đồ án môn học cung cấp điện: thiết kế nhà máy phân xưởng Chương I: Giới thiệu về đối tượng thiết kế Chương II: Xác định phụ tải động lực Chương III: Tính toán phụ tải sinh hoạt Chương IV: Tính toán chọn MBA và bù công suất Chương V: Tính toán chọn dây dẫn Chương VI: Tính toán sụt áp Chương VII: Tính toán ngắn mạch Chương VIII: Tính toán chọn thiết bị bảo vệ Chương IX: Tính toán an toàn điện Chương X: Tính toán chống sét
Trang 1CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN VÀ TÂM PHỤ TẢI 1
1.1 Tổng Quan Công Trình 1
1.2 Xác Định Phụ Tải Tính Toán 5
1.2.1 Phụ tải tính toán nhóm 1 5
1.2.2 Phụ tải tính toán nhóm 2 7
1.2.3 Phụ tải tính toán nhóm 3 9
1.2.4 Phụ tải tủ phân phối chính 11
1.3 Xác Định Tâm Phụ Tải 11
1.3.1 Tâm phụ tải nhóm 1 11
1.3.2 Tâm phụ tải nhóm 2 13
1.3.3 Tâm phụ tải nhóm 3 14
1.3.4 Tâm phụ tải tủ phân phối chính 15
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG 16
2.1 Tổng Quan Về Chiếu Sáng 16
2.2 Tính Toán Chiếu Sáng 16
2.2.1 Các bước tính toán chiếu sáng khu văn phòng 16
2.2.2 Tính toán chiếu sáng khu văn phòng bằng dialux 19
2.2.3 Tính toán chiếu sáng phân xưởng sản xuất bằng dialux 25
2.2.4 Tính toán chiếu sáng nhà kho bằng dialux 27
2.2.5 Phụ tải chiếu sáng nhóm 4 29
CHƯƠNG 3: CHỌN MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT DỰ PHÒNG VÀ TÍNH TOÁN DUNG LƯỢNG TỤ BÙ 31
3.1 Chọn Máy Biến Áp 31
3.2 Máy Phát Dự Phòng 33
3.3 Tính Toán Dung Lượng Tụ Bù 33
Trang 24.1 Chọn Dây Dẫn 36
4.1.1 Dây từ MBA đến TPPC 38
4.1.2 Dây từ TPPC đến TĐ1 và từ TĐ1 tới các thiết bị 39
4.1.3 Dây từ TPPC đến TĐ2 và từ TĐ2 tới các thiết bị 41
4.1.4 Dây từ TPPC đến TĐ3 và từ TĐ3 tới các thiết bị 43
4.1.5 Dây từ TPPC đến TCS và từ TCS tới các TCS1,2,3 44
4.2 Tính Toán Sụt Áp 46
4.2.1 Sụt áp từ TPPC đến MBA 47
4.2.2 Sụt áp từ TĐ1,2,3,TCS đến TPPC 47
4.2.3 Sụt áp từ thiết bị,TCS1,2,3 đến TĐ1,2,3,TCS 48
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH, CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ 52
5.1 Tính Toán Ngắn Mạch Và Chọn Thiết Bị Bảo Vệ 52
5.1.1 MBA đến TPPC 52
5.1.2 TPPC đến TĐ1,2,3,TCS 53
5.1.3 TĐ1,2,3,TCS đến các thiết bị,TCS1,2,3 56
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN AN TOÀN VÀ CHỐNG XÉT 62
6.1 Tính Toán Nối Đất 62
6.1.1 Khái niệm 62
6.1.2 Cách thực hiện nối đất 62
6.1.3 Tính toán nối đất an toàn trong xí nghiệp 63
6.1.4 Những điều kiện tiên quyết 63
6.1.5 Bảo vệ chống điện giật 65
6.1.6 Điện giật 67
6.1.7 Điều kiện bảo vệ an toàn của sơ đồ nối đất TN 67
Trang 36.1.9 Để thiết kế nối đất, ta chọn khu vực trạm biến áp để tính toán nối đất an
toàn 69
6.2 Chế Độ Chống Sét 71
6.2.1 Cấu tạo và đặc điểm của kim thu sét 72
6.2.2 Nguyên lý hoạt động của kim thu sét 72
6.2.3 Vùng bảo vệ của kim thu sét 73
Trang 4Bảng 1.1 Danh mục thiết bị trong phân xưởng 2
Bảng 1.2 Nhóm thiết bị trong phân xưởng 3
Bảng 1.3 Thông số nhóm 1 5
Bảng 1.4 Thông số nhóm 2 7
Bảng 1.5 Thông số nhóm 3 9
Bảng 1.6 Thông số tủ phân phối chính 11
Bảng 1.7 Tâm phụ tải nhóm 1 11
Bảng 1.8 Tâm phụ tải nhóm 2 13
Bảng 1.9 Tâm phụ tải nhóm 3 14
Bảng 1.10 Tâm phụ tải tủ phân phối chính 15
Bảng 2.1 Thông số nhóm 4 29
Bảng 3.1 Thông số tủ phân phối chính 33
Bảng 4.1 Hệ số K4 36
Bảng 4.2 Hệ số K5 37
Bảng 4.3 Hệ số K6 37
Bảng 4.4 Hệ số K7 37
Bảng 4.5 Thông số dây từ MBA đến TPPC 39
Bảng 4.6 Thông số dây từ TPPC đến TĐ1 40
Bảng 4.7 Thông số dây từ TĐ1 đến các thiết bị 40
Bảng 4.8 Thông số dây từ TPPC đến TĐ2 41
Bảng 4.9 Thông số dây từ TĐ2 đến các thiết bị 42
Bảng 4.10 Thông số dây từ TPPC đến TĐ3 43
Bảng 4.11 Thông số dây từ TĐ3 đến các thiết bị 44
Bảng 4.12 Thông số dây từ TPPC đến TCS 45
Bảng 4.13 Thông số dây từ TCS đến các TCS1,2,3 45
Bảng 4.14 Thông số sụt áp từ TĐ1,2,3,TCS đến TPPC 47
Bảng 4.15 Thông số sụt áp từ thiết bị,TCS1,2,3 đến TĐ1,2,3,TCS 48
Bảng 5.1 Thông số CB bảo vệ TPPC 53
Bảng 5.2 Thông số CB bảo vệ TĐ1,2,3,TCS 55
Trang 5Bảng 5.4 CB từ TĐ1 đến các thiết bị 58
Bảng 5.5 CB từ TĐ2 đến các thiết bị 59
Bảng 5.6 CB từ TĐ3 đến các thiết bị 60
Bảng 5.7 CB từ TCS đến TCS1,2,3 61
Bảng 6.1 Tính toán bán kính vùng bảo vệ của kim thu sét PSR 73
Trang 6Hình 2.1 Phân bố đèn trên bề mặt làm việc 19
Hình 2.2 Khởi động dialux 4.13 light 20
Hình 2.3 Nhập thông số cho phần mềm 21
Hình 2.4 Chọn kiểu bố trí đèn 22
Hình 2.5 Xuất kết quả ra PDF 23
Hình 2.6 Kết quả tính toán chiếu sáng khu văn phòng của dialux 24
Hình 2.7 Kết quả tính toán chiếu sáng phân xưởng sản xuất của dialux 26
Hình 2.8 Kết quả tính toán chiếu sáng nhà kho của dialux 28
Hình 3.1 Catalogue tụ bù 35
Hình 6.1 Điều kiện tiên quyết 63
Hình 6.2 Sơ đồ TN-S 64
Hình 6.3 Bố trí theo mặt bằng 71
Hình 6.4 Bố trí theo mặt cắt 71
Hình 6.5 Cấu tạo kim thu sét 73
Trang 7XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN VÀ TÂM PHỤ TẢI
Tổng Quan Công Trình
Trong nhà máy có nhiều hệ thống máy móc khác nhau rất đa dạng, phong phú vàphức tạp Các hệ thống máy móc này có tính công nghệ cao và hiện đại Do vậy
mà việc cung cấp điện cho nhà máy phải đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao
Đứng về mặt cung cấp điện thì việc thiết kế điện phải đảm bảo sự gia tăng phụ tảitrong tương lai, về mặt kỹ thuật và kinh tế phải đề ra phương án cấp điện sao chokhông gây quá tải sau vài năm sản xuất và cũng không gây quá dư thừa dung lượngcông suất dự trữ
Theo quy trình trang bị điện và công nghệ của nhà máy ta thấy khi ngừng cung cấpđiện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của nhà máy gây thiệt hại về nền kinh
tế quốc dân do đó ta xếp nhà máy vào phụ tải loại II, cần được bảo đảm cung cấpđiện liên tục và an toàn
Phân xưởng có tổng diện tích S=2473.92m2, chiều dài: a=68.72m, chiều rộngb=36m và chiều cao h=3.6m Phân xưởng chia làm 3 khu vực chính:
+ Khu văn phòng gồm các phụ tải chiếu sáng (a=13.2m; b=32m; h=3.6m)
+ Phân xưởng sản xuất gồm các phụ tải làm lạnh, máy móc sản xuất, chiếu sáng(a=38.62m; b=32m; h=3.6m)
+ Nhà kho gồm các phụ tải chiếu sáng (a=16.9m; b=32m; h=3.6m)
Khu văn phòng cùng 1 số khu vực đặc biệt của phân xưởng sản xuất và nhà khođược cấp lạnh bằng hệ thống làm lạnh trung tâm
Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị trí,công suất của các thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bịtrong phân xưởng thành 4 nhóm
+ Nhóm 1 (Tủ điện 1-TĐ1) gồm: các phụ tải làm lạnh, máy móc sản xuất
+ Nhóm 2 (Tủ điện 2-TĐ2) gồm: các phụ tải làm lạnh, máy móc sản xuất
+ Nhóm 3 (Tủ điện 3-TĐ3) gồm: các phụ tải làm lạnh, máy móc sản xuất
+ Nhóm 4 (Tủ điện 4-TĐ4) gồm: các phụ tải chiếu sáng
+ Tủ Phân Phối Chính (TPPC) gồm: các tủ điện 1,2,3,4
Trang 8 Kết quả phân nhóm phụ tải điện được trình bày như sau:
Bảng 1.1 Danh mục thiết bị trong phân xưởng
Công Suất Pđm (kW)
Hệ Số Sử Dụng Ksd
Hệ Số Công Suất Cos
Trang 934 Máy sửa hạt ướt 34 4.0 1 0.86
Hệ Số Sử Dụng Ksd
Hệ Số Công Suất Cos
10 Máy đóng chai viênsủi P.ĐÓNG CHAIVIÊN SỦI 10 3 1 0.86
Trang 106 Máy trộn cao tốc P.TRỘN CAO
7 Máy dập viên, Máyhút bụi P.DẬP VIÊN 1 26 8.1 1 0.86
9 Máy dập viên, Máyhút bụi P.DẬP VIÊN 3 28 7.1 1 0.86
11 Máy dập viên, Máyhút bụi P.DẬP VIÊN 5 30 7.1 1 0.86
Trang 11Phụ tải tính toán nhóm 1
Bảng 1.3 Thông số nhóm 1
Mã Thiết Bị
Công Suất Pđm (kW)
Hệ Số Sử Dụng Ksd
Hệ Số Công Suất Cos
4 Máy đóng túi KHU ĐÓNG GÓI
Trang 13Hệ Số Sử Dụng Ksd
Hệ Số Công Suất Cos
5 Máy sấy tầng
7 Máy dập viên,
9 Máy dập viên,Máy hút bụi P.DẬP VIÊN 3 28 7.1 1 0.86
10 Máy lau viên
11 Máy dập viên,Máy hút bụi P.DẬP VIÊN 5 30 7.1 1 0.86
12 Máy lau viên
Trang 14Công Suất Pđm (kW)
Hệ Số Sử Dụng Ksd
Hệ Số Công Suất Cos
Trang 16Phụ tải tủ phân phối chính
Bảng 1.6 Thông số tủ phân phối chính
Stt Các Nhóm P tt(kW ) Q tt(kVAr) S tt(kVA) I tt ( A ) Cos
Bảng 1.7 Tâm phụ tải nhóm 1
Stt Thiết Bị Thiết Bị Mã Công Suất Pđm (kW) X (m) Y (m)
Trang 189 Máy dập viên, Máy hútbụi 28 7.1 23.77 20.23
Bảng 1.9 Tâm phụ tải nhóm 3
Stt Thiết Bị Thiết Bị Mã Công Suất Pđm (kW) X (m) Y (m)
Trang 19Tâm phụ tải tủ phân phối chính
Bảng 1.10 Tâm phụ tải tủ phân phối chính
Stt Thiết Bị Thiết Bị Mã Công Suất Pđm (kW) X (m) Y (m)
Trang 21 Nếu ta quan tâm đến vấn đề chiếu sáng, sẽ làm giảm sự mệt mỏi của mắt, duy trìthị lực tốt…
Bước 4 : Chọn hệ chiếu sáng chung đều
Bước 5 : Chọn khoảng nhiệt độ màu
T m=2900 ÷ 4200(K )
Bước 6 : Chọn loại bóng đèn
Trang 22Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: h tt=h−(h ’+h lv)=3.60−(0+0.8)=2.8 (m)
Bước 9 : Chỉ số địa điểm
h tt(a+b)=
13.2× 32 2.8 ×(13.2+32)=3.34
Bước 10 : Hệ số bù
Chọn hệ số suy giảm quang thông: δ1=0.80
Chọn hệ số suy giảm do bám bụi: δ2=0.92
d= 1
δ1δ2=
1
0.80× 0.92=1.35
Trang 23 Bước 16 : Phân bố đèn trên bề mặt làm việc
Hình 2.1 Phân bố đèn trên bề mặt làm việc
Trang 24 Bước 17 : Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc sau 1 năm
E tb=N BĐ Ф cácbóng/ BĐ U
78× 3600 ×1.06 422.4 ×1.35 =521.97(lux)
Bước 18 : Xác định phụ tải tính toán cho khu văn phòng
Khởi động dialux 4.13 light
Trang 25Hình 2.2 Khởi động dialux 4.13 light
Nhập các kích thước khu văn phòng, độ phản xạ trần , tường , sàn, nhập độ caolàm việc của đèn
Chọn catalogue của hảng philips, nhập khoảng cách đèn với trần Ở đây ta chọnbóng đèn philips, sau đó ta nhấn next
Hình 2.3 Nhập thông số cho phần mềm
Nhập độ rọi là 500 lux cho khu văn phòng rồi chọn mục suggestion (gợi ý)
Chọn kiểu bố trí đèn tại mục luminaire rotation (xoay đèn)
Trang 26Hình 2.4 Chọn kiểu bố trí đèn
Xuất kết quả sang file PDF
Trang 27Hình 2.5 Xuất kết quả ra PDF
Kết quả tính toán chiếu sáng khu văn phòng
Trang 28Hình 2.6 Kết quả tính toán chiếu sáng khu văn phòng của dialux
Xác định phụ tải tính toán cho khu văn phòng
P ttcsvp=N BĐ n bóng
bộ
P đ=80 ×1 ×37=2960 (W )=2.960 (kW )
Q ttcsvp=P ttcsvp tg❑=2.960 × tg¿
Trang 29 Ta sử dụng phần mềm dialux để tính toán chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất vớithống số như sau:
+ Chiều dài: a=38.62 (m)
Trang 30Hình 2.7 Kết quả tính toán chiếu sáng phân xưởng sản xuất của dialux
Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sản xuất
P ttcssx=N BĐ n bóng
bộ
P đ=132× 1× 37=4884 (W )=4.884 ( kW )
Q ttcssx=P ttcssx tg❑=4.884 × tg¿
Trang 31 Ta sử dụng phần mềm dialux để tính toán chiếu sáng cho nhà kho với thống số nhưsau:
+ Chiều dài: a=16.9 (m)
Trang 32Hình 2.8 Kết quả tính toán chiếu sáng nhà kho của dialux
Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sản xuất
P ttcskho=N BĐ n bóng
bộ
P đ=42× 1× 37=1554 (W )=1.554 (kW )
Q ttcskho=P ttcskho tg❑=1.554 ×tg¿
Trang 34CHỌN MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT DỰ PHÒNG VÀ TÍNH TOÁN DUNG LƯỢNG TỤ BÙ
Thông số quan trọng nhất của máy biến áp là điện áp định mức và tỷ số biếnU1/U2
+ Cấp cao áp:
500KV: dùng trong hệ thống quốc gia nối liền 3 miền Bắc –Trung – Nam
220KV: dùng cho mạng điện khu vực
110KV: dùng cho mạng phân phối, cung cấp điện cho những phụ tải lớn
+ Cấp trung áp:
22KV: trung tính nối đất trực tiếp dùng cho mạng điện địa phương, cung cấp chocác nhà máy, xí nghiệp vừa và nhỏ, cung cấp cho các khu dân cư
+ Cấp hạ áp:
380/220V: trung tính trực tiếp nối đất, dùng cho mạng điện hạ áp
Phân loại trạm biến áp
Theo nhiệm vu:
+ Trạm biến áp trung gian: nhận điện từ trạm biến áp trung gian biến đổi xuống cácloại biến áp thích hợp để phục vụ cho các phụ tải phân xưởng
Theo hình thức và cấu trúc trạm:
+ Trạm biến áp ngoài trời : thích hợp cho trạm biến áp trung gian công suất lớn.+ Trạm biến áp trong nhà: thích hợp cho các trạm biến áp phân xưởng hoặc các trạmbiến áp của khu vực đông dân cư
Khả năng quá tải của máy biến áp
Quá tải thường xuyên
Trang 35+ Là chế độ làm việc xét trong một khoảng thời gian nào đó, trong đó có một khoảngthời gian máy biến áp làm việc quá tải và khoảng thời gian còn lại của chu kỳ khảosát máy biến áp nhỏ hơn định mức Mức quá tải phải tính toán sao cho hao mòncách điện trong khoảng thời gian đang xét không vựơt quá định mức tương ứng vớinhiệt độ 890C.
+ Chọn máy biến áp theo phương pháp quá tải thường xuyên Việc đó cần phải theocác bước sau:
Xác định đồ thị phụ tải của trạm
Xác định các hệ số K1, K2 theo các công suất đẳng trị (nhiệt)
Xác định nhiệt độ đẳng trị môi trường
+ Công suất phụ tải lớn nhất của phân xưởng:
S max=S ttPX
+ Công suất phụ tải nhỏ nhất của phân xưởng:
S min=0.6 × SttPX
+ MBA được chọn phải có công suất định mức S đm nằm trong khoảng S min<S đm<S max
+ Thời gian quá tải thường xuyên của phân xưởng là không quá 4h
Chọn máy biến áp theo phương pháp quá tải thường xuyên:
Tổng công suất toàn nhà máy
Bảng 3.12 Thông số tủ phân phối chính
Stt Tủ Điện P tt(kW ) Q tt(kVAr) S tt(kVA) I tt ( A ) Cos
Trang 361 Tủ phân phối chính(TPPC) 582.4 364.3 687 1044 0.86
Ta có: S ttPX=687 (kVA) vậy chọn được máy biến áp do hãng THIBIDI chế tạo có cácthông số kỹ thuật như sau:
Điện áp định mức: U đm=22/0.4(kV )
Công suất định mức: S đm=560 (kVA)
Tổn thất công suất không tải: ΔФ P0=1400(W )
Ta có: S tt khu vực cần cấp điện=0,9 ×6 87=618.3(kVA )
Vậy chọn được máy phát dự phòng có các thông số kỹ thuật như sau:
Hãng sản xuất: CUMMINS
Model: C700D5
Điện áp định mức: 400 (V)
Công suất định mức: 640 (kVA)
Tần số: 50 (Hz)
Tính Toán Dung Lượng Tụ Bù
Hầu hết các phụ tải dân dụng và trong công nghiệp như MBA, động cơ điện, đènchiếu sáng, … đều tiêu thụ công suất phản kháng vì vậy làm cho hệ số công suấtgiảm đi, dòng truyền tải tăng lên dẫn đến các tình trạng sau:
+ Tổn hao điện và sụt áp trên đường dây truyền tải lớn
+ Kích thước, công suất của các thiết bị điện như dây dẫn, thiết bị đóng cắt, máy biến
áp điều tăng
Trang 37 Việc bù công suất phản kháng sẽ đưa lại hiệu quả nâng cao hệ số cos , giảm tổnthất điện năng và sụt áp mạng điện Nói chung cos của xí nghiệp là rất thấp vìvậy các xí nghiệp hiện tại bao giờ cũng có thiết bị bù, ngoài việc nâng cao hệ sốcos lên đến giá trị 0.85 - 0.95.
Công suất tính toán toàn phân xưởng trước khi có tụ bù:
Ta chọn 4 tụ có thông số như sau:
Tụ MKC-385500KT, 50kVAr, điện áp 3 pha, 380V AC, tần số 50Hz côngsuất tổng là: Q=50 × 4=200(kVAr)
Hình 3.9 Catalogue tụ bù
Trang 38CHỌN DÂY DẪN, TÍNH TOÁN SỤT ÁP
Chọn Dây Dẫn
Dây dẫn và dây cáp là thành phần chủ yếu của mạng điện Việc lựa chọn tiết diệndây dẫn và dây cáp đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và thỏa mãn chỉ tiêu kinh tế, sẽ gópphần đảm bảo chất lượng được thiết kế đảm bảo điều kiện cơ bản cho việc cungcấp điện an toàn, liên tục và có chất lượng, đồng thời góp phần không nhỏ vào việc
hạ thấp giá thành truyền tải điện năng, mang lại lợi ích lớn không những cho ngànhđiện mà còn có lợi ích cho cả các ngành kinh tế quốc dân
Trang 39 Các điều kiện chọn dây
Chọn tiết diện dây ở luới hạ thế đuợc dựa trên cơ sở sự phát nóng của dây có phốihợp với thiết bị bảo vệ và sau đó kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp, theo điềukiện ốn định nhiệt
Lựa chọn dây đuợc chọn theo điều kiện:
Trang 40I cp ≥ I ' cp=I lvmax
K
trong đó:
I lvmax=I đm : đối với một thiết bị
I lvmax=I tt : đối với nhóm thiết bị
K : là tích hệ số hiệu chỉnh
Phối hợp với thiết bị bảo vệ
Khi chọn dây dẫn cần lưu ý tới việc phối hợp với thiết bị bảo vệ như sau:
Trang 41 Ta chọn 1 sợi cáp dòng điện định mức và độ sụt áp của cáp ruột đồng, cách điệnXLPE, vỏ PVC có giáp bảo vệ, đi trong ống chôn trong đất.
Bảng 4.17 Thông số dây từ MBA đến TPPC
Vị Trí I lvmax(A) I lvmax
Cách Điện Tiết Diện (mm2) Dài (m) Chiều
Ta chọn 1 sợi cáp dòng điện định mức và độ sụt áp của cáp ruột đồng CVV, cáchđiện PVC, vỏ PVC không giáp bảo vệ, lắp trên không
Bảng 4.18 Thông số dây từ TPPC đến TĐ1
Vị Trí I lvmax(A) I lvmax
Cách Điện Tiết Diện (mm2) Dài (m) Chiều
Trang 42K1 = 0.95
K2 = 0.7 (hàng đơn trên thang cáp, 19 mạch)
K3 = 1 (trên khay cáp)
K= K1× K2× K3=0.95 ×0.7 × 1=0.665
Chọn dây dựa trên điều kiện phát nóng
I lvmax=I đm thiết bị= P đmthiết bị × 103
Tiết diện (mm2)
Chiều dài (m)
Trang 43 Ta chọn 1 sợi cáp dòng điện định mức và độ sụt áp của cáp ruột đồng CVV, cáchđiện PVC, vỏ PVC không giáp bảo vệ, lắp trên không.
Bảng 4.20 Thông số dây từ TPPC đến TĐ2
Vị trí I lvmax(A) I lvmax
Cách điện Tiết diện (mm2) dài (m) Chiều
Chọn dây dựa trên điều kiện phát nóng
I lvmax=I đm thiết bị= P đmthiết bị × 103
√3 ×U đm ×cos φ
I cp ≥ I lvmax
K