Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và bệnh thối thân, thối củ trên cây cát cánh (platycodon grandiflorus) tại huyện bắc hà, tỉnh lào cai

104 0 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và bệnh thối thân, thối củ trên cây cát cánh (platycodon grandiflorus) tại huyện bắc hà, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HỒNG YẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ BỆNH THỐI THÂN, THỐI CỦ TRÊN CÂY CÁT CÁNH PLATY

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HỒNG YẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ BỆNH THỐI THÂN, THỐI CỦ TRÊN CÂY CÁT CÁNH (PLATYCODON GRANDIFLORUS) TẠI HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI Ngành: Khoa học cây trồng Mã số ngành: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn 1: TS Đặng Thị Tố Nga - Trường Đại học Nông Lâm Người hướng dẫn 2: TS Dương Thị Nguyên - Trường Đại học Nông Lâm THÁI NGUYÊN - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Vũ Thị Hồng Yến, học viên cao học lớp Khoa học cây trồng khoá 29 Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và bệnh thối thân, thối củ trên cây cát cánh (Platycodon grandiflorus) tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong luận văn này là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình Thái Nguyên, ngày….tháng 10 năm 2023 Tác giả luận văn Vũ Thị Hồng Yến i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và bệnh thối thân, thối củ trên cây cát cánh (Platycodon grandiflorus) tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” là nội dung tôi chọn để nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình cao học chuyên ngành Khoa học cây trồng tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Để hoàn thành khoá luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các Quý Thầy cô giáo khoa Nông học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho em được học tập, rèn luyện và tích luỹ các kiến thức, kỹ năng để thực hiện được tốt khoá luận này Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến hai cô giáo hướng dẫn trực tiếp em là cô Đặng Thị Tố Nga và cô Dương Thị Nguyên đã tận tình chỉ bảo, theo dõi sát sao và có những ý kiến đóng góp bổ ích giúp em giải quyết được các vướng mắc gặp phải trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài một cách tốt nhất Tuy nhiên do kiến thức của bản thân còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm trong thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến thêm của các Thầy Cô giáo để cho bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn Cuối cùng, em xin chúc Quý Thầy Cô có thật nhiều sức khoẻ, hạnh phúc và thành công trong công việc Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2023 Tác giả Vũ Thị Hồng Yến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi THESIS ABSTRACT xiii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2 2.1 Mục tiêu chung của đề tài 2 2.2 Yêu cầu cụ thể của đề tài 3 3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Tình hình nghiên cứu cát cánh trên thế giới .4 1.1.1 Nguồn gốc, phân bố, giá trị dược liệu .4 1.1.2 Một số yêu cầu ngoại cảnh đối với cây cát cánh .5 1.1.3 Một số đối tượng bệnh hại cây cát cánh 8 1.2 Tình hình nghiên cứu cây cát cánh trong nước 17 1.2.1 Đặc điểm sinh vật học .17 1.2.2 Kỹ thuật trồng trọt 19 1.3 Tình hình nghiên cứu bệnh hại trên cây cát cánh ở trong nước .24 iii CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .25 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .25 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu .25 2.3.1 Nội dung nghiên cứu .25 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu .40 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .41 3.1 Nghiên cứu nguyên nhân chính gây bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh tại huyện Bắc Hà, Lào Cai 41 3.1.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh 41 3.1.2 Xác định một số đặc điểm sinh học chính của tác nhân gây bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh 53 3.2 Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh 61 3.2.1 Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh hóa học đến sự phát triển của nấm gây bệnh trên môi trường PDA 61 3.2.2 Nghiên cứu hiệu quả của biện pháp xử lý đất trước khi trồng bằng một số chế phẩm trừ bệnh sinh học .64 3.2.3 Đánh giá hiệu lực của một số chế phẩm sinh học đến bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh trong giai đoạn vườn sản xuất .69 iv 3.2.4 Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh hóa học đến bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh trong giai đoạn vườn sản xuất 71 3.3 Nghiên cứu hiệu quả của một số biện pháp canh tác đến bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh 73 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng của cát cánh và bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh 73 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 1 Kết luận 83 2 Kiến nghị .84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CLA Môi trường thạch lá cẩm chướng CSB Chỉ số bệnh CT Công thức ĐKT Đường kính tán KNĐN Khả năng đẻ nhánh NL Nhắc lại PCA Môi trường cà rốt khoai tây PDA Môi trường khoai tây PTNT Phát triển Nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TLB Tỷ lệ bệnh TLNMTB Tỷ lệ nảy mầm trung bình vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết quả điều tra bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh tại xã Tả Phời, thành phố Lào Cai và huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 41 Bảng 3.2 Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm F solani lên cây cát cánh khỏe 47 Bảng 3.3 Sự sinh trưởng của nấm F solani CCBHVN trên các loại môi trường dinh dưỡng khác nhau 53 Bảng 3.4 Khả năng sinh trưởng của nấm F solani CCBHVN và F solani CCLCVN ở các mức nhiệt độ khác nhau trên môi trường PDA 55 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của sợi nấm của 2 chủng nấm F solani CCBHVN và F solani CCLCVN trên môi trường PDA 57 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng khác nhau đến sự sinh trưởng của chủng nấm F solani CCBHVN trên môi trường PDA 58 Bảng 3.7 Hiệu quả của biện pháp xử lý đất trước khi trồng đến sinh trưởng của cây cát cánh 66 Bảng 3.8 Hiệu quả của biện pháp xử lý đất trước khi trồng đến bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai .68 Bảng 3.9 Hiệu lực của một số chế phẩm sinh học đến bệnh thối thân và thối củ tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 70 Bảng 3.10 Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học đến bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai .72 Bảng 3.11 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng của cây cát cánh trồng tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 75 Bảng 3.12 Ảnh hưởng của mật độ trồng cát cánh đến sự phát triển của tỷ lệ bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh 76 Bảng 3.13 Ảnh hưởng của các mức phân bón Kali đến sinh trưởng của cây cát cánh 80 Bảng 3.14 Ảnh hưởng của các mức phân bón Kali khác nhau đến tỷ lệ bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh 81 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đặc điểm triệu chứng bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh tại thành phố Lào Cai 44 Hình 3.2 Đặc điểm nấm Fusarium solani gây bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh .45 Hình 3.3 Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm Fusarium solani gây thối thân và thối củ trên cây cát cánh 48 Hình 3.4 PCR khuếch đại vùng ITS của hai chủng nấm F solani CCBHVN và F solani CCLCVN 48 Hình 3.5 So sánh trình tự vùng ITS của hai chủng nấm F solani CCBHVN và F solani CCLCVN với vùng ITS của ba chủng nấm F solani từ Ngân hàng gen 49 Hình 3.6 Phân tích phát sinh loài phân tử của một chủng đại diện của F solani từ bệnh thối thân và thối rễ của cây cát cánh và các loài Fusarium spp dựa trên vùng ITS 50 Hình 3.7 Sự sinh trưởng của sợi nấm F solani CCBHVN trên một số loại môi trường dinh dưỡng khác nhau ở điều kiện 25oC sau 2, 5, 7 ngày nuôi cấy 54 Hình 3.8 Sự sinh trưởng của sợi nấm F solani CCBHVN trên một số loại môi trường dinh dưỡng khác nhau 54 Hình 3.9 Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ đến khả năng sinh trưởng của sợi nấm của 2 chủng nấm F solani CCBHVN và F solani CCLCVN trên môi trường PDA 56 Hình 3.10 Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ đến khả năng sinh trưởng của chủng nấm F solani CCBHVN trên môi trường PDA 56 Hình 3.11 Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của sợi nấm của 2 chủng nấm F solani CCBHVN và F solani CCLCVN trên môi trường PDA .57 Hình 3.12 Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của sợi nấm của 2 chủng nấm F solani CCBHVN trên môi trường PDA 58 viii Hình 3.13 Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng khác nhau đến sự sinh trưởng của nấm F solani CCBHVN trên môi trường PDA 59 Hình 3.14 Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng khác nhau đến sự sinh trưởng của sợi nấm chủng nấm F solani CCBHVN trên môi trường PDA 59 Hình 3.15 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh hóa học đối với sự phát triển của sợi nấm F solani trong điều kiện in vitro 62 Hình 3.16 Hiệu của một số loại hoạt chất hóa học đối với sự phát triển của chủng nấm F solani CCBHVN trong điều kiện in vitro 63 Hình 3.17 Thí nghiệm đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh sinh học (A) và hóa học (B) đến bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 71 Hình 3.18 Biểu đồ ảnh hưởng của mật độ trồng cát cánh đến sự phát triển của bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh 76 Hình 3.19 Biểu đồ Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến sự phát triển của bệnh thối thân và thối củ trên cây cát cánh .82 ix

Ngày đăng: 22/03/2024, 16:01

Tài liệu liên quan