Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
109,5 KB
Nội dung
Linuxtoàntập Giới thiệu về CentOS CentOS (tên viết tắt của Community ENTerprise Operating System ) là một phân phối Linuxtập trung vào lớp doanh nghiệp, xây dựng từ nhiều nguồn miễn phí (theo GPL và một số bản quyền tương tự) của Red Hat. CentOS 4 dựa trên nền tảng Red Hat Enterprise Linux 4, hỗ trợ dòng x86 (i586 và i686), dòng x86_64 (AMD64 và Intel EMT64), các cấu trúc IA64, Alpha, S390 và S390x. Đĩa Single Server CD có hầu hết tất cả các thành phần cần thiết cho quá trình cài đặt server cơ bản, ngoại trừ GUI (giao diện đồ hoạ người dùng). Nó phù hợp cho những ai muốn cài đặt chức năng một cách nhanh chóng. Do không có giao diện GUI, bạn có thể chạy một server cơ sở chỉ với RAM 128. Nhưng tất nhiên dung lượng RAM sẽ phải tăng lên nếu cần triển khai các cơ sở dữ liệu lớn. Cài đặt Quá trình cài đặt Single Server CD khá dễ dàng, nhất là khi bạn đã cài một phân phối Linux khác. Bạn cần download Single Server CD từ một bản ở máy cục bộ, ghi nó vào đĩa và khởi động (boot) server từ đĩa đó. Cho dù Single Server CD không chứa giao diện GUI, quá trình cài đặt vẫn sử dụng một giao diện đồ hoạ, giúp bạn dễ dàng thao tác với từng phần. Làm theo các hướng dẫn trên màn hình, công việc trở nên đơn giản. Mẹo nhỏ: Nếu server của bạn không chứa bất kỳ dữ liệu nào khác và không gặp phải vấn đề gì khi format lại toàn bộ ổ đĩa, nên sử dụng tuỳ chọn “automatically partition” (phân vùng tự động) khi quá trình cài đặt đến bước Disk Partitioning Setup. Nó sẽ giúp bạn tiết kiệm được khá nhiều thời gian. Bạn nên tạm ngừng sử dụng SELinux và tắt chức năng tường lửa, nhất là khi server được đặt an toàn bên trong mạng cục bộ. Bạn có thể thay đổi các thiết lập tường lửa sau nếu muốn với lệnh system-config-securitylevel. Bạn có thể chọn cài đặt mặc định các gói phần mềm một cách an toàn. Phương thức cài đặt này sẽ cung cấp một hệ thống CentOS cơ bản với Web, mail và các server FTP, DNS, chức năng chia sẻ file qua Samba. Với máy có cấu hình hiện đại, quá trình cài đặt chỉ mất dưới 20 phút. Không phải tất cả các gói trên CD đều được cài. Chẳng hạn, nếu muốn dùng PostgreSQL, bạn sẽ phải cài đặt nó sau từ đĩa. Muốn cài đặt PostgreSQL, đưa đĩa vào ổ đọc (mount/media/cdrom), dùng lệnh yum để cài các thư viện client và server: yum localinstall /media/cdrom/CentOS/RPMS/postgresql-7* yum localinstall /media/cdrom/CentOS/RPMS/postgresql-server-7* Khả năng mạnh của CentOS nằm ở chỗ đáng tin cậy và ổn định. Nó được xây dựng dựa trên các gói đã qua thử nghiệm cho kết quả tốt chứ không dựa trên phần mềm bleeding- edge. Tuy nhiên cũng có một hạn chế là một số phần mềm mới nhất không thể cài đặt được trên phần phối này. Thiếu sót quan trọng nhất, theo ý kiến của tôi, là PHP 5 và MySQL 5. Nhưng các phần mềm này cũng đã được tích hợp vào trong CentOS Plus Repository. Mặc định, CentOS 4.4 sử dụng PHP 4.3.9. Muốn nâng cấp lên PHP 5, trước tiên phải đảm bảo máy bạn đã được kết nối với Internet, sau đó chạy lệnh: yum enablerepo=centosplus upgrade php* Tương tự với MySQL. Phiên bản mặc định trong CentOS 4.4 là MySQL 4.1.20. Muốn nâng cấp lên MySQL 5, dùng các lệnh sau: yum enablerepo=centosplus upgrade mysql* yum enablerepo=centosplus install mysql-server-5* Quản trị đơn giản Do CentOS 4.4 Single Server CD không có giao diện GUI, bạn cần thực hiện tất cả cấu hình qua dòng lệnh. Dưới đây là một số lệnh quan trọng cơ bản và các file giúp bạn cấu hình server. Để khởi động và ngừng dịch vụ, dùng: service XYZ start service XYZ stop Trong đó, XYZ là tên server, ví dụ như postgresql. Để cấu hình mạng, chạy lệnh: netconfig Để cấu hình máy in, chạy lệnh: system-config-printer Mặc định có một số dịch vụ hệ thống không được khởi động trong thời gian boot hệ thống như Web server, MySQL server. Muốn đảm bảo cho các dịch vụ này được chạy ngay từ khi khởi động máy, thực hiện các lệnh sau: chkconfig levels 235 httpd on chkconfig levels 235 mysql on chkconfig levels 235 smb on chkconfig levels 235 vsftpd on Nếu cần dịch vụ POP3 và IMAP, bạn cần cấu hình dovecot daemon. Mặc định, dovecot daemon chỉ cung cấp các dịch vụ IMAP. Muốn có POP3, bạn phải chỉnh sửa /etc/dovecot.conf và đặt vào dòng: protocols = imap imaps pop3 pop3s Dovecot cũng không được khởi động mặc định (nhưng được cài đặt như một trong các gói tiêu chuẩn). Muốn dovecot được khởi động khi máy khởi động, gõ lệnh: chkconfig levels 235 dovecot on Sau khi mọi thành phần đã được cấu hình chính xác, bạn nên khởi động lại hệ thống. Không phải bởi Linux cần khởi động lại mà đơn giản chỉ để chắc chắn rằng mọi thứ đã được cài đặt phù hợp và chạy như mong đợi. Các lệnh căn bản trong linux Lệnh thống kê dung lượng thư mục Linux [root@unix1 webhostings]# du -sh * Bài viết này không nói về cách cài đặt mà đi vào chi tiết, sau khi cài đặt xong sử dụng như thế nào.Đầu tiên bạn cần login vào hệ thống, bạn login vào với user root, mật khẩu do bạn đặt lúc cài đặt.User root là user có quyền tối cao (hay quyền cao nhất đối với một hệ thống Unix).Để xử dụng dòng lệnh bạn cần bật command shell lên, cái này tương tự như MS DOS của windows. [root@hautp ~]# Bạn xem thông tin về user mình đang login bằng lệnh: id [root@hautp ~]# id uid=0(root) gid=0(root) groups=0(root),1(bin),2(daemon),3(sys),4(adm),6(disk),10(whe el) context=root:system_r:unconfined_t:SystemLow-SystemHigh Các chỉ số uid và gid sẽ cho biết quyền hạn của bạn trên hệ thống. 0 là quyền cao nhất rồi.Bây giờ bạn muốn login với user mới bạn sử dụng lệnh : useradd [root@hautp ~]# useradd quantrihethong vậy là bạn đã có user mới là quantrihethong trong hệ thống.Lệnh useradd có rất nhiều tham số khác nhau, để xem chi tiết bạn dùng lệnh man [quantrihethong@hautp root]$ man useradd Lúc trước khi tạo user quantrihethong chúng ta chưa tạo mật khẩu, bây giờ tạo mật khẩu cho user này, bằng lệnh passwd. [root@hautp ~]# passwd quantrihethong Changing password for user quantrihethong . New UNIX password: Sau đó nhập mật khẩu vào.Để chuyển sang user này bạn dùng lệnh : su [root@hautp ~]# su quantrihethong bạn kiểm tra lại bằng cách đánh lệnh : id [quantrihethong@hautp root]$ id uid=501(quantrihethong) gid=501(quantrihethong) groups=501(quantrihethong) context=root:system_r:unconfined_t:SystemLow-SystemHigh Tiếp theo là các lệnh cơ bản với thư mục :Bạn cần biết hiện tại đang ở thư mục nào bạn dùng : pwd [quantrihethong@hautp root]$ pwd /root Vậy là user quantrihethong đang ở thư mục /root.Các lệnh về thư mục ở trên unix tương tự như trên MS DOS của windows, chỉ có một số điểm khác biệt.Lệnh ls sẽ tương đương với dir. rm : xóa file rmdir : xóa thư mục mv : di chuyển hoặc đổi tên file cp : copy file, thư mục cd : chuyển thư mục Thực hành : [quantrihethong@hautp root]$ ls ls: .: Permission denied Vậy là lỗi rồi, user quantrihethong không có quyền sử dụng lệnh ls. Lúc trước khi tạo user tôi chưa thêm shell cho user nên user sẽ không có quyền sử dụng lệnh này. Bây giờ tôi sẽ thêm shell cho user.Trước tiên cần chuyển về user root bằng lệnh : su root, nó sẽ hỏi mật khẩu > nhập mật khẩu của root vào.Bạn dùng lệnh : usermod để thay đổi thông tin người dùng, cú pháp như sau: SYNTAX usermod [options] [user] Bạn chưa biết shell nằm ở đâu, nên cần dùng lệnh whereis để xem vị trí của shell [root@hautp ~]# whereis bash bash: /bin/bash /usr/share/man/man1/bash.1.gz [root@hautp ~]# usermod -s /bin/bash quantrihethong Tiếp theo lại su về user quantrihethong [quantrihethong@hautp root]$ ls ls: .: Permission denied a ah, vẫn bị lỗi. Vậy là không phải rồi, lúc này ta đã hiểu sai. Không phải user quantrihethong không có quyền dùng shell,vì vẫn dùng được lệnh pwd, Mà là user quantrihethong không có quyền đối với thư mục /root Đây là điểm rất khác biệt với windows, ở Unix phân quyền rất chặt chẽ dựa theo các quyền : Read - Write - Execute (Đọc - Ghi - Thực thi) Các quyền này được thể hiện bằng ký hiệu : r - w - x hoặc 4 - 2 -1 Và với một thư mục quyền sẽ được phân cho : Owner - Group - others (người sử hữu - nhóm - người khác) Để xem quyền của thư mục root ta dùng lệnh ls với tham số al: [root@hautp /]# ls -al drwxr-x 20 root root 4096 Nov 28 14:35 root Nhìn vào dòng trên ta sẽ nhận được thông tin như sau : Owner là root Group là root drwxr-x : quyền đối với người dùng, chữ d ở đầu có nghĩa đây là thư mục, tiếp theo là quyền của owner : rwx : > owner có toàn quyền trên thư mục này, owner là root nên user root có toàn quyền trên thư mục này. r-x : > group có quyền đọc và chạy file, không có quyền ghi vào thư mục này. : > others không có quyền gì đối với thư mục này. quantrihethong không thuộc group root nên không có quyền gì. Nói thêm về cách thể hiện quyền đối với thư mục, như ở trên cói nói về cách thể hiện các quyền.drwxr-x sẽ tương đương 740, khi thư mục để quyền tự do nhất là rwxrwxrwx - 777 tức là bất kỳ ai cũng có đầy đủ các quyền với thư mục đó.Để thay đổi quyền bạn dùng lệnh CHMOD, để thay đổi owner bạn dùng lệnh chown, để thay đổi group bạn dùng lệnh chgroup.Việc đặt quyền hạn đúng sẽ là cực kỳ quan trọng đối với một hệ thống, không chỉ UNIX. Hệ thống thư mục trên * NIX, bài này tôi lấy ví dụ cụ thể là Fedora 6. Khi ở thư mục gốc / bạn đánh ls sẽ nhận được: [root@hautp ~]# cd / [root@hautp /]# ls bin boot dev etc home lib lost+found media misc mnt net opt proc root sbin selinux srv sys tmp usr var Đó là các thư mục trên một hệ thống Unix. * Thư mục /bin Đây là thực mục cực kỳ quan trong của 1 hệ thống unix, thư mục này chứa gần như tất cả các lệnh của hệ thống. * Thư mục /etc Thư mục này chứa các các file con file của hệ thống, cũng như chứa thông tin về các service cần khỏi động khi hệ điều hành chạy. Đối với hệ điều hành Linux thì các service chạy lúc khởi động sẽ được đặt trong thư mục init.d. Đối với hệ điều hành SUN Solaris thì các service chạy lúc khởi động sẽ được đặt trong thư mục rc2.d. Các thư mục trên sẽ thay đổi tùy hệ thống. *Thư mục /usr Thư mục này chứa file và chương trình của các user trên hệ thống. Một điều thú vị trên hệ thống Unix là tất cả đều là file, kể cả cái gọi là thư mục cũng là file.smile_regular *Thư mục /dev Khi vào thư mục này đánh lệnh ls bạn sẽ thấy rất nhiều file màu vàng. Đó chính là tất cả các thiết bị phần cứng mà hệ điều hành dùng, trên hệ thống Unix tất cả đều là file, như tôi đã nói ở trên. Ví dụ : ổ cứng sẽ là /dev/hda, có thể có 2 loại ổ cứng IDE và SCSI, ổ ở nhà bạn dùng thông thường là IDE, ổ SCSI thường được dùng cho các máy chủ và dung lượng thường là 36GB, 72GB, *Thư mục /boot Thư mục này chứa "lõi" của hệ điều hành hay còn gọi là kernel. Ví dụ đây là kernel máy của tôi : Trên hệ điều hành SUN nó sẽ không phải là thư mục /boot, nó là thư mục /platform Để biết thông tin về kernel bạn dùng lệnh : uname -an [root@hautp /]# uname -an Linux hautp 2.6.17-1.2157_FC5 #1 Tue Jul 11 22:55:46 EDT 2006 i686 i686 i386 GNU/Linux * Thư mục root - thư mục của user root Khi bạn dùng một user khác truy nhập vào thư mục này, bạn sẽ không có quyền gì với thư mục này, giống như user quantrihethong ở phần trước. Đây chính là "Users home directory" thư mục riêng của user. Trên hệ thốnh Unix khi một user mới tạo ra nó sẽ tạo kèm theo 1 thư mục cho user đó. Thông thường các thư mục này sẽ nằm trong thư mục /home. Nhân tiện đây tôi nói luôn về thư mục /home. Thư mục /home là thư mục chứa các thư mục của người dùng: * Thư mục /sbin Thư mục này là một thư mục giới hạn quyền hạn, nó chứa các chương trình kiểu như thư mục /bin. Nhưng bạn không thể làm gì đến nó được. Chỉ những user có quyền root mới có thể Shutdown các chương trình ở đây. * Thư mục /tmp Thư mục này đúng như tên của nó, nó chứa các file tạm do hệ thống sinh ra. Vì để chia sẻ cho bất kỳ chương trình nào nên thư mục này được đặt quyền hạn rất thoải mái : drwxrwxrwt 11 root root 4096 Nov 29 04:05 tmp Chức năng của nó cũng giống như thư mục temp của windows. * Thư mục /var Thư mục này để chứa các file có thể thay đổi kích thước (variable size), nên thông thường trong thư mục này sẽ chứa các database như : mysql, hay mail server, * Thư mục /lib Lib là viết tắt của library. Thư mục /lib chứa các file thư viện chương trình. Mỗi một chương trình sẽ có thư viện riêng của mình. * Các thư mục khác : - /mnt - /cdrom - /floppy Ban đầu tất cả các thư mục này đều rỗng. Khi bạn cắm USB vào nó sẽ nằm trong /mnt hoặc bạn cần mount nó vào trong /mnt (cái này nói sau happy). Khi cho đĩa CDROM vào thì dữ liệu sẽ được tự động mount vào thư mục /cdrom. Tương tự đối với floppy. Phần này nói về cách : tắt máy như thế nào ? khởi động như thế nào ? * Lệnh : shutdown Sử dụng lệnh : man shutdown để xem thông tin về lệnh này SYNTAX shutdown [options] when [message] OPTIONS -c Cancel a shutdown that is in progress. -f Reboot fast, by suppressing the normal call to fsck when rebooting. -h Halt the system when shutdown is complete. -k Print the warning message, but suppress actual shutdown. -n Perform shutdown without a call to init. -r Reboot the system when shutdown is complete. -t sec Ví dụ : Tắt ngay lập tức : shutdown -h now Khởi động lại ngay lập tức: shutdown -r now Tắt máy vào lúc 8 tối (pm): shutdown -h 20:00 Sau 10 phút thì tắt máy: shutdown -h +10 * Lệnh : halt, reboot, poweroff Từ kernel 2.74 trờ về sau này, lệnh halt, reboot không được gọi trực tiếp mà nó đã được tích hợp vào trong lệnh shutdown như bạn thấy ở trên. Nếu bạn dùng các kernel cũ thì vẫn dùng được các lệnh này. rình soạn thảo văn bản. Trên windows có rất nhiều trình soạn thảo khác nhau như office, wordpad, notepad Trên *nix cũng vậy, nhưng trình soạn thảo ưa thích có lẽ là vi. Trình soạn thảo này có lẽ là phổ biến nhất và thông dụng nhất trên các hệ thống Unix cũng tương tự như notepad của windows. Để truy nhập vi trong của sổ terminal bạn đánh : vi [root@hautp /]# vi Trình soạn thảo sẽ hiện ra. Như bản Fedora tôi đang dùng thì nó đã thay thế vi bởi VIM : VIM soạn thảo "thuận tay hơn" vi happy bạn dùng thử mà xem big grin Để tạo 1 file mới bạn đánh : vi <tên file> [root@hautp /]# vi hello Bạn nhấn phím "i" để kích hoạt chế độ Insert, sau đó bạn đánh "Hello world!" Để ghi lại file bạn bấm phím "ESC" để thoát khỏi chế độ Insert. Sau đó đánh ":qw" để lưu lại và thoát ra khỏi vi. "hello" [New] 1L, 14C written [root@hautp /]# more hello hello world ! [root@hautp /]# Chi tiết các lệnh của vi có lẽ phải thực hành nhiều một chút mới nhớ được. Tham khảo : http://www.ss64.com/bash/vi.html http://www.eng.hawaii.edu/Tutor/vi.html VI Editor Commands Switch to Text or Insert mode: Open line above cursor O Insert text at beginning of line I Insert text at cursor i Insert text after cursor a Append text at line end A Open line below cursor o Switch to Command mode: Switch to command mode <ESC> Cursor Movement (command mode): [...]... mục hiện hành * Lệnh về tập tin: - more: trình bày nội dung tập tin - cp: sao chép một hay nhiều tập tin - find: tìm vị trí của tập tin - grep: tìm vị trí của chuỗi ký tự trong tập tin - ls: trình bày tên và thuộc tính của các tập tin trong thư mục - mv: di chuyển/đổi tên một tập tin - sort: sắp thứ tự nội dung tập tin - wc: đếm số từ trong tập tin - cat: hiển thị nội dung moat tập tin - vi: soạn thảo... soạn thảo hoặc sửa đổi nội dung tập tin * Lệnh về quản lý tiến trình: - kill: hủy bỏ một tiến trình - ps: trình bày tình trạng của các tiến trình - sleep: ngưng hoạt động một thời gian * Các Lệnh Về Phân Quyền: - chgrp: chuyển chủ quyền tập tin, thư mục từ một nhóm sang một nhóm khác - chmod: thay đổi quyền sở hữu của tập tin hay thư mục - chown: thay đổi người sở hữu tập tin hay thư mục * Lệnh Về Kiểm... dùng lệnh sau : rm -R -f * mà không tạo alias như trên sẽ khiến toàn bộ số file trong thư mục hiện tại của bạn biến mất ngay lập tức > mặt dài như cái bơm smile_confused Bạn có thể tạo alias tạm thời bằng cách dùng lệnh alias hoặc xóa 1 alias bằng lệnh unalias: SYNTAX alias [-p] [name[=value] ] unalias [-a] [name ] Các lệnh căn bản trong linux ( tt ) Các lệnh thông dụng trên hệ thống Unix Tôi chỉ đưa... Cron and Crontab usage and examples Cài đặt và cập nhật phần mềm trong Linux Trên windows các file cài đặt có định dạng exe, msi, vis, việc cài đặt rất dễ dàng bằng việc chạy các file này Trên unix cũng tương tự như thế Tuy nhiên trong các bài viết này tôi chỉ dùng terminal, không dùng chế độ giao diện Vậy việc cài đặt trên trên linux như thế nào ? * RPM : Red Hat Package Manager Các chương trình sẽ... lệnh Shell cơ bản trong Linux Khi mở một shell, bạn cần đến tài khoản kích hoạt vào thư mục chủ (thông thường nằm trong /home/tên_người_dùng) Chú ý rằng mỗi lệnh đều có nhiều tùy chọn riêng của mình Để xem các tùy chọn cho một lệnh cụ thể, đơn giản bạn chỉ cần gõ "man " (trong đó: man là từ khóa; command là tên lệnh) Một điểm quan trọng cần chú ý là trong các hệ điều hành Linux, câu lệnh có phân... expand Convert tabs to spaces export Set an environment variable expr Evaluate expressions false Do nothing, unsuccessfully fdformat Low-level format a floppy disk fdisk Partition table manipulator for Linux fgrep Search file(s) for lines that match a fixed string file Determine file type find Search for files that meet a desired criteria fmt Reformat paragraph text fold Wrap text to fit a specified... keyboard input seq Print numeric sequences set Manipulate shell variables and functions sftp Secure File Transfer Program shift Shift positional parameters shopt Shell Options shutdown Shutdown or restart linux sleep Delay for a specified time sort Sort text files source Run commands from a file `.' split Split a file into fixed-size pieces ssh Secure Shell client (remote login program) strace Trace system... Retrieve web pages or files via HTTP, HTTPS or FTP xargs Execute utility, passing constructed argument list(s) yes Print a string until interrupted period Run commands from a file ### Comment / Remark Linux command (tiếng việt ) * Các Lệnh Về Khởi Tạo - rlogin: dùng để điều khiển hoặc thao tác lệnh trên một máy khác - exit: thoát khỏi hệ thống (Bourne-Shell) - logout: thoát khỏi hệ thống C-Shell - id:... ví dụ : db_backup.sh Sau đó chmod +x cho file db_backup.sh có nghĩa là cho file này có quyền chạy sau đó tạo schedule cho file này Cái này nó tương tự như schedule task của windows Để tạo schedule trên Linux bạn dùng crontab [root@hautp etc]# ls -l| grep cron -rw-r r 1 root root 329 Feb 11 2006 anacrontab drwxr-xr-x 2 root root 4096 Feb 16 2006 cron.d drwxr-xr-x 2 root root 4096 Aug 3 13:43 cron.daily... lines to new file :10,15w file Shells là gì ? Bạn có thể hiểu nôm na shell là 1 cách để computer giao tiếp với người dùng hay nói cách khác là cách để computer nhận lệnh từ người dùng Thồn thường trên Linux dùng "bash" shell Shell là giúp người dùng làm việc với máy tính dễ dàng hơn với những câu lệnh "thân thiện" mang tính chất gợi nhớ Ví dụ : cần copy tất cả các file trong thư mục A vào thư mục B . Linux toàn tập Giới thiệu về CentOS CentOS (tên viết tắt của Community ENTerprise Operating System ) là một phân phối Linux tập trung vào lớp doanh nghiệp, xây. phải bởi Linux cần khởi động lại mà đơn giản chỉ để chắc chắn rằng mọi thứ đã được cài đặt phù hợp và chạy như mong đợi. Các lệnh căn bản trong linux Lệnh thống kê dung lượng thư mục Linux [root@unix1. tiết kiệm được khá nhiều thời gian. Bạn nên tạm ngừng sử dụng SELinux và tắt chức năng tường lửa, nhất là khi server được đặt an toàn bên trong mạng cục bộ. Bạn có thể thay đổi các thiết lập tường