ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ CỦA CÁC CƠNG TY ĐẠI CHÚNG CHƢA NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM .... PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TI
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THỊ VŨ MỲ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ CỦA CÁC CÔNG TY ĐẠI CHÚNG CHƢA NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Đà Nẵng - Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THỊ VŨ MỲ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ CỦA CÁC CÔNG TY ĐẠI CHÚNG CHƢA NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 8.34.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN HỮU CƢỜNG Đà Nẵng - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu trong luận văn là trung thực Những kết quả trong luận văn chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác Tác giả luận văn PHAN THỊ VŨ MỲ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4 5 Bố cục đề tài 4 6 Tổng quan tài liệu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ 8 1.1 CƠ CỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ 8 1.1.1 Nội dung báo cáo tài chính giữa niên độ 8 1.1.2 Vai trò của báo cáo tài chính giữa niên độ 9 1.2 LÍ THUYẾT KHUNG VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 10 1.2.1 Lí thuyết tín hiệu (Signaling theory) 11 1.2.2 Lí thuyết thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information theory) 12 1.2.3 Lí thuyết chi phí sở hữu (Proprietary cost theory) 13 1.2.4 Lí thuyết tính kinh tế của thông tin (Information Economics Theory) 13 1.2.5 Lí thuyết đại diện (Agency theory) 14 1.3 ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ 15 1.4 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 19 CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 20 2.1 XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Chất lƣợng công ty kiểm toán thực hiện soát xét báo cáo tài chính 20 2.1.2 Tỉ lệ vốn nƣớc ngoài trên vốn điều lệ 21 2.1.3 Tỉ lệ sở hữu của nhà quản lí 22 2.1.4 Mức độ độc lập của Tổng Giám đốc và chủ tịch Hội đồng quản trị 23 2.1.5 Quy mô doanh nghiệp 24 2.1.6 Mức độ sinh lời 25 2.1.7 Đòn bẩy tài chính 26 2.1.8 Khả năng thanh toán ngắn hạn 27 2.1.9 Thời gian đăng kí giao dịch 27 2.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Thiết lập mô hình 29 2.2.2 Đo lƣờng biến phụ thuộc 30 2.2.3 Đo lƣờng các biến độc lập 37 2.3 MẪU NGHIÊN CỨU 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 39 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ CỦA CÁC CÔNG TY ĐẠI CHÚNG CHƢA NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM 40 3.1.1 Mức độ công bố thông tin theo từng chỉ tiêu 40 3.1.2 So sánh mức độ công bố thông tin theo từng chỉ tiêu 51 3.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ Ở VIỆT NAM 53 3.2.1 Đối với báo cáo tài chính bán niên 53 3.2.2 Đối với báo cáo tài chính quý 2 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 75 CHƢƠNG 4 HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 76 4.1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ Ở VIỆT NAM 76 4.1.1 Hàm ý từ mức độ công bố thông tin 76 4.1.2 Hàm ý từ sự ảnh hƣởng của quy mô doanh nghiệp 77 4.1.3 Hàm ý từ sự ảnh hƣởng của mức độ sinh lời 78 4.1.4 Hàm ý từ sự ảnh hƣởng của đòn bẩy tài chính 78 4.1.4 Các kiến nghị khác 79 4.2 KẾT LUẬN 80 4.2.1 Kết quả đạt đƣợc 80 4.2.1 Hạn chế của nghiên cứu 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài chính BGĐ Ban giám đốc BIG 4 Bốn công ty kiểm toán hàng đầu thế giới (Big 4) BTC Bộ tài chính CBTT Công bố thông tin CTĐCCNY Công ty đại chúng chƣa niêm yết CTNY Công ty niêm yết HĐQT Hội đồng quản trị HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HSX Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế (International Accounting Standards) OLS Hồi quy bình phƣơng bé nhất SGDCK Sở giao dịch chứng khoán TSNH Tài sản ngắn hạn TTCK Thị trƣờng chứng khoán TGĐ Tổng giám đốc UPCoM Sàn giao dịch chứng khoán của các công ty đại chúng chƣa niêm yết có đăng kí giao dịch VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 27 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 27 VIF Thừa số tăng phƣơng sai DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 18 1.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT 31 2.1 Thang đo các chỉ tiêu về mức độ CBTT bắt 33 35 buộc 36 39 2.2 Thang đo các chỉ tiêu về mức độ CBTT tùy ý 42 2.3 Minh họa về phƣơng pháp tính chỉ số CBTT 45 2.4 Mô tả và đo lƣờng các biến độc lập 48 3.1 Mức độ CBTT bắt buộc trong BCTC bán niên 50 theo từng chỉ tiêu 51 3.2 Mức độ CBTT tùy ý trong BCTC bán niên 53 theo từng chỉ tiêu 55 3.3 Mức độ CBTT bắt buộc trong BCTC quý 2 58 theo từng chỉ tiêu 62 3.4 Mức độ CBTT tùy ý trong BCTC quý 2 theo từng chỉ tiêu 3.5 Mức độ CBTT bắt buộc trong BCTC giữa niên độ 3.6 Mức độ CBTT tùy ý trong BCTC giữa niên độ 3.7 Thống kê mô tả các biến độc lập trong BCTC bán niên 3.8 Hệ số tƣơng quan cặp của các biến độc lập (Mô hình 1a) 3.9 Kết quả thống kê sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến mức độ CBTT bắt buộc trong BCTC bán niên 3.10 Kết quả thống kê sự ảnh hƣởng của các nhân Số hiệu bảng Tên bảng Trang tố đến mức độ CBTT tùy ý trong BCTC bán 65 66 niên 69 3.11 Thống kê mô tả các biến độc lập trong BCTC 72 quý 2 3.12 Hệ số tƣơng quan cặp của các biến độc lập (Mô hình 1b) 3.13 Bảng 3.13 Kết quả thống kê sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến mức độ CBTT bắt buộc trong BCTC quý 2 3.14 Kết quả thống kê sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến mức độ CBTT tùy ý trong BCTC quý 2 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Yêu cầu của sự phát triển, từ quy mô công ty gia đình với mong muốn lớn mạnh trở thành công ty đại chúng, đƣợc nhiều nhà đầu tƣ trong nƣớc và quốc tế biết đến, thì việc đăng kí giao dịch chứng khoán tại các sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) là điều tất yếu Tại đây, một trong những cầu nối giữa doanh nghiệp và các nhà đầu tƣ là thông tin trong các BCTC của doanh nghiệp, do đó công bố thông tin (CBTT) là yếu tố cực kì quan trọng, ảnh hƣởng đến hành vi cũng nhƣ việc ra quyết định của mọi đối tƣợng tham gia thị trƣờng Mặt khác, số lƣợng công ty niêm yết (CTNY) ngày một gia tăng qua mỗi năm Và trên thực tế, không phải doanh nghiệp nào cũng đủ tiêu chuẩn đăng kí giao dịch chứng khoán trên hai Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HSX) và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) Bên cạnh đó, thị trƣờng giao dịch cổ phiếu tự do khá phổ biến nhƣng mang nhiều rủi ro, gây mất an toàn cho các nhà đầu tƣ, không đảm bảo tính thanh khoản Vì vậy, vào ngày 24 tháng 06 năm 2009 thị trƣờng giao dịch chứng khoán công ty đại chúng chƣa niêm yết (UPCoM) đã đƣợc ra đời Sự ra đời của UPCoM nhằm thu nhỏ thị trƣờng giao dịch cổ phiếu tự do, mở rộng thị trƣờng có quản lí, tổ chức của Nhà nƣớc, tạo niềm tin vào một thị trƣờng mang tính khách quan, công khai, an toàn, minh bạch cho các nhà đầu tƣ Cùng với các chính sách thu hút đầu tƣ, Nhà nƣớc cũng ban hành một số văn bản nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho sàn UPCoM phát triển, cụ thể gần đây nhất là Thông tƣ 155/2015/TT-BTC Đây cũng là mong đợi của nhiều nhà đầu tƣ quan tâm đến thị trƣờng chứng khoán (TTCK), góp phần cho sự lan tỏa của nhóm thị trƣờng này Tính đến thời điểm hiện nay đã có hơn 900 doanh nghiệp đăng kí giao dịch trên sàn UPCoM, nhiều hơn cả số lƣợng công ty niêm yết (CTNY) của hai sàn HSX và HNX cộng lại; Điều này