầu ngoạm Trong mỗi cầu trục có 3 chuyển động chính là di chuyển xe cầu, di chuyển xe con (xe trục) và nâng hạ hàng (hình 1.1) Hình 1.1 Cầu trục dầm đơn Dầm chính cầu trục −Dầm chính cầu trục được thiết kế dạng hộp hoặc thép chữ I là phần chịu lực chính Dầm chính cũng là đường chạy của Palang hoặc xe con cầu trục −Tùy thuộc tải trọng nâng và khẩu độ của cầu trục dầm chính sẽ được thiết kế cho phù hợp Dầm chính ngoài sức bền phải đảm bảo độ cứng và độ đàn hồi Trang 7 Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc Dầm biên cầu trục −Dầm biên là kết cấu thép hiểu hình hộp chữ nhật có chiều dày từ 6 đến 10mm Hai đầu dầm được lắp cụm động lực di chuyển và giảm chấn cao su để giảm va chạm khi cầu trục di chuyển chạm vào mốc dừng cuối đường chạy −Tùy sức nâng và khẩu độ của cầu trục sẽ dùng các loại bánh xe có kích thước khác như D200, D250, D300, D350, D400, D500 hoặc dùng bánh xe trục gối… −Dầm biên được liên kết với dầm chính bằng bu lông, mặt bích hoặc mối hàn góc Phần nâng hạ: Palang hoặc xe con mang hàng −Tùy nhu cầu sử dụng và thiết kế cầu trục sẽ dùng Palang hoặc xe con Palang thường dùng cho cầu trục dầm đơn, xe con dùng cho cầu trục dầm đôi Tùy nhu cầu sử dụng cầu trục có thể dùng Palang cáp điện hoặc Palang xích điện Điều khiển cầu trục Cabin điều khiển −Cầu trục có thể được điều khiển trên mặt đất bằng tay điều khiển nối với cầu trục, điều khiển từ xa hoặc cabin Cơ cấu di chuyển −Cầu trục di chuyển trên đường chạy nhờ 4 cụm bánh xe, 2 chủ động, 2 bị động Mỗi dầm biên được lắp 1 cụm bánh xe chủ động và 1 cụm bánh xe bị động có gắn động cơ di chuyển từ 0,4Kw đến 5,5Kw −Kết cấu cụm bánh xe chủ động gồm: + Dầm biên + Cụm truyền động bánh răng thẳng + Cụm bánh xe chủ động + Động cơ dầm biên + Hộp giảm tốc + Phanh −Kết cấu cụm bánh xe bị động + Dầm đầu + Cụm bánh xe bị động Trang 8 Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc Hệ thống điện cầu trục −Điện cho Palang hoặc xe con Điện cho Palang được thiết kế dạng sau đo Dây điện chạy từ tủ điện đến Palang được kẹp bởi ròng rọc có bánh xe lăn chạy trên máng C, không nên dùng cáp theo treo −Dẫn điện cho cầu trục −Dẫn điện thanh quẹt an toàn 3 pha lấy điện trên ray điện cầu trục có thể sử dụng ray điện 3P, 4P hoặc 6P từ 50A, 75A, 100A, 150A 1.3 Ứng dụng: Cầu trục được ứng dụng rất rộng rãi trong quá trình lắp máy Khi lắp máy cho một dây truyền công nghệ lớn, như dây truyền sản xuất xi măng các chi tiết máy với kích thước khổng lồ, trọng tải lớn, vị trí lắp đặt trên cao Nhờ có cầu trục mà việc di chuyển chi tiêt máy và lắp đặt trở nên nhẹ nhàng hơn Hình 1.2 Ứng dụng cầu trục trong các dây chuyền sản suất Trang 9 Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc k - hệ số dự trữ (0,75 – 0,85) η - hiệu suất Nam châm hãm phải có tích số (Fnc.hư) > (Fnc.hư)yc 2.6 Tính chọn nam châm điện lấy tải của cầu trục từ: Cầu trục từ khác với cầu trục thông thường ở cơ cấu lấy tải: tahy cho móc hoặc gầu là một nam châm điện Hình dạng kích thước của nam châm điện được chế tạo thành các loại hình như sau: a) Nam châm lấy tải hình tròn, dùng để vận chuyển các chi tiết bằng gang, sắt có kích thước không lớn, hình dạng khác nhau (sắt thép vụn, phoi, đinh…) b) Nam châm tròn lõm mặt cầu, dùng để vận chuyển các vật thể hình cầu lớn c) Bàn tải hình chữ nhật, dùng để vận chuyển các vật dài như: thép tấm, đường ray, ống thép dài… d) Xà nam châm, dùng để vận chuyển các vật liệu siêu trường, siêu trọng Khi thiết kế cầu trục từ, cần chú ý hàng đầu là vấn đề cung cấp điện (hộ tiêu thụ loại 1) để loại trừ sự cố và những trường hợp không may do tải trọng rơi tự do Chế độ làm việc của nam châm lấy tải là chế độ ngắn hạn lặp lại, có hệ số tiếp điện tương đối bằng 50%, chu kỳ làm việc không lơn hơn 10 phút Nếu cường độ làm việc của nam châm nặng nề và hệ số tiếp điện lớn hơn 50% thì cần giảm điện áp đặt lên cực nam châm √ U cp=220 TD50 % TDth % = 155 , 5 √TDth (2.17) Trong đó: Ucp- điện áp cho phép đặt lên cuộn nam châm khi TD50% = 50% TDth%- hệ số tiếp điện thực 2.7 Tính chọn đường dây tiếp điện cho cầu trục: Các cơ cấu của cầu trục là những thiết bị không cố định, cho nên việc cấp điện đến các động cơ truyền động, đến các thiết bị điều khiển dùng một hệ thống tiếp điện Trang 19