1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyết minh đồ án 2 Thiết kế các cơ cấu trong động cơ đốt trong

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Các Cơ Cấu Trong Động Cơ Đốt Trong
Tác giả Nguyễn Quốc Huy, Nguyễn Văn Vũ, Hoàng Hữu Lợi, Bùi Việt Huy
Người hướng dẫn GS.TS Trần Văn Nam
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Cơ Khí Giao Thông
Thể loại Đồ Án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 8,38 MB
File đính kèm Thuyết minh PBL2 - thiết kế động cơ đốt trong.zip (8 MB)

Nội dung

Thuyết minh đồ án 2 Thiết kế các cơ cấu trong động cơ đốt trong Báo cáo đồ án thiết kế kết cấu động cơ đốt trong kĩ thuật ô tô , kĩ thuật cơ khí động lực Thuyết minh kèm bản vẽ bên trong để sinh viên tham khảo

Trang 1

KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG

BÁO CÁO HỌC PHẦN PBL2

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÁC CƠ CẤU TRONG ĐỘNG CƠ

Giáo viên hướng dẫn GS.TS TRẦN VĂN NAM

Trang 2

Đà Nẵng, Ngày 2 tháng 12 năm 2023

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Trong quá trình thiết kế ô tô, việc thiết kế các chi tiết động cơ đóng vai trò không thể phủnhận trong việc định hình và nâng cao chất lượng của phương tiện Động cơ, như trái tim của chiếc

ô tô, đóng góp quyết định đến hiệu suất, hiệu quả năng lượng và khả năng vận hành của xe Việcchọn lựa và tối ưu hóa các chi tiết động cơ không chỉ ảnh hưởng đến khả năng tăng tốc và tốc độ tối

đa mà còn đảm bảo sự tiết kiệm nhiên liệu và giảm phát thải độc hại Thiết kế chi tiết động cơ cũngđóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo độ an toàn và độ bền của ô tô Các chi tiết phải đượcthiết kế sao cho có khả năng chịu tải, chống mài mòn, và duy trì hiệu suất ổn định trong thời giandài sử dụng Đồng thời, quá trình thiết kế còn phải đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về tiêu thụ nhiênliệu, tiếng ồn, và khí thải để đồng bộ với các quy định và yêu cầu về bảo vệ môi trường

Trong học phần này “ Thiết kế các cơ cấu trong động cơ ”chúng em được tổ bộ môn giaonhiệm vụ làm đồ án môn học Vì bước đầu làm quen với công việc tính toán , thiết kế ôtô nênkhông tránh khỏi những bỡ ngỡ và vướng mắc Nhưng với sự quan tâm , động viên , giúp đỡ, hướngdẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn , cùng giáo viên giảng dạy và các thầy giáo trong khoa nênchúng em đã cố gắng hết sức để hoàn thành đồ án trong thời gian được giao

Qua đồ án này giúp sinh viên chúng em nắm được các nguyên lý, kết cấu cơ bản của động cơđốt trong Vì thế nó rất thiết thực với sinh viên ngành Cơ khí – chuyên ngành cơ khí Động lực

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện dù đã cố gắng rất nhiều không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy chúng em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy để chúng em cóthể hoàn thiện đồ án của mình tốt hơn và cũng qua đó rút ra được những kinh nghiệm quý giá chobản thân nhằm phục vụ tốt cho quá trình học tập và công tác sau này

Chúng em xin chân thành cảm ơn

Đà Nẵng, Ngày 02 tháng 12 năm 2023 Người thực hiện: Nhóm sinh viên 19

Trang 6

MỤC LỤC

PHẦN 1: XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG CƠ GG6-023 6

1.1 TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ: 6

1.2 ĐỒ THỊ CÔNG 7

1.2.1 Các thông số xây dựng đồ thị 7

1.2.2 Cách vẽ đồ thị: 9

1.3 ĐỒ THỊ BRICK: 10

1.3.1 Đồ thị chuyển vị 10

1.4 XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VẬN TỐC V() VÀ GIA TỐC J = F(X) 12

1.4.1 Phương pháp 12

1.4.2 Đồ thị vận tốc V() 13

1.4.3 Đồ thị gia tốc J = F(x) 13

1.5 VẼ ĐỒ THỊ LỰC QUÁN TÍNH 14

1.5.1 Phương pháp 14

1.5.2 Đồ thị lực quán tính 15

1.6 ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN: P KT , P J , P L-Α 16

1.6.1 Vẽ P KT-α 16

1.6.2 Vẽ P J-α 16

1.6.3 Vẽ P l-α 16

1.6.4 Đồ thị khai triển P KT , P J , P l-α 17

1.7 XÂY DỰNG ĐỒ THỊ T, Z, N -  17

1.7.1 Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 17

1.7.2 Xây dựng đồ thị T, Z, N - 19

1.8 ĐỒ THỊ T -  23

1.9 ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG TRÊN CHỐT KHUỶU 26

1.10 ĐỒ THI PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN ĐẦU TO THANH TRUYỀN 27

1.11 ĐỒ THỊ MÀI MÒN CHỐT KHUỶU 29

1.12 ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN Q() 30

Trang 7

PHẦN 2: TÌM HIỂU KẾT CẤU VÀ HỆ THỐNG ĐỘNG CƠ THAM KHẢO 2GR-FE 31

2.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG CƠ 31

2.2 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ 32

2.2.1.Cơ cấu piston – thanh truyền – trục khuỷu 32

2.2.2 Phân phối khí 34

2.2.3 Bôi trơn, làm mát: 35

2.2.4 Nhiên liệu: 36

PHẦN 3 THIẾT KẾ CƠ CẤU PISTON- THANH TRUYỀN- TRỤC KHUỶU 36

I PISTON 36

1.1.Giới thiệu: 36

1.2.Kết cấu và nhiệm vụ 37

1.3 Xác định các kích thước cơ bản 39

II.THANH TRUYỀN 40

2.1.Nhiệm vụ 40

2.2 Cấu tạo 41

III) TRỤC KHUỶU 47

3.1 Nhiệm vụ, điều kiện làm việc và yêu cầu đối với trục khuỷu 47

3.2 Vật liệu chế tạo 47

3.3 Cấu tạo 48

3.4 Tính toán thông số cơ bản thiết kế trục khuỷu 51

IV BÁNH ĐÀ 53

4.1 Nhiệm vụ, điều kiện làm việc: 53

4.2 Tính toán thiết kế bánh đà 54

PHẦN 4: THIẾT KẾ CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 60

I.NHÓM XUPAP 60

1.1 Phương án bố trí , dẫn động và kết cấu xupap 60

1.2 Kết cấu xupap và xác định kích thước xupap 62

1.3 Tính toán thiết kế xupap 67

II TRỤC CAM 71

2.1 Phương án dẫn động trục cam và kết cấu trục cam 71

Trang 8

2.2 Tính toán thiết kế trục cam 73

PHẦN 5: THIẾT KẾ NẮP MÁY VÀ THÂN MÁY 76

I NẮP MÁY 76

1.1 Kết cấu nắp máy: 76

1.2 Thông số cơ bản để thiết kế nắp máy: 77

II THÂN MÁY 78

2.1 Yêu cầu và điều kiện làm việc: 78

2.2 Kết cấu thân máy: 79

2.3 Thông số cơ bản để thiết kế thân máy: 80

2.4 Thiết kế kĩ thuật 82

PHẦN 1: XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG CƠ GG6-023

1.1 TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ:

Xác định tốc độ trung bình của động cơ :C m=S n

30 = 0.08 620030 = 16,5333 (m/s)

S (m) là hành trình dịch chuyển của piston trong xilanh, n (vòng/phút) là tốc độ quay của động cơ Khi đó:

 3,5 m/s  Cm < 6,5 m/s: động cơ tốc độ thấp

 6,5 m/s  Cm < 9 m/s: động cơ tốc độ trung bình

 Cm ≥ 9 m/s: động cơ tốc độ cao hay còn gọi là động cơ cao tốc

Chọn trước: n1=1,32 ÷ 1,39; n2 = 1,25 ÷ 1,29

 Chọn: n1 = 1.36 ; n2 = 1.28

+ Áp suất khí cuối kỳ nạp:

* Động cơ không tăng áp, có thể coi gần đúng pk ≈ p0 và Tk ≈ T0

Với p0 = 0.1 (MN/m2) Nên pk = p0 = 0.1 (MN/m2)

Áp suất cuối kì nén: pc = pa.εn1 = 0,1×10,81,36 = 2,544 [MN/m2]

Vì là động cơ xăng nên chọn ρ = 1

Áp suất cuối quá trình giản nở: Pb = Pz

¿ ¿ = 5,3

¿ ¿

4.7 (101 )1,28

=¿

= 0,252 [MN/m2]

Trang 9

Thể tích buồng cháy: V c= V h

ε−1=

0,57910,8−1=0,0591[dm

3]

Áp suất khí thải thải có bình tiêu âm pth=1.04×p0=1,04×0.1= 0,104 [MN/m2]

Động cơ cao tốc nên có: pr = 1,1×pth = 1,1×0,104= 0,1144 [MN/m2]

Hình 1.1 Các thông số cơ bản của đồ thị công

Trang 10

P nx V nx1

=P C V C1

 Pnx=P C(V C

V nx)n1Đặt i= V nx

V C , ta có : P nx=P C

Để dễ vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, 

Xây dựng đường giãn nở:

Gọi Pgnx, Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của động cơ.Vì quá trìnhgiãn nở là quá trình đa biến nên ta có:

Để dể vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, 

Biểu diễn các thông số:

Trang 11

Về giá trị biểu diễn ta có đường kính của vòng tròn Brick AB bằng giá trị biểu diễn của Vh , nghĩa làgiá trị biểu diễn của AB = Vhbd [mm]

1.2.2 Cách vẽ đồ thị:

Hình 1.2 Đồ thị công động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp

 Từ bảng giá trị ta tiến hành vẽ đường nén và đường giản nở

 Vẽ vòng tròn của độ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:

 Điểm đánh lửa sớm: c’ xác định từ Brick ứng với s;

 Điểm c(Vc;Pc)

 Điểm r(Vc;Pr);

 Điểm mở sớm của xu páp nạp: r’ xác định từ Brick ứng với α1

 Điểm đóng muộn của xupáp thải: r’’ xác định từ Brick ứng với α4

 Điểm đóng muộn của xupáp nạp: a’ xác định từ Brick ứng với α2

 Điểm mở sớm của xupáp thải: b’ xác định từ Brick ứng với α3

 Điểm y (Vc, 0.85Pz);

Trang 12

 Điểm áp suất cực đại lý thuyết: z (Vc, Pz);

 Điểm áp suất cực đại thực tế: z’’=1/2yz’

r r'r''

11 12 13 14 15 16 17 18

2

a a'

51°

30°

c' c c''

a4

f s

15°

z'' z' z

Trang 13

1.3 ĐỒ THỊ BRICK:

1.3.1 Đồ thị chuyển vị

o o'

Ta có: AC=AO - OC= AO - (CO’ - OO’) = R- MO’.cos +2

Coi: MO’  R + 2 cos

Trang 14

Vẽ đường tròn tâm O bán kính R2 với:

R 2 bd=R∗ω λ

2 µ V =0,04.

649,26 0,252.0,35 =9,275[mm]

Chia nửa vòng tròn tâm O bán kính R1 thành 18 phần bằng nhau và đánh số thứ tự 0,1,2 …18

Chia vòng tròn tâm O bán kính R2thành 18 phần bằng nhau và đánh số thứ tự 0’, 1’, 2’…18’theo chiều ngược lại

Từ các điểm 0;1;2… kẻ các đường thẳng góc với AB cắt các đường song song với AB kẻ từcác điểm 0’, 1’, 2’…tại các điểm o, a, b, c Nối các giao điểm này lại ta có đường cong giới hạnvận tốc của piston Khoảng cách từ đường cong này đến nửa đường tròn biểu diễn trị số tốc độ củapiston ứng với các góc α

Trang 15

Để khảo sát mối quan hệ giữa hành trình piston và vận tốc của piston ta đặt chúng cùngchung hệ trục toạ độ

Trên đồ thị chuyển vị S = f(α) lấy trục OV ở bên phải đồ thị trùng với trục Oα, trục ngangbiểu diễn hành trình của piston

Từ các điểm 00, 100, 200, ,1800 trên đồ thị Brick ta gióng xuống các đường cắt đường OS tạicác diểm 0, 1, 2, ,18 Từ các điểm này ta đặt các đoạn tương ứng từ đồ thị vận tốc, nối các điểmcủa đầu còn lại của các đoạn ta có đường biểu diễn v = f(x)

1.4.2 Đồ thị vận tốc V()

0 1 2 3 4 5 6

12 13 14 15 16 17

18 1

3 4 5 6 7 9 10 12 14 16

0 18

Trang 16

C

1' 2' 3' 4'4

321

µJ= 229 [m/s ² /mm]

Hình 1.7 Đồ thị gia tốc j = f(x) sau khi xây dựng

1.5 VẼ ĐỒ THỊ LỰC QUÁN TÍNH

1.5.1 Phương pháp

Ta có lực quán tính: Pj = -m j  -Pj = mj Do đó thay vì vẽ Pj ta vẽ -Pj lấy trục hoành đi qua

p0 của đồ thị công vì đồ thị -Pj là đồ thị j = f(x) có tỷ lệ xích khác mà thôi Vì vậy ta có thể áp dụngphương pháp TôLê để vẽ đồ thị -Pj = f(x)

Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị -Pj với đồ thị công thì -Pj phải có cùng thứ nguyên

và tỷ lệ xích với đồ thị công, thay vì vẽ giá trị thực của nó ta vẽ -Pj = f(x) ứng với một đơn vị diệntích đĩnh Piston Tức là thay:

Trang 17

M tt = m1 + mnpt = 1 + 1,3.0.3 = 1,39[kg]

m tt= 1,397238,22947=¿1,92×10−4

Pj = 0.03312,42 =73,11 [mm]

-EF = 0,03310,8 = 24,17 [mm]

1.5.2 Đồ thị lực quán tính

Trang 18

r r'r''

8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18

2

a a'

51°

30°

c' c c''

a4

f s

15°

z'' z' z

V [dm ³ ]

-Pjmin

4 3 2

Đồ thị Pkt- được vẽ bằng cách khai triển P theo  từ đồ thị công trong 1 chu trình của động

cơ (Động cơ 4 kỳ: =0,10,20, ,720o, động cơ 2 kỳ: =0,5,10,15, , 360o) Nếu trục hoành của đồ thịkhai triển nằm bằng với trục hoành của đồ thị công thì ta được P - , Để được Pkt -  ta đặt trụchoành của đồ thị mới ngang với trục chứa giá trị p0 ở đồ thị công Làm như vậy bởi vì áp suất khíthể : Pkt = P - P0

Cách khai triển là dựa vào đồ thị Brick và đồ thị công để xác định điểm có áp suất theo giá trị

 cho trước

Trang 19

P

o' o

+ Sở dĩ khai triển như vậy bởi vì trên cùng trục toạ độ với đồ thị công nhưng -Pj được vẽ trêntrục có áp suất P0

1.6.3 Vẽ P l-α

+ P1 được xác định: P1 = Pkt + Pj+ Do đóp P1 đựoc vẽ bằng phương pháp cộng đồ thị+ Để có thể tiến hành cộng đồ thị thì P1, Pkt và Pj phải cùng thứ nguyên và cùng tỷ lệxích

α α

Trang 20

Pj

Trang 21

Hình 1.10 Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền

Lực tác dụng trên chốt Piston P1 là hợp lực của lực quán tính và lực khí thể Nó tác dụng lênchốt Piston và đẩy thanh truyền

* P1 = Pkt + Pj (*)Nhưng trong quá trình tính toán động lực học các lực này thường tính trên đơn vị diện tíchđỉnh Piston nên sau khi chia hai vế của đẳng thức (*) cho diện tích đỉnh Piston Fpt ta có:

Trang 22

ptt - tác dụng trên đường tâm thanhn truyền

N - tác dụng trên phương thẳng góc với đuường tâm xy lanh

Do đó ứng với mổi giá trị của  ta có giá trị của  tương ứng Từ quan hệ ở các công thức (1)

và (2) ta lập được bảng giá trị của đồ thị T, Z, N -  như sau:

Trang 25

T,Z,N [MN/m ²]

µa = [2°/mm] 20°

0° 40° 60° 80° 100° 120° 140° 160° 180° 200° 220° 240° 260° 280° 300° 320° 340° 360° 380° 400° 420° 440° 460° 480° 500° 520° 540° 560° 580° 600° 620° 640° 660° 680° 700° 720°

Trang 26

+ Giả sử thứ tự làm việc của động cơ 4 kỳ là : 1  5  2  4 – 6 – 3 , được biểu diễn cụ thểtheo bảng sau:

Bảng 1.2:Thứ tự làmviệc củađộng cơ 4

Trang 27

µa = [2°/mm] 20°

Trang 28

135 #N/A 495 #N/A 15 #N/A 255 #N/A 615 #N/A #N/A

142 #N/A 502 #N/A 22 #N/A 262 #N/A 622 #N/A #N/A

Trang 29

1.9 ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG TRÊN CHỐT KHUỶU

Từ bảng giá trị T, Z , chọn hệ trục toạ độ OTZ có chiều dương của trục Z là chiều hướngxuống dưới

Trước hết biểu diễn quan hệ T-Z lên hệ trục toạ độ sau đó dời gốc toạ đô O theo phươngchiều của trục Z đoạn bằng giá trị biểu diễn của PRo

[m kg2]

Trang 30

Hình 1.13 Đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu

1.10 ĐỒ THI PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN ĐẦU TO THANH TRUYỀN

Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền được xây dựng bằng cách:

Trang 31

Đem tờ giấy bóng đặt chồng lên đồ thị phụ tải của chốt khuỷu sao cho tâm O trùng với tâm Ocủa đồ thị phụ tải chốt khuỷu Lần lượt xoay tờ giấy bóng cho các điểm 00, 100, 200, 300,  trùngvới trục +Z của đồ thị phụ tải chốt khuỷu Đồng thời đánh dấu các điểm đầu mút của các véc tơ

Trang 32

Hình 1.14 Đồ thi phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền

Trang 35

µa = [2°/mm] 20°

Trang 36

Hình 1.16 Đồ thị khai triển q()

PHẦN 2: TÌM HIỂU KẾT CẤU VÀ HỆ THỐNG ĐỘNG CƠ THAM KHẢO 2GR-FE

2.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG CƠ

2.2 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ

2.2.1.Cơ cấu piston – thanh truyền – trục khuỷu

Trang 37

Các rảnh của các vòng trên cùng được phủ một lớp oxit anot để cải thiện khả năng chịu mài mòn và chống ăn mòn của piston

Công dụng: Cùng với các chi tiết khác như xy lanh, nắp xy lanh bao kín tạo thành buồng cháy, đồng thời truyền lực khí thể cho thanh truyền cũng như nhận lực từ thanh truyền để nén khí

Hình 2.1 Piston động cơ 2GR-FE

II) Thanh Truyền:

Trang 38

Thanh truyền được chế tạo bằng thép cường độ cao và gọn nhẹ, chiều rộng thanh truyền giảm để giảm ma sát, bỏ đai ốc dùng bulông siết chặt.

Hình 2.2 Thanh truyền động cơ 2GR-FE

Trang 39

Hình 2.3 Trục khuỷu động cơ 2GR-FE

2.2.2 Phân phối khí

Cơ cấu cam nạp xả với hai trục cam phía trên xi lanh-DOHC

Sử dụng hệ thống DV VT-I –Dual Variable Valve Timing with Intelligence: Hệ thống điềukhiển xu-páp kép với góc mở biến thiên thông minh

Các trục cam được chế tạo bằng hợp kim gang

Các trục cam được điều khiển thông qua trục khuỷu thông qua truyền động xích chính Trụccam cửa nạp của hàng xilanh tương ứng kép theo trục cam thải thông qua truyền động xích thứ hai.Các xu páp được điều khiển trực tiếp bởi 4 trục cam Bộ điều khiển VVT-I được cài đặt trên cả trụcnạp và xả

Khoảng thời gian thay đổi là -40 độ đối với lượng và 35 độ đối với khí thải Ống dẫn dầuđược chế tạo trong trục cam để cung cấp dầu động cơ tới hệ thống DVVT-i Một rô to điều chỉnhthời gian được chế tạo phía trước của bộ điều khiển DVVT-I để phát hiện các vị trí thực tế của trụccam nạp

Trang 40

2.2.3 Bôi trơn, làm mát:

I) Bôi trơn:

a) Công dụng : Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt làm việc của các

chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ cũng như tăng tuổi thọ của các chitiết Dầu bôi trơn có nhiều công dụng trong đó một số công dụng quan trọng nhất của dầu bôi trơnlà: Bôi trơn các bề mặt có chuyển động trượt giữa các chi tiết nhằm giảm ma sát do đó giảm màimòn tăng tuổi thọ các chi tiết Rửa sạch bề mặt ma sát của các chi tiết Trên bề mặt ma sát trong quátrình làm việc thường có các vẩy rắn tróc ra khỏi bề mặt Dầu bôi trơn sẽ cuốn trôi các vảy tróc, sau

đó được giữ lại trong các phần tử lọc của hệ thống bôi trơn, tránh cho bề mặt ma sát bị cào xước

b) Nguyên lý làm việc: Bơm dầu được điều khiển trực tiếp bởi trục khuỷu, dầu thừa không thoát

xuống các te mà được bơm ngược trở lại đầu bơm Đầu phun dầu sử dụng để bôi trơn và làm mátcho piston Các vòi phun dầu để làm mát và bôi trơn các piston được thiết kế giữa 2 dãy xi lanhtrong khối xi lanh Các bộ lọc dầu được gắn trên một khung lọc dầu được đặt ở hai bên bờ trái, do

đó các bộ lọc dầu có thể được thay thế dễ dàng

II) Làm mát:

Sử dụng hệ thống làm mát cổ điển Làm mát dưới hình thức áp lực lưu thông cưỡng bức Sử dụngdây đai serpentine, cánh quạt bằng thép không rỉ, nhiệt độ cơ khí (80-84 độ C) Cơ chế bướm gađược làm nóng đẻ chống lại sự đóng băng

Trang 41

Một số phiên bản được trang bị bộ làm mát dầu Động cơ được trang bị bộ điều khiển động cơ quạtriêng, cho phép điều chỉnh tốc độ quạt tùy thuộc vào nhiệt độ làm mát, áp suất lạnh, tốc độ động cơ

và tốc độ xe

2.2.4 Nhiên liệu:

Sử dụng hệ thống phun nhiên liệu điện tử EFI, phun nhiên liệu đa điểm

Sử dụng hệ thống cấp nhiên liệu không đường hồi

Sử dụng kim phun nhiên liệu loại 12 lỗ nhỏ để cải thiện việc phun tơi nhiên liệu

Sử dụng ACIS hệ thống thay đổi chiều dài hiệu dụng đường ống nạp để tăng công suất trên phạm virộng từ tốc độ thấp đến tốc độ cao

PHẦN 3 THIẾT KẾ CƠ CẤU PISTON- THANH TRUYỀN- TRỤC KHUỶU

I PISTON

1.1.Giới thiệu:

Piston là một chi tiết quan trọng của động cơ đốt trong Trong quá trình làm việc của động

cơ, piston chịu lực rất lớn, nhiệt độ rất cao và ma sát mài mòn lớn, lực tác dụng và nhiệt độ cao do

Ngày đăng: 26/03/2024, 20:13

w