1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn đồ gá thiết kế đồ gá khoan lỗ 16

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 6 Phấn I: PHÂN TÍCH U CẦU KỸ THUẬT CỦA NGUN CƠNG VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ1.1.. Phân tích yêu cầu kỹ thuật của nguyên côngCàng Gạt là một chi tiết dạng càng,là chi tiết có hình tr

lOMoARcPSD|39222806 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ = = =  = = = BÀI TẬP LỚN ĐỒ GÁ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ KHOAN LỖ 16 Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Mã sinh viên : Lớp : Hà Nội – 2022 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 1 BẢN CỨNG PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI (2 TRANG) Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) Hình lOMoARcPSD|39222806 Trang 1.1 … 1.2 3 … DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình ………… ………… Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 4 Bảng DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang 1.1 … 1.2 Tên bảng … … … Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 5 Viết tắt DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT Đơn vị V m/phút … Ý nghĩa Vận tốc cắt … … Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Phấn I: PHÂN TÍCH YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA NGUYÊN CÔNG VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 1.1 Phân tích yêu cầu kỹ thuật của nguyên công Càng Gạt là một chi tiết dạng càng,là chi tiết có hình trụ , có nhiều lỗ, thường làm nhiệm vụ của chi tiết cơ sở để lắp các đơn vị lắp(nhóm cụm bộ phận) của những chi tiết khác nhau lên nó tạo thành + Công dụng của chi tiết: Biến chuyển động thẳng của chi tiết này (piston của động cơ đốt trong ) thành chuyển động quay của chi tiết khác Ngoài ra chi tiết còn có tác dụng dùng để đẩy bánh răng khi cần thay đổi tỉ số truyền trong hộp tốc độ + Điều kiện làm việc:Chi tiết làm việc trong điều kiện chịu tác dụng bởi nhiều lực theo các phương khác nhau Các trục truyền lực được lắp vào càng thông qua ổ bi Yêu cầu kỹ thuật cơ bản : + Vật đúc không rỗ ,không ngậm xỉ , các cạnh sắc phải được làm cùn + Bề mặt làm việc chính của chi tiết là lỗ Ø25, Ø 18 bề mặt này yêu cầu độ bóng Rz =20 + Độ không phẳng và độ không song song của các bề mặt chính trong khoảng 0,05 0,1 mm/L ,độ nhám bề mặt Rz=20 + Sai số hình học của lỗ cho phép 0,50,7 dung sai đường kính lỗ 1.2 Trình tự thiết kế đồ gá Bước 1: Nghiên cứu sơ đồ gá đặt phôi và các yêu cầu kỹ thuật của nguyên công, xác định bề mặt chuẩn, chất lượng bề mặt cần gia công, độ chính xác về kích thước hình dạng, số lượng chi tiết gia công và vị trí của các cơ cấu định vị kẹp chặt trên đồ gá Bước 2: Xác định lực cắt, momen cắt, phương chiều điểm đặt lực kẹp, và các lực cùng tác động vào chi tiết như trọng lực chi tiết G, phản lực tại các điểm N lực mà sát Fms …trong quá trình gia công Xác định các điểm nguy hiểm mà lực cắt hoặc momen cắt gây ra Sau đó viết phương tình cân bằng về lực để xác đinh giá trị lực kẹp cần thiết Bước 3: Xác định kết cấu và các bộ phận khác cho đồ gá (cơ cấu định vị, kẹp chặt dẫn hướng ,so dao, thân đồ gá…) Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Bước 4: Xác định kết cấu và các bộ phận phụ của đò gá (chốt tỳ phụ, cơ cấu phân độ, quay…) Bước 5: Xác định sai số chế tạo cho phép [εct] của đồ gá thao yêu cầu kỹ thuật của từng bước nguyên công Bước 6: Ghi kích thước giới hạn của đồ gá (chiều dài , chiều rộng, chiều cao) Đánh số các vị trí của chi tiết đồ gá Phân tích sơ đồ gá đặt của nguyên công Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Phần II PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ GÁ ĐẶT NGUYÊN CÔNG 2.1 Phương án I Hình 1.1 Sơ đồ gá đặt theo phương án I * Phân tích định vị: Theo nguyên tắc định chi tiết gia công được hạn chế 6 bậc tự do : - Sử dụng 3 phiến tì hạn chế 3 bậc tự do cho mặt A ( quay quanh Ox, Oy và tịnh tiến theo Oz) - Sử dụng khối V cố định hạn chế chế 2 bậc tự do ( tịnh tiến theo Ox, Oy) - Sử dụng khối V di động hạn chế 1 bậc tự do cho mặt C ( quay theo Oz) * Phân tích kẹp chặt: - Phương: Song song với Oy - Chiều : Cùng chiều với Oz - Điểm đặt: Cạnh trụ Ø25 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 * Ưu điểm: - Cơ cấu kẹp chặt đơn giản - Sau khi gia công xong tháo chi tiết ra dễ ràng - Hạn chế được 6 bậc tự do tăng độ cứng vững cho máy * Nhược điểm: - Phát sinh sai số kẹp chặt do lực kẹp song song với phương kích thước Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 2.2 Phương án II Hình 1.2 Sơ đồ gá đặt theo phương án II * Phân tích định vị: Theo nguyên tắc định chi tiết gia công được hạn chế 6 bậc tự do : - Sử dụng 3 phiến tì hạn chế 3 bậc tự do cho mặt A ( quay quanh Ox, Oy và tịnh tiến theo Oz) - Sử dụng khối V cố định hạn chế chế 2 bậc tự do ( tịnh tiến theo Ox, Oy) - Sử dụng khối V di động hạn chế 1 bậc tự do cho mặt C ( quay theo Oz) * Phân tích kẹp chặt: - Phương: song song với Oz - Chiều : Song song với Oz Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 - Điểm đặt: Trên bề mặt Ø25 * Ưu điểm: - Cơ cấu kẹp chặt đơn giản - Hạn chế dược 6 bậc tự do và tăng độ cứng vững cho máy * Nhược điểm: - Cơ cấu kẹp có kích thước lớn làm cho đồ gá cồng kềnh - Chi tiết sau khi gia công tháo chi tiết khá phức tạp, do chi tiết có kích thước khá to - Dễ làm biến dạng chi tiết * Kết luận: Chọn phương án gá đặt chi tiết là phương án 1 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Phần III TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN CÁC CƠ CẤU CỦA ĐỒ GÁ 3.1 Lựa chọn cơ cấu định vị ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3.2 Tính toán và lựa chọn cơ cấu kẹp chặt 3.2.1 Sơ đồ phân tích lực Các lực tác dụng lên chi tiết : - N1, N2: là các phản lực khối V ngắn - Fms1, Fms2: lực ma sát giữ chi tiết và khối V - Fms3 : lực ma sát giữa chi tiết và phiến tỳ - Mc : momen cắt của dao Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 - W : lực kẹp - P: là trọng lượng của chi tiết (do khối lượng của chi tiết nhỏ nên có thể bỏ qua) - Ps: Lực cắt theo trục x 3.2.2 Tính lực kẹp - Tính lực cắt Pz Pz= kmp (kG) (4.1) Trong đó: Cp=54.5, xp=0.9 ,yp=0.64 , up=1,3 ,wp=0, qp=0,85 Kmp = 1: là hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu gia công Pz= 1 = 27,65 (kG) - Mô men cắt Mc = = = 10369 (N.mm) (4.2) * Trường hợp 1: Xét chi tiết quay theo trục z Ta có : phương trình cân bằng momen (4.3) (N) Mc  Mms  Mc = Mms1+ Mms2 +Mms3= 2Fms1 + 2Fms2 (Fms3 : do P tạo ra nên ta có thể bỏ qua) Fms =N.f Mc=2N.f + 2N.f (hệ số ma sát f=0.3) Giải phương trình ta được: 10369 = 48N =>N=216 (N) Ta có (W/2)= Vậy W=305,5 (4.4) * Trường hợp 2: tịnh tiến theo trục x Lực chạy dao Ps = (0,3÷ 0,4)Pz = 0,4.27,65= 11,06 kG Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Ps - Fms3 –W =0 (4.5) (Fms3 = P.f; f là hệ số ma sát giữ chi tiết và phiến tỳ) Fms3 do trọng lực P gây ra , P nhỏ nên ta có thể bỏ qua => Ps =W= 111 (N) (4.6) Kết luận: Ta thấy trường hợp 1 có lực W lớn hơn Từ (3.6) và (3.8) ta lấy W=305,5 (N) để tính lực kẹp cần thiết cho đồ gá Lực kẹp cần thiết: Wct = W.K K=Ko*K1.K2.K3.K.K5.K6 (4.7) 0- hệ số an toàn trong tất cả các trường hợp gia công Chọn 0 = 1.5 1- hệ số xét đến lượng dư gia công không đều, khi gia Chọn 1 = 1.2 công tinh 1 = 1.0; khi gia công thô 1 = 1.2 Chọn 2 = 1.5 2- hệ số xét đến dao cùn, 2 = 1.0 ÷ 1.8 Chọn 3 = 1 3- hệ số xét đến cắt không liên tục 4- hệ số xét đến nguồn sinh lực không ổn định Khi kẹp bằng Chọn 4 = 1.3 Chọn 5 = 1 tay 4 = 1.3; khi kẹp bằng khí nén hay thủy lực 4 = 1 5- hệ số xét đến vị trí tay quay của cơ cấu kẹp thuận tiện Chọn 6 = 1.5 hay không thuận tiện: kẹp thuận lợi (góc quay 900) 5 = 1.5 6- hệ số xét đến mô men làm lật phôi quay quanh điểm tựa: khi định vị trên các chốt tỳ 6 = 1.0; khi định vị trên các phiến tỳ 6 = 1.5 => K=1,5.1,2.1,5.1.1,3.1.1,5= 5,3 => Wct = 305,5 5,3 = 1620 (N) 3.2.3 Lựa chọn và xác định cơ cấu kẹp Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3.3 Xác định các cơ cấu khác của đồ gá ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Phần IV TÍNH TOÁN SAI SỐ CHẾ TẠO CHO PHÉP VÀ ĐỀ RA CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA ĐỒ GÁ 4.1 Tính sai số chế tạo cho phép ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4.2 Yêu cầu kỹ thuật của đồ gá ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 BẢN VẼ LẮP 2D ĐỒ GÁ (A3) Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 BẢN VẼ 3D PHÂN RÃ ĐỒ GÁ (A3) Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com)

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w