Tuan 28, 29, 30, 31, 32 khbd hđtn hn 7 tích hợp

22 2 0
Tuan 28, 29, 30, 31, 32 khbd hđtn hn 7 tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm lớp 7 sách Cánh Diều đã trình bày theo yêu cầu mới đã có chỉnh sữa phù hợp với việc giáo dục hiện tại theo chương trình giáo dục 2018. Mỗi bài được soạn trên 3 mục: 1. Hoạt động tìm hiểu các nội dung. 2. Hoạt động thực hành trải nghiệm .3. Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá

1 Ngày soạn: 25/3/2024 TIẾT 82-84: ỨNG PHÓ VỚI CÁC THÌNH HUỐNG NGUY HIỂM 1 Tìm hiểu nội dung (1 tiết) 2 Thực hành trải nghiệm (1 tiết) 3 Báo cáo, thảo luận (1 tiết) I MỤC TIÊU 1 Về năng lực 1.1 Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên 1.2 Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập - Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm trong cuộc sống - Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tin huống phát sinh trong quá trình làm việc nhóm, tự bảo vệ bản thân khi gặp những tình huống nguy hiểm - Xác định được một số tình huống nguy hiểm và biết cách tự bảo vệ trong các tình huống đó * Giáo dục đạo đức lối sống: Giáo dục ý thức ứng phó với các tình huống nguy hiểm - Tổ chức và thiết kế hoạt động: Phân công nhiệm vụ và làm việc nhóm hiệu quả 2 Phẩm chất - Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động Biết giải quyết các tình huống mới để vượt qua khó khăn và tự bảo vệ bản thân khi gặp những tình huống nguy hiểm - Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt - Nhân ái: Không đồng tình với cái ác, không tham gia các hành vi bạo lực - Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, bảo vệ lẽ phải trước mọi người II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Đối với giáo viên - SGK, Giáo án - Hình ảnh về một số tình huống khó khăn trong cuộc sống - Giấy A0, bút, phấn viết bảng, nam châm băng dính 2 Đối với học sinh - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV - Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Hoạt động tìm hiểu các nội dung Hoạt động 1.1 khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học 2 b) Tổ chức thực hiện: HS nhận ra được phải cẩn thận trước những tình huống nguy hiểm như sông nước,thiên tai, giao thông từ đó nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng phó với những tình huống nguy hiểm trong cuộc sống Hoạt động 1.2: Tìm hiểu dấu hiệu của một số loại tình huống nguy hiểm a) Mục tiêu: - Nêu được tên một số tình huống nguy hiểm đã xảy ra ở nước ta và thế giới; - Nêu được dấu hiệu đặc trưng của một tình huống nguy hiểm phố biến d) Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1 Nhận diện tình huống nguy hiểm học tập - Tình huống đó diễn ra ở mọi nơi mọi lúc - GV chia HS thành các nhóm, mỗi như: Bắt cóc, đuối nước, bắt nạt, bão, nhóm 4 - 6HS Yêu cầu học sinh thảo dông, lốc, sét, mưa lớn lũ, lũ quét, ngập luận trao đổi và trả lời câu hỏi Giáo lụt, sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc viên hướng dẫn học sinh dòng chảy, nước dâng, nắng nóng, hạn - Yêu cầu các nhóm HS thực hiện hán, mưa đá, sương muối, động đất, sóng nhiệm vụ: Chia sẻ những tình huống thần và các loại thiên tai khác nguy hiểm mà em biết hoặc trải qua? - Các tình huống như: + Tình huống đó diễn ra ở đâu, khi + Lũ: Nước dâng cao do nước mưa ở vùng nào? đầu nguồn dồn vào dòng sông trong một + Dấu hiệu nào cho biết đó là tình thời gian ngắn huống nguy hiểm? + Lũ quét: Lũ xảy ra bất ngờ trên sườn + Tình huống đó diễn ra như thế nào? dốc và trên các sông suối, dòng chảy xiết, + Em hoặc nhân vật trong tình huống lũ lên nhanh, xuống nhanh, có sức tàn phá đó đã xử lí ra sao? lớn trên một phạm vi rộng, có thể cuốn + Cảm xúc của em hoặc nhân vật khi trôi nhà cửa, cây cối, vật nuôi, người trải qua tình huống nguy hiểm đó? + Lụt: Nước dâng cao do mưa lũ, triều + Quan sát các hình ảnh về một số cường, nước biển dâng gây ra, làm ngập tình huông trong SGK, gọi tên và nêu cả một vùng rộng lớn, có thể nhấn chìm dấu hiệu đặc trưng của các tình huống người và tài sản đó? + Dông, sét: Tia chớp, sét chạy ngoằn Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học ngoèo kèm theo tiếng sấm nổ rền vang tập liên hồi, gió thổi rất mạnh và mưa to Sét + HS thảo luận về các tình huống thường đánh vào những vật thể cao hoặc nguy hiểm mà em biết hoặc đã trải làm bằng kim loại qua? + Sạt lở đất: Đất, đá bị sạt, trượt, lở do tác + Gv hướng dẫn theo dõi hổ trợ học động của mưa, lũ hoặc dòng chảy sinh khi cần thiết -> Mỗi loại thiên tai đều có những dấu Bước 3: Báo cáo kết quả Hoạt động hiệu nhất định, chúng được biểu hiện qua và thảo luận một số hiện tượng mà con người có thể dự + GV gọi đại diện của các nhóm trả báo và quan sát được Nhận biết được các lời dấu hiệu của thiên tai để phòng chống và + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá tự bảo vệ bản thân là rất cần thiết Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện *Nhận xét nhiệm vụ học tập Tình huống nguy hiểm là những tình 3 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến huống gây ra bởi các hành vi của con thức, chuyển sang nội dung mới người hoặc thiên nhiên như trộm cắp, - GV mở rộng thêm: cướp giật, bắt nạt, xâm hại người Tình huống nguy hiểm: là những tình khác,hạn hán, lũ quét làm tổn hại đến huống có thể gây ra những tổn hại về tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của thể chất, tinh thần cho con người và cá nhân và xã hội xã hội Hoạt động 1.3: Cách tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống nguy hiểm a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách tự bảo vệ bant thân và những người xung quanh khi gặp tình huống nguy hiểm b Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2 Cách tự bảo vệ bản - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực thân khi gặp tình huống hiện nhiệm vụ: Trao đổi những việc nên làm khi gặp nguy hiểm tình huống nguy hiểm Trên đường đi học về, Hà thấy - Thảo luận tình huống trên một người đàn ông lạ mặt đi theo mình Hà đi nhanh, gợi ý sau: người đó đi nhanh Hà đi chậm, người đó đi chậm Hà + Phân tích tình huống bạn dừng lại thì thấy người đó ngó lơ đi chỗ khác Sau một Hà gặp phải: bị người lạ đi chút lo lắng, Hà đã lấy lại bình tĩnh và quyết định chạy theo thật nhanh vào nhà bác Nam gần đó để đợi bố mẹ đến + Giải thích tại sao đó là đón về tình huống nguy hiểm người - Thảo luận tình huống trên gợi ý sau: lạ có thể làm những hành + Phân tích tình huống bạn Hà gặp phải; động nguy hiểm + Giải thích tại sao đó là tình huống nguy hiểm; + Cách bạn Hà đã xử lí tình + Cách bạn Hà đã xử lí tình huống huống lấy lại bình tĩnh và - Trao đổi những việc nên làm khi gặp tình huống quyết định chạy thật nhanh nguy hiểm vào nhà bác Nam gần đó để Gợi ý: đợi bố mẹ đến đón về 1 Nhận diện tình huống nguy hiểm - Em trao đổi cùng bạn để 2 Bình tĩnh suy nghĩ đưa ra việc cần làm khi gặp 3 Liệt kê các cách ứng phó tình huống nguy hiểm: 4 Chọn phương án ứng phó hiệu quả để bảo vệ bản 1 Nhận diện tình huống thân nguy hiểm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 2 Bình tĩnh suy nghĩ - HS thảo luận và trả lời câu hỏi 3 Liệt kê các cách ứng phó - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết 4 Chọn phương án ứng phó Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hiệu quả để bảo vệ bản thân - GV mời đại diện HS trả lời +Tình huống bạn Hà gặp phải: Trong lúc giảng bài anh T ngồi xát lại gần đôi khi đụng chạm vào người Hà + Đó là tình huống nguy hiểm vì Hà có thể bị anh T quấy rối tình dục + Bạn Hà đã xử lí tình huống bằng cách đứng dậy cảm 4 ơn anh T và xin phép ra về ?.Những việc nên làm khi gặp tình huống nguy hiểm: + Bình tĩnh suy nghĩ, hít sâu thở đều, không hoảng hốt + Liệt kê các phương án ứng phó + Tìm cách ứng phó phù hợp: đi đến nơi đông người, nhờ sự trợ giúp từ những người xung quanh, gọi điện thoại cho người thân, - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 1.4: Xử lí tình huống khi gặp nguy hiểm a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách xử lí khi gặp tình huống nguy hiểm b Tổ chức hoạt động: - Quan sát các bức tranh và chỉ ra mối nguy hiểm mà các bạn trong mỗi bức tranh gặp phải HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3 Xử lí tình huống khi gặp nguy - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS hiểm thực hiện nhiệm vụ: - Quan sát các bức tranh và chỉ ra mối nguy hiểm + Tranh 1: các bạn có thể bị đuối mà các bạn trong mỗi bức tranh gặp phải nước - Thảo luận cách xử lí và đóng vai thể hiện cách Cách xử lí: tiếp tục bơi nếu có áo ứng phó với các tình huống nguy hiểm đó phao để mặc vào hoặc lên bờ - Chia sẻ điều em học được sau khi đóng vai xử lí không bơi nữa tình huống Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình + Tranh 2: bạn gái có thể bị sét 5 giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều đánh cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm Cách xử lí: nhanh chóng chạy về Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe nhà nếu gần hoặc vào nhà gần giữa đường có thể làm tai nạn nhất xin trú nhờ Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và + Tranh 3: các bạn có thể bị xe có thể bị nó cắn khác đâm phải, gây ra tai nạn giao - Em đóng vai thực hiện tình huống thông GV:Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận + Cách xử lí: đi đúng làn đường nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) dành cho xe đạp với tốc độ vừa - HS nghe hướng dẫn, làm việc nhóm, đóng vai phải, không đi dàn hàng ngang Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo hay vừa đi vừa nói chuyện luận + Tranh 4: bạn gái có thể bị đốt - GV mời đại diện HS chia sẻ Cách xử lí: dùng vở để đập con Điều em học được sau khi đóng vai xử lí tình bọ, gạt nó ra khỏi tay mình hoặc huống: nhanh chóng gọi người lớn đến + Khi gặp tình huống nguy hiểm phải thật bình giúp tĩnh, nhanh chóng suy nghĩ cách giải quyết vấn đề + Tuân thủ các quy tắc, luật lệ để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức 2 Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng) Hoạt động: Sổ tay ứng phó với các tình huống nguy hiểm a Mục tiêu: Thông qua hoạt động rèn cho HS có những kỹ năng cần thiết để ứng phó với các tình huống nguy hiểm b Tổ chức hoạt động Bước 1:GV giao nhiêm vụ cho HS: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Gợi ý cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm: 6 - Bị đuối nước: + Bình tĩnh, hít sâu, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng để người đẩy sát lên mặt nước + Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc quạt nước xiên để đẩy người trôi đi dễ dàng + Khi chuyển động lên xuống, há miệng to, hít vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước, ngậm miệng thở ra từ từ bằng mũi hoặc miệng khi ở dưới mặt nước - Bị cháy nhà: + Tìm cách dập lửa bằng nước, cát, chăn ướt, nếu có thể và gọi 114 + Ngắt cầu giao điện, dùng khăn ướt để bịt mũi, mặt + Bò hoặc cúi thấp người, men theo mét tường để đi đến lối thoát hiểm + Hô hào để thông báo cho mọi người xung quanh biết + Dùng khăn, quần áo, buộc thành dây thừng để thoát hiểm Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS chia sẻ - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức 3 Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá Hoạt động: Chia sẻ về những kiến thức, kĩ năng cần chuẩn bị, rèn luyện để có thể tự bảo vệ bản thân trước các tình huống nguy hiểm a Mục tiêu: - HS biết cách thảo luận, chia sẻ về những kiến thức, kĩ năng cần chuẩn bị, rèn luyện để có thể tự bảo vệ bản thân trước các tình huống nguy hiểm - Rèn luyện kĩ năng trình bày, thuyết phục, làm việc nhóm, d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 4 nhóm - Mỗi nhóm sẽ cùng nhau thảo luận về những kiến thức, kĩ năng cần chuẩn bị, rèn luyện để có thể tự bảo vệ bản thân trước các tình huống nguy hiểm theo các nội dung khác nhau Lưu ý: GV hướng dẫn HS đưa ra các ý tưởng, tìm hiểu trước các nội dung thảo luận, chia sẻ, các kĩ năng cần chuẩn bị, rèn luyện để có thể tự bảo vệ bản thân trước các tình huống nguy hiểm (khi gặp lũ, gặp các trường hợp chập điện, động vật, côn trùng cắn ) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 7 - Đại diện từng nhóm lên chia sẻ về kết quả thảo luận của nhóm mình - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi - GV kết luận: Trong cuộc sống, chúng ta có thể đối mặt với nhiều tình huống nguy hiểm, việc chuẩn bị, rèn luyện để có thể tự bảo vệ bản thân trước các tình huống nguy hiểm là điều hết sức cần thiết đối với mỗi người để có thể giữ an toàn cho bản thân và những người xung quanh 4 Kết thúc hoạt động 1 GV nhận xét hiệu quả việc tham gia các hoạt động Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của các bạn trong lớp 2 GV giúp HS tổng kết lại những trải nghiệm trong các hoạt động và đưa ra lưu ý, những điều quan trọng mà HS cần ghi nhớ và tiếp tục thực hiện Dặn dò HS chuẩn bị các nội dung hoạt động chủ đề con đường tương lai cụ thể nghề ở địa phương em ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 7 I Mục tiêu: - Giúp HS học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các bạn trong hoạt động -HS tự đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của chủ đề II Tiến hành đánh giá 1 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động Hãy đánh dấu nhân (x) trước phương án phù hợp: (…) Rất tích cực (…) Tích cực (…) Chưa tích cực 2 Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề Hãy đánh dấuánh dấu x vàou x vào ô tươo ô tương ứng:ng ứng:ng: Kết quả thực hiện Các nhiệm vụ Hoàn Hoàn Cần cố thành tốt thành gắng Em nêu được những nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính Em chỉ ra được những tác động do hiệu ứng nhà kính gây ra đối với cuộc sống con người và môi trường xung quanh Em xây dựng được kế hoạch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính Em thực hiện chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng 8 nhà kính bằng các hình thức khác nahu Em có ý thức tự giác, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường Em nêu được các khó khăn của bản thân Em xác định được cách vượt qua khó khăn trong những tình huống cụ thể Em xác định được một số tình huống nguy hiểm Em nêu và rèn luyện được cách tự bảo vệ trong một số tình huống nguy hiểm cụ thể 3 Đánh giáánh giá đánh dấuồng đẳngng đánh dấuẳng tronng trong hoạt động t đánh dấuộng nhómng nhóm Tên chủ đề: Tên hoạt động nhóm: Em hãy đánh dấuánh giá sự tích c tích cự tích cc tham gia hoạt động t đánh dấuộng nhómng vào ô tươ kết quả lt quả làm vi lào ô tươm việc của cc của cáca các bạt động n trong nhóm khi thự tích cc hiệc của cn các nhiệc của cm vụ trong trong chủa các đánh dấuề bằng c bằng cáchng cách đánh dấuánh dấu x vàou X vào ô tươ những ô phng ô phù hợp:p: Họ tên Mức độ tích cực Kết quả làm việc Rất tích Tích Chưa Tốt Bình Chưa cực cực tích cực thường tốt 4 Phát biểu cảm nghĩ sau khi tham gia các hoạt động của chủ đề – Em cảm thấy như thế nào khi tham gia các hoạt động của bài học? – Em thích nhất hoạt động nào? Vì sao? – Em không thích hoạt động nào? Vì sao? - Điều em tiếc nuối nhất khi tham gia các hoạt động là gì? – Em ấn tượng với bạn nào nhất khi cùng thực hiện những hoạt động trong chủ đề này? CHỦ ĐỀ 8 CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI MỤC TIÊU-YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Xác định được một số nghề hiện có ở địa phương - Nêu được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương - Nhận diện được những nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm những nghề ở địa phương - Nêu được những phẩm chất và năng lực cần có của người làm các nghề ở địa phương - Chỉ ra được một số phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với một số yêu cầu của một sô ngành nghề ở địa phương Tiết 85-90: NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG 1 Tìm hiểu nội dung (3 tiết) 9 2 Thực hành trải nghiệm (2 tiết) 3 Báo cáo, thảo luận (1 tiết) I MỤC TIÊU: 1 Năng lực: * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa - Xác định được một số nghề hiện có ở địa phương - Nêu được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương - Nhận diện được những nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm những nghề ở địa phương * Giáo dục đạo đức lối sống: Giáo dục ý thức tôn trọng, giữ gìn và phát huy các nghề truyền thống của quê hương, đất nước, có ý thức định hướng nghề nghiệp 2 Phẩm chất: - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về nghề ở địa phương, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn nét đẹp, truyền thống của nghề địa phương - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1 Đối với giáo viên: - Tranh ảnh, tư liệu về nghề ở địa phương - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7 - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2 Đối với học sinh: - Tìm hiểu về nghề nghiệp hiện tại của người thân trong gia đình và những người xung quanh trong cộng đồng - Tìm đọc, ghi lại thông tin về những nghề hiện có ở địa phương - Sưu tầm những câu chuyện nói về các nghề ở địa phương hoặc những người làm nghề ở địa phương - Tìm thông tin về các tấm gương khởi nghiệp thành công ở địa phương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Hoạt động tìm hiểu các nội dung Hoạt động 1.1: Xác định nghề ở địa phương a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những nghề nghiệp hiện tại của người thân trong gia đình và những người xung quanh trong cuộc sống b Tổ chức hoạt động: 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Xác định nghề ở địa phương - GV dẫn dắt: Trong cuộc sống hàng ngày, -Nhóm nghề Nhóm các nghề sản chúng ta được ăn, được vui chơi, được cắp sách xuất, chế biến: đến trường chắc chắn các em đều thấy vui và oSản xuất rượu, bia, nước uống hạnh phúc Để các em được ăn học và vui chơi đóng chai, thực phẩm đông bố mẹ cần phải làm việc, phải lao động sản lạnh, xuất o Sản xuất các loại - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: thuốc, vải, trang phục, da giày, ? Hãy nêu tên nghề nghiệp của bố mẹ, người o Chế biến các sản thân của em phẩm từ sữa, thuỷ hải sản, rau củ ? Gần nơi em ở có làng nghề nào không quả, - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực o hiện nhiệm vụ: - Nhóm các nghề kinh doanh: Giới thiệu những nghề nghiệp của người thân o Buôn bán các sản và của những người xung quanh trong cộng phẩm nông - lâm nghiệp và thuỷ đồng hải sản Chia các nghề thành các nhóm nghề o Buôn bán các mặt Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập hàng điện tử, công nghệ, lương - HS thảo luận và trả lời câu hỏi thực - thực phẩm, - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần o Đầu tư chứng khoán, thiết đất đai, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nhóm các nghề dịch vụ: - GV mời đại diện HS trả lời o Các nghề liên quan - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung đến làm đẹp: salon tóc, làm nail, Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ spa, học tập o Hướng dẫn viên du GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS lịch, tiếp viên hàng không, GV chiếu các thông tin về các nghề ở địa o Chuyên viên tư vấn, phương nhân viên chăm sóc khách hàng, GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới - Nhóm nghề hành chính sự nghiệp: o Bác sĩ, giáo viên, kế toán, công an, bộ đội… o Chuyên viên, cán bộ hành chính sự nghiệp… Hoạt động 1.2: Đặc điểm một số nghề ở địa phương a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những đặc điểm cụ thể của một số nghề ở địa phương b Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2.Đặc điểm một số nghề ở địa - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực phương hiện nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề “đặc Công Thời gian, Trang Ghi việc địa điểm thiết bị, chú 11 đặc làm việc dụng cụ điểm nghề ở địa phương” trưng chủ yếu lao động - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: Từ thứ Máy Hoàn - Nâng cao hiểu biết về nghề ở địa phương Nhân hai đến thứ bảy, tính, số thành + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: Thảo viên giờ hành sách, nhiệm luận để làm rõ về nghề ở địa phương văn chính bút, vụ được phòng Văn phòng giao Tăng thêm hiểu biết về thời gian, địa điểm làm trong việc chủ yếu của nghề ngày Trang thiết bị, dụng cụ lao động của nghề Luật Từ thứ Máy Nắm GV cho các nhóm chọn nghề trong ds nghề địa sư hai đến tính, chắc phương, tìm hiểu đặc điểm nghề thông qua bản mô thứ bảy, giờ hành máy in, luật để tả nghề chính giấy tờ, linh Văn … hoạt xử Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập lí các - HS thảo luận và trả lời câu hỏi phòng tình - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết luật sư huống kiện Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận tụng - GV mời đại diện HS trả lời khác - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung nhau ước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ Bất kể Đồ bảo hộ, Giữ tinh học tập ngày đêmbình xịt thần tỉnh Lính Nơi xảy chữa cháy, táo, bình Nhận xét về cách mô tả nghề nghiệp: rõ ràng, cứu tĩnh, khả mạch lạc, dễ hiểu, dễ nhận biết hoả ra hoả … năng ứng hoạn, biến cháy nổ, … nhanh Kinh Tất cả Các mặt doanh các hàng tại chợ ngày kinh doanh trong tuần Chợ Hoạt động 1.3: Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề ở địa phương a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lựa chọn một nghề nghiệp hiện có ở địa phương để nhận diện các nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề b Tổ chức h chứng:c hoạt động t đánh dấuộng nhómng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 12 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3 Nhận diện nguy hiểm và cách giữ tập an toàn lao động khi làm nghề ở địa - GV dẫn dắt: lựa chọn một nghề nghiệp phương hiện có ở địa phương để nhận diện các Nguy Cách giữ an toàn khi nguy hiểm từ đó đề xuất cách thức em sẽ Tên hiểm cólao động áp dụng để giữ an toàn cho mình và mọi nghề thể gặp người lao động khi làm nghề phải - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Lính Bị bỏng - Mặc đồ bảo hộ Lựa chọn những nghề nghiệp của người cứu hoả trong suốt quá trình thân và của những người xung quanh trong cộng đồng Khu vực dập tắt đám cháy Thảo luận nêu nguy hiểm gặp phải khi cứu hoả - Rèn luyện cách làm nghề phát nổ ứng biến, xử lí Từ đó đề ra cách giữ an toàn khi lao nguy gây nhanh các tình động hiểm huống nguy hiểm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học đến tính tập mạng - HS thảo luận và trả lời câu hỏi Thợ lặn Bình hết- Kiểm tra kĩ các - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu dưỡng thiết bị: bình oxy, cần thiết khí trongmặt nạ dưỡng khí,… Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và khi lặn trước khi xuống thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời nước - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - Học cách mát xa, Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện Chuột rútxử lí khi bị chuột rút nhiệm vụ học tập lúc đang bơi GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận Rơi vậtLuôn đội mũ bảo của HS liệu từhiểm và mặc quần GV chiếu các thông tin về nguy hiểm và Xây dựngtrên cao áo bảo hộ lao động theo quy định cách giữ an toàn khi làm nghề Ngã từĐặt biển báo chú ý GV chốt kiến thức, chuyển sang nội trên cao khu vực xây dựng dung mới 2 Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng) Hoạt động 2.1: Giao lưu với khách mời về các nghề ở địa phương a Mục tiêu: - Nắm được một số nghề hiện có ở địa phương - Nêu được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương b Tổ chức thực hiện - Giáo viên trình bày một số nghề ở địa phương xã Ngọc Sơn Và đặt câu hỏi cho HS - Nhóm nghề Nhóm các nghề sản xuất, chế biến: Sản xuất rượu, - Nhóm các nghề kinh doanh: Buôn bán các sản phẩm nông - lâm nghiệp, buôn bán các mặt hàng điện tử, công nghệ, lương thực - thực phẩm, - Nhóm các nghề dịch vụ: Các nghề liên quan đến làm đẹp: salon tóc, làm nail, spa, 13 - Nhóm nghề hành chính sự nghiệp: Bác sĩ, giáo viên, kế toán, công an, bộ đội… + Tên nghề + Đặc điểm của nghề + Các trang thiết bị, dụng cụ khi làm nghề + Yêu cầu của người làm công việc + Khi làm nghề cần học những trường nào? HS: Từng HS thực hiện nhiệm vụ của mình GV: Nhận xét, đánh giá các nhiệm vụ ĐÁNH GIÁ GV phỏng vấn HS theo một số câu hỏi gợi ý: + Qua hoạt động hôm nay em biết thêm những gì về hoạt động nghề nghiệp ở địa phương? + Những điều em học hỏi được và cảm nhận của em về hoạt động nghề nghiệp ở địa phương? + Em sẽ làm gì để góp phẩn phát triển các hoạt động nghê' nghiệp ở địa phương? HS chia sẻ các ý kiến GV: Ở địa phương chúng ta có nhiều nghề khác nhau Các hoạt động nghề nghiệp đã và đanẹgóp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương Yêu quê hương và tự hào về quê hương, các em hãy tìm hiểu để biết nhiều hơn nữa về các nghề, từ đó chọn cho mình nghề phù hợp với bản thân để đóng góp công sức, trí tuệ, góp phần xây dựng quê hương ta ngày càng giàu đẹp Hoạt động 2.2 Trao đổi về đặc điểm, xu hướng phát triển, … của các nghề hiện có ở địa phương a Mục tiêu: HS có cơ hội trực tiếp trao đổi về đặc điểm, xu hướng phát triển của các nghề hiện có ở địa phương với khách mời b Tổ chức thực hiện: - GV phối hợp với Ban giám hiệu để tìm khách mời phù hợp cho buổi giao lưu - GV thống nhất kế hoạch, nội dung, thời gian, địa điểm, giao lưu với khách mời - Hướng dẫn HS chuẩn bị trước những câu hỏi, thắc mắc liên quan đến chủ đề của buổi trao đổi - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do (nói về đặc điểm nghề truyền thống, xu hướng phát triển) và mục tiêu tổ chức hoạt động (để HS biết giữ gìn nghề truyền thống của gia đình hoặc địa phương) - Người dẫn chương trình giới thiệu người làm nghề truyền thống để giới thiệu các nghề nghiệp truyền thống của địa phương (xen kẽ các tiết mục văn nghệ) - GV chốt lại những biện pháp phát triển và giữ gìn nghề nghiệp truyền thống - Người dẫn chương trình tặng hoa và cảm ơn người làm nghề truyền thống đã đến với buổi giao lưu, 3 Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá Hoạt động 3.1: Chia sẻ những câu ca dao, tục ngữ… về các nghề ở địa phương a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập: Câu 1: Câu đố nào dưới đây chỉ nghề giáo viên? 14 A Chèo đò nhưng chẳng thấy đò,/ Con thuyền kiến thức đưa trò sang sông B Một đời nặng nợ thi ca/ Nhìn mây tìm tứ, ngắn hoa chọn vần? C Nghề gì lấm tay bùn/ Cho ta hạt gạo, ấm no mỗi ngày? D.Ai nơi hải đảo biên cương/ Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy? Câu 2: Câu đố nào dưới đây chỉ nghề bác sĩ? A Một đời nặng nợ thi ca/ Nhìn mây tìm tứ, ngắn hoa chọn vần? B Nghề gì lấm tay bùn/ Cho ta hạt gạo, ấm no mỗi ngày? C.Ai nơi hải đảo biên cương/ Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy? D.Nghề gì chăm sóc bệnh nhân/ Cho ta khỏe mạnh, vui chơi học hành? Câu 3: Câu đố nào dưới đây chỉ nghề nhà văn? A Một đời nặng nợ thi ca/ Nhìn mây tìm tứ, ngắn hoa chọn vần? B Nghề gì lấm tay bùn/ Cho ta hạt gạo, ấm no mỗi ngày? C Ai nơi hải đảo biên cương/ Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy? D.Nghề gì chăm sóc bệnh nhân/ Cho ta khỏe mạnh, vui chơi học hành? Câu 4: Câu đố nào dưới đây chỉ nghề bộ đội? A Một đời nặng nợ thi ca/ Nhìn mây tìm tứ, ngắn hoa chọn vần? B Nghề gì lấm tay bùn/ Cho ta hạt gạo, ấm no mỗi ngày? C Ai nơi hải đảo biên cương/ Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy? D.Nghề gì chăm sóc bệnh nhân/ Cho ta khỏe mạnh, vui chơi học hành? Câu 5: Câu đố nào dưới đây chỉ nghề nhà nông? A Một đời nặng nợ thi ca/ Nhìn mây tìm tứ, ngắn hoa chọn vần? B Nghề gì lấm tay bùn/ Cho ta hạt gạo, ấm no mỗi ngày? C Ai nơi hải đảo biên cương/ Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy? D Nghề gì chăm sóc bệnh nhân/ Cho ta khỏe mạnh, vui chơi học hành? Câu 6: Có thể phân loại nghề nghiệp thành các nhóm nào? A.Nhóm nghề sản xuất, chế biến B.Nhóm các nghề kinh doanh C.Nhóm các nghề dịch vụ D Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 7: Đâu là nghề thuộc nhóm nghề sản xuất, chế biến? Sản xuất rượu, bia, nước uống đóng chai, thực phẩm đông lạnh, Sản xuất các loại thuốc, vải, trang phục, da giày, Chế biến các sản phẩm từ sữa, thuỷ hải sản, rau củ quả, Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 8: Đâu là nghề thuộc nhóm nghề kinh doanh? A Buôn bán các sản phẩm nông - lâm nghiệp và thuỷ hải sản B Buôn bán các mặt hàng điện tử, công nghệ, lương thực - thực phẩm, C Đầu tư chứng khoán, đất đai, D.Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 9: Đâu là nghề thuộc nhóm nghề dịch vụ? A.Các nghề liên quan đến làm đẹp: salon tóc, làm nail, spa, B Hướng dẫn viên du lịch, tiếp viên hàng không, C.Chuyên viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng, 15 D.Cả ba đáp án trên đều đúng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời đại diện HS trả lời GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, Hoạt động 3.2: Chia sẻ những hiểu biết của em về nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình mình a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ hiểu biết của bản thân về nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình b Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta được ăn, được vui chơi, được cắp sách đến trường chắc chắn các em đều thấy vui và hạnh phúc Để các em được ăn học và vui chơi bố mẹ cần phải làm việc, phải lao động sản xuất - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hãy nêu tên nghề nghiệp của bố mẹ, người thân của em - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Giới thiệu những nghề nghiệp của người thân Chia các nghề thành các nhóm nghề Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS 4 Kết thúc hoạt động 1 GV nhận xét hiệu quả việc tham gia các hoạt động Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của các bạn trong lớp 2 GV giúp HS tổng kết lại những trải nghiệm trong các hoạt động và đưa ra lưu ý, những điều quan trọng mà HS cần ghi nhớ và tiếp tục thực hiện Dặn dò HS chuẩn bị các nội dung hoạt động tìm hiểu em phù hợp với nghề nào? Tiết 91-96: EM PHÙ HỢP VỚI NGHỀ NÀO 16 1 Tìm hiểu nội dung (3 tiết) 2 Thực hành trải nghiệm (2 tiết) 3 Báo cáo, thảo luận (1 tiết) I MỤC TIÊU 1 Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa - Tìm và ghi lại những câu ca dao, tục ngữ, hò, vè,… nói về các nghề nghiệp khác nhau - Nêu được những phẩm chất và năng lực cần có của người làm các nghề ở địa phương - Chỉ ra được một số phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với một số yêu cầu của một số nghành nghề ở địa phương * Giáo dục đạo đức lối sống: Giáo dục ý thức tôn trọng, giữ gìn và phát huy các nghề truyền thống của quê hương, đất nước, có ý thức định hướng nghề nghiệp 2 Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về các năng lực phẩm chất của các nghề và nhận ra sự phù hợp của mình với nghề nào, hs mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn nét đẹp, truyền thống của nghề địa phương - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về nghề ở địa phương, yêu cầu của các nghề - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7 - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập 2 Đối với học sinh - Tìm và ghi lại những câu ca dao, tục ngữ, hò, vè,… nói về các nghề nghiệp khác nhau - Tìm hiểu những yêu cầu về phẩm chất, năng lực đối với người làm nghề địa phương - Mỗi nhóm chuẩn bị 2 hoặc 3 hộp xúc xắc nghề nghiệp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Hoạt động tìm hiểu các nội dung Hoạt động 1.1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học b Tổ chức thực hiện: 17 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học Trong thời gian 5 phút, lần lượt viết tên các nghề rồi ghép với nguy hiểm và cách giữ an toàn khi lao động nghề đó + Đội nào viết được nhiều, đúng tên các nghề nghiệp và ghép với nguy hiểm và cách giữ an toàn khi lao động nghề đó thì đội đó giành được chiến thắng - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, chúng ta đã tìm hiểu rất nhiều nghề xung quanh chúng ta, vậy nghề nào là nghề phù hợp với em nhất? Chúng ta cùng đi tìm hiểu thêm để trả lời vấn đề “ EM PHÙ HỢP VỚI NGHỀ NÀO” này nhé Hoạt động 1.2: Tìm hiểu khám phá yêu cầu của một số nghề a Mục tiêu: Khám phá đặc điểm và yêu cầu cơ bản của một số nghề b Tổ chức h chứng:c hoạt động t đánh dấuộng nhómng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1 Yêu cầu của nghề nghiệp - GV dẫn dắt: Khám phá đặc điểm và yêu cầu cơ - Giáo viên: Kiên nhẫn, nhẹ bản của một số nghề thông qua hoạt động nối, nhàng, giao tiếp tốt, hiểu biết, ghép các mặt của “Hộp xúc xắc nghề nghiệp” yêu quý trẻ em mỗi nghề phân loại trên các mặt xúc xắc theo hai - Điều dưỡng: Có khả năng chăm nhóm : phẩm chất và năng lực sóc người khác - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực - Nghề nông: Hiểu biết về thiên hiện nhiệm vụ: nhiên, cần cù Khám phá đặc điểm và yêu cầu cơ bản của một - Thợ cơ khí: Hiểu biét về máy số nghề thông qua hoạt động nối, ghép các mặt móc của "Hộp xúc xắc nghề nghiệp - Kế toán, bán hàng: Khả năng Phân loại các yêu cầu đối với mỗi nghề trên hộp tính toán tốt, cẩn thận, tỉ mỉ xúc xắc theo hai nhóm: phẩm chất và năng lực Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả hoạt động nhóm của HS GV chiếu các thông tin về phẩm chất, năng lực của một số nghề GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 1.3: Phẩm chất, năng lực cần có đối với các nghề ở địa phương 18 a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định các yêu cầu về phẩm chất năng lực của người làm nghề ở địa phương b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi 3 Sản phẩm học tập: sản phẩm hoạt động nhóm của các nhóm HS 4 Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2 Phẩm chất, năng lực cần có - Xác định các yêu cầu về phẩm chất, năng lực của đối với các nghề ở địa phương người làm nghề ở địa phương Gợi ý: Tên nghề Yêu cầuYêu cầu về + Lựa chọn một trong số các nghề ở đại phương; ở địa về phẩmnăng lực + Chỉ ra các yêu cầu về phẩm chất, năng lực đối phương chất với người làm các nghề này Giáo Kiên trì,- Kiến thức Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập viên - HS thảo luận và trả lời câu hỏi nhẫn nại,vững vàng - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận cẩn thận,- Sử dụng - GV mời đại diện nhóm lên trình bày - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung công thành thạo Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập bằng, vịcác phần Nhận xét về các sản phẩm của các nhóm tha mềm word, powerpoint, … Nghề thợ Chăm Sử dụng điện chỉ, kiênthành thạo trì dụng cụ Hoạt động 1.4: Em và các nghề ở địa phương a Mục tiêu: Khám phá đặc điểm và yêu cầu cơ bản của một số nghề b Tổ chức h chứng:c hoạt động t đánh dấuộng nhómng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3 Em và các nghề ở địa - GV dẫn dắt: Tìm hiểu sự phù hợp của bản thân phương em với yêu cầu của nghề ở địa phương theo các bước sau: Nghề giáo viên dạy Toán Yêu cầu Phẩm chất, Các phẩm về phẩm năng lực chất, năng chất, năng của em lực cần rèn lực của luyện thêm nghề 19 - Có kiến - Học tốt - Cẩn thận thức toán môn toán - Nhẫn nại - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực học - Khả - Vị tha hiện nhiệm vụ - Khả năng tư Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập năng tư duy tốt - HS thảo luận và trả lời câu hỏi duy tốt - Kiên - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết - Kiên nhẫn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận nhẫn - Công - GV mời đại diện HS trả lời - Cẩn bằng - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung thận Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học - Nhẫn tập nại GV đánh giá, nhận xét kết quả hoạt động nhóm của - Vị tha HS - Công GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới bằng Đánh giá sự phù hợp của em với nghề: Khá phù hợp 2 Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng) Hoạt động 2.1: Tranh luận được hướng chọn nghề ở địa phương a Mục tiêu: HS bày tỏ, bảo vệ được các ý kiến cá nhân của bản thân về định hướng lựa chọn nghề nghiệp ở địa phương b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 4 nhóm để tổ chức tranh luận - Gợi ý một số chủ đề tranh luận: +” Những nghề thủ công ở địa phương chỉ phù hợp với nữ” -Bạn nghĩ sao về ý kiến này? +” Đa số các nghề ở địa phương đem lại thu nhập không cao” –Bạn có đồng ý với nhận định này không? Vì sao? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS chia sẻ trước lớp các ý kiến của mình về các nhận định đã đưa ra - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung - Hướng dẫn HS bình chọn cho bài phản biện hay có ý nghĩa nhất Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi 20 - GV kết luận: + Đất nước ta cũng như quê hương em có rất nhiều nghề truyền thống độc đáo, giàu ý nghĩa lịch sử và văn hoá + Mỗi nghề truyền thống đều đòi hỏi các yêu cầu cụ thể về phẩm chất, kiến thức, kĩ năng của người làm nghề + Mỗi nghề truyền thống đều đáng quý, có giá trị đối với cộng đồng, xã hội và cần được giữ gìn Hoạt động 2.2: Khảo sát xu hướng chọn nghề ở địa phương của các bạn trong lớp a Mục tiêu: - HS xác định được sự phù hợp hoặc chưa phù hợp giữa các phẩm chất, năng lực của mình với công việc của nghề nghiệp ở địa phương - HS được trải nghiệm cuộc khảo sát mini để tìm hiểu xu hướng chọn nghề ở địa phương của các bạn trong lớp b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 4 nhóm học tập và phân công nhóm trưởng, thư kí nhóm làm nhiệm vụ tổng hợp - GV đưa ra nội dung yêu cầu: Em hãy khảo sát xu hướng chọn nghề ở địa phương của các bạn trong nhóm em để từ đó tổng hợp kết quả khảo sát trong toàn lớp - Hướng dẫn các em tự phân tích, tổng kết kết quả khảo sát rồi đưa ra kết luận Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm trưởng phỏng vấn, khảo sát các thành viên trong nhóm -Phân tích, tổng kết kết quả khảo sát của từng nhóm - GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Các nhóm trưởng phỏng vấn, khảo sát các thành viên trong nhóm theo hướng dẫn của GV - GV mời các nhóm HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi - GV kết luận về xu hướng chọn nghề ở địa phương của HS toàn lớp thông qua bảng tổng hợp của 4 nhóm 3 Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá Hoạt động: Chia sẻ ước mơ nghề nghiệp của em trong tương lai a Mục tiêu: Chia sẻ ước mơ nghề nghiệp của em trong tương lai d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ ước mơ nghề nghiệp của em trong tương lai + Nêu những ước mơ nghề của em?

Ngày đăng: 27/03/2024, 01:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan