Hình 3: Chữ viết trên mai rùa Những chữ cái cổ Semitic Trung Đông: Những chữ cái đúng nghĩa đầu tiên những chữ cái phụ âm, gán mỗibiểu tượng tương ứng với một âm vị, nhưng không nhất thi
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU.
Đã từ rất lâu, những cuốn sách luôn là một phần không thể thiếu, làmón ăn tinh thần, là người bạn, là nguồn cổ vũ, chỉ dẫn của con người Đọcsách vẫn luôn là một việc cá nhân và do đó luôn đa dạng và phức tạp nhưchính bản thân đời sống xã hội Dù là một cuốn sách công cụ hay sách giải trí,một cuốn từ điển chuyên ngành hay một cuốn tiểu thuyết…, thì giao tiếp giữangười với sách vẫn luôn là một giao tiếp riêng tư và mật thiết Tác động củasách không hề bị giới hạn bởi thời gian và không gian Con người ngày nayvẫn không hề giảm sút hứng thú tìm lại những trang sách đã có hàng mấynghìn năm nay, từ những hình vẽ bí hiểm trên những phiến đất sét, những chữcái từ lâu đã trở nên lạ lùng trên các tấm da cừu,…cho đến hôm nay, nhữngcuốn sách được in hàng loạt bằng những máy in điện tử hiện đại
Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xungquanh, về vũ trụ bao la, về những đất nước và những dân tộc xa xôi Nhữngquyển sách khoa học có thể giúp người đọc khám phá ra vũ trụ vô tân vớinhững qui luật của nó, hiểu được trái đất tròn trên mình nó có bao nhiêu đấtnước khác nhau với những thiên nhiên khác nhau Những quyển sách xã hộilại giúp ta hiểu biết về đời sống con người trên các phần đất khác nhau đó vớinhững đặc điểm về kinh tế, lịch sử, văn hoá, truyền thống, những khát vọng
Sách, đặc biệt là những cuốn sách văn học giúp ta hiểu biết về đời sốngbên trong của con người, qua các thời kì khác nhau, ở những dân tộc khácnhau, những niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và đau khổ, những khát vọng
và đấu tranh của họ
Trang 2Sách còn giúp người đọc phát hiện ra chính mình, hiểu rõ mình là ai,hiểu mỗi người có mối quan hệ như thế nào với người khác, với tất cả mọingười trong cộng đồng dân tộc và cộng đồng nhân loại này Sách giúp chongười đọc hiểu được đâu là hạnh phúc, đâu là nỗi khổ của con người và phảilàm gì để sống cho đúng và để đi tới một cuộc đời thực sự Sách mở rộngnhững chân trời ước mơ và khát vọng “Sách là của cải vô giá để lại kinhnghiệm, bài học… cho muôn đời sau”.
Cuốn sách tốt sẽ là cuốn sách khi xem nó, bên cạnh sự tiếp thu, cảmnhận về nội dung sách, người đọc sẽ tiếp tục suy nghĩ về những vấn đề củabản thân mình Những cuốn sách như thế được độc giả đón nhận không chỉbởi nội dung tác giả muốn truyền tải mà còn ở vẻ đẹp của nghệ thuật trìnhbày Bao giờ cũng vậy, hình thức trang trí, trình bày luôn được biết đến trướctiên khi sách đến với người đọc Một cuốn sách dù có nội dung hay nhưng lạiqua loa trong cách trình bày thì chắc chắn cuốn sách sẽ mất đi một nửa giá trịcủa nó Vì vậy việc trình bày thế nào cho phù hợp, có thẩm mỹ là một yếu tốquan trọng để tạo ra một cuốn sách đẹp Quan tâm tới vấn đề này, em thực
hiện đồ án với đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật- mỹ thuật trình bày một cuốn
sách đẹp” nhằm mục đích tìm hiểu kỹ lưỡng hơn nghệ thuật trình bày một
cuốn sách đạt yêu cầu kỹ thuật và có giá trị cao về thẩm mỹ, hướng tới mộtsản phẩm in đẹp trên mọi phương diện Đồ án sẽ chú ý tới sự nhất quán trongviệc trình bày sách phù hợp với từng nội dung; tạo sự hài hòa, dễ đọc, dễnhìn, dễ cảm nhận… khi độc giả tiếp cận với sách
Đồ án bao gồm các nội dung chính sau:
- Phần I: Sơ lược về sự hình thành những cuốn sách đầu tiên của
nhân loại.
- Phần II: Các yếu tố liên quan làm đẹp cuốn sách.
- Phần III: Kỹ thuật - Mỹ thuật trình bày sách.
- Phần IV: Kết luận.
Trang 3PHẦN I:
SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH NHỮNG CUỐN SÁCH ĐẦU TIÊN CỦA NHÂN LOẠI
I.1 Sự hình thành của chữ viết.
I.1.1 Khái niệm và vai trò của chữ viết.
Chữ chỉ hệ thống ký tự ghi lại ngôn ngữ Nếu ngôn ngữ là hệ thống ký
tự thì chữ viết là hệ thống ký tự của ký tự Chữ viết có quan hệ mật thiết vớingôn ngữ nhưng không thể đồng nhất ngôn ngữ và chữ viết (người ta có thểkhông biết chữ nhưng vẫn có ngôn ngữ để giao tiếp; nhiều dân tộc có ngônngữ riêng nhưng vẫn chưa có chữ viết)
Chữ viết có vai trò to lớn đối với lịch sử phát triển của loài người vìchữ viết thắng được không gian, thời gian và tránh được sự sai lệch Chữ viếtgiúp cho thế hệ sau biết được lịch sử, quá khứ của loài người; hơn nữa chữviết còn phát huy tác dụng trong hoàn cảnh giao tiếp…
Chữ viết là sự sáng tạo của con người nhưng phải trải qua quá trìnhphát triển lâu dài; thúc đẩy quá trình thống nhất, chuẩn hóa ngôn ngữ
Con người lúc ban sơ, tuy chưa có tư duy rõ rệt, nhưng trong cuộc sốnghàng ngày đã có những cảm giác biểu lộ ra ngoài bằng âm thanh, đó là sự rađời của tiếng nói Tư duy của con người hình thành dần, xã hội ngày càngphát triển- lời nói- những âm thanh bị tiêu tan qua không gian, lãng quên dầnqua thời gian, không thể làm tròn nhiệm vụ trước yêu cầu mới, nên con ngườitìm cách giữ lại lời nói, do đó chữ viết ra đời, và chữ viết chính là vật chất của
tư duy
Trang 4I.1.2 Nguồn gốc và sự phát triển của chữ viết.
Những hệ thống chữ viết đầu tiên không tự xuất hiện Chúng bắt nguồn
từ các tập quán cổ xưa của các hệ thống biểu tượng Hệ thống này khôngđược coi là chữ viết nhưng chúng có những đặc điểm liên quan với chữ viếtsau này (có thể gọi là hệ thống tiền ký tự) - Nguồn gốc của chữ viết
Chữ hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của xã hộiloài người Lúc ban đầu con người vẽ hình lên vách đá, lá cây, thanh tre,xương thú… để ghi lại những cảm xúc và những diễn biến trong sinh hoạt cánhân và xã hội Từ đơn giản này đến cách điệu kia, qua nhiều thế hệ, loàingười mới đi đến dùng một số nét (ngang, đứng, nghiêng, cong) dưới một quythức nhất định, dần dần tới những đường nét phức tạp hơn
a. Hệ thống biểu tượng tiền ký tự (thời kỳ đồ đá)
Hình 1: Chữ viết thời kỳ đồ đá
Hệ thống biểu tượng tiền ký tự là các hệ thống biểu tượng khá dễ nhớ
và ghi lại ý, cho phép truyền đạt thông tin nhất định Tuy vậy, chúng không
có nội dung ngôn ngữ Những hệ thống này xuất hiện ở đầu thời kỳ đồ đámới, khoảng thiên niên kỷ thứ 7 TCN Đáng chú ý có hệ biểu tượng Vinca cónhững cải tiến về biểu tượng giản đơn ở đầu thiên niên kỷ 7 TCN, dần tăng
Trang 5tính phức tạp trong thiên niên kỷ tiếp theo và lên đến đỉnh cao là những bảnghi Tartaria vào thiên niên kỷ 5 TCN Những biểu tượng được xếp theo hànglối chặt chẽ, giúp chúng ta liên tưởng ngay đến văn bản Các ký tự tượng hìnhcủa Cận đông thời cổ đại (Ai Cập) dường như không bắt nguồn từ những hệthống biểu tượng trên Vì vậy, khó có thể kết luận rằng hệ thống chữ viết đã
kế thừa biểu tượng tiền chữ viết ở thời điểm nào
b Chữ viết thời kỳ đồ đồng.
Lịch sử chữ viết bắt đầu khi các hệ thống chữ viết đầu tiên của loàingười xuất hiện vào đầu thời kỳ đồ đồng (cuối thiên niên kỷ 4 trước Côngnguyên) từ các biểu tượng tiền ký tự của thời kỳ đồ đá mới
Người ta tin rằng hệ thống chữ viết đầu tiên của loài người ra đời cuốithiên niên kỷ 3 TCN tại vùng Sumer (Lưỡng Hà) ở dạng chữ hình nêm cổ
Sự phát triển của chữ viết tượng hình Ai cập song song với những ký tựvùng Lưỡng Hà và không nhất thiết độc lập với nhau Hệ thống tiền ký tự củangười Ai Cập tiến hóa thành những ký tự tượng hình cổ xưa vào khoảng3.200 năm TCN và phổ biến rộng rãi ở giữa thiên niên kỷ 3 TCN
Ký tự của nền văn minh sông Ấn phát triển trong suốt thiên niên kỷ 3
cả ở dạng tiền chữ viết hoặc dạng chữ viết cổ xưa, tuy vậy quá trình phát triểnnày tiến nhanh hơn khi nền văn minh đi qua giai đoạn đỉnh điểm vào khoảng1.900 năm TCN
Chữ viết của người Trung Quốc có lẽ là không cùng nguồn gốc với cácnền văn minh Trung Đông Từ hệ thống biểu tượng tiền chữ viết ở cuối thời
kỳ đồ đá mới khoảng 6.000 năm TCN, chữ viết Trung Quốc ra đời khoảng1.500 năm TCN vào thời nhà Thượng
Phần lớn các hệ thống chữ viết trên thế giới ngày này đều bắt nguồn từ
Ai Cập hoặc Trung Quốc, ngoài ra còn có hệ thống tượng ý của người Maya(châu Mỹ) xuất hiện thế kỷ thứ 3 TCN…
Chữ hình nêm:
Trang 6Hình 2: Chữ hình nêm
Hệ thống chữ viết nguyên thủy của người Sumer bắt nguồn từ nhữngphiến đất sét được sử dụng để chỉ tên đồ vật Cho đến cuối thiên niên kỷ 4TCN, hệ thống này đã phát triển thành một phương pháp lưu lại các bản kê,
sử dụng bút trâm đầu tròn ấn lên tấm đất sét theo các góc khác nhau để kýhiệu con số Ghi chép sử dụng bút trâm đầu tròn và bút trâm đầu sắc, theo thờigian, được thay thế bằng bút trâm đầu hình nêm (vì thế mà có tên chữ viếthình nêm) vào khoảng 2.700 – 2.500 năm TCN Ban đầu chỉ có những kýhiệu ghi hình nhưng đã phát triển, đưa vào yếu tố ngữ âm ở thời gian thế kỷ
29 TCN Khoảng 2.600 năm TCN, chữ viết hình nêm bắt đầu thể hiện âm tiếttrong nhóm ngôn ngữ Xume (Sumer) vùng Lưỡng Hà Cuối cùng, chữ viếthình nêm trở thành hệ thống chữ viết phổ biến ghi lại ký hiệu ghi hình, âm tiết
và con số
Chữ tượng hình Ai Cập cổ đại:
Chữ viết đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì đế chế Ai Cập, đọc
và viết là đặc quyền của nhóm người được giáo dục để ghi chép và giữ gìnvăn bản Chỉ những người với xuất thân nhất định mới được đào tạo để trởthành người ghi chép và giữ gìn văn bản Hệ thống chữ viết tượng hình AiCập luôn phức tạp, khó học, nhưng trong nhiều thế kỷ sau khi ra đời, chúngcòn trở nên khó học hơn nhiều Chủ ý của thực tế này là nhằm duy trì đặcquyền của những người ghi chép và giữ gìn văn bản
Chữ viết Trung Hoa:
Ở Trung Quốc, các nhà sử học biết được rất nhiều điều về những triều
Trang 7đại Trung Hoa đầu tiên nhờ những văn bản còn sót lại Từ thời nhà Thượng,
đa số những ghi chép này tìm thấy trên xương động vật hoặc bản ghi bằngđồng Những chữ ghi trên mai rùa, qua phương pháp xác định tuổi carbon chothấy chúng được viết khoảng 1.500 năm TCN Các nhà sử học phát hiện rarằng loại vật liệu được sử dụng có ảnh hưởng đến văn bản được ghi chép vàcách thức sử dụng chúng
Hình 3: Chữ viết trên mai rùa
Những chữ cái cổ Semitic (Trung Đông):
Những chữ cái đúng nghĩa đầu tiên (những chữ cái phụ âm, gán mỗibiểu tượng tương ứng với một âm vị, nhưng không nhất thiết mỗi âm vị ứngvới một biểu tượng) xuất hiện khoảng 1.800 năm TCN ở Ai Cập Cổ đại, nhưmột cách miêu tả ngôn ngữ được phát triển bởi những người Semitic phục vụ
ở Ai Cập, nhưng những nguyên tắc chữ cái này không được du nhập vào hệthống chữ viết tượng hình của Ai cập trong suốt thiên niên kỷ Những chữ cáiphụ âm ban đầu này vẫn ít được coi trọng trong nhiều thế kỷ Và chúng chỉtrở nên quan trọng khi vào cuối thời kỳ đồ đồng, khi ký tự tiền chữ viếtSinaitic phân thành hai nhánh là hệ thống tiền chữ cái Canaanite (khoảng1.400 TCN) và hệ thống chữ cái nam Ả rập (khoảng 1.200 TCN)
c. Chữ viết thời kỳ đồ sắt.
Chữ cái Phoenician là hệ thống tiền chữ cái Canaanite được tiếp tụcphát triển ở thời kỳ đồ sắt (được cho là kế thừa từ sự chấm dứt của hệ thống
Trang 8này năm 1.050 TCN) Hệ thống chữ cái này đưa đến sự ra đời của chữ viếtAramaic và chữ viết Hy Lạp; rồi thông qua người Hy Lạp, dẫn đến sự ra đờicủa các chữ cái Tiểu Á và chữ cái Italic cổ (bao gồm tiếng Latin) vào thể kỷ 8TCN Chữ cái Hy Lạp đưa vào các ký hiệu nguyên âm
Cũng thời gian này (thế kỷ 4 đầu Công nguyên), chữ viết Nhật Bản rađời từ chữ viết Trung Hoa
là một phần chứng minh được rằng chữ Hán cổ xuất hiện ở Việt Nam khásớm và thực sự trở thành phương tiện ghi chép và truyền thông trong ngườiViệt kể từ những thế kỷ đầu Công nguyên trở đi Ðến thế ký VII - XI chữ Hán
và tiếng Hán được sử dụng ngày càng rộng rãi ở Việt Nam Thời kỳ này tiếngHán được sử dụng như một phương tiện giao tiếp, giao lưu kinh tế thương
Trang 9mại với Trung Quốc Do Việt Nam bị ách đô hộ của phong kiến phương Bắctrong khoảng thời gian hơn một ngàn năm, vì vậy hầu hết các bài văn khắctrên tấm bia đều bằng chữ Hán.
Từ sau thế kỷ thứ X, tuy Việt Nam giành được độc lập tự chủ, thoátkhỏi ách thống trị của phong kiến phương Bắc, nhưng chữ Hán và tiếng Hánvẫn tiếp tục là một phương tiện quan trọng để phát triển văn hóa dân tộc
Hình 5: 80 chữ Hán cơ bản
b Chữ Nôm:
Dù chữ Hán có sức sống mạnh mẽ đến đâu chăng nữa, một văn tựngoại lai không thể nào đáp ứng, thậm chí bất lực trước đòi hỏi, yêu cầu củaviệc trực tiếp ghi chép hoặc diễn đạt lời ăn tiếng nói cùng tâm tư, suy nghĩ vàtình cảm của bản thân người Việt Chính vì vậy chữ Nôm đã ra đời để bù đắpvào chỗ mà chữ Hán không đáp ứng nổi
Chữ Nôm là một loại văn tự xây dựng trên cơ sở đường nét, thành tố vàphương thức cấu tạo của chữ Hán để ghi chép từ Việt và tiếng Việt Quá trìnhhình thành chữ Nôm có thể chia thành hai giai đoạn:
Giai đoạn đầu, tạm gọi là giai đoạn "đồng hóa chữ Hán", tức là dùngchữ Hán để phiên âm các từ Việt thường là tên người, tên vật, tên đất, cây cỏchim muông, đồ vật xuất hiện lẻ tẻ trong văn bản Hán Những từ chữ Nômnày xuất hiện vào thế kỷ đầu sau Công nguyên (đặc biệt rõ nét nhất vào thế kỷthứ VI)
Giai đoạn sau: Ở giai đoạn này, bên cạnh việc tiếp tục dùng chữ Hán đểphiên âm từ tiếng Việt, đã xuất hiện những chữ Nôm tự tạo theo một sốnguyên tắc nhất định Loại chữ Nôm tự tạo này, sau phát triển theo hướng ghi
âm, nhằm ghi chép ngày một sát hơn, đúng hơn với tiếng Việt
Trang 10Từ thời Lý thế kỷ thứ XI đến đời Trần thế kỷ XIV thì hệ thống chữNôm mới thực sự hoàn chỉnh Ðến thế kỷ XVIII - XIX chữ Nôm đã phát triểntới mức cao, át cả địa vị chữ Hán
Hình 6: Chữ Nôm
Như vậy, có thể thấy chữ Hán và chữ Nôm có những khác nhau cơ bản
về lịch sử ra đời, mục đích sử dụng và mỗi chữ có bản sắc riêng về văn hóa
c Chữ Quốc ngữ:
Đến thế kỷ XVII, với mục đích du nhập Thiên Chúa giáo vào ViệtNam, các giáo sĩ người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha được sự giúp đỡ của cácgiáo sĩ người Việt đã La tinh hóa chữ viết để truyền giáo (thường chữ viết gắnliền với tôn giáo), đồng thời tách người Việt ra khỏi khuôn viên của chữvuông và văn hóa Khổng giáo
Quá trình xây dựng chữ viết trên cơ sở chữ La tinh mà ngày nay gọi làchữ quốc ngữ đã lặp lại quy trình sáng tác chữ nôm Alexandre de Rhodes vàcác giáo sĩ người Âu phải giải quyết hai vấn đề: một là thêm những dấu phụ
để phù hợp với cách đọc của người Việt khác với tiếng La tinh, tiếng Bồ ĐàoNha , hai là (khác với chữ nôm) phải ghi riêng biệt từng tiếng khác với cáchviết liền như tiếng châu Âu đa tiết
Chính vì địa vị không chính thức và tính không chuẩn hóa của chữ nôm
mà chữ quốc ngữ dễ dàng thay thế Hơn nữa hệ chữ La tinh lại rất dễ đọc vàtiện lợi
Trong bối cảnh quốc tế hóa hiện nay, tiếng Việt được đánh giá như một
Trang 11trong những nhân tố quan trọng, đóng vai trò tích cực vào quá trình hội nhậpcủa Việt Nam với thế giới.
I.2 Sự hình thành những cuốn sách đầu tiên của nhân loại.
Chữ viết ra đời cũng cần có nơi nương tựa, vì vậy cuốn sách xuất hiện.Vào khoảng 3000 năm TCN, ở vùng sông Nile- Ai Cập đã có công nghệ làmgiấy bằng sợi cây papyrus Đó là một cuộn giấy cao từ 15 đến 17 cm, chiềudài cuốn sách phụ thuộc vào nội dung Chữ ghi trên sách là những hình vẽ,những ký tự khó hiểu nhằm diễn đạt những suy nghĩ của người đương thời.(Hình 9 - trang 16, Hình 10 - trang 17)
Trong khi đó, ở phía Đông của địa cầu - Trung Quốc - cũng có mộtnền văn minh đang nảy nở, chữ Trung Quốc ra đời vào khoảng 3000 nămTCN và được khắc trên mai rùa, xương thú; sau đó là những cuốn sách bằng
gỗ, thẻ tre rồi đến sách lụa phù hợp với lối viết bút lông (Hình 8 - trang 15)
Ngoài Ai Cập, Trung Quốc ra còn có một trung tâm văn hóa lớn thứ bakhá nổi tiếng là vùng Cận Đông, nhất là vùng Medopotami (cái nôi của nềnvăn minh Tây Phương) Cuốn sách ở đây là những tấm đất sét có chiều dàikhoảng 50 cm, rộng khoảng 40 cm Khi đất còn ướt, người ta ấn những conchữ hình nêm lên rồi phơi khô hoặc nung trong lửa… (Hình 7 - trang 14)
Dưới đây là một số hình ảnh những cuốn sách đầu tiên của nhân loạiđược tìm thấy:
Trang 12Hình 7: Cuốn sách là những tấm đất sét.
Trang 13Hình 8: Cuốn sách là mai rùa.
Trang 14Hình 9: Cuốn sách trên giấy papyrus.
Trang 15Hình 10: Cuốn sách trên giấy papyrus.
Trang 16Như vậy, từ xa xưa con người đã có kỹ thuật, cách nhìn riêng để có thể viết ra những cuốn sách phản ánh suy nghĩ, tư duy, kinh ngiệm trong sản xuất,chiến đấu, cải tạo thiên nhiên… ở các vùng lãnh thổ với đặc trưng tập quán khác nhau.
Sách ra đời và được chép bằng tay để có thể phổ biến, truyền bátri thức nhưng không mang tính rộng rãi, mất nhiều thời gian, bản chép tay sovới bản gốc có thể có sự sai lệch Để có được những cuốn sách đẹp, giốngnhau, con người đã nghiên cứu và sáng tạo ra những phương pháp nhân bảnsách, và ngành in ấn xuất hiện
Lịch sử in ấn bắt đầu hình thành và phát triển đầu tiên ở Trung Quốc
Kỹ thuật in khối dùng gỗ sơ khai đã bắt đầu phổ biến ở thế kỷ thứ 6 Sách inkhối cổ nhất còn tới ngày nay có từ năm 868 sau CN là cuốn kinh KimCương Đến thế kỷ thứ 12 và 13, các thư viện ở Ả Rập và Trung Quốc đã cótới hàng chục nghìn bản sách, sự phát triển của in ấn là một bước đột phátrong phổ biến tri thức Vào thế kỷ 8 - 9, nghề ấn loát với sự trợ giúp củanhững bản khắc chữ bằng gỗ đã phổ biến ở Trung Quốc, Nhật Bản và HànQuốc Đến thế kỷ 14, nghề in đã được du nhập vào châu Âu Năm 1436, với
sự ra đời của kỹ thuật in bằng chữ kim loại có thể dịch chuyển được đã giúpcho việc in ấn trở nên đơn giản hơn Cha đẻ của phát minh này là JohannesGutenberg – người được mệnh danh là “ông tổ nghề in” ( Hình 11 – Hình 12)
Trang 17Hình 11: Ông tổ nghề in ( Johannes Gutenberg).
Hình 12: Bàn in của Gutenberg
Trang 18Với mong muốn người nghèo cũng có thể đọc sách để tiếp cận tri thức,(vì sách thời kỳ này là của rất hiếm, được coi là thứ xa xỉ dành riêng cho giớithượng lưu và những ai có tiền), nên Gutenberg đã tìm ra được kỹ xảo in mới.Lúc đầu ông tạo chữ in bằng loại gỗ cứng, mỗi chữ in là một bản khắc nhỏvới một chữ duy nhất trên đá Tuy nhiên loại chữ in bằng gỗ không tạo ra nétchữ sắc nét và riêng biệt nên ông chuyển đổi qua kiểu chữ in bằng kim loại cóthể di chuyển được Bằng phương pháp này, Gutenberg là người đi tiên phongtrong việc in sách Kinh Thánh bằng tiếng La tinh Bộ Thánh Kinh gồm haitập, mỗi tập dày 300 trang với 42 dòng mỗi trang Đây được xem là bộ sáchđầu tiên được in bằng kiểu chữ kim loại có thể dịch chuyển được với nhữngnét chữ rất đẹp và sắc nét.
Trên đây là một số nét sơ lược về sự hình thành những cuốn sách đầutiên cùng với lịch sử của ngành ấn loát Đây cũng là những tiền đề đầu tiên, lànền móng cho sự hình thành và phát triển về kỹ thuật - mỹ thuật để trình bàymột cuốn sách đẹp
Trang 19PHẦN II:
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LÀM ĐẸP CUỐN SÁCH
II.1 Hình thức bên ngoài.
II.1.1 Sự lựa chọn nguyên vật liệu.
a Giấy.
Giấy là nguyên vật liệu chính của công việc sản xuất ra sách hay củangành in nói chung Có nhiều loại giấy với những giá trị khác nhau, và giá trịcủa giấy phải phù hợp với thiết kế của từng loại sách Dưới đây là một số loạigiấy phổ biến:
- Giấy Ford (giấy offset): là loại giấy phổ biến và thông dụng, địnhlượng thường là 70-80-90g/m2 Giấy ford có bề mặt nhám, bám mực tốt,dùng để làm những cuốn sách có giá trị trung bình, ngoài ra cũng được dùnglàm bao thư lớn, nhỏ, hóa đơn, tập học sinh
- Giấy in báo: Là loại giấy không tráng dùng để in báo, có tỷ trọng sợi
gỗ thu được từ phương pháp chế biến cơ học hoặc cơ - hoá học lớn hơn hoặcbằng 65% tổng lượng sợi, không hồ hoặc dát rất mỏng, định lượng từ 40 g/m²đến 65 g/m²
- Giấy Bristol : có bề mặt hơi bóng, mịn, bám mực tốt vừa phải, vì thế
in offset đẹp, có thể dùng in bìa sách, hộp xà bông, mỹ phẩm, dược phẩm,card, tờ rơi, thiệp mời định lượng thường thấy ở mức 230 - 350g/m2
- Giấy Couche : có bề mặt bóng, mịn, láng, in rất bắt mắt và sáng.Thường dùng để in tờ rơi quảng cáo, catalogue, poster, brochure Định lượngvào khoảng 90-210g/m2 Giấy couche cũng thường được dùng để in nhữngcuốn sách có giá trị cao, thời gian sử dụng lâu dài
Trang 20- Giấy Duplex : có bề mặt trắng và lán gần gần với Bristol, mặt kiathường sẫm như giấy bồi Có thể dùng in bìa sách, các hộp sản phẩm kíchthước hơi lớn, cần có độ cứng, chắc chắn vì định lượng thường trên 300g/m2.
Tính chất giấy: Tính chất của giấy cũng liên quan tới vẻ đẹp củacuốn sách, ví dụ như:
- Định lượng: Trọng lượng của một đơn vị diện tích của giấy được xácđịnh theo phương pháp tiêu chuẩn Đơn vị biểu thị kết quả là g/m2
- Độ dày: Khoảng cách giữa hai mặt của giấy đo theo phương pháp tiêuchuẩn Đơn vị biểu thị kết quả là mm Độ dày giấy thường từ 0,04 đến 0,4
mm Giấy có độ dày càng lớn thì độ bền càng cao, khả năng thấu quang nhỏ,khả năng co giãn giảm… làm tăng chất lượng sản phẩm in
- Độ chịu kéo: Lực kéo lớn nhất mà mẫu thử chịu được trước khi đứttrong điều kiện xác định của phương pháp thử tiêu chuẩn
- Độ hút nước: Khả năng hấp thụ và giữ lại khi tiếp xúc với nước củagiấy và cáctông; hoặc tốc độ hút nước, được xác định bằng các phương phápthử tiêu chuẩn…
Khổ giấy in
Khổ giấy nói chung do cơ quan Tiêu chuẩn quốc tế (ISO: InternationalStandard Organisation) công nhận gồm 3 nhóm A, B, C
Trang 21 Giấy in có liên quan tới hình thức, kích cỡ, khuôn khổ và khối sách.
Vì vậy giấy và cỡ sách là những tiêu chuẩn của nghệ thuật sách Giấy cũng cóliên quan chặt chẽ đến kỹ thuật in, đến việc sử dụng và bảo vệ sách Địnhlượng giấy dày hay mỏng quyết định độ dày của cuốn sách, cho nên có nhiềuchủng loại giấy phù hợp với từng loại sách nhất định Cũng tùy theo mụcđích, nội dung, tầm quan trọng của từng loại sách mà người ta sử dụng nhữngloại giấy khác nhau; ví dụ như đối với những cuốn sách chính trị cần được lưugiữ trong thời gian dài thì loại giấy sử dụng cũng cần có độ bền cao với thờigian (cả về màu sắc, độ bền cơ học và các yếu tố hóa lý khác), hoặc với sáchtrình bày những tác phẩm nghệ thuật thì đòi hỏi tinh tế hơn về độ bóng củagiấy, độ thấu quang… để việc mô tả các tác phẩm đó được chân thực hơn…
b.Mực.
Mực in có kiên quan chặt chẽ đến tính dễ đọc, thích ứng với lối
in, giấy in, có độ bền khác nhau trước ánh sáng
Một số tính chất của mực in:
- Tính chất quang học:
Trang 22+ Cường độ màu: Cường độ màu miêu tả độ đậm nhạt về màu sắc của mực.
+ Độ trong (độ che phủ): Là khả năng che phủ kín màu của nền…
- Các tính chất in: độ nhớt, độ dính,
+ Độ nhớt là khả năng chống lại sự chảy của mực
+ Độ dính là khả năng dính của mực lên bề mặt vật liệu in và là khả năng chống lại sự tách của mực
+ Độ bền màng mực sau khi khô…
(Mực in offset: là loại mực đặc, độ nhớt từ 40-100 Pa.s, bền với nước
và có độ đậm cao, độ dày màng mực từ 0,5 đến 1 micromet)
Khi sản xuất ra một cuốn sách thì sử dụng mực cũng là một việckhông thể thiếu Vì thế mà việc lựa chọn mực in phù hợp với từng loại giấy,từng phương pháp in rất quan trọng Cũng tùy theo giá trị từng loại sách mà
có những cách sử dụng mực khác nhau, ví dụ như với loại sách có giá trị sửdụng ngắn thì không cần dùng mực có độ bám dính quá tốt, độ bóng cao…,như thế sẽ tiết kiệm được chi phí sản xuất mà cuốn sách vẫn giữ được vẻ đẹpriêng của nó…
Các ký tự, chữ viết, hình ảnh… trên trang sách đến được mắt người đọcđều phải thông qua lớp mực in trên đó; mực in có rõ nét thì độc giả đọc sáchmới được thuận lợi Nếu phải nhìn vào trang sách với những con chữ mờ haymất nét… thì cho dù nội dung sách có hay tới đâu, độc giả cũng cảm thấy khóchịu; như vậy cuốn sách đó được đánh giá chưa phải là cuốn sách đẹp
c Những nguyên vật liệu khác.
Nói đến nguyên vật liệu tạo nên hình thức bên ngoài cho một cuốnsách, ngoài giấy và mực còn có các vật liệu như chỉ khâu, thép khâu, hồkeo… đi kèm với các hình thức khâu sách khác nhau: khâu lồng, khâu kẹp,sách vào keo
Sau khi các tay sách đã in xong, để tập hợp thành cuốn sách, cần phảilắp ráp lại Muốn sản phẩm ra đời được hoàn chỉnh thì tất cả các động tác
Trang 23trong quá trình này phải được chú ý tỷ mỷ.
Chỉ khâu:
Sách khâu chỉ dễ mở, dễ đọc, sách bền, thời gian sử dụng lâu; sách cóthể dày, nhiều trang như: sách khoa học kỹ thuật, tiểu thuyết, tuyển tập từđiển… Sách khâu chỉ thường có số trang từ 500 trang trở lên
Do tính bền, dai, đàn hồi của chỉ nên gáy sách có thể làm tròn hoặchình nấm, tăng tính thẩm mỹ cho cuốn sách
Yêu cầu đối với chỉ đóng sách:
- Chỉ bền, dai, ít co dãn, đường kính đồng đều, khi tháo chỉ khỏi lõi không
bị sổ tung ra và không bị xoăn
- Độ bền của chỉ chịu sức kéo đứt đạt 1,5 – 2 kg
Thép đóng sách: Sợi thép dùng để đóng sách có tính dẻo, mềm,bảo đảm dễ tạo thành mũi khâu
Thép sợi dùng để đóng ruột sách bìa mềm theo kiểu kẹp và sách đónglồng, thường sử dụng với gáy sách có độ dày nhỏ hơn 16 mm
Thép dùng khâu sách có hai loại: thép không tráng kẽm và thép trángkẽm, trong đó thép tráng kẽm có độ bền và đẹp hơn thép không tráng kẽm;thép không tráng kẽm chỉ dùng để đóng vở học sinh và sách dùng một lầnthời gian ngắn
Keo hồ: Các tay sách của một quyển sách đã bắt đúng theo thứ
tự, người ta làm xơ gáy và dùng keo nhiệt bôi lên vùng gáy đã làm xơ, các taysách được máy ép chặt và khi nguội, keo làm cho các tay sách liên kết lại vớinhau tạo thành ruột quyển sách
Yêu cầu kỹ thuật đối với keo hồ liên quan tới thẩm mỹ sách:
- Tính dính cao để đảm bảo gắn chặt các vật liệu cần dán lại với nhau, nghĩa
Trang 24quá mức vào trong lòng của nó.
- Màu trong suốt hoặc sáng để không làm đổi màu của vật liệu đem dán
- Có độ pH trong khoảng 6,5 < pH < 7,5 để chất dán là chất trung tính,không làm thay đổi màu sắc và hủy hoại vật liệu đem dán
- Màng keo hồ trên mặt vật liệu phải mỏng đều, sau khi khô phải tạo thànhmàng dẻo dai, không giòn, không dễ vỡ, không được tạo thành mốc trên mặtvật liệu
- Giữ được tính ổn định, không thay đổi tính chất trong thời gian dài…
II.1.2 Sự lựa chọn về hình thức trình bày.
a. Lựa chọn font chữ, cỡ chữ, dáng chữ.
Font chữ.
Font chữ có nghĩa là một mặt chữ nào đó được biểu diễn hay trình bàytrong một kích thước hay kiểu dáng đặc trưng Nói cách khác font chữ là tậphợp hoàn chỉnh các chữ cái, các dấu câu, các con số, và các ký tự đặc biệt,theo một kiểu loại, định dạng (thường hoặc đậm nét), hình dáng (thẳng hoặcnghiêng) và kích cỡ phù hợp và có thể phân biệt khác nhau
Trước kia chữ chỉ được viết bằng tay hoặc trạm khắc trên gỗ, đá Khoahọc ngày càng tiến bộ, nhiều kiểu chữ được sáng tạo không ngừng và ngàycàng có tính khoa học, tính thẩm mỹ cao Mỗi kiểu chữ ra đời lại được biếnhóa thành những kiểu chữ độc đáo khác, làm cho kho tàng chữ của thế giới vàmỗi nước càng thêm phong phú
- Mỗi kiểu chữ có công thức cấu trúc riêng, có ngôn ngữ, đặc tínhphong cách riêng phản ánh một nội dung nào đó Dựa theo dáng chữ, người tachia thành 4 loại: Chữ nét trơn, chữ có nét chân, chữ nét viết, chữ kiểu cách(nghệ thuật)
+ Chữ nét trơn (chữ không chân)
Chân là những đường nhỏ ở cuối mỗi nét của ký tự Font không chânnghĩa là mặt chữ mà không có những đường này Những font không chân
Trang 25thường được sử dụng khi cần một mặt chữ lớn, ví dụ như đầu đề của một tạpchí, hay xuất hiện trong những văn bản ngắn như sách chính trị, quốc phòng,những công lệnh… Helvetica là một mặt chữ không chân phổ biến
Một kiểu chữ in không có chân (gạch ngang hoặc đường cong mảnh ởđầu các nét chính của ký tự) Helvetica và Arial là hai font chữ không chân dễđọc, nhưng khi dùng làm chữ in thường thì khó đọc hơn so với chữ có chân
Chữ không chân có một số đặc điểm như: sạch, trông hiện đại, dễ đọc(đặc biệt với các văn bản ngắn); đặc biệt tốt với nét chữ trên sơ đồ, bản đồ, đồthị và hình vẽ…
Arial là font không chân
+ Chữ có nét chân (chữ có chân)
Font có chân được nhận dạng bằng những đường nhỏ ở cuối mỗi nétkhác nhau của một ký tự Những nét này làm cho mặt chữ dễ đọc hơn bằngcách hướng dẫn mắt từ chữ này đến chữ kia và từ từ này qua từ kia Font cóchân thường được sự dụng cho một khối văn bản dài, được sử dụng nhiềutrong nội dung cuốn sách Times New Roman là ví dụ của một loại font cóchân phổ biến
Time New Roman
+ Chữ nghệ thuật (hoa văn): Đây là font chữ kiểu cách, cầu kỳ trongcách thể hiện Chữ nghệ thuật có nhiều hình dáng khác nhau, mang đến chongười đọc những cảm giác khác nhau Tuy nhiên loại chữ này có nhữngđường nét, cách tạo hình phức tạp nên ít được sử dụng để in sách mà chỉ dùngmột số ít trong những cuốn sách mang tính nghệ thuật, trang trí
Trang 26CH÷ HOA V¡N
+ Chữ nét viết (viết tay): font chữ viết tay cũng rất phong phú và đadạng Từ những font chữ phổ biến, con người đã cải biến, cách điệu dần chophù hợp với văn hĩa từng dân tộc Font viết tay phản ánh chân thật, nhẹnhàng các vấn đề của xã hội, mang đến cảm giác thư thái, gần gũi với độc giả
Dưới đây là một số minh họa chữ viết tay
(Hình 13; hình 14 – Trang 29; 30)
Chữ viết tay – (Commerce)
Ch÷ viÕt tay – (Aristote)
Trang 27Hình 13: Chữ viết tay cổ động của Hồ Chí Minh
Trang 28
Hình 14: Chữ thư pháp viết tay
Trang 29- Nếu phải liệt kê ra thì hiện nay có khoảng hơn 20.000 font chữ, vàcon số này không dừng lại ở đó bởi vì ngày nào cũng có người thiết kế thêmfont khác Font chữ thể hiện tính cách Nó có thể hạnh phúc và vui nhộn nhưnhững đứa trẻ, nghiêm túc và trang trọng như một người lớn tuổi Font chữ cóthể ngỗ nghịch, kín đáo, dè dặt, tự tin và thích thú cho nên ta phải chọn chúngvới tính cách mà font chữ đó thể hiện.
- Như đã nói ở trên, chúng ta có rất nhiều sự lựa chọn cho font chữ và
đó cũng là lý do đòi hỏi mỗi người thiết kế phải thật sự tỉnh táo khi chọn fontchữ cho cuốn sách của mình Tùy theo tính chất, nội dung của từng loại sách,từng đối tượng độc giả mà ta lại có những cách lựa chọn font chữ khác nhau,
ví dụ font chữ sử dụng để trình bày văn bản khoa học phải là các font chữtiếng Việt với kiểu chữ chân phương, bảo đảm tính trang trọng, nghiêm túccủa văn bản; với thiếu nhi thì sử dụng font dễ đọc, ngộ nghĩnh… Với văn bảnhành chính thì nên sử dụng font Times New Roman (Bảng mã Unicode) vì nó
là font chữ in, rõ ràng và dễ đọc, nếu sử dụng trong một bài viết thư hay trangtrí thì nên chọn các font .Vn*** (Bảng mã TCVN3như: .VnLinus, .VnLincohl ) hoặc các font VNI-*** (Bảng mã VNIWindows như: VNI-Thuphap, VNI-Linus, VNI-Ariston )
- Trong hàng loạt các font chữ Latinh hiện có, có 3 định dạng fontchữ phổ biến nhất là Arial, Verdana, và Times New Roman, mỗi font chữ đều
có những ưu điểm trên từng định dạng riêng dựa trên chiều rộng của từng ký
tự Font Arial tuy không thanh thoát như Verdana nhưng lại có sự mềm mạihơn, trong khi font Verdana được xem cứng cáp hơn các font khác
Font Verdana
Font Arial
Font Times New Roman
Trang 30- Có rất nhiều lý thuyết tranh luận về vấn đề nên dùng chữ không chânhay có chân Chẳng hạn với những văn bản dài, có lời khuyên nên sử dụngfont có chân vì phần chân của những font chữ này giúp mắt nhìn liên kết các
từ một cách nhanh hơn Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là những fontkhông chân không thể dùng cho văn bản dài Thật ra, trừ khi văn bản dài nhưmột cuốn tiểu thuyết thì nhất định nên dùng font có chân Trong văn bản, kiểuchữ không chân có thể dùng để đọc trong đoạn ngắn từ 200 đến 300 từ, ví dụnhư cuốn sách nhỏ có nhiều tranh minh họa Còn lại, mắt người sẽ đọc nhanhhơn khi văn bàn sử dụng loại font quen thuộc mà không nhất định đó là loạifont nào
Quyết định chọn có chân hay không chân tùy thuộc vào người thiết kếtrình bày, tùy thuộc vào cảm giác của họ đối với văn bản Những font có chân
sẽ cho cảm giác cổ điển, sang trọng và quy củ trong khi các font không chân
sẽ tạo ấn tượng hiện đại, trẻ trung và gọn gàng hơn Một lần nữa, những tínhchất này hoàn toàn mang tính tương đối
Cỡ chữ.
Cỡ kiểu chữ là khoảng cách cơ bản từ điểm cao nhất tới điểm thấp nhấtcủa chữ cái, ví dụ như độ cao các chữ b và y Khoảng cách giữa điểm caonhất và thấp nhất cho phép các chữ cái trong hai dòng không chạm nhau
Trong trình bày cũng không nên sử dụng font chữ quá nhỏ hoặc quálớn Kích thước tiêu chuẩn là từ 12-14pt (*pt là viết tắt của point, một đơn vị
đo lường cơ bản dùng trong in ấn, một point có kích thước xấp xỉ bằng 1/72inch, nhưng máy tính thường bỏ qua sự chênh lệch này và lấy chuẩn 1 point =1/72 inch (1 inch = 2,54 cm)) Bên cạnh giá trị thẩm mỹ của font chữ, tính dễđọc cũng nên được đặc biệt quan tâm Hạn chế dùng kiểu chữ nhỏ hơn 10pt,chữ nhỏ được dùng trong sách là chú thích
Kích thước của font chỉ tính theo chiều dọc - độ cao của font chữ, còn
bề ngang như thế nào thì hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu font
- Tuy nhiên thì việc lựa chọn cỡ chữ cũng phụ thuộc vào độ dài sách,
Trang 31giá thành nguyên vật liệu (giấy, mực), phụ thuộc xuất bản phẩm, ngành nghềhoạt động; thị lực của từng độ tuổi… Cụ thể như: với những cuốn sách dài,giá thành nguyên vật liệu cao thì nên chọn cỡ chữ nhỏ dễ đọc, dễ theo dõikhiến việc đọc sách dễ dàng hơn và tiết kiệm chi phí sản xuất Với đặc điểmthị lực của những độc giả nhỏ tuổi thì nên dùng cỡ chữ lớn hơn, từ 14 pt trởlên; và cỡ chữ 24 thường được sử dụng trong một số cuốn sách cho người caotuổi như sách kinh thánh… Đối với biểu bảng có thể dùng kiểu chữ nhỏ hơn
10 pt và có thể chú thích dưới ảnh, văn bản hoặc dùng các trích dẫn từ cácxuất bản phẩm khác…
Times New Roman- 8 pt
Times New Roman- 10 pt
Times New Roman- 12 pt
Times New Roman- 13 pt
Times New Roman- 14 pt
Times New Roman- 18 pt
Times New Roman- 24 pt
Trang 32Dáng chữ đậm- Time New Roman- Size 24
Dáng chữ đậm- Arial- Size 30
- Chữ nghiêng (Italic):
Chữ nghiêng dùng để trình bày một dòng, một đoạn hoặc vài trang đểphân biệt với nội dung cuốn sách Người ta thường sử dụng chữ nghiêng đểnói lên ý tưởng, lời nói… của tác giả hay của nhân vật nào đó có kiên quanđến cuốn sách; cũng có khi tác giả và người trình bày dùng chữ nghiêng đểnhấn mạnh một hoặc hai đoạn văn xác nhận trích dẫn từ nguồn khác
Nhiều người cho rằng nếu viết chữ nghiêng cả một đoạn dài sẽ rất khóđọc, nhung thực tế không như vậy, vì có một vài kiểu dạng chữ nghiêng dễđọc
Kiểu chữ nghiêng có Size 36
Kiểu chữ nghiêng không Size 32
chân-Khi trình bày, người thiết kế thường cẩn thận với việc dùng chữ
Trang 33nghiêng trong văn bản dài và làm sao để dễ đọc.
b Độ dài của dòng.
- Độ dài của dòng được tính theo chiều rộng của khuôn khổ bát chữ (Thông thường, khuôn khổ bát chữ = khổ sản phẩm - 3 cm), ví dụ: Ta có khổsản phẩm là 13 x 19 cm thì khổ bát chữ sẽ là 10 x 16 cm…
- Với mỗi khổ bát chữ thì độ dài của dòng có sự khác nhau, như:
+ Khổ bát chữ 10 x 16 cm (ứng với khổ sản phẩm 13 x 19 cm): Với cỡchữ 14pt, một dòng thường có từ 44 đến 46 con chữ; và từ 50 đến 52 con chữđối với cỡ chữ là 12 pt
+ Khổ bát chữ 16 x 24 cm (ứng với khổ sản phẩm 19 x 27 cm): Thường
có khoảng 63 con chữ cỡ 14 pt, và khoảng 75 con chữ cỡ 12 pt…
- Nếu các dòng quá dài, độc giả có thể lẫn lộn, họ phải khó khăn tìm từdòng bắt đầu đến hết nên đọc có thể bị bỏ dòng hoặc lặp lại dòng vừa đọc Vìthế khi đọc các dòng quá dài, mắt độc giả phải vận động nhiều gây ra mỏimệt Nhưng cũng không nên để chiều rộng của dòng quá ngắn vì sẽ gây tứcmắt người đọc do mắt phải di chuyển chậm; nếu như trong nội dung có từ dàithì từ sẽ ngắt rời rạc, câu bị ngắt lửng làm cho nội dung không trọn nghĩa…
Khoảng cách còn phụ thuộc vào độ cao và chiều rộng của chữ Các chữ
có chiều cao và độ rộng lớn thì khoảng cách dòng lớn, không nên thu hẹpkhoảng cách dòng lại để tránh cho độc giả khi đọc không bị nhầm dòng Vàkhoảng trống giữa các dòng nên nhất quán trong toàn bộ cuốn sách (thốngnhất từ đầu đến cuối trong toàn bộ nội dung sách)
Đôi khi cũng tùy thuộc vào cỡ chữ, độ dài nội dung sách, yêu cầu taysách…, người làm bố cục trình bày thêm khoảng trống để thêm vài dòng khi
Trang 34không đủ tư liệu để sắp hết vào trang giấy Như vậy, khoảng cách dòng cũnglàm tăng độ dài của xuất bản phẩm…
d Khoảng cách giữa các từ.
Phải có khoảng cách giữa các từ để độc giả đọc được dễ dàng Nói cáchkhác, khoảng cách giữa các từ phải làm sao khi độc giả đọc những dòng dàikhông gặp khó khăn
Khoảng cách dòng không có quy tắc quyết định mà phụ thuộc vào cỡchữ, kiểu chữ Kiểu chữ nhỏ cần ít khoảng cách giữa các từ hơn kiểu chữ lớn;kiểu chữ rộng cần nhiều khoảng cách hơn kiểu chữ hẹp
e Chữ hoa và chữ thường.
Không nên dùng chữ VIẾT HOA trong toàn bộ văn bản, nếu sử dụngtoàn bộ bằng chữ hoa thì sẽ khó đọc hơn chữ thường Lý do đơn giản vì chữhoa giống nhau chiều cao và hình dáng của chữ là hình chữ nhật; trong khi đóchữ thường không như vậy, chúng có độ uyển chuyển riêng và làm cho độcgiả dễ đọc Dùng chữ hoa khi các dòng ngắn và ít như ở đầu các chương (cáctít chương), tít có dòng chữ ngắn, các tiêu đề…
Chữ thường được sử dụng nhiều trong nội dung của cuốn sách
f Sự tương phản giữa chữ và nền.
Đối với sách thường sử dụng chữ đen trên nền trắng là nổi bật nhất, dễđọc nhất trong văn bản dài Bất cứ màu nào khác màu đen đều có sự tươngphản kém hoặc là sự tương phản sẽ mất; nếu mực đủ sẫm (nâu đậm, xanhđậm) thì sự tương phản có thể không nổi bật
Trong các trường hợp trình bày sách sử dụng chữ khác màu đen, nêntăng cỡ chữ để bồi đắp cho sự mất mát tương phản…
II.2 Mối quan hệ cơ hữu giữa kỹ thuật - mỹ thuật và khoa học của cuốn sách.
II.2.1 - a Mục đích Mỗi một sản phẩm nói chung- cuốn sách nói
riêng, trước khi đưa vào sản xuất đều có sự lựa chọn vừa ý về kiểu mẫu, hình
Trang 35thức để khi cuốn sách in xong thu hút được sự thích thú của khách đặt hàng
và dễ tiêu thụ
b. Mối quan hệ cơ hữu giữa kỹ thuật, mỹ thuật và khoa học khi trình bày sách.
Trong quá trình sản xuất, quá trình sáng tạo kiểu mẫu, ý thức thẩm mỹ
đã len vào sản phẩm Các phương pháp, quy cách sử dụng nguyên vật liệu gọichung là kỹ thuật làm ra sản phẩm cũng là điều cần thiết
Trước khi đặt vấn đề sản xuất một ấn phẩm thì đã có những hiểu biết,những kinh nghiệm về khoa học đuc kết lại từ trước: khoa học kinh nghiệm
Khi sản xuất gặp phải bế tắc thì phải dựa vào các nguyên lý của khoahọc để nghiên cứu lại Nghiên cứu xong đưa vào sản xuất thí nghiệm, nếuthành công thì đúc kết lại thành khoa học kinh nghiệm Điều này cho thấykhoa học cuốn sách đã có mặt từ trước và trong quá trình sản xuất Các mặt
kỹ thuật, nghệ thuật và khoa học trong sách đều quện với nhau và tỏa ra trêncác yếu tố cấu thành cuốn sách trong các vấn đề sản xuất và tiêu thụ cuốnsách
Như thế: kỹ thuật là yêu cầu, mỹ thuật là cái đẹp của ấn phẩm, cònkhoa học là sự nghiên cứu đề xuất những giải pháp về sự cố trong quá trìnhlàm đẹp cuốn sách
II.2.2 Những hiểu biết về trang in.
a Cỡ (khổ) của cuốn sách.
Cỡ sách có liên quan đến loại văn bản, tính chất đề tài, đối tượng độcgiả chính, cách sử dụng, sự thuận lợi cho việc trình bày và thích nghi vớiphương pháp in, với khổ giấy để vừa đẹp mắt, vừa tiết kiệm
Khổ sách thông dụng là “khổ vàng” có hình chữ nhật đứng, “khổ vàng”được quy định vào thế kỷ XV, lấy con người làm chuẩn mực, lấy chiều dàigấp rưỡi chiều rộng; ví dụ như khổ 13 x 19 cm, khổ 19 x 27 cm… đều lànhững khổ vàng; nhưng khổ tiêu chuẩn được quy định là khổ 13 x 19 cm
Trang 36Ngoài ra, cũng đã xuất hiện rất nhiều cỡ, hình khối sách khác nhau phụthuộc vào đối tượng độc giả khác nhau Cho nên cỡ sách cần thích ứng vớiviệc sử dụng của từng đối tượng độc giả, phải đảm bảo sự hài hòa về hình vàkhối của sách.
Bề dày của cuốn sách do độ dày của giấy tạo nên, phụ thuộc vào nộidung dài hay ngắn Gáy sách cần phải tương xứng với chiều cao và chiềungang của cuốn sách thì khối của cuốn sách sẽ đẹp hơn; như đối với nhữngcuốn sách dày, nhiều trang (từ điển, tiểu thuyết…) thì chiều dày gáy sáchthường được làm bằng 1/3 chiều ngang sách, nhìn cuốn sách sẽ rất vững vàng
mà không mất đi giá trị thẩm mỹ
b Cỡ bát chữ.
Trong ruột sách, phần chữ in được gọi là bát chữ Bề rộng và bề caocủa bát chữ đều được xây dựng theo quy tắc của các công thức toán học và kỷ
hà học (các đường nét, hình khối) đã được đúc kết từ trước
Tuy cỡ sách và cỡ bát chữ luôn luôn có sự biến động nhưng phải giữcông thức của diện tích bát chữ ở mức độ tương xứng, hài hòa với diện tíchtrang sách
Bề rộng và chiều cao của bát chữ chiếm 2/3 của 3/4 của cỡ sách, đảmbảo tính dễ đọc và tiết kiệm đúng mức
Như đã đề cập ở phần trên, thông thường: cỡ bát chữ = cỡ sách – 3 cm
ví dụ cỡ sách là 13 x 19 cm thì cỡ bát chữ (có tính số trang) sẽ là 10 x 16cm…
c Các lề trắng xung quanh bát chữ.
Các lề trắng xung quanh bát chữ cũng có những công thức toán học và
kỷ hà học để đảm bảo tính cân đối và hài hòa trên trang sách Tỷ lệ lề trắngtùy theo yêu cầu riêng của từng loại sách, loại văn bản, hình thức gia công…
mà có sự điều chỉnh để giữ được vẻ đẹp cho từng trang sách và đảm bảo việctiết kiệm giấy
Không nên lãng phí mép lề trắng, nhưng nếu chúng quá hẹp thì nhìn
Trang 37trang giấy sẽ không có sự thu hút, gây khó đọc cho độc giả.
Việc tạo hình trang in, dàn dựng bát chữ là những yếu tố hàng đầutrong nghệ thuật in sách
e Vị trí số trang trong cuốn sách.
Vị trí số trang trong cuốn sách
- Trang số lẻ là trang đẹp, trang chính Đánh số trang lẻ thường ở cuốicủa dòng chữ, phía phải của bát chữ
- Trang chẵn là trang sau, trang thứ yếu Đánh số trang chẵn ở đầu dòngchữ, phía trái của bát chữ
Tuy nhiên cũng có những cuốn sách mà số trang được đánh ở giữa nhưsách khoa học, sách dùng nội bộ, nghiên cứu, giáo trình…
- Trang trắng trong cuốn sách không đánh số trang nhưng số trang sau
đó vẫn tính theo thứ tự Ví dụ, trang số 5 đứng trước một trang trắng thì trangsau trang trắng đó vẫn phải đánh theo thứ tự là trang số 7 Trang trắng trongtrang sách cũng có chức năng riêng của nó khi biết sử dụng tốt, nhưng nếu sửdụng trang này một cách lãng phí thì không thể hiện được ý nghĩa của nó