1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài tiềm năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch hà giang

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Tài Tiềm Năng, Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Hà Giang
Tác giả Trần Thị Tuyết, Vũ Thị Hoài Giang, Đỗ Thị Hà, Trần Cảnh Mỹ Hằng, Lê Hoàng Bảo Hân, Trần Thị Thùy Linh, Hà Thị Tố Nga, Trương Bảo Ngọc, Lê Thị Thanh Nhi, Lâm Hoàng Mỹ Như
Người hướng dẫn Cô Mai Thu Phương
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa Lý Du Lịch
Thể loại báo cáo giữa kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 7,88 MB

Nội dung

Và tỉnh Hà Giang chính là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn bậc nhất của vùng.. Đồng thời nêu ra mối quan hệ của Hà Giang với mối quan hệ dòng khách, địa lí giao thông vận tải khi

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Trang 2

1

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

3 Đỗ Thị Hà K204150643 Thuyết trình, nội dung 100%

6 Trần Thị Thùy Linh K204150647 Nội dung, tổng hợp 100%

8 Trương Bảo Ngọc K204150650 Thuyết trình 100%

Thông tin liên hệ: Nhóm trưởng

Họ và tên: Trần Thị Thùy Linh

Số điện thoại: 0386 041 309

Email: linhttt20415@st.uel.edu.vn

Trang 3

2

M C L CỤ Ụ

MỞ ĐẦU 3

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Mục đích và đối tượng nghiên cứu 3

3 Phương pháp nghiên cứu 3

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HÀ GIANG 4

1 Tổng quan về Hà Giang 4

2 Tài nguyên du lịch thiên nhiên 4

3 Tài nguyên du lịch văn hóa 5

4 Cơ sở vật chất, hạ tầng 7

5 Sản phẩm/loại hình du lịch chủ yếu và đặc trưng 8

CHƯƠNG 2: THỰ C TRẠNG TỔ CH ỨC CÁC TUYẾN ĐIỂ M DU LỊCH TRONG VÀ NGOÀI HÀ GIANG 9

1 Các điểm du lịch ở Hà Giang 9

2 Một số tuyến du lịch nổi bật tại Hà Giang 14

3 Các tuyến du lịch liên kết giữa Hà Giang với các tỉnh lân cận 15

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN 16

DU LỊCH Ở HÀ GIANG 16

1 Cung, cầu du lịch 16

2 Điểm gửi khách và điểm đến 16

3 Dòng khách và giao thông vận tải 17

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 18

PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ GIANG 18

1 Cơ sở lưu trú 18

2 Giao thông vận tải 18

3 Loại hình du lịch 18

4 Nguồn lực con người 19

5 Khách du lịch 19

KẾT LUẬN 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 4

cơ sở tài nguyên sẵn có và đánh giá thực trạng

Các yếu tố nêu trên là lí do mà nhóm chúng em quyết định thực hiện đề tài “Tiềm năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch Hà Giang”

2 Mục đích và đối tượng nghiên cứu

Mục đích: Tập trung làm rõ giải quyết 3 vấn đề mấu chốt sau đây:

• Khái quát về đặc điểm của Hà Giang, nhấn mạnh các đặc điểm ứng dụng vào lĩnh vực du lịch

• Phân tích và đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch của Hà Giang Đồng thời nêu ra mối quan hệ của Hà Giang với mối quan hệ dòng khách, địa lí giao thông vận tải khi được kết nối với các điểm đến du lịch của các vùng khác

• Dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố như trên, kết hợp với định hướng phát triển chung về kinh tế xã hội của quốc gia, từ đó đề ra giải pháp phát triển cho du lịch

Hà Giang

Đối tượng nghiên cứu: Những đặc điểm địa lý du lịch của Hà Giang gồm cung cầu du

lịch, hệ thống tài nguyên du lịch, điểm đến và điểm gửi khách, giao thông vận tải, cơ sở

hạ tầng Mối quan hệ về dòng khách và giao thông vận tải với các vùng lân cận

3 Phương pháp nghiên cứu

• Phương pháp khảo sát và thu thập tài liệu

• Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp

• Phương pháp bản đồ

4 Kết cấu đề tài

Đề tài được trình bày như sau:

Chương 1: Đặc điểm và tiềm năng phát triển du lịch tại Hà Giang

Chương 2: Thực trạng tổ chức các tuyến điểm du lịch trong và ngoài Hà Giang Chương 3: Đánh giá tình hình phát triển du lịch ở Hà Giang

Chương 4: Đề xuất giải pháp phát triển du lịch Hà Giang

Trang 5

• Vùng núi cao phía Bắc hay còn gọi là cao nguyên đá Đồng Văn với 90% diện tích là núi đá vôi, đặc trưng chính là Karst, gồm các huyện như: Yên Minh, Mèo Vạc, Đồng Văn, Quản Bạ

• Vùng cao phía Tây (thường được gọi là vòm nâng sông Chảy) là một phần của cao nguyên Bắc Hà, có độ cao từ 1.000m đến 2.000m gồm các huyện: Xín Mần, Hoàng Su Phì

• Vùng núi thấp bao gồm địa bàn các huyện còn lại, từ Bắc Mê, thành phố Hà Giang, qua Vị Xuyên đến Bắc Quang

2.2 Khí hậu

Thuộc vùng nhiệt đới gió mùa vùng núi cao nên Hà Giang có khí hậu khác biệt so với các tỉnh miền Đông Bắc, đó là mát và lạnh hơn, còn đối với các tỉnh miền Tây Bắc,

Hà Giang lại có khí hậu ấm hơn

Ngoài ra, nơi đây còn là một trong số những vùng có lượng mưa lớn nhất nước ta

2.3 Thủy văn

Mật độ các con sông lớn ở đây khá dày đặc và đều thuộc hệ thống sông Hồng Sông Hà Giang có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh, độ nông sâu không đồng đều, gây bất lợi cho giao thông trên đường thủy

Trang 6

5

2.4 Động thực vật

Động vật: Theo số liệu thống kê cho thấy, ở khu vực Tây Côn Lĩnh có 140 loài

chim thuộc vào 25 bộ và 75 họ cùng với hơn 47 loài thú Một số loài quý hiếm có thể

kể đến như Hổ, lợn rừng, khỉ, voọc má trắng, voọc mũi hếch

Thủy sản: Ở lưu vực sông Gâm, người ta đã phát hiện có nhiều loại tôm, cá, cua,

chỉ có ở những nguồn sông có nhiều thác ghềnh Đặc biệt, cá dầm xanh và cá anh vũ ở đây từng là đặc sản tiến cung Trên sông Lô, có một số loài cá như: á bống, cá măng, C

cá chép, baba

Thực vật: Tại Cao nguyên đá Đồng Văn, có 59/1049 loài thực vật nằm trong Sách

Đỏ Trong số những loại cây quý hiếm được tìm thấy, có những loại như Lan kim tuyến, Kim giao núi đá, Thông đỏ bắc, cây Bảy lá một hoa

3 Tài nguyên du lịch văn hóa

3.1 Di tích lịch sử văn hóa

Hà Giang phổ biến với những địa danh gắn liền với lịch sử, có thể kể đến như Núi Cấm Sơn, Dinh thự vua Mèo, Bãi đá cổ Nấm Dẩn, Căng Bắc Mê, Đèo Mã Pì Lèng

3.2 Lễ hội và phong tục tập quán

Ngoài những lễ hội mang đậm bản sắc của người dân vùng cao như Tuần văn hóa

di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì, lễ hội hoa Tam giác mạch, lễ hội Khèn Mông thì nhiều lễ hội, phong tục truyền thống khác như lễ hội nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn, tục lệ Kéo Vợ, lễ hội Bàn Vương của dân tộc Dao, lễ hội Gầu Tào của dân tộc Mông cũng đang từng bước được bảo tồn, phục dựng

Lễ hội Bàn Vương (ảnh: VnExpress) Lễ hội nhảy lửa (ảnh: VnExpress)

Trang 8

6

Cháo ấu tẩu Mèn mén

3.4 Làng nghề truyền thống

Hà Giang là hơi hội tụ đa văn hóa với sự hiện diện của nhiều dân tộc thiểu số, điều

đó đã tạo nên nét phong phú trong các làng nghề truyền thống, tiêu biểu với 5 làng nghề nổi tiếng:

Nghề dệt vải lanh là nghề thủ công đã được duy trì và phát triển từ rất nhiều đời

nay Tất cả các giai đoạn thực hiện đều được người phụ nữ H’Mông làm thủ công,

từ giai đoạn trồng cây, tách vỏ đến se sợi, dệt lanh bằng những dụng cụ thô sơ, giản dị

Xuyên, Mèo Vạc… với thành phẩm là những món trang sức lấp lánh ánh vàng ánh bạc như xà tích, vòng cổ, hoa tai và đẹp mắt của các cô gái người Dao

là từ gỗ, vỏ cây đào rừng và trúc Với những công cụ chế tác thô sơ mộc mạc nhưng qua bàn tay điêu luyện, thành thục và đôi mắt khéo léo của người Mông, những chiếc khèn đều mang đến âm thanh trầm bổng, tha thiết

cả các nguồn nguyên liệu đều có sẵn từ thiên nhiên, và qua bàn tay chọn lựa, cùng

sự khéo léo họ đã làm nên những giấy bản từ cây vầu non, dây leo để phục vụ các nghi lễ: Cầu an, cấp sắc, ma chay, cưới hỏi

Giang, nghề rèn chính là nghề truyền thống Họ làm ra những công cụ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và lao động sản xuất như: dao, liềm, lưỡi cày, lưỡi cuốc

Nghề dệt vải lanh Nghề chạm bạc truyền thống Nghề làm khèn

Answer Key Complete Ielts ban…

-sách

20

Trang 9

Phương tiện đi lại: Taxi, ô tô, xe khách, xe đạp, xe máy, 4WD, ATV và xe địa hình

Trong đó, xe khách là phương tiện chuyên chở chủ yếu

Đặc điểm:

• Mạng lưới đường bộ tại Hà Giang gồm: 6 tuyến đường tỉnh và 7 tuyến quốc lộ

• Hiện các tuyến đường cao tốc như tuyến Tuyên Quang Hà Giang, tuyến nối - giữa cao tốc Nội Bài - Lào Cai và Hà Giang, các công trình cầu, quốc lộ và đường tỉnh cũng như mạng lưới đường tại các huyện, xã đã tạo thành mạng lưới liên hoàn, nối với các mạng lưới khác của đường bộ quốc gia, những cửa khẩu dẫn đến Trung Quốc, nối liền mạch với các vùng kinh tế cũng như các khu vực đô thị Các khu du lịch của tỉnh cũng đang được quy hoạch để phát triển giao thông Ngoài ra, hiện nay Hà Giang đã có 4 tuyến đường du lịch mới bao gồm: Tuyến Yên Minh Đồng Văn; tuyến Mèo Vạc Du Già, tuyến Đồng Văn Mèo Vạc và cung - - - đường Quản Bạ Yên Minh, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu du lịch, tham quan theo - đoàn, theo gia đình bằng các phương tiện xe ô tô cá nhân, xe buýt của du khách

Ưu điểm: Có chú trọng đầu tư mạnh để phát triển những tuyến đường giao thông nhằm

đáp ứng mục đích du lịch của du khách

Nhược điểm: Tốc độ rải nhựa, bê tông hóa chậm phát triển ở một số vùng núi.

4.1.2 Đường thủy nội địa

Phương tiện di chuyển: Thuyền, tàu

Đặc điểm:

• Có hai hình thức dịch vụ cơ bản: Tham quan và đường dài Tại Hà Giang, hình thức du lịch tham quan bằng thuyền tại Hẻm vực Tu sản – Sông Nho Quế vô cùng phổ biến

• Hiện tỉnh Hà Giang đang quy hoạch các tuyến đường thủy nội địa trên khu vực tỉnh, bao gồm các bến như Bến Thượng Tân, Bến Yên Phú, Bến thuyền lòng hồ

Trang 10

8

Nho Quế 1 cũng như một vài bến đường thủy nội địa ở vùng hồ Na Hang theo tuyến đường Bắc Mê Na Hang nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu di chuyển, đi - lại cũng như thúc đẩy du lịch phát triển

Ưu điểm: Sức chứa linh hoạt, du khách có thể đắm mình vào thiên nhiên.

Nhược điểm: Tốc độ chậm, khách dễ say sóng, chỉ thích hợp di chuyển trong ngày

4.1.3 Các hình thức di chuyển khác

Hai loại hình hàng không và đường sắt đã và đang được tỉnh Hà Giang nghiên cứu

và quy hoạch vào giai đoạn sau 2030 (sân bay dân dụng tại khu vực xã Tân Quang, huyện Bắc Quang)

4.2 Cơ sở lưu trú, ăn uống

Hệ thống cơ sở hạ tầng ở Hà Giang và mạng lưới kinh doanh phục vụ du lịch vẫn đang được mở rộng Toàn tỉnh hiện có 882 cơ sở lưu trú với số lượng 7.165 buồng phòng Ngoài ra, còn có 264 cơ sở nhà nghỉ và 509 cơ sở hoạt động theo mô hình homestay

Hà Giang có hơn 287 cơ sở ăn uống bao gồm nhà hàng và quán ăn địa phương luôn sẵn sàng phục vụ nhu cầu khám phá ẩm thực truyền thống của khách du lịch

5 Sản phẩm/loại hình du lịch chủ yếu và đặc trưng

5.1 Loại hình du lịch

Hà Giang nổi tiếng với nhiều loại hình du lịch như du lịch sinh thái (khu du lịch sinh Bản Hồ, du lịch sinh thái Yên Minh ), du lịch mạo hiểm (dù lượn tại Quản Bạ, đặc biệt thám hiểm hố sụt, chinh phục vách đá ), du lịch văn hoá (Di tích kiến trúc nghệ thuật khu Nhà Vương, cột cờ Lũng Cú, Phố cổ Đồng Văn, chợ phong lưu Khâu Vai ),

du lịch tâm linh (viếng thăm Nghĩa trang Liệt Sỹ Quốc gia Vị Xuyên, chùa Sùng Khánh, chùa Bình Lâm tại Vị Xuyên )

Đặc biệt du lịch khám phá văn hóa của người dân bản địa chính là yếu tố chính giúp Hà Giang thu hút khách và thúc đẩy phát triển du lịch tại địa phương

5.2 Sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch sinh thái gắn với các sản phẩm nông nghiệp (như chè shan tuyết, vườn hoa tam giác mạch, đánh bắt thuỷ hải sản ) Sản phẩm du lịch văn hoá chú trọng đầu tư vào bảo tồn văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội các dân tộc Sản phẩm du lịch cộng đồng, Hà Giang triển khai phong trào “Mỗi làng, bản một sản phẩm

du lịch” giúp tạo sức hút mới cho các hoạt động du lịch Sản phẩm du lịch mạo hiểm,

Hà Giang phát triển nhóm sản phẩm từ trên không (dù lượn, khinh khí cầu), trên bộ (xe địa hình, khám phá hang động ) và dưới nước (chèo thuyền)

Với quyết tâm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Giang đang hướng đến phát triển sản phẩm du lịch thương mại nhằm đáp ứng thị hiếu và kích thích tiêu thụ sản phẩm của khách du lịch

Trang 11

9

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH

TRONG VÀ NGOÀI HÀ GIANG

1 Các điểm du lịch ở Hà Giang

1.1 Thành phố Hà Giang

Núi Thiên Sơn Cấm hay còn gọi là núi Cấm (núi Cấm Sơn) với thảm cây cối, hoa

lá tuyệt đẹp, được ví von như dải lụa trời Núi Cấm chạy dài theo dốc Mã, địa hình hiểm trở với nhiều hang, vách đá dựng đứng Hình dáng của núi Cấm như một con sư tử oai

vệ Vẻ đẹp của núi Cấm ngay cả người dân bản địa cũng chưa thưởng thức hết được vì chỉ có 1 con đường lên núi Nơi đây còn có những câu chuyện huyền bí gắn với thời kháng chiến chống Pháp, vẫn còn lưu truyền cho đến tận bây giờ

Núi Thiên Sơn Cấm (Núi Cấm) Cột mốc Km0

Ngay tại trung tâm thành phố cũng có cột mốc Km0 tại công viến đối diện quảng trường thành phố Cộc mốc Km0 được xây dựng để đánh dấu điểm khởi công con đường Hạnh Phúc nối Tp Hà Giang và 4 vùng cao nguyên đá Đa số du khách đều có điểm dừng đầu tiên tại cộc mốc Km0 nơi khởi đầu mọi chuyến đi chinh phục Hà Giang.- Quảng trường 26 3, di tích lịch sử quốc gia gắn liền với những dấu son quan trọng -trong lịch sử kháng chiến bảo vệ tổ quốc của dân tộc ta Đây là biểu tượng của thành phố Hà Giang với khuôn viên rộng hơn 3000 m2, nơi khai mạc hàng trăm lễ hội, hội nghị lớn nhỏ, đặc biệt là lễ hội hoa tam giác mạch

Quảng trường 26-3

Trang 12

10

1.2 Huyện Đồng Văn

Nói đến Hà Giang thì không thể thiếu Đồng Văn – một trong những huyện nổi tiếng nhất về du lịch của tỉnh Đồng Văn cách trung tâm thành phố 150km về hướng bắc

và là huyện cực bắc của tổ quốc

Huyện Đồng Văn có một công trình cực kỳ nổi tiếng là cột cờ Lũng Cú – nơi dánh dấu chủ quyền phía Bắc của tổ quốc

Sông Nho Quế: Biểu tượng không thể không kể đến tại Mèo Vạc là dòng sông nằm dưới chân đèo Mã Pí Lèng quanh năm êm đềm ướn lượn dưới chân núi hình thành một đường ranh giới màu xanh biếc giữa các con đèo ở Hà Giang

Đèo Mã Pí Lèng: Được xây vào những năm 60 của thế kỷ XX, Mã Pí Lèng là một trong những con đường đèo dài nhất Việt Nam và ngọn đèo này có thể gọi là ngọn đèo hàng đầu, nơi được mệnh danh là đệ nhất hùng quan của Hà Giang

Hẻm vực Tu Sản: Giáp ranh giữa Đồng Văn và Mèo Vạc Với độ sâu 700 - 900m

và độ cao 1500m, hẻm vực Tu Sản sở hữu kiến tạo địa chất độc đáo với màu nước xanh ngọc bích, giữa địa hình núi rừng Đông Bắc hiểm trở, tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp như tranh vẽ

Dinh thự nhà họ Vương: ũng nằm trên cung đường hướng về thị trấn Mèo Vạc, C

Hà Giang, vì thế dinh thự nhà họ Vương cũng được coi là nơi lý tưởng trong hành trình khám phá Hà Giang Tuy không mang vẻ lãng mạn, bay bổng như những cánh đồng hoa tam giác mạch và ruộng lúa Tây Bắc, hay hùng vĩ như cao nguyên đá Đồng Văn, nhưng dinh thự này lại có sức hấp dẫn đặc biệt khó tả

Trang 13

11

1.4 Huyện Yên Minh

Nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Hà Giang là một huyện nhỏ vùng cao biên giới: Yên Minh Du khách khi đến tham quan du lịch Hà Giang không thể bỏ lỡ những nét đẹp hoang sơ, mà không kém phần lãng mạn tại nơi đây Tọa lạc tại địa phận của ba xã Bạch Đích, Lao Và Chải và Na Khê, Rừng thông Yên Minh Cách mang một nét đẹp rất riêng, rất Đà Lạt, nơi đây cách thành phố Hà Giang 100km, men theo quốc lộ 4C Cán Tỷ du khách sẽ được tận hưởng một bầu không khí trong lành, se lạnh, hòa mình trong xứ sở của các loài thông

Rừng thông Yên Minh Yên Minh Hà Giang-

Đến với thị trấn Yên Minh, du khách cũng sẽ được khám phá các địa điểm nổi tiếng như Làng văn hóa du lịch cộng đồng thôn Bục Bản nổi bật với hình ảnh những ngôi nhà sàn cổ kính nhuốm màu thời gian của người tày và người Giấy vô cùng thu hút Bên cạnh đó, du khách sẽ được khám phá, tìm hiểu đời sống văn hóa, tâm linh của

16 dân tộc thiểu số tại Yên Minh như: Mông, Tày, Dao, Nùng, Bố Y, Pu Péo, Giấy…cũng như các kiến trúc nghệ thuật đồn Pháp, tường thành Lũng Hồ, cơ sở cách mạng hang Cờ Cải

1.5 Huyện Quản Bạ

Khoảng 46km về phía Bắc thành phố Hà Giang du khách sẽ có cơ hội được tận hưởng bầu không khí trong lành từ độ cao 1000m so với mực nước biển và đắm mình trong thiên nhiên vô cùng hùng vĩ nhưng cũng rất nên thơ Quản Bạ được ví như một

“Đà Lạt” thu nhỏ, là nơi tụ họp của 22 dân tộc anh em cùng sinh sống mang những màu sắc vô cùng hấp dẫn ánh mắt của khách du lịch

Đặc sản Quản Bạ Núi đôi Quản Bạ - Tuyệt tác thiên

nhiên nơi địa đầu Tổ quốc

Ngày đăng: 25/03/2024, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w