Trang 1 NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾLUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ QUỐC BÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG SKC008337 Trang 2
Trang 1
SKC008337
Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Trang 3iv QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
Trang 4v
Trang 5vi
Trang 6vii
Trang 7viii
Trang 8ix
Trang 9x
Trang 10xi
Trang 11xii
Trang 12xiii
Trang 13xiv
Trang 14Qua kiểm tra của Phòng Tài chính Kế hoạch huyện Châu Phú đã kiến nghị thu hồi 10 đơn vị do chi sai chế độ định mức qui định với số tiền hàng tỉ đồng Đơn vị sử dụng ngân sách lợi dụng chiếm đoạt tiền ngân sách nhà nước thông qua lập bảng xác định khối lượng công việc hoàn thành không đúng theo biên bản nghiệm thu khối lượng thực tế Năm 2021, Thanh tra Huyện Châu Phú phát hiện 05 trường hợp và thu hồi với tổng số tiền hàng tỉ đồng
Để thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính
- Phương pháp diễn dịch, quy nạp; Phương pháp thống kê mô tả và phân tích tác giả sử dụng; Phương pháp điều tra, khảo sát các đối tượng có liên quan để tăng tính khách quan về những hạn chế, nguyên nhân và là một trong các căn cứ đề xuất giải pháp, kiến nghị thích hợp, khả thi và hiệu quả
Kết quả nghiên cứu thực trạng trên địa bàn huyện Châu Phú cho thấy những thành tựu đạt được cũng như những bất cập trong quản lý chi đầu tư và những nguyên nhân chính
Trên cơ sở những hạn chế, bất cập đã được chỉ ra, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, trở ngại đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp thiết thực như 1) Tập trung kiểm soát các khoản chi có mức độ rủi ro cao; 2) Kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo kết quả đầu ra nhằm khắc phục những tồn tại hình thức KSC theo dự toán; 3) Đẩy mạnh ứng
Trang 15xvi
dụng công nghệ thông tin trong quản lý chi đầu tư NSNN; 4) Chú trọng xây dựng đội ngũ và phát triển nguồn nhân lực; 5) Quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan, bộ phận trong công tác quản lý chi đầu tư ngân sách nhà nước; 6) Phối hợp kết hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan Đồng thời tác giả cũng đã đưa ra những kiến nghị đến các bộ ngành ở Trung ương và chính quyền địa phương để công tác quản lý chi đầu tư NSNN được tốt hơn
Trang 16xvii
SUMMARY OF THE MASTER'S THESIS
In the national financial system, the State budget is the main resource and it’s an important material condition for the State to perform its functions and tasks
The district budget is associated with the performance of functions and tasks of the state government at the district level, and it has the role of providing a material means for the district government to operate, as well as a tool for the district government to perform comprehensive management of socio-economic activities, maintaining security and defense at its locally
Through the inspection of the Department of Finance and Planning of Chau Phu district, it has proposed to withdraw 10 units due to wrong spending with the prescribed norm with the amount of billions of Viet Nam dong The budget-using unit takes advantage of appropriate state budget money by making a table to determine the volume
of completed work that is not according to the record of acceptance of the actual volume
In 2021, Chau Phu District Inspectorate detected 05 cases and recovered with a total amount of billions of Viet Nam dong
To carry out research topics, the author used the following methods: Deductive and inductive methods; Descriptive statistics and analysis methods used by the author; The method of investigation and survey of relevant subjects increases objectivity about limitations and causes and is one of the bases for proposing appropriate, feasible and effective solutions and recommendations
The results of studying the current situation in Chau Phu district show the achievements as well as the inadequacies in investment expenditure management and the main causes
Based on the limitations and inadequacies that have been pointed out and the causes leading to those limitations and obstacles, the thesis has proposed a number of practical solutions such as 1) Focus on controlling high-level expenses high risk; 2) Control state budget spending according to output results to overcome shortcomings in
Trang 17xviii
the form of KSC according to estimates; 3) Promote the application of information technology in managing state budget investment expenditure; 4) Focus on team building and human resource development; 5) Clearly define the responsibilities of agencies and departments in the management of state budget investment expenditure; 6) Coordinate with relevant agencies and units At the same time, the author also made recommendations to central ministries and local governments to better manage state budget investment spending
Trang 18xix
MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC xi,xii
LỜI CAM ĐOAN xiii
LỜI CẢM ƠN xiiiv
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ xv
SUMMARY OF THE MASTER'S THESIS xvii
MỤC LỤC xix
DANH MỤC VIẾT TẮT xxv
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH xxiv
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Các công trình nghiên cứu có liên quan 3
2.1 Các nghiên cứu trong nước 3
2.2 Các nghiên cứu của nước ngoài 5
3 Mục tiêu nghiên cứu 8
3.1.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 8
3.1.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 8
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9
4.1 Đối tượng nghiên cứu 9
4.2 Phạm vi nghiên cứu 9
4.3 Số liệu 9
5 Phương pháp nghiên cứu 10
5.1 Phương pháp và thiết kế nghiên cứu 10
5.1.1 Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính.10 5.1.2 Thiết kế quy trình nghiên cứu 10
5.2 Phương pháp chọn mẫu/ cỡ mẫu 11
Trang 19xx
5.3 Phương pháp thu thập số liệu 11
5.4 Phân tích và xử lý số liệu 12
6 Đóng góp của luận văn 12
7 Kết cấu của luận văn gồm có 03 chương: 12
CHƯƠNG 1 13
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG 13
1.1 Một số khái niệm 13
1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 13
1.1.2 Hệ thống NSNN và mối quan hệ giữa các cấp ngân sách 14
1.1.3 Phân cấp quản lý NSNN: 16
1.1.3.1 Nội dung chủ yếu của phân cấp ngân sách: 16
1.1.3.2 Nguyên tắc phân cấp NSNN: 16
1.1.4 Khái niệm chi ngân sách nhà nước 17
1.1.4.1 Nội dung chi NSNN 17
1.1.4.2 Yêu cầu chi NSNN 18
1.1.5 Khái niệm quản lý chi NSNN 19
1.1.5.1 Nội dung quản lý chi NSNN 20
1.1.5.2 Quản lý chi NSNN cấp huyện 20
1.2 Vai trò quản lý chi NSNN 21
1.2.1 Vai trò của quản lý chi NSNN 21
1.2.2 Vai trò quản lý chi NSNN cấp huyện 23
1.3 Đặc điểm quản lý chi NSNN cấp huyện 24
1.4 Tổng quan về chi đầu tư XDCB bằng vốn NSNN 25
1.4.1 Khái niệm và đặc điểm chi đầu tư XDCB bằng vốn NSNN 25
1.4.1.1 Một số khái niệm về chi đầu tư XDCB bằng vốn NSNN 25
1.4.1.2 Đặc điểm về chi đầu tư XDCB bằng vốn NSNN 26
1.4.2 Vai trò chi đầu tư XDCB bằng vốn NSNN 28
Trang 20xxi
1.4.3 Phân loại chi đầu tư XDCB bằng vốn NSNN 29
1.4.4 Nguyên tắc chi đầu tư XDCB bằng vốn NSNN 31
1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản lý chi đầu tư ngân sách nhà nước cấp huyện 32
1.5.1 Chỉ tiêu định lượng 32
1.5.2 Chỉ tiêu định tính 33
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý chi đầu tư NSNN 34
1.6.1 Yếu tố khách quan 34
1.6.2 Yếu tố chủ quan 35
1.7 Một số bài học kinh nghiệm trong hoạt động quản lý chi đầu tư NSNN trên địa bàn Huyện Châu Phú 37
1.7.1 Kinh nghiệm trong nước 37
1.7.2 Kinh nghiệm ngoài nước 39
1.7.3 Một số bài học kinh nghiệm rút ra đối với việc quản lý chi đầu tư ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Châu Phú 40
CHƯƠNG 2 43
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ 43
2.1 Khái quát về Huyện Châu Phú 43
2.1.1 Giới thiệu tổng quan về huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 43
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 43
2.1.3 Vai trò của các cơ quan quản lý chi đầu tư NSNN trong quá trình phát triển huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 45
2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý chi đầu tư ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Châu Phú 46
2.2 Thực trạng quản lý chi đầu tư NSNN trên địa bàn huyện Châu Phú giai đoạn 2018 - 2022 48
Trang 21xxii
2.2.1 Khái quát về quản lý chi đầu tư NSNN trên địa bàn huyện Châu Phú giai đoạn
2018 - 2022 48
2.2.2 Tình hình quản lý chi đầu tư NSNN trên địa bàn huyện Châu Phú giai đoạn 2018 – 2022 49
2.2.2.1 Tổ chức hoạt động quản lý chi đầu tư NSNN tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang theo hình thức rút dự toán 49
2.2.2.2 Thực trạng quản lý lập kế hoạch chi đầu tư XDCB 52
2.2.2.3 Quản lý cấp phát thanh toán vốn đầu tư tại huyện Châu Phú 53
2.2.2.4 Thủ tục kiểm soát thanh toán, quyết toán chi đầu tư tại Châu Phú 55
2.2.2.5 Tổ chức hoạt động quản lý chi đầu tư NSNN tại huyện Châu Phú theo hình thức lệnh chi tiền: 57
2.2.2.6 Tỷ lệ chi theo hình thức rút dự toán so với tổng chi đầu tư NSNN 59
2.3 Phân tích kết quả hoạt động quản lý chi đầu tư NSNN trên địa bàn huyện Châu Phú giai đoạn 2018 – 2022 60
2.3.1 Những kết quả đạt được 60
2.3.2 Những hạn chế tồn tại 62
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 65
2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 65
2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 66
2.4 Phân tích kết quả khảo sát 67
2.4.1 Kết quả khảo sát các nhà quản lý chi đầu tư NS trên địa bàn huyện 67
2.4.2 Trình độ năng lực của cán bộ chuyên quản và công nghệ ứng dụng trong quy trình quản lý chi đầu tư NSNN 71
2.4.3 Kết quả khảo sát các đơn vị sử dụng ngân sách 71
CHƯƠNG 3 78
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ TỪ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ 78
Trang 22xxiii
3.1 Định hướng công tác quản lý chi đầu tư NSNN 78
3.2 Các giải pháp khắc phục những bất cập, hạn chế trong quản lý chi đầu tư ngân
sách nhà nước trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 81 3.2.1 Tập trung kiểm soát các khoản chi NSNN coi mức đội rủi ro cao 81
3.2.2 Kiểm soát chi NSNN theo kết quả đầu ra nhằm khắc phục những tồn tại hình
thức KSC theo dự toán 83 3.2.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chi đầu tư NSNN 84 3.2.4 Chú trọng xây dựng đội ngũ và phát triển nguồn nhân lực 86
3.2.5 Quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan, bộ phận trong công tác quản lý chi đầu
tư NSNN 88 3.2.6 Phối hợp kết hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan 89 3.3 Một số kiến nghị 90 3.3.1 Đối với các bộ ngành ở Trung ương 90 3.3.2 Đối với chính quyền và cơ quan chức năng huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 90
KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 1 98 PHỤ LỤC 2 103
Trang 23xxiv
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH
Trang 24xxv
DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 25vụ của mình Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới quản lý kinh tế, quản
lý NSNN đã có những đổi mới nhằm phù hợp hơn với nền kinh tế đang chủ động hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới
Chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước (KBNN) bao gồm hai bộ phận chính là chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên, trong đó chi thường xuyên chiếm
tỉ trọng lớn và có vị trí, vai trò rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đất nước Từ khi thực hiện Luật NSNN 2015, công tác quản lý, kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN, công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN đã có những chuyển biến tích cực; công tác lập dự toán, duyệt, phân bổ dự toán được chú trọng hơn về chất lượng và thời gian; việc quản lý và điều hành NSNN cũng đã có nhiều thay đổi lớn và đạt được các thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế, giải quyết những vấn đề xã hội
Ngân sách huyện gắn liền với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ chính quyền nhà nước cấp huyện, có vai trò cung cấp phương tiện vật chất để chính quyền cấp huyện hoạt động, đồng thời là một công cụ để chính quyền cấp huyện thực hiện quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - quốc phòng tại địa phương
Thực tế thời gian qua, công tác quản lý chi ngân sách tại huyện Châu Phú có sự chuyển biến tích cực, thể hiện ở việc đã khai thác hợp lý các nguồn lực tài chính tiềm năng và sẵn có tại địa phương và thực hiện phân phối các khoản chi hợp
lý góp phần tạo động lực kích thích tăng trưởng kinh tế Tuy công tác quản lý chi ngân sách đạt được hiệu quả nhất định nhưng vẫn còn những tồn tại cơ bản cần phải được khắc phục, hoàn thiện và là nhiệm vụ rất cấp bách đang được đặt ra
Trang 262
Do nguồn thu NSNN của huyện Châu Phú có hạn, nhu cầu chi NSNN nhiều, nên vấn đề quản lý chi đầu tư NSNN là một vấn đề quan trọng của các nhà quản lý trên địa bàn huyện để thực hiện chức năng của nhà nước góp phần phát triển kinh tế xã hội ở địa phương
Qua đánh giá công tác quản lý chi vốn đầu tư XDCB, tác giả nhận thấy rằng tình trạng kéo dài, đội vốn do điều chỉnh tiến độ, thiết kế, kế hoạch vốn đầu tư XDCB còn nhiều và có xu hướng tăng, làm ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế hiện nay Tuy nhiên, mặt tích cực vốn đầu tư đã tạo điều kiện để phát triển các thành phần kinh
tế, làm tiền đề để thu hút các nguồn vốn đầu tư khác; phát triển kinh tế của huyện Châu Phú một cách toàn diện bền vững; đời sống nhân dân dần được nâng cao
Tại Hội nghị Tổng kết Công tác thanh tra, kiểm tra năm 2020 do UBND huyện Châu Phú tổ chức, đã phát hiện một số tồn tại cụ thể như sau: “Việc phân bổ giao dự toán của Phòng Tài chính Kế hoạch Huyện Châu Phú còn chậm, nhất là lĩnh vực chi đầu tư xây dựng cơ bản, có nơi không đồng điều theo nhu cầu thực tế của đơn vị sử dụng ngân sách; nên đã gây ảnh hưởng đến việc quản lý cân đối ngân sách địa phương” Năm 2020, do tình hình bùng phát dịch bệnh covid -19 phát sinh, ảnh hưởng đến nguồn thu của huyện do đó đã ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình cân đối thu chi ngân sách huyện Công tác báo cáo quyết toán của các đơn vị sử dụng ngân sách còn chậm, số liệu chưa xác thực tế Qua kiểm tra của Phòng Tài chính Kế hoạch huyện Châu Phú “đã kiến nghị thu hồi 10 đơn vị do chi sai chế độ định mức qui định với số tiền hàng tỉ đồng”
Đơn vị sử dụng ngân sách lợi dụng chiếm đoạt tiền NSNN thông qua lập bảng xác định khối lượng công việc hoàn thành không đúng theo biên bản nghiệm thu khối lượng thực tế Năm 2021, Thanh tra Huyện Châu Phú phát hiện 05 trường hợp và thu hồi với tổng số tiền hàng tỉ đồng
Trang 273
Vì vậy, đề tài “Hoạt động Quản lý chi đầu tư từ ngân sách nhà nước trên
địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” được chọn để nghiên cứu nhằm góp phần
giải quyết vấn đề cấp bách nói trên tại địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
2 Các công trình nghiên cứu có liên quan
Từ khi NSNN ra đời, vấn đề nghiên cứu về quản lý chi NSNN, quản lý chi đầu tư NSNN, KSC NSNN được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Vì vậy đã một số công trình nghiên cứu ở các cấp độ và giác độ khác nhau, có thể nêu một số công trình nghiên cứu, bài viết như sau:
2.1 Các nghiên cứu trong nước
Các nghiên cứu trong nước về vấn đề Quản lý chi Ngân sách Nhà nước, Kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước và Quản lý chi Đầu tư Ngân sách Nhà nước đã nêu bật lên một số nội dung cơ bản trong công tác quản lý, điều hành NSNN
Thứ nhất, Phạm Minh Đức (2017) đã nghiên cứu vấn đề quản lý chi ngân sách nhà nước tại Thành phố Hải Hương, Tỉnh Hải Dương Nội dung đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về chi NSNN và quản lý Nhà nước về chi NSNN Đặc biệt luận văn làm rõ được vị trí, vai trò của chi NSNN; nghiên cứu công tác quản lý Nhà nước về chi NSNN ở một số quốc gia trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam và trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước về chi NSNN, để đưa ra các giải pháp kiến nghị phù hợp hoàn thiện trong công tác quản
lý chi NSNN tại Thành Phố Hải Dương
Thứ hai, Lê Thị Lan Hương (2018) đã nghiên cứu vấn đề hoàn thiện công tác quan chi ngân sách nhà nước tại huyện Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng Nội dung đã đi sâu nghiên cứu phân tích thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại đây Kết quả phân tích và giải pháp được đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản
lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng
Thứ ba, Phạm Kim Thoại (2019) đã nghiên cứu vấn đề quản lý chi ngân sách nhà nước tại Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú Nội dung
Trang 284
đã có sự nghiên cứu về lĩnh vực quản lý chi ngân sách của Phòng Mục đích nhằm đem lại hiệu quả quản lý chi ngân sách chi ngân sách của Phòng NN và PTNT huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang Tuy nhiên, nghiên cứu của tác giả chỉ dừng lại ở mức độ cấp phòng thuộc UBND huyện Quản lý, chưa đi sâu phân tích, khái quát và rút ra bài học kinh nghiệm trên tất cả lĩnh vực quản lý chi ngân sách
chứng từ, quyết toán nhưng chưa nêu được vai trò của kho bạc trong kiểm soát quy trình lập kế hoạch, kiểm soát chi đầu tư cũng như công tác phê duyệt quyết toán
Kế đến, trên Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc Gia, Nguyễn Tuyết Phượng (2017) đã nghiên cứu vấn đề kiểm soát chi vốn đầu tư Kho bạc Nhà nước Vĩnh Long, đăng Bài viết nêu một số khó khăn, vướng mắc trong quá trình kiểm soát quản lý chi, phân tích thực trạng và kiến nghị quản lý chi vốn đầu tư XDCB tại địa phương Những vướng mắc trong thu hồi tạm ứng vốn đầu tư đối với chi phí tạm ứng chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; về thẩm quyền phê duyệt dự toán; đối với dự án chuyển đổi chủ đầu tư
Về mặt phương pháp luận của các công trình, đề tài nghiên cứu khoa học chặt chẽ, có giá trị để vận dụng cho những nghiên cứu về quản lý quỹ NSNN Các công trình khoa học đã công bố trên là những tài liệu tham khảo có giá trị tạo thuận lợi cho tác giả nghiên cứu đề tài được lựa chọn Tuy nhiên, cùng với thời gian ngày dần hoàn thiện về chức năng, nhiệm vụ của việc quản lý chi đầu tư NSNN đã từng bước thay đổi, nhiều văn bản, chế độ mới ra đời hướng dẫn cho hoạt động quản lý chi đầu tư một cách bình thường Nên trong cơ sở lý luận cũng như ở thực trạng và giải pháp cũng cần phải được cập nhật
và đề ra những giải pháp phù hợp trong tình hình mới
Trang 292.2 Các nghiên cứu của nước ngoài
Chi đầu tư NSNN đã trở thành chủ đề thảo luận của nhiều nhà khoa học Chi đầu
tư NSNN thường gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế và sự phát triển của nhà nước Cùng với sự phát triển đó, đòi hỏi phải có sự đồng bộ và toàn diện nguyên nhân hiệu quả quản lý chi NSNN Chi tiêu đóng một vai trò rất quan trọng trong việc ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế cũng như giải quyết các vấn đề xã hội Tuy nhiên, nó cũng đặt ra nhiều vấn đề nếu nhà nước quản lý chi ngân sách không tốt, bội chi sẽ làm ngân sách thâm hụt, dẫn đến bất ổn kinh tế và xã hội Hiện nay, có rất nhiều nghiên cứu về quản lý chi NSNN
Waker (1930) đã đưa ra cái nhìn tổng quan về chi NSNN và định nghĩa cơ sở xác định và xu hướng phân bổ chi NSNN Keys (1940) cũng chỉ ra những vấn đề mà lý thuyết ngân sách không có và phân tích tầm quan trọng của nó trong điều hành kinh tế
vĩ mô cũng như nâng cao hiệu quả phân bổ ngân sách của chính phủ
Khi nghiên cứu sự phát triển của các lý thuyết về NSNN trong thời gian qua, Matin, Lawrence và Kettner (1996) đã so sánh và chỉ ra sự phát triển của các lý thuyết ngân sách này trong nghiên cứu của họ về đo lường hiệu suất của các chương trình dịch vụ con người
và ngân sách quản lý theo kết quả đầu ra Ngân sách dựa trên kết quả đầu ra trả lời câu hỏi
mà các nhà quản lý tài chính công phải luôn đặt ra: “Bạn nên quyết định như thế nào để phân bổ X đô la cho hoạt động A thay vì hoạt động B?” Do đó, mô hình dựa trên đầu ra phương pháp ngân sách đang được nghiên cứu để áp dụng rộng rãi trong NSNN hiện nay quản lý chi tiêu
Trang 30Fuente (2003) đã chỉ ra vai trò của việc phân phối lại đầu tư công, đưa ra mô hình phân bổ hiệu quả trong cơ sở hạ tầng đầu tư, ứng dụng cụ thể tại Tây Ban Nha Đồng thời, tác giả cũng cho rằng phân tích của mình không thể được suy ra hoàn toàn cho EU vì những đặc điểm riêng của nó
Đề cập đến cơ cấu đầu tư công trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, Streeck và Merten (2011) đã khảo sát thực tiễn đầu tư công ở Hoa Kỳ, Đức và Thụy Điển từ 1981 đến 2007, kết luận rằng ba quốc gia có có xu hướng tăng cường đầu tư cho giáo dục, nghiên cứu và phát triển, gia đình chính sách hỗ trợ và thị trường lao động Trong nghiên cứu này, các tác giả cũng chỉ ra mối quan hệ giữa đầu tư công và đầu tư cho chính sách xã hội Dưới điều kiện tài chính hạn chế, đầu tư công cần được thực hiện để đạt hiệu quả cao mức độ hiệu quả, hạn chế nợ công và bội chi ngân sách nhà nước
Finances Publiques (2016) của Michel Bouvier, Marie-Christine Esclassan, Pierre Lassale đã cung cấp một tầm nhìn đa ngành và năng động về tài chính công đương đại và nhấn mạnh môi trường quốc tế của họ Trình bày các học thuyết tài chính, nó cung cấp các chìa khóa thiết yếu để hiểu các vấn đề chính mà các hệ thống tài chính công phải đối mặt Nó cũng mô tả cụ thể các cơ chế vận hành của các lĩnh vực chính của tài chính công: tài chính nhà nước, tài chính địa phương, tài chính xã hội, tài chính Liên minh châu
Jean-Âu Bouvier và các cộng sự đã dành một phần không nhỏ trong cuốn sách để phân tích
về hoạt động tài chính công của địa phương Có thể điểm một số mục trọng tâm như: Giới thiệu về Khoa học tài chính công; Tài chính công và môi trường chung, phân tích
về Nhà nước và nền tài chính công đương đại, Bối cảnh quốc tế và châu âu; Tài chính công, Phân tích về NSNN và Luật tài chính, NSNN các tác nhân và trình tự, Hoạt động
Trang 317
tài chính của Nhà nước; Tài chính địa phương, phân tích về khuôn khổ chung của Tài chính địa phương, Nguồn thu chính của địa phương, Khuôn khổ ngân sách và kế toán, kiểm tra quản lý tài chính địa phương Mặc dù, Bouvier và các cộng sự (2016) đã dành rất nhiều thời lượng để phân tích về hoạt động tài chính công của địa phương, nhưng một số vấn đề: tổ chức KSC NSNN, quy trình và công cụ KSC, quy định về hồ sơ, chứng
từ đối với từng khoản chi ngân sách thường xuyên của chính quyền địa phương các cấp chưa được các tác giả đề cập đến
Thứ hai, Performance Budgeting in OECD Countries (2018) đề xuất các tiếp cận
dự thảo ngân sách dựa trên hiệu suất hoạt động ở các nước trong Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD (2008)
Ngân sách hiệu quả củng cố phúc lợi kinh tế và hỗ trợ tăng trưởng toàn diện và tăng sự tin tưởng vào chính quyền OECD thực hiện một loạt các cuộc điều tra và phân tích khoảng ba năm một lần để hiểu các chính sách, khuôn khổ và thông lệ mới nhất trong việc lập ngân sách và chi tiêu công giữa các quốc gia thành viên Hầu hết các quốc gia OECD đã trải qua hiệu quả tài chính mạnh mẽ so với cắt giảm tài chính cần thiết sau cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu
Việc đưa thông tin về kết quả hoạt động vào các quy trình ngân sách là một sáng kiến quan trọng phổ biến khắp các nước OECD Các nước đã báo cáo một số lợi ích từ việc sử dụng thông tin hiệu suất:
- Tạo ra sự tập trung mạnh mẽ hơn vào kết quả trong chính phủ
- Cung cấp ngày càng nhiều thông tin tốt hơn về các mục tiêu và ưu tiên của chính phủ, về cách các chương trình khác nhau góp phần đạt được những mục tiêu này
- Khuyến khích chú trọng nhiều hơn vào việc lập kế hoạch và hoạt động như một thiết bị phát tín hiệu cung cấp cho các tác nhân chính thông tin chi tiết về những gì đang hoạt động và những gì không
- Cải thiện tính minh bạch bằng cách cung cấp nhiều thông tin hơn và tốt hơn ch Quốc hội và công chúng
- Có khả năng cải thiện việc quản lý các chương trình và hiệu quả
Trang 328
Về mặt phương pháp luận của các công trình, đề tài nghiên cứu khoa học chặt chẽ Bên cạnh đó các công trình nghiên cứu là tài liệu có giá trị để vận dụng cho những nghiên cứu về quản lý chi NSNN Tuy nhiên, cùng với thời gian ngày dần hoàn thiện về quản lý chi NSNN cấp huyện đã từng bước thay đổi, nhiều văn bản, chế độ mới ra đời hướng dẫn dẫn cho công tác chi NSNN huyện Nên trong cơ sở lý luận cũng như ở thực trạng và giải pháp cũng cần phải được cập nhật và đề ra những giải pháp phù hợp trong tình hình mới
3 Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1 Mục tiêu nghiên cứu chung
Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chi đầu
tư NSNN trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, cũng như yêu cầu đổi mới của công tác quản lý chi đầu tư NSNN trong thời gian tới, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Quản lý chi đầu tư từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang trong thời gian tới
3.1.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Trang 339
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận chi NSNN, quản lý chi đầu tư
NSNN và thực tiễn về quản lý chi đầu tư NSNN trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh
An Giang giai đoạn 2018 - 2022
- Về nội dung: Công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước gồm có: Chi thường
xuyên, chi đầu tư phát triển và chi trả nợ, viện trợ nước ngoài, trong đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu về quản lý chi đầu tư NSNN trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
- Số liệu thứ cấp: Giới hạn nghiên cứu quản lý chi đầu tư NSNN trên địa bàn
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang giai đoạn 2018-2022 Tác giả thu thập số liệu từ các báo cáo tổng kết qua các năm của HĐND, UBND huyện Châu Phú; Báo cáo quyết toán Ngân sách hàng năm của Phòng Tài chính Kế hoạch huyện, Kho bạc Nhà nước huyện Châu Phú
- Thời gian nghiên cứu: Phần thực trạng công tác quản lý chi đầu tư NSNN
trên địa bàn huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang sẽ lấy số liệu và thực tế công tác quản
lý chi đầu tư NSNN trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang trong khoảng thời gian tính từ năm 2018 đến năm 2022, giải pháp đề xuất cho giai đoạn tới
Trang 3410
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
5.1.1 Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp diễn dịch, quy nạp tác giả sử dụng để hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chi đầu tư NSNN cấp địa phương (cấp huyện)
Phương pháp thống kê mô tả và phân tích tác giả sử dụng để đánh giá thực trạng quản lý chi đầu tư ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang từ
2018 - 2022 Xác định những kết quả đạt được cũng như các hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế
Phương pháp điều tra, khảo sát các đối tượng có liên quan để tăng tính khách quan
về những hạn chế, nguyên nhân và là một trong các căn cứ đề xuất giải pháp, kiến nghị
thích hợp, khả thi và hiệu quả
5.1.2 Thiết kế quy trình nghiên cứu
TÌM KIẾM TÀI
LIỆU, ĐÁNH GIÁ KHAI
LIÊN QUAN
LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
VIẾT ĐỀ CƯƠNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
THU THẬP KẾT QUẢ
Trang 3511
THẢO LUẬN, PHỎNG VẤN
XỬ LÝ THÔNG TIN THU THẬP
VIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sơ đồ 5.1 Mô tả trình tự các bước nghiên cứu của luận văn
5.2 Phương pháp chọn mẫu/ cỡ mẫu
Phương pháp chọn mẫu:
- Khảo sát: Các đơn vị sử dụng ngân sách trên địa bàn huyện và Cán bộ quản
lý chi đầu tư NSNN có liên quan trên địa bàn huyện
- Phỏng vấn các nhà quản lý tại các cơ quan, đơn vị quản lý chi đầu tư NSNN (Hội đồng nhân dân; UBND;…)
Tổng mẫu nghiên cứu:100 mẫu, trong đó: 10 mẫu dành cho cán bộ quản lý chi
đầu tư ngân sách nhà nước và 90 mẫu cho các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách
Kỹ thuật lấy mẫu
Ngẫu nhiên, thuận tiện, lập bảng câu hỏi để khảo sát và phỏng vấn
Tác giả xây dựng bảng câu hỏi phù hợp để tiến hành phỏng vấn và khảo sát
Mục đích câu hỏi khảo khảo sát: Tập trung hỏi sâu về các bất cập trong quản
lý chi đầu tư NSNN trên địa bàn huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang, nguyên nhân và biện pháp khắc phục để chi đúng theo quy định
5.3 Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng các tài liệu tham khảo như sách,
giáo trình, các tài liệu nghiên cứu trước có liên quan như các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, Luật ngân sách, các văn bản quy định của Bộ Tài chính, thu thập số liệu trong
05 năm từ năm 2018 đến 2022 từ báo cáo chi NSNN, trong quản lý chi đầu tư NSNN trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
Trang 3612
- Thu thập dữ liệu sơ cấp:Thông qua kết quả điều tra khảo sát và phỏng vấn
5.4 Phân tích và xử lý số liệu
- Xử lý số liệu thứ cấp: Sử dụng bảng thống kê, biểu đồ
- Xử lý số liệu khảo sát: Sử dụng phần mềm Excel
6 Đóng góp của luận văn
Trên cơ sở phân tích lý luận về quản lý chi đầu tư NSNN, đánh giá thực trạng công tác quản lý chi đầu tư NSNN trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Từ đó đề ra quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi đầu tư NSNN trên địa bàn
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang trong thời gian tới
Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho cán
bộ quản lý trong việc điều hành chi NSNN góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Châu Phú Đồng thời là tư liệu nghiên cứu cho những ai quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu
7 Kết cấu của luận văn gồm có 03 chương:
Trang 371.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước
Trong kinh tế, thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa, là một phạm trù kinh tế, có tính chất lịch sử, là một thành phần trong hệ thống tài chính Thuật ngữ “ngân sách nhà nước” được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Luật NSNN năm 2015 quy định: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” (Nghị định số 32/2015/NĐ-CP)
“Ngân sách nhà nước được hiểu là kế hoạch tài chính cơ bản của một quốc gia trong thời gian nhất đinh, được sự chấp thuận của cơ quan lập pháp, chính quyền và pháp luật.” Về mặt vật chất, ngân sách nhà nước – là quỹ tập trung của nguồn thu, chi của nhà nước, theo bản chất kinh tế - xã hội, nó là công cụ chủ yếu phân phối lại thu nhập
quốc dân để thực hiện chức năng nhà nước
NSNN bao gồm:
“Ngân sách trung ương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp trung ương
Ngân sách địa phương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương
và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương.” (Luật Ngân sách Nhà nước, 2015)
Trang 3814
Ngân sách nhà nước thực hiện các chức năng: phân phối lại thu nhập quốc dân, nhà nước điều tiết và kích thích nền kinh tế, cung cấp tài chính cho các chính sách xã hội, phát triển giáo dục và sử dụng quỹ tiền mặt tập trung
1.1.2 Hệ thống NSNN và mối quan hệ giữa các cấp ngân sách
Hệ thống NSNN dựa trên các quan hệ kinh tế và các quy phạm của pháp luật,
là tổng thể của tất cả các ngân sách nhà nước, có mối liên hệ với nhau Hệ thống NSNN dựa trên hệ thống chính trị, hệ thống kinh tế và sự phân chia hành chính - lãnh thổ của nhà nước Hệ thống NSNN có thể bao gồm hai hoặc ba mắt xích Các quốc gia đơn nhất có ngân sách trung ương và địa phương Các Liên bang cung cấp thêm một liên kết - ngân sách của các đối tượng
Ở Việt Nam, hệ thống NSNN gồm: “ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương”
“Bộ máy QLHC Nhà nước Việt Nam bao gồm các cấp: trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc TW; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và xã, phường, thị trấn”
* Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các cấp NS:
Nguyên tắc thống nhất của hệ thống ngân sách có nghĩa là sự thống nhất của khung pháp lý, hệ thống tiền tệ, các hình thức tài liệu ngân sách, sự thống nhất của các nguyên tắc của quy trình ngân sách, các biện pháp trừng phạt vi phạm pháp luật ngân sách, cũng như thủ tục cho chi tiêu ngân sách của tất cả các cấp trong hệ thống ngân sách, kế toán NSNN, ngân sách địa phương
Nguyên tắc phân định thu, chi giữa các cấp của hệ thống ngân sách có nghĩa là đảm bảo các loại thu có liên quan (toàn bộ hoặc một phần) và thẩm quyền chi tiêu
Trang 3915
Nguyên tắc hạch toán đầy đủ thu, chi ngân sách, quỹ ngoài ngân sách nhà nước
là mọi khoản thu, chi ngân sách, quỹ ngoài ngân sách và các khoản thu bắt buộc khác
do pháp luật quy định đều phải phản ánh vào ngân sách, quỹ ngoài ngân sách Tất cả các chi phí của nhà nước và địa phương phải được tài trợ bằng chi phí ngân sách, quỹ ngoài ngân sách được tích lũy trong hệ thống NSNN
Nguyên tắc cân bằng ngân sách có nghĩa là khối lượng chi ngân sách phải tương ứng với tổng khối lượng thu ngân sách và số thu từ các nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách Khi lập, phê duyệt và chấp hành ngân sách, các cơ quan có thẩm quyền phải xuất phát từ yêu cầu giảm thiểu mức độ thâm hụt ngân sách
Nguyên tắc sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu quả có nghĩa là khi lập và thực hiện ngân sách, các cơ quan có thẩm quyền và các bên tiếp nhận ngân sách phải xuất phát từ nhu cầu đạt được kết quả mong muốn bằng cách sử dụng số lượng ngân sách nhỏ nhất hoặc để đạt được kết quả tốt nhất sử dụng số vốn do ngân sách xác định
Nguyên tắc công khai có nghĩa là: công bố bắt buộc về ngân sách đã được phê duyệt, báo cáo về việc thực hiện chúng, tính đầy đủ của thông tin về tiến độ thực hiện ngân sách, tính sẵn có của các thông tin khác; bắt buộc công khai về thủ tục xem xét
và ra quyết định về dự thảo ngân sách, kể cả những vấn đề gây bất đồng trong nội bộ
cơ quan đại diện hoặc giữa cơ quan hành pháp và cơ quan đại diện của quyền lực nhà nước
“Nhiệm vụ chi thuộc cấp ngân sách nào do cấp ngân sách đó cân đối Trường hợp cơ quan QLNN cấp trên ủy quyền cho cơ quan QLNN cấp dưới thực hiện nhiệm
vụ chi thuộc chức năng của mình thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó” Ngoài cơ chế bổ sung nguồn thu và
cơ chế ủy quyền không được dùng ngân sách của cấp này để chi cho nhiệm vụ của cấp khác
Trang 4016
1.1.3 Phân cấp quản lý NSNN:
1.1.3.1 Nội dung chủ yếu của phân cấp ngân sách:
Phân cấp ngân sách về cơ bản là chuyển giao trách nhiệm chi và nhiệm vụ thu cho các cấp chính quyền thấp hơn “Phân cấp ngân sách gắn liền với nội dung phân cấp hành chính Thông qua phân cấp NSNN, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền trong thu chi NSNN được xác định cụ thể; đồng thời, phân cấp NSNN còn phản ánh mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa các cấp ngân sách, giữa các địa phương, giữa địa phương với quốc gia”
Nội dung chủ yếu của phân cấp ngân sách là:
- Giải quyết mối quan hệ quyền lực giữa các cấp chính quyền trong việc ban hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức tài chính
- Giải quyết mối quan hệ vật chất trong quá trình phân giao nguồn thu, nhiệm
vụ chi và cân đối ngân sách
- Giải quyết mối quan hệ trong quá trình thực hiện chu trình ngân sách Đó là quá trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách
1.1.3.2 Nguyên tắc phân cấp NSNN:
“Phân cấp NSNN phải phù hợp với Hiến pháp, với Luật tổ chức HĐND
và UBND các cấp Nguyên tắc này đảm bảo tính pháp lý cho mỗi chính quyền về quyền hạn trách nhiệm trong điều hành NSNN các cấp Đồng thời phân cấp NSNN phải đồng bộ với phân cấp QLKT nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi được giao” (Nghị định 163/2016/NĐ-CP)