1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khbd hsg sử 8

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

Thuận lợi.- BGH và tổ chuyên môn quan tâm và tạo điều kiện đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi coiđây là một công tác mũi nhọn của nhà trường.- Giáo viên công tác ở trường thuận long ch

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ………, ngày … tháng 9 năm 20… KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên giáo viên ôn: Môn: Lịch sử 8 I Đặc điểm tình hình: 1 Số lượng: - Số lớp: 1 - Số học sinh: 5 2 Chất lượng: (Qua khảo sát chất lượng đầu năm) Khá II Những thuận lợi, khó khăn: 1 Thuận lợi - BGH và tổ chuyên môn quan tâm và tạo điều kiện đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi coi đây là một công tác mũi nhọn của nhà trường - Giáo viên công tác ở trường thuận long chảo lợi cho công tác ôn luyện thường xuyên - Giáo viên nhiệt tình có trách nhiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Học sinh ngoan lễ phép, hăng hái tham gia các buổi bồi dưỡng, có nề nếp học tập tương đối tốt, các em là những học sinh có sự nhận thức đúng của đắn về tác dụng lợi ích của việc học bồi dưỡng đối với bản thân 2 Khó khăn - Chất lượng học sinh tham gia ôn còn thấp, ý thức học tập của học sinh còn chưa thật sự cao - Học sinh còn phải tham gia phụ giúp gia đình nên chưa có nhiều thời gian học Các em học sinh hầu hết sống ở nông thôn, cuộc sống còn khó khăn nên việc quan tâm, bồi dưỡng ở gia đình còn hạn chế - Công tác xã hội hóa giáo dục chưa cao, chủ yếu giao khoán cho giáo viên dạy và học sinh, đặc biệt chưa phát huy vai trò của gia đình trong công tác gia sư - Chưa có một tài liệu, chương trình BDHSG cụ thể thống nhất cho toàn ngành đối với lớp 8 - Chưa có chế độ chính sách hợp lí cho giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi III Kế hoạch tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi: 1 Thời gian tổ chức: - Mỗi tuần 2 buổi từ bắt đầu từ tuần 4 tháng 12 năm 2023, ôn vào buổi chiều hàng tuần theo lịch chung của nhà trường bên cạnh đó giáo viên tự bố trí lịch ôn phù hợp trong tuần 2 Định hướng phương pháp ôn luyện a Cung cấp tài liệu cho học sinh tự đọc và tự tìm hiểu trên cơ sở hướng dẫn của giáo viên (giao bài tập chuẩn bị ở nhà) - Mục đích: học sinh tự tìm hiểu, khám phá các kiến thức và định hướng phương pháp làm bài, học tập được cách làmf bài thi Lịch sử có tính chuẩn mực - Cách thức: + Giáo viên giao tài liệu cho học sinh bao gồm: Những kiến thức Lịch sử cần thiết hoặc các đề Lịch sử chuẩn mực về kiểu bài chủ đề cần tìm hiểu + Định hướng những nội dung yêu cầu qua tài liệu cho học sinh một cách cụ thể + Học sinh ghi chép lại những nội dung theo yêu cầu của giáo viên - Yêu cầu: + Các tài liệu cung cấp cho học sinh phải sát thực, căn cứ trên những nội dung các chuyên đề định hướng ôn thi học sinh giỏi và có tính chuẩn mực cao b Trên cơ sở các tài liệu cung cấp, giáo viên hỏi và giải đáp thắc mắc (khâu thực hiện trên lớp) - Mục đích: + Giáo viên kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh qua khâu tự tìm hiểu, phát hiện những điểm hạn chế để bồi dưỡng kịp thời + Giáo viên có những kết luận cho các vấn đề đã nêu (kiến thức hoặc kĩ năng) Giúp học sinh có kiến thức và kĩ năng khi làm bài - Cách thức: + Giáo viên nêu các câu hỏi theo yêu cầu tài liệu đã giao Học sinh thực hiện + Giáo viên nhận xét và bổ xung các nội dung chưa chính xác hoặc còn thiếu + Giáo viên rút ra kết luận về những vấn đề đã nêu - Yêu cầu: Giáo viên bám sát các nội dung yêu cầu của chuyên đề để kết luận một cách rõ ràng, dễ hiểu, có tính thống nhất cao cho từng đơn vị kiến thức và cho từng dạng đề theo chủ đề c Viết bài, chấm đối thoại - Mục đích: kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh qua các chuyên đề và các đề bài cụ thể - Cách thức: + Trên cơ sở các kiến thức và kĩ năng đã học theo chuyên đề giáo viên và những bài tập cụ thể và yêu cầu học sinh viết bài hoàn chỉnh + Giáo viên thu bài và chấm + Giáo viên và học sinh chấm đối thoại + Giáo viên kết luận chung - Yêu cầu + Giáo viên chấm bài chính xác, chỉ ra những lỗi sai hoặc thiếu về kiến thức, lỗi diễn đạt, cách làm bài Đặc biệt chú ý đến phương pháp làm bài (cách đặt vấn đề, triển khai các vấn đề, nâng cao và khái quát) + Giáo viên nhận xét trên cơ sở xây dựng, cần khuyến khích động viên học sinh kịp thời 3 Khung phân phối: Chủ T số Tiết Chương trình chi tiết ( Chuyên đề) Buổi đề tiết 1, 2 Cách mạng tư sản Pháp 1 3 3 Cách mạng công nghiệp (nửa sau thế kỉ XVIII-giữa 1 thế kỉ XIX) 2 3 4 Công cuộc khai phá vùng đất phía nam từ thế kỉ 2 XVI đến thế kỉ XVIII 5 Phong trào Tây Sơn 6 Tình hình văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI- XVIII 7 Sự hình thành của chủ nghĩa đế quốc 3 3 8, 9 Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và cách 3 mạng tháng Mười Nga 1917 4, 5 3 10 Sự phát triển khoa học kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII-XIX 4 Nhật Bản và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX 11, 12 đến đầu thế kỉ XX Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo 13, 14, Hoàng Sa và Trường Sa của nhà Nguyễn 5 15 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 6 6 từ năm 1858-1884 16, 17, Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 18 từ năm 1858-1884 (tiếp theo) 6 3 19, 20, 21 Luyện đề 7 7 22, 23, 3 24 Luyện đề 8 25, 26, 8 27 Luyện đề 9 6 28, 29, 30 Luyện đề 10 DANH SACH HỌC SINH BỒI DƯỠNG Stt Họ và tên Lớp Ngày sinh Xếp loại Điểm HT RL TBM 1 2 3 4 5 PHÊ DUYỆT CỦA BGH NGƯỜI LẬP

Ngày đăng: 22/03/2024, 23:09

w