Phân tích hiệu quả sản xuất của nghề cá xa bờ nghiên cứu thực nghiệm cho tỉnh khánh hòa

178 0 0
Phân tích hiệu quả sản xuất của nghề cá xa bờ nghiên cứu thực nghiệm cho tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ĐĂNG ĐỨC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NGHỀ CÁ XA BỜ: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CHO TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ĐĂNG ĐỨC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NGHỀ CÁ XA BỜ: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CHO TỈNH KHÁNH HÒA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 62.31.01.05 Người hướng dẫn khoa học: 1 GS.TS.TRƯƠNG BÁ THANH 2 PGS.TS LÊ KIM LONG Đà Nẵng – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Phân tích hiệu quả sản xuất của nghề cá xa bờ: Nghiên cứu thực nghiệm cho tỉnh Khánh Hòa” đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả trong Luận án là trung thực, nội dung trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Đăng Đức ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của gia đình, giáo viên hướng dẫn, Thầy Cô tại Trường Đại học kinh tế- Đại học Đà Nẵng, đồng nghiệp tại trường Cao đẳng Du lịch- Thương mại Nghệ An, Đại học Nha Trang, cán bộ công chức Chi cục thủy sản tỉnh Khánh Hòa, các hộ ngư dân tại tỉnh Khánh Hòa Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới hai thầy hướng dẫn luận án của tôi là: GS-TS Trương Bá Thanh & PGS-TS Lê Kim Long Hai thầy đã luôn tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn các Thầy Cô tại Trường Đại học kinh tế- Đại học Đà Nẵng, đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong suốt khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy TS Nguyễn Ngọc Duy đã đồng ý cho tôi sử dụng bộ dữ liệu nghề lưới rê xa bờ và nghề câu xa bờ vụ 2011/2012 Tôi bày tỏ sự biết ơn đến Thầy Lê Đức Bích và ban giám hiệu, đồng nghiệp tại Trường Cao đẳng Du lịch- Thương mại Nghệ An, Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện, có nhiều giúp đỡ tôi để có thể hoàn thành khóa học này Tôi gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Anh Võ Hoàn Hải, cán bộ công chức Chi cục thủy sản tỉnh Khánh Hòa, các hộ ngư dân tại tỉnh Khánh Hòa đã trợ giúp tôi trong quá trình điều tra thu thập số liệu, cũng như học tập thực tế Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn Bố, Mẹ, Chị gái, đã luôn sát cánh bên tôi trong suốt thời gian theo học chương trình Cảm ơn những người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ vật chất và tinh thần để tôi vượt qua những khó khăn trong cuộc sống cũng như trong quá trình thực hiện luận án Tác giả luận án Nguyễn Đăng Đức iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 4 3 Câu hỏi nghiên cứu 4 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 4.1 Đối tượng nghiên cứu 5 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 5 Đóng góp mới của luận án .6 6 Bố cục của luận án 8 CHƯƠNG 1 9 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 9 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI 9 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 17 1.3 KHOẢNG TRỐNG TRONG NGHIÊN CỨU 21 CHƯƠNG 2 23 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NGHỀ CÁ 23 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGHỀ CÁ 23 2.1.1 Khái niệm nghề cá 23 2.1.2 Nghề cá xa bờ tại Việt Nam 24 2.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HQSX VÀ PHÂN TÍCH HQSX CỦA NGHỀ CÁ 28 2.2.1 Khái niệm và các cách tiếp cận phân tích hiệu quả sản xuất của nghề cá 28 2.2.2 Nội dung phân tích HQSX của nghề cá 32 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NGHỀ CÁ XA BỜ 39 2.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 39 iv 2.3.2 Nhóm nhân tố đặc điểm sản xuất của đội tàu 40 2.3.3 Nhóm nhân tố thể chế, chính sách, dịch vụ công 41 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 44 CHƯƠNG 3 45 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TỈNH KHÁNH HÒA 45 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu 45 3.1.2 Kinh tế xã hội 45 3.2 KHUNG PHÂN TÍCH CỦA LUẬN ÁN 49 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 51 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 51 3.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 63 3.4.1 Số liệu thứ cấp 63 3.4.2 Số liệu sơ cấp 63 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 66 CHƯƠNG 4 67 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NGHỀ CÁ XA BỜ TẠI TỈNH KHÁNH HÒA 67 4.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM NGHỀ CÁ XA BỜ TỈNH KHÁNH HÒA 67 4.1.1 Đặc điểm đội tàu theo dải công suất 67 4.1.2 Đặc điểm đội tàu theo nghề 69 4.1.3 Sản lượng khai thác 70 4.1.4 Lao động nghề cá 71 4.1.5 Cơ sở hạ tầng phục vụ nghề cá 71 4.1.6 Tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với nghề cá 73 4.1.7 Những tồn tại và hạn chế của nghề cá tỉnh Khánh Hòa 75 4.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 77 4.2.1 Kết quả phân tích HQSX (khả năng sinh lợi) dựa theo doanh thu và chi phí sản xuất 77 4.2.2 Kết quả phân tích HQSX (hiệu quả kỹ thuật- TE) theo cách tiếp cận lý thuyết hàm sản xuất 89 v 4.2.3 Mối quan hệ giữa chỉ số hiệu quả kỹ thuật với khả năng sinh lợi 103 4.2.4 Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật (TE) 104 4.2.5 Hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu vào 108 4.3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 110 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 115 CHƯƠNG 5 116 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 116 5.1 KẾT LUẬN 116 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 117 5.2.1 Chính sách hỗ trợ dầu 117 5.2.2 Chính sách nguồn nhân lực 118 5.2.3 Chính sách khuyến khích liên kết sản xuất 120 5.2.4 Chính sách tài chính 121 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 122 5.3.1 Hạn chế 122 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 123 TÓM TẮT CHƯƠNG 5 124 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên văn AE Allocative efficiency- Hiệu quả phân bổ CV Công suất máy CRS Constant Returns to Scale- Hiệu suất không đổi theo quy mô DEA Data Envelopment Analysis DMU Decision Making Units GDP Gross Domestic Product- Tổng sản phẩm quốc nội HQSX Hiệu quả sản xuất MSY Maximum Sustainable Yield- Sản lượng bền vững tối đa NN & PTNT Nông nghiệp & phát triển nông thôn SE Scale efficiency- Hiệu quả quy mô KTTS Khai thác thủy sản TE Technical Efficiency- Hiệu quả kỹ thuật SFA Stochastic Frontier Analysis UBND Ủy ban nhân dân VRS Variable Returns to Scale- Hiệu suất thay đổi theo quy mô vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng GDP 46 Bảng 3.2 Cơ cấu GDP chia theo khu vực kinh tế theo giá hiện hành 46 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất trong nội bộ ngành nông nghiệp theo giá so sánh 2010 47 Bảng 3.4 Tổng hợp các biến đầu vào, đầu ra trong khai thác thủy sản của một số nghiên cứu trước 57 Bảng 3.5 Các biến đầu vào được sử dụng trong nghiên cứu 60 Bảng 3.6 Các biến đầu ra sử dụng trong nghiên cứu 61 Bảng 3.7 Các biến độc lập sử dụng trong mô hình hồi quy tobit 62 Bảng 3.8 Kiểm định t-test cho tính đại diện của mẫu nghề lưới rê xa bờ tỉnh Khánh Hòa 64 Bảng 3.9 Kiểm định t-test cho tính đại diện của mẫu nghề câu xa bờ tỉnh Khánh Hòa 65 Bảng 4.1 Số liệu tàu thuyền theo dải công suất 67 Bảng 4.2 Cơ cấu đội tàu theo dải công suất .68 Bảng 4.3 Số liệu tàu thuyền theo nghề 69 Bảng 4.4 Cơ cấu đội tàu theo nghề 70 Bảng 4.5 Sản lượng nghề cá 70 Bảng 4.6 Lao động nghề cá 71 Bảng 4.7 Năng lực cảng cá 72 Bảng 4.8 Chi phí của nghề lưới rê và nghề câu xa bờ theo vụ 79 Bảng 4.9 Doanh thu và lợi nhuận của nghề lưới rê và nghề câu xa bờ theo vụ 82 Bảng 4.10 Cơ cấu chi phí của nghề lưới rê và nghề câu xa bờ theo dải công suất 84 Bảng 4.11 Doanh thu và lợi nhuận của nghề lưới rê và nghề câu xa bờ vụ 2011/2012 86 Bảng 4.12 Doanh thu và lợi nhuận của nghề lưới rê và nghề câu xa bờ vụ 2015/2016 88 Bảng 4.13 Thống kê đầu vào sử dụng trong mô hình DEA nghề lưới rê và nghề câu xa bờ 90 Bảng 4.14 Thống kê đầu ra sử dụng trong mô hình DEA nghề lưới rê và nghề câu xa bờ 91 Bảng 4.15 Kết quả phân tích chỉ số TE của nghề lưới rê và nghề câu xa bờ 93 viii Bảng 4.16 Kết quả kiểm định sự khác biệt chỉ số TE giữa hai mô hình biến kinh tế và biến vật chất của nghề lưới rê và nghề câu xa bờ 95 Bảng 4.17 Giá trị thống kê các biến đầu vào của nghề lưới rê và nghề câu xa bờ theo dải công suất 97 Bảng 4.18 Giá trị thống kê biến đầu ra của nghề lưới rê và nghề câu xa bờ theo dải công suất 98 Bảng 4.19 Kết quả tính toán chỉ số TE theo dải công suất nghề lưới rê và nghề câu xa bờ 102 Bảng 4.20 Mối quan hệ giữa chỉ số hiệu quả kỹ thuật với khả năng sinh lợi nghề lưới rê và nghề câu xa bờ 103 Bảng 4.21 Thống kê mô tả các biến độc lập trong mô hình hồi quy Tobit nghề lưới rê và nghề câu xa bờ 105 Bảng 4.22 Kết quả phân tích hồi quy Tobit nghề lưới rê và nghề câu xa bờ 107 Bảng 4.23 Hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu vào nghề lưới rê và nghề câu xa bờ 109

Ngày đăng: 26/03/2024, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan