Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống một số loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị cao tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo

113 0 0
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống một số loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị cao tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN HOÀNG HIỂN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG MỘT SỐ LOÀI CÂY LÂM SẢN NGỒI GỖ CĨ GIÁ TRỊ CAO TẠI VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÝ VĂN TRỌNG Th.S ĐỖ HOÀNG SƠN THÁI NGUYÊN - 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN HỒNG HIỂN ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 18, giai đoạn 2010 - 2012 Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhƣ đồng chí cán làm việc vƣờn quốc gia Tam Đảo Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Lý Văn Trọng Th.s Đỗ Hoàng Sơn - ngƣời hƣớng dẫn khoa học, trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức qúy báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian công tác, học tập nhƣ thời gian thực luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Định nghĩa Lâm sản gỗ 1.2 Thực trạng vai trò LSNG Việt Nam 1.2.1 Thực trạng nguồn lâm sản gỗ Việt Nam 1.2.2 Vai trò lâm sản gỗ 1.3 Các nghiên cứu có liên quan đến LSNG 1.3.1 Nghiên cứu nƣớc 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 13 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu 20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Xác định tập đồn LSNG có giá trị kinh tế địa bàn nghiên cứu 21 2.3.2 Thực trạng nhân giống, gây trồng LSNG có giá trị địa bàn nghiên cứu 21 iv 2.3.3 Thử nghiệm nhân giống số loài LSNG đƣợc lựa chọn mơ hình thử nghiệm địa bàn nghiên cứu 21 2.3.4 Xây dựng hƣớng dẫn kỹ thuật tạm thời trình nhân giống phát triển nhân rộng mơ hình trồng LSNG cho nông dân vùng đệm VQG Tam Đảo 22 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu đề tài 22 2.4.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.4.3 Nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu nhân giống hom 23 2.4.4 Nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu nhân giống hạt 30 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Đại Từ 35 3.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.2 Điều kiện địa hình 35 3.1.3 Điều kiện khí hậu thời tiết 36 3.1.4 Về đất đai thổ nhƣỡng 37 3.1.5 Về tài nguyên - khoáng sản 37 3.1.6 Tiềm du lịch 38 3.1.7 Nguồn nhân lực 38 3.1.8 Tiềm kinh tế 38 3.1.9 Văn hoá, xã hội 39 3.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội xã Quân Chu 39 3.2.1 Vị trí địa lý 39 3.2.2 Điều kiện địa hình, sơng ngịi, thủy văn 40 3.2.3 Điều kiện khí hậu thời tiết 40 3.2.4 Về đất đai thổ nhƣỡng 40 3.2.5 Về tài nguyên 40 3.2.6 Một số đặc điểm đời sống kinh tế - xã hội 41 v 3.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội xã Mỹ Yên 41 3.3.1 Vị trí địa lý 41 3.3.2 Địa hình 42 3.3.3 Đất đai 42 3.3.4 Nguồn nƣớc 42 3.3.5 Khí hậu 42 3.3.6 Dân cƣ nguồn lao động 43 3.3.7 Về nông nghiệp 44 3.3.8 Về lâm nghiệp 44 3.3.9 Về tiểu thủ công nghiệp dịch vụ 44 3.3.10 Về sở hạ tầng 45 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Kết khảo sát thực trạng xu hƣớng phát triển lồi LSNG vƣờn quốc gia Tam Đảo 46 4.1.1 Nhóm thuốc 46 4.1.2 Nhóm măng tre 48 4.1.3 Nhóm cảnh 50 4.1.4 Nhóm lấy gỗ đa mục đích ăn 52 4.1.5 Nhóm cho sản phẩm sợi 53 4.2 Thực trạng phát triển loài LSNG vùng đệm vƣờn quốc gia Tam Đảo 54 4.2.1 Thực trạng gây trồng loài LSNG chủ yếu vùng đệm VQG 54 4.2.2 Tình hình khai thác, sử dụng thị trƣờng tiêu thụ lâm sản gỗ địa bàn nghiên cứu 58 4.3 Kết nghiên cứu nhân giống số loài LSNG 64 4.3.1 Kết nghiên cứu nhân giống Ba kích tím 64 4.3.2 Kết nghiên cứu giâm hom Hà thủ ô đỏ 73 vi 4.3.3 Kết nghiên cứu nhân giống Đƣơng quy hạt 85 4.3.4 Kết nghiên cứu giâm hom Thìa canh 90 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Tồn 99 Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Tài liệu tiếng việt 101 Tài liệu tiếng anh 103 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFAP Bộ NN&PTNT FAO Australian Foundation of the Peoples of Asia and the Pacific Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Food and Agriculture Organization of the United Nations LSNG Lâm sản gỗ VQG Vƣờn quốc gia viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Các loài LSNG chủ yếu đƣợc gây trồng vùng đệm VQG 55 Bảng 4.2: Các loài LSNG phân theo công dụng đƣợc gây trồng vùng đệm VQG Tam Đảo 56 Bảng 4.3: Nhu cầu tiềm gây trồng thuốc vùng đệm VQG Tam Đảo 57 Bảng 4.4: Kết nghiên cứu tỷ lệ hom sống hom Ba Kích 10 ngày tuổi 30 ngày tuổi cơng thức thí nghiệm 64 Bảng 4.5: Kết tỷ lệ rễ hom Ba kích tím 20 ngày tuổi, 30 ngày tuổi 40 ngày tuổi 67 Bảng 4.6: Tỷ lệ rễ hom Ba Kích sau tháng thí nghiệm 70 Bảng 4.7: Bảng theo dõi tỉ lệ rễ từng mốc thời gian kiểm tra đƣợt thí nghiệm 74 Bảng 4.8: Bảng theo dõi tỷ lệ sống tỷ lệ chồi hom Hà thủ ô đỏ đợt thí nghiệm 76 Bảng 4.9: Bảng theo dõi diễn biến tỉ lệ rễ từng mốc thời gian kiểm tra đợt thí nghiệm 79 Bảng 4.10: Bảng theo dõi diễn biến tỷ lệ sống tỷ lệ chồi hom Hà thủ đỏ đợt thí nghiệm 80 Bảng 4.11 Sinh trƣởng giống Đƣơng quy 30 ngày tuổi 86 Bảng 4.12: Sinh trƣởng giống Đƣơng quy 60 ngày tuổi 87 Bảng 4.13: Kết nghiên cứu ảnh hƣởng tuổi hom đến hiệu giâm hom Thìa canh 90 Bảng 4.14: Kết ảnh hƣởng giá thể đến sinh trƣởng hom Thìa cành (150 hom/CT/3 lần lặp lại) 92 Bảng 4.15: Ảnh hƣởng chế phẩm fitomix NAA 2000ppm đến khả rễ Thìa canh (150 hom/CT/3 lần lặp lại) 94 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống hom Ba Kích 10 ngày tuổi 30 ngày tuổi 65 Hình 4.2: Biểu đồ kết tỷ lệ rễ hom Ba kích tím 20 ngày tuổi, 30 ngày tuổi 40 ngày tuổi 68 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ rễcủa từng mốc thời gian kiểm tra đợt thí nghiệm 74 Hình 4.4: Biểu đồ thể mối quan hệ tỷ lệ sống trung bình, tỷ lệ nảy chồi trung bình, rễ hom hà thủ ô đỏ 77 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ rễ từng mốc thời gian kiểm tra đợt thí nghiệm 78 Hình 4.4: Biểu đồ thể mối quan hệ tỷ lệ sống trung bình, tỷ lệ nảy chồi trung bình,và rễ hom hà thủ đỏ đợt thí nghiêm .80 Hình 4.5: Một số tiêu sinh trƣởng đƣơng quy 30 ngày tuổi 87 Hình 4.6: Một số tiêu sinh trƣởng đƣơng quy tháng tuổi .88 Hình 4.7: Kết nghiên cứu ảnh hƣởng tuổi hom đến hiệu giâm hom Thìa canh 91 Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn mức ảnh hƣởng giá thể đến sinh trƣởng hom Thìa canh 93 Hình 4.9: Biểu đồ ảnh hƣởng chất KTST đến khả rễ Thìa canh .95 Hình 4.10: Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng NAA 2000ppm đến khả rễ Thìa canh .95 89 4.3.3.5 Hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm giống Đương quy Từ kết nghiên cứu, đề tài bƣớc đầu đƣa hƣớng dẫn kỹ thuật trồng Đƣơng quy nhƣ sau: + Bước 1: Chuẩn bị đất gieo hạt Trƣớc gieo hạt giống ta phải chuẩn bị giá thể đất để gieo hạt - Đất đƣợc làm trƣớc khoảng tháng trƣớc gieo hạt: Đất phải lớp đất mặt giàu dinh dƣỡng, đƣợc phơi ải, đập nhỏ tơi xốp diệt nấm bệnh - Đất đƣợc trộn với phân chuồng hoai mục phân NPK theo tỷ lệ: kg hạt giống cần mét khối đất + 200 kg phân chuồng hoai + 5-10 Kg phân NPK (20-10-15) - Tồn đất sau trộn phân bón đƣợc đánh đống che phủ nilon Trƣớc gieo vài ngày tiến hành trải đất thành luống - Làm luống luống rộng -1.2m, luống cao từ 15 - 20cm dài 6m, khoảng cách luống phải đạt khoảng 50cm để tiện theo dõi chăm sóc + Bước 2: Xử lý hạt giống Hạt lấy đƣợc qua tuyển chọn tiến hành rửa hạt qua nƣớc lạnh vừa để loại bỏ tạp chất vừa nhằm để cho ngâm hạt vào nƣớc ấm 400C hạt khơng bị nóng đột ngột Đun nƣớc nóng 1000C ta pha với nƣớc lạnh theo tỷ lệ sơi lạnh sau cho hạt vào ngâm - Vớt hạt lép mặt nƣớc, bỏ Số lại chắt hết nƣớc, trộn với cát khô Đựng vào rổ có lót vải xong lại đậy vải lên tƣới đẫm hàng ngày Treo rổ gác bếp cho thoát nƣớc Mƣời ngày sau, mở xem hạt trƣơng nhiều hạt bị nứt nanh màu trắng + Bước 3: Kỹ thuật gieo hạt Sau hạt nứt nanh ta trộn thêm tro khô cho tơi hạt gieo mặt luống ƣơm làm sẵn Sau gieo phải lấp hạt lớp đất nhỏ 90 tơi, mịn đậy rơm hoặc rạ kín luống, cuối tƣới đẫm hàng ngày Độ 710 ngày sau hạt rạ mầm Đợi mầm lên rộ rỡ rạ cho ánh sáng chiếu nhiều kích thích thật (Khi gieo xong dùng thuốc chống kiến rắc xung quanh luống để phịng chống kiến) + Bước 4: Chăm sóc Thƣờng xuyên kiểm tra giữ ẩm cho luống nhân giống Đƣơng quy Cây vƣờn ƣơm chƣa thấy xuất sâu bệnh hại Chú ý làm cỏ dại luống gieo hạt Cần phải che chắn gió bắc mạnh sƣơng muối cho Cây Đƣơng quy sau tháng gieo ƣơm vƣờn ƣơm đem trồng 4.3.4 Kết nghiên cứu giâm hom Thìa canh 4.3.4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tuổi hom đến hiệu giâm hom Thìa canh Kết nghiên cứu tuổi hom cho ta biết đƣợc loại hom đem lại hiệu giâm hom tốt Kết nghiên cứu ảnh hƣởng tuổi hom đến hiệu giâm hom Thìa canh đƣợc thể bảng 4.1 (150 hom/CT/3 lần lặp lại) Bảng 4.13: Kết nghiên cứu ảnh hƣởng tuổi hom đến hiệu giâm hom Thìa canh Loại hom Tỷ lệ hom Tỷ lệ hom Tỷ lệ hom Số rễ/hom Chiều dài sống (%) rễ (%) nảy chồi (%) (rễ) rễ (cm) CT1 (hom gốc) 47.33 42.67 47.33 3.03 2.73 CT2 (hom thân) 52.67 44 52 3.23 CT3 (hom ngọn) 9.33 8.67 9.33 2.87 2.27 Qua bảng 4.13 ta thấy, tiêu sinh trƣởng cơng thức thí nghiệm có khác Kết cuối thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống hom Thìa canh giảm dần theo độ tuổi hom, hom giâm 91 non cho tỷ lệ sống thấp thêm vào tiêu sinh trƣởng, phát triển hom tỷ lệ thuận với tỷ lệ sống hom Công thức (hom già) cho tỷ lệ hom sống 47.33%, tỷ lệ hom bật chồi 47.33%, tỷ lệ hom rễ 42.67%, số rễ/hom 3.03, chiều dài rễ 2.73 cm Công thức (hom bánh tẻ) tiêu tăng lên tỷ lệ hom sống 52.67%, tỷ lệ hom bật chồi 52%, tỷ lệ hom rễ 44%, số rễ/hom 3.23, chiều dài rễ cm Đến công thức (hom ngọn) tiêu nghiên cứu giảm xuống rõ rệt tỷ lệ sống 9.33%, tỷ lệ hom bật chồi 9.33%, tỷ lệ hom rễ 8.67%, số rễ/hom 2.87, chiều dài rễ 2.27 cm Nhƣ nói giâm hom Thìa canh tuổi khác cho tỷ lệ hom sống khác rõ rệt bên cạnh tiêu nghiên cứu sinh trƣởng hom Thìa canh cho kết khác cơng thức Điều cho thấy Thí nghiệm ảnh hƣởng tuổi hom đến hiệu giâm hom Thìa canh có ý nghĩa thực tiễn Để so sánh tiêu nghiên cứu sinh trƣởng hom giâm công thức thí nghiệm ta quan sát Hình 4.7 60 50 Tỷ lệ hom sống (%) 40 Tỷ lệ hom rễi (%) Tỷ lệ hom chồi (%) Số rễ/hom ( rễ) Chiều dài rễ (cm) 30 20 10 I II III Cơng thức hom Hình 4.7: Kết nghiên cứu ảnh hưởng tuổi hom đến hiệu giâm hom Thìa canh 92 4.3.4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể đến hiệu giâm hom Mỗi giá thể có đặc tính khác Mỗi loài trồng khác giai đoạn vƣờn ƣơm có yêu cầu khác điều kiện ngoại cảnh Nhìn chung, giá thể tốt giá thể có khả giữ ẩm tốt, nƣớc tốt có khả cung cấp dinh dƣỡng cho giai đoạn đầu tiếp cận với môi trƣờng sống tự nhiên Hom giâm nói chung hom giâm Thìa canh nói riêng nhìn chung có u cầu chặt điều kiện môi trƣờng, độ ẩm phải lớn nhƣng không bị úng, nhiệt độ môi trƣờng không cao, giá thể có khả cung cấp dinh dƣỡng cho giai đoạn vƣờn ƣơm Để xác định giá thể phù hợp, tiến hành thử nghiệm loại giá thể kết thu đƣợc bảng sau: Bảng 4.14: Kết ảnh hƣởng giá thể đến sinh trƣởng hom Thìa cành (150 hom/CT/3 lần lặp lại) Tỷ lệ hom Tỷ lệ hom Tỷ lệ hom Số rễ/hom Chiều dài sống (%) rễ (%) bật chồi (%) (rễ) rễ (cm) I 67.33 44.00 49.33 3.37 2.47 II 59.33 38.67 48.67 3.17 2.13 III 61.33 33.33 46.67 2.83 2.37 IV 52.00 28.00 32.00 2.27 1.30 Giá thể Qua bảng 4.14 cho thấy giá thể khác cho tỷ lệ sống khả sinh trƣởng hom giâm khác Trong cơng thức thí nghiệm CT1 cho tỷ lệ sống hom Thìa canh cao 67.33% khả sinh trƣởng, phát triển tốt thể hiện: Tỷ lệ hom bật chồi 49.33%, tỷ lệ hom rễ 44%, số rễ/hom 3.37 rễ, chiều dài rễ 2.47cm Do giá thể có độ tơi xốp dinh dƣỡng phù hợp 93 CT2, CT3 cho tỷ lệ sống tƣơng đối sinh trƣởng phát triển bình thƣờng nhƣng không tốt CT1 CT4 cho tỷ lệ hom sống, hom sinh trƣởng phát triển với tỷ lệ sống đạt 32.11%, tỷ lệ bật chồi 28.11%, tỷ lệ hom rễ 11.34%, số rễ/hom 3.65, chiều dài rễ 2cm Để so sánh tiêu nghiên cứu sinh trƣởng hom giâm cơng thức thí nghiệm thí nghiệm giá thể ta quan sát Hình 4.8 80.00 70.00 40.00 Tỷ lệ hom sống (%) Tỷ lệ hom rễ (%) Tỷ lệ hom chồi (%) 30.00 20.00 Số rễ/hom (rễ) Độ dài rễ (%) 60.00 50.00 10.00 0.00 I II III IV Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn mức ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng hom Thìa canh Nhƣ vậy, giá thể thích hợp cho giâm hom Thìa canh giai đoạn vƣờn ƣơm giá thể đất tầng B + trấu hun + PVS (8:1:1) 4.3.4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng (CKTST) đến khả rễ hom Thìa canh Trong giâm cành chiết cành loại nhƣ ăn quả, công nghiệp, cảnh, thuốc thƣờng sử dụng chất kích thích sinh trƣởng Việc sử dụng số chất kích thích trƣởng nâng cao hiệu rõ rệt kích thích phân chia tế bào mơ phân sinh tƣợng tầng để hình thành mơ sẹo (callus) từ hình thành rễ Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chế phẩm fitomix NAA đến khả rễ Thìa canh đƣợc thể bảng 4.15 94 Bảng 4.15: Ảnh hƣởng chế phẩm fitomix NAA 2000ppm đến khả rễ Thìa canh (150 hom/CT/3 lần lặp lại) CTTN Tỷ lệ hom Tỷ lệ hom Số rễ/hom Chiều dài rễ (%) bật chồi (%) (rễ) rễ/hom (cm) 28 36 2.3 1.6 50.67 51.33 3.37 3.47 46.00 47.33 3.17 3.37 CT1(ĐC) CT2(NAA 2000 ppm) CT3(Fitomix) Qua bảng 4.15 ta thấy công thức cho tỷ lệ hom sống chênh lệch nhiều: Từ CT1-CT2 ta thấy chi tiêu đo đếm nhƣ: tỷ lệ hom rễ tăng từ 28 - 50.67%; hom bật chồi 36 - 51.33%; số rễ /hom rễ 2.3 - 3.37 rễ; chiều dài rễ 1.6 - 3.47 cm Nhƣng thay đổi chất kích thích sinh trƣởng sang CT3 thấy tiêu theo dõi giảm so với công thức là: Tỷ lệ rễ 46%; tỷ lệ hom bật chồi 47.33%, số rễ/hom 3.17 rễ; chiều dài rễ 3.37 cm cho thấy việc thay đổi chất kích thích sinh trƣởng ảnh hƣởng rõ rệt đến khả rễ, độ dài rễ, chất lƣợng rễ Từ cơng thức thí nghiệm ta thấy có khác biệt rõ ràng việc sử dụng chế phẩm Fitomix CKTST NAA 2000ppm với công thức đối chứng Do kết luận Thìa canh loại có khả tự rễ điều kiện khơng dùng thuốc kích thích rễ nhƣng tỷ lệ rễ không cao thời gian rễ lâu Mặt khác, ta xét tới việc sử dụng chế phẩm Fitomix thuốc NAA việc kích thích hom Thìa canh rễ Qua kết cho thấy việc sử dụng chế phẩm có tác dụng hỗ trợ làm tăng tỷ lệ rễ hom Thìa canh nhƣng tỷ lệ hom sống tỷ lệ rễ không cao dùng NAA 2000ppm 95 Vậy việc nghiên cứu ảnh hƣởng chất kích thích sinh trƣởng đến khả rễ tốt cho hom thìa canh NAA, nồng độ 2000 ppm Để so sánh tiêu nghiên cứu sinh trƣởng hom giâm cơng thức thí nghiệm thí nghiệm thuốc kích thích rễ ta quan sát Hình 4.9 60 50 Tỷ lệ rễ(%) Tỷ lệ chồi (%) Số rễ/hom (rễ) Chiều dài rễ 40 30 20 10 Chất KTST Hình 4.9: Biểu đồ ảnh hưởng chất KTST đến khả rễ Thìa canh Hình 4.10: Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng NAA 2000ppm đến khả rễ Thìa canh 4.3.4.4 Kỹ thuật gieo ươm Thìa canh * Thời vụ giâm hom: Nƣớc ta có hai vụ giâm hom vào mùa xuân mùa thu Mùa xuân nên giâm hom thời tiết ấm mẹ chƣa chồi non 96 Mùa thu nên giâm thời tiết mát mẻ nhƣng không muộn hom gặp lạnh phát triển *Chuẩn bị luống giâm hom: Cần chuẩn bị sẵn luống nổi, giá thể đất tầng A, B đƣợc sàng nhỏ, loại bỏ rễ cây, tạp vật * Xử lý giá thể: Giá thể đƣợc xử lý thuốc KMnO4 0,1% trƣớc cắm hom 24h đƣợc tƣới thấm hết luống, trƣớc giâm hom 1h tiến hành tƣới rửa nƣớc tiến hành cắm hom * Kỹ thuật lấy hom: Lấy hom thân mẹ năm tuổi trở lên, lấy từ đoạn gốc đến hết phần bánh tẻ thân, khơng lấy phần non Chọn đoạn thân có đƣờng kính từ 3mm trở lên, đoạn hom cắt dài 20 - 25cm tỉa bỏ hết Hom cắt đến đâu nên giâm đến , trƣờng hợp phải vận chuyển xa xếp hom vào hộp, bẹ chuối buộc chặt đặt bao tải nhúng nƣớc Đầu hom cắt vát nghiêng góc 450 dùng dao hoặc kéo cắt hom sắc cắt để tránh dập nát tạo bề mặt nghiêng dễ tiếp xúc với thuốc kích thích xử lý tạo điều kiên cho hom hút nƣớc tốt, thuận tiện cho việc hình thành mơ sẹo thúc đẩy hom rễ Hom cắt đƣợc để theo chiều từ gốc đến ngọn, loại hom gốc, bánh tẻ, đƣợc để khác nhau, để cắm thao tác nhanh tiện cho việc phân thí nghiệm Tồn hom cắt xong đƣợc cho vào chậu nƣớc rửa sau vớt để nƣớc tiếp tục ngâm hom cắt vào thuốc xử lý nấm VIBEN-C hoặc Benlat khoảng 10 phút, để xử lý nấm cho hom giâm, sau vớt rửa qua nƣớc để hom tiến hành xử lý thuốc kích thích rễ Khi chuẩn bị sẵn luống đánh rạch sâu 10cm ngang mặt luống, rạnh cách rạnh 25- 30cm Đặt hom vào rạch theo chiều nghiêng 600, hom cách hom khoảng 8-10cm phủ đất mịn - 3cm nén chặt 97 * Làm giàn che: Giàn che đƣợc làm chắn, phải cao từ 1.8 - 2m để khơng bị vƣớng lại chăm sóc Giàn che đƣợc phủ lƣới đen che nắng giữ ẩm cho đất, bảo vệ hom khỏi tác động nhiệt độ vào ngày nắng gắt Tạo môi trƣờng có ánh sáng tán xạ 40 - 50% ánh sáng toàn phần cho khả rễ hom đƣợc thuận lợi * Làm vòm che: Trên luống cắm hom làm vịm che uốn theo hình vịm cung cao 1m dài 2m cách 0.8 - 1m chạy dài cho hết luống Vòm che đƣợc làm tre đƣợc phủ nilon trắng để ánh sáng dễ dàng lọt qua để đảm bảo cho hom đủ ánh sáng để quang hợp, tổng hợp chất hữu để nuôi Vịm che đƣợc che kín luống hom giữ ẩm cho giá thể, hạn chế thoát nƣớc hom, để hom tránh bị khơ héo Vịm che vừa đủ rộng để nilon không chạm vào hom gây ảnh hƣởng đến khả rễ hom * Chăm sóc hom giâm Trong q trình chăm sóc vấn đề quan trọng giữ đƣợc nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho luống hom Khơng đƣợc để khơ nƣớc, giúp hom có nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho việc hình thành mơ sẹo giai đoạn đầu hình rễ giai đoạn Do hom giâm nằm vòm che nilon nên việc mở vòm che giai đoạn đầu cần hạn chế nhƣng đảm bảo nhiệt độ luống hom khơng q nóng so với nhiệt độ bên ngồi Hàng ngày dùng bình phun sƣơng tƣới dạng sƣơng mù nhằm bổ sung lƣợng nƣớc đồng thời làm giảm nhiệt độ phía vịm che tạo nhiệt độ khoảng 28 -300C nhiệt độ thich hợp cho nhiều loại trồng sinh trƣởng phát triển cách tự nhiên Hom sau cắm phải tƣới đủ ẩm lần/ ngày 20 - 25 ngày đầu, dùng bình phun sƣơng để tƣới cho hom giâm Sau 25 ngày bỏ dần vòm che vào lúc chiều tối lúc mát trời Sau 35 ngày bỏ hẳn vịm che Cây hom giống đƣợc xuất vƣờn đem trồng chồi thứ cấp đạt chiều cao 20 - 25 cm, có - cặp trở lên rễ dài -7cm 98 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Kết khảo sát, đánh giá thực trạng xu hƣớng phát triển loài LSNG khu vực VQG Tam Đảo cho thấy, thành phần LSNG có giá trị kinh tế khu vực đa dạng phong phú nhƣ: Đỗ quyên, Hải đƣờng, Phong lan, Sa nhân tím,… đƣợc phân thành nhóm LSNG theo cơng dụng là: Nhóm thuốc, nhóm măng tre, nhóm cảnh, nhóm lấy gỗ đa mục đích ăn quả, nhóm cho sản phẩm sợi, nhóm nấm Mặc dù số lồi LSNG có giá trị khu vực lớn, nhiên diện tích gây trồng cịn ít, khó trở thành hàng hóa buôn bán với quy mô lớn thị trƣờng Do vậy, nhu cầu lựa chọn số loài LSNG có giá trị kinh tế cao nhằm cải thiện sinh kế nâng cao thu nhập cho ngƣời dân vùng đệm vô cần thiết - Kết điều tra, xác định loài LSNG chủ yếu đƣợc gây trồng vùng đệm VQG Tam Đảo cho thấy , có đến 18 lồi LSNG đƣợc ngƣời dân trồng nhiều theo chiều hƣớng sản xuất hàng hóa trồng với mục đí ch sƣ̉ dụng tại chỗ nhƣ một số loài thuốc , rau phổ biến nhƣ: Ba kích tím, Sa nhân tím, Gối hạc, Đỗ quyên, Hải đƣờng, Nhân trần, Kim tiền thảo, Trám loại, Tre Bát độ, rau Sắng,… Nhu cầu thị trƣờng loài LSNG khu vực lớn, cung khơng đủ cầu Chính vậy, lồi LSNG q nhƣ lồi dƣợc liệu, cảnh,…đã bị thu hái gần nhƣ cạn kiệt rừng tự nhiên Thị trƣờng LSNG khu vực chủ yếu diễn theo kênh là: ngƣời dân vùng đệm khai thác bán tới thẳng ngƣời chế biến, tiêu thụ; ngƣời dân vùng đệm khai thác bán qua ngƣời thu mua trung gian tới ngƣời chế biến tiêu thụ; ngƣời dân vùng đệm khai thác thông qua ngƣời thu gom đại lý thu mua tới tay ngƣời 99 tiêu thụ Nhìn chung, thị trƣờng thu mua LSNG cịn chƣa sơi nổi, ngƣời bán cịn bị ép giá chƣa xây dựng đƣợc cầu nối trực tiếp ngƣời dân với đơn vị chế biến, hoạt động chế biến ngƣời dân chƣa phát triển Để giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển loài LSNG VQG Tam Đảo, đề tài đề xuất 27 lồi có giá trị kinh tế có khả phát triển vùng đệm nhằm tạo vùng sản xuất LSNG tập trung tạo nguồn sinh kế tăng thu nhập cho ngƣời dân - Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, ngƣời dân địa phƣơng có nhiều kinh nghiệm việc gây trồng, khai thác sử dụng LSNG Đây sở quan trọng để trì phát triển LSNG địa phƣơng - Kết nghiên cứu thử nghiệm nhân giống số loài LSNG q nhƣ: Ba kích tím, Hà thủ đỏ, Đƣơng quy, Thìa canh tƣơng đối tốt Đây sở quan trọng cho việc đẩy mạnh phát triển lồi LSNG có giá trị vùng đệm VQG Tam Đảo Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình hồn thành đề tài nghiên cứu này, nhiên đề tài số tồn sau: - Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá trạng, xu hƣớng phát triển lựa chọn lồi LSNG có giá trị kinh tế chủ yếu cho việc gây trồng, phát triển sử dụng vùng đệm VQG Tam Đảo mà chƣa có điều kiện sâu nghiên cứu ảnh hƣởng việc gây trồng LSNG tới thu nhập nhóm hộ vùng đệm - Số lƣợng lồi LSNG đƣợc nghiên cứu thử nghiệm nhân giống chƣa nhiều - Đề tài chƣa có điều kiện sâu nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội tới việc gây trồng phát triển LSNG khu vực nghiên cứu 100 Khuyến nghị Từ kết đạt đƣợc tồn tại, hạn chế đƣợc đặt ra, đề tài có số khuyến nghị sau: - Cần đẩy mạnh nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội tới việc gây trồng LSNG địa phƣơng từ đề xuất phù hợp dễ áp dụng vào thực tiễn - Cần nghiên cứu tác động việc gây trồng LSNG tới thu nhập kinh tế hộ gia đình theo nhóm hộ giàu, nghèo trung bình để thấy rõ đƣợc vai trị gây trồng LSNG với kinh tế địa phƣơng - Xem xét tiến tới áp dụng thử nghiệm số đề xuất đề tài việc gây trồng phát triển LSNG khu vực 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Lƣơng Thị Anh (2006), quy trình kĩ thuật nhân giống lâm nghiệp từ hạt Đỗ Văn Bản, Lƣu Quốc Thành, Lê Văn Thành (2005), Trồng thử nghiệm thâm canh loài tre nhập nội lấy măng Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Ngọc Bình (1964), Bước đầu nghiên đặc điểm đất trồng Luồng Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đặc điểm đất trồng rừng tre Luồng ảnh hưởng phương thức trồng rừng đến tre Luồng Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Số Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006 - 2020 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2007 - 2010 Vũ Văn Dũng cộng tác viên (2002), Tổng quan ngành lâm sản gỗ Việt Nam IUCN, Hà Nội, tháng 6.2002 Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cƣờng (1996), Gây trồng phát triển Song mây- NXB Nông nghiệp Hà Nội Ngô Quang Đê, Phạm Hồng, Vũ Đình Huề (1994), Gây trồng tre trúcNXB Nơng nghiệp Hà Nội 10 Hồng Minh Hồnh (2009), Thử nghiệm sản xuất giống rau Ngót rừng vườn ươm Trường ĐHNL Thái Nguyên 11 Triệu Văn Hùng (2002), Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 12 Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam NXB Bản Đồ 102 13 Nguyễn Quang Hƣng (2008), Nghiên cứu đánh giá thực trạng gây trồng số loài Lâm sản ngồi gỗ chủ yếu vùng núi phía bắc làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững, luận văn Thạc sĩ, ĐH Lâm nghiệp 2008 14 Hồ Thu Hƣơng (2003), Kĩ thuật nhân giống Trám trắng từ hạt 15 Nguyễn Tử Kim, Lê Thu Hiền, Lƣu Quốc Thành (2004) Báo cáo tổng kết đề tài thiết lập mơ hình trồng song mật ngô nếp tán số trạng thái rừng phục hồi Viện Khoa học Việt Nam 16 Lê Viết Lâm cộng (2005), Nghiên cứu phân loại họ phụ Tre (Bambusoideae) Việt Nam,Tài liệu hội nghị KHCN Lâm nghiệp, 20 năm đổi (1986-2005) 17 Đỗ Tất Lợi (1977), Những thuốc vị thuốc Việt Nam 18 Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh Dầu Việt Nam, NXB Y Học 19 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Tre trúc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Tuấn Hƣng - 2003, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp khu vực phía Bắc trang 116-122 21 Nguyễn Huy Sơn, Phạm Văn Tuấn (2006), Chọn nhân giống Quế (C cassia Bl) Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2002-2006 Bộ NN&PTNT Hà Nội-2006 22 Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên,NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 23 Đặng Phong (1995), So sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc (cùng nhiều tác giả) 24 Vũ Mạnh Quý (2006), Kĩ thuật nhân giống Thông Caribe từ hạt 103 25 Đỗ Hoàng Sơn (2009), Bảo tồn phát triển thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo vùng đệm - Kỷ yếu Hội nghị KHCN tuổi trẻ trƣờng đại học cao đẳng khối Nông - Lâm - Ngƣ - Thuỷ toàn quốc lần thứ tƣ - Năm 2009 26 Nguyễn Tử Ƣơng (2000), Tài nguyên tre Việt Nam Thông tin KHKT Lâm nghiệp, số 6, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 27 Kim Vui Đỗ Hoàng Sơn (2009), Sổ tay bảo tồn phát triển LSNG VQG Tam Đảo vùng đệm Tài liệu tiếng anh 28 Christian Rake cộng (1993), Markets of Important Forest Products, Non-Timber Forest Products in South-east Asia and Agricultural Products in the provinces Hoa Binh, Son La and Lai Chau in the North West of Vietnam, Ha Noi, December, 1993 29 FAO, 1994, Food, Nutrition and Agriculture Review 12: Food Composition Data (FAO, 1994, 72 p.) 30 J.Dransfield N Manokaran (chủ biên) (1998) Calamus tetradactylus Hance Các song mây Tài nguyên thực vật Đông Nam Á - PROSEA, Tập 6: 87-91 Nhà xuất Nông Nghiệp - Hà Nội (Bản dịch) 31 Jenny de Beer cộng (2000), Phân tích ngành lâm sản gỗ Việt Nam Tài liệu dự án sử dụng bền vững Lâm sản gỗ Hà Nội 32 J.H de Beer (1992), Non-Wood Forest Products in Indochina; Focus: Vietnam FAO/AidEnvironment, Rome/Amsterdam 33 S.Dransfield and E.A Widjaja (1995), Plant Resuorces of South- East Asia, 7, Bamboos 34 I.T Haig, M.A Hubermen U Aung Din de F.A.D (1963), Tropical silviculture 35 Zhou Fangchun (2000), Selected works of bamboo research Nanjing Forestry university, China

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan