1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn thiết kế và điều hành dây chuyền may

26 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế và điều hành dây chuyền may
Tác giả Trịnh Thị Duyên
Người hướng dẫn Phạm Thị Quỳnh Hương
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công nghệ May & Thiết kế Thời trang
Thể loại Báo cáo môn học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 388,4 KB

Nội dung

Qua thời gian học , em đã nhận được rất nhiều sự dạy bảohướng dẫn của cô , em thấy mình đã trưởng thành thêm rất nhiều về kiến thức vàcả các kỹ năng nhờ phương pháp giảng dạy và tâm huyế

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THIẾT KẾ THỜI TRANG

BÁO CÁO MÔN:

THIẾT KẾ VÀ ĐIỀU HÀNH DÂY CHUYỀN MAY

GVHD: Phạm Thị Quỳnh Hương Sinh viên: Trịnh Thị Duyên

Trang 2

Mục lục

LỜI CẢM ƠN 3

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU DỮ LIỆU BAN ĐẦU 5

1.1 Nghiên cứu dữ liệu ban đầu và nhiệm vụ thiết kế 5

1.1.1 Nghiên cứu dữ liệu ban đầu 5

1.1.2 Nhiệm vụ thiết kế 5

1.2 Nghiên cứu sản phẩm 6

1.2.1 Chọn sản phẩm sản xuất 6

1.2.2 Phân tích đặc điểm hình dáng sản phẩm 6

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN 12

2.1 Biểu đồ phụ tải trước khi đông bộ 12

2.2 Chọn hình thức tổ chức ,quy mô dây chuyền 13

2.3 Bảng nguyên công 15

2.4 Công suất dây chuyền 16

2.5 Biểu đồ phụ tải sau đồng bộ 17

2.6 Thiết kế vị trí làm việc cho các nguyên công sản xuất 18

2.6.1 Sơ đồ mặt bằng chuyền 19

2.6.2 Các thiết bị lắp đặt trên chuyền 20

2.6.3Diện tích dây chuyền:(S) 21

2.6 Chế độ phục vụ dây chuyền may 23

2.7 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật trên dây chuyền 24

3.0 Tư liệu tham khảo 25

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong khoảng thời gian học môn thiết kế và điều hành dây chuyền , là khoảng thờigian bổ ích của em Qua thời gian học , em đã nhận được rất nhiều sự dạy bảohướng dẫn của cô , em thấy mình đã trưởng thành thêm rất nhiều về kiến thức và

cả các kỹ năng nhờ phương pháp giảng dạy và tâm huyết của cô

Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô, người đã luôn hết mình tâm huyết

để mang tới cho chúng em những kiến thức bổ ích,giúp chúng em hiểu hơn vềngành học của mình

Sau cùng em xin kính chúc cô thật nhiều sức khoẻ, niềm vui để có thể tiếp tục dìudắt các thế hệ học trò chúng em đi tới thành công

Em xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, tháng 11 năm2022

Trịnh Thị Duyên

3

Downloaded by ANH TRAM (bachvan13@gmail.com)

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Công nghệ dệt, may (Công nghệ may) là ngành nhằm thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu

về may mặc, thời trang của con người với những sản phẩm đa dạng được thực hiệnthông qua hệ thông sản xuất công nghiệp hiện đại, vừa đảm bảo về thẩm mỹ vừađảm vảo về sản lượng sản xuất

Hiện nay, may mặc không chỉ đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con người

mà còn đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đất nước Dệt may làngành có năng lực cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập thương mại quốc tế, làngành xuất khẩu chủ lực của ngành công nghiệp Việt Nam trong những nămqua,Theo học ngành Công nghệ dệt, may tại trường Đại Học Công Nghiệp Hà nội,sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản và chuyên sâu trong lĩnh vựcmay và thời trang để làm cơ sở cho việc áp dụng những nguyên lý kỹ thuật và các

kỹ năng thực hành vào quá trình tổ chức triển khai sản xuất công nghiệp, khả năngthiết kế đồ họa trang phục sử dụng tốt các phần mềm chuyên ngành về thiết kế,nhảy mẫu, giác sơ đồ, thêu vi tính và quản lý sản xuất ngành may, những kỹ năng

tổ chức và quản lý sản xuất may công nghiệp…

Mặc dù đã cố gắng nỗ lực và miệt mài tìm hiểu nhưng chắc chắn rằng báo cáo của

em không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mong được sự góp ý của

cô cũng như các bạn để báo cáo môn học của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU DỮ LIỆU BAN ĐẦU 1.1 Nghiên cứu dữ liệu ban đầu và nhiệm vụ thiết kế.

1.1.1 Nghiên cứu dữ liệu ban đầu

- Mức độ chuyên môn hóa:Chuyên môn hoá hẹp (chỉ sản xuất áo sơ mi nam)chỉ sản xuất 1 loại mặt hàng, không đa năng ,kém linh hoạt

- Ổn định, ít xáo trộn, năng suất cao và chất lượng sản phẩm được đảm bảo

- Điều kiện về vốn, trang thiết bị(máy may, cữ giá, xe đẩy) phục vụ trong quátrình sản xuất,mặt bằng nhà xưởng sản xuất

- Điều kiện về trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý, tay nghề của công nhântrong quá trình sản xuất

1.1.2 Nhiệm vụ thiết kế

- Nghiên cứu sản phẩm sản xuất: Chọn sản phẩm sản xuất; Phân tích đặcđiểm, cấu trúc, vật liệu sử dụng, yêu cầu chất lượng của sản phẩm may; Xâydựng quy trình công nghệ gia công sản phẩm

- Chọn hình thức tổ chức, công suất và tính các thông số cơ bản của dâychuyền may: Thời gian gia công sản phẩm, thời gian của 1 ca làm việc, nhịpdây chuyền, giới hạn dung sai cho phép của nhịp dây chuyền, tổng số côngnhân trên chuyền

- Xây dựng sơ đồ công nghệ với các nguyên công sản xuất: Kiểm tra điềukiện phối hợp nguyên công công nghệ, xây dựng các nguyên công sản xuất,xác định số công nhân, thiết bị và đánh giá phụ tải của các nguyên công sảnxuất

- Thiết kế mặt bằng dây chuyền may: Thiết kế chỗ làm việc cho các nguyêncông sản xuất, chọn hình thức sắp xếp, bố trí thiết bị trên dây chuyền, xácđịnh, đánh giá đường đi của bán thành phẩm trên dây chuyền may

- Thiết kế các chế độ phục vụ dây chuyền may: Hình thức cung cấp bán thànhphẩm, hình thức và phương tiện vận chuyển bán thành phẩm trên dâychuyền; Tính các chỉ số kinh tế - kỹ thuật của dây chuyền may

5

Downloaded by ANH TRAM (bachvan13@gmail.com)

Trang 6

1.2 Nghiên cứu sản phẩm

1.2.1 Chọn sản phẩm sản xuất

Với sản phẩm là áo sơ nam, loại trang phục mà đông nam giới trên thế giới ưachuộng Sản phẩm áo sơ mi nam được sản xuất công nghiệp trên dây chuyền hiệnđại phương pháp tổ chức chuyền vẫn theo phương pháp tổ chức cơ bản vốn có củamột dây chuyền.Mã hàng lựa chọn hình thức tổ chức chuyền nước chảy phù hợpvới trình độ quản lí sản xuát của các xí nghiệp,phù hợp với tay nghề của người laođộng

1.2.2 Phân tích đặc điểm hình dáng sản phẩm

Đặc điểm hình dáng

- Hình ảnh mẫu

- Sản phẩm là áo sơ mi nam tay ngắn, cổ đức chân rời

- Thân trước có nẹp cúc và nẹp khuyết rộng lần lượt là 2cm, 3cm Thùa khuyếtđầu bằng ngang

- Thân sau có cầu vai rời, áo không xếp ly

- Có túi 1 túi ốp, gấu đuôi tôm

Trang 7

 Bảng thống kê chi tiết.

Trang 8

 Đặc điểm cụm chi tiết.

Trang 9

 Bảng quy chuẩn may.

Dạngđườngmay

Dạngmũimay

Mạy độmũimay

Chisốchỉ

Chisốkim

-Vắt sổ-chắp,tra ,mí

-thắtnút,vắtsổ

4mũi/cm

80/30

tra măngséc, tra

cổ, mí

cổ, mítúi, míđườngchắp

 Bảng quy chuẩn gia công là nhiệt.

sản

phẩm

Chấtliệu

160 –

180 độC

0.3.10N/cm2

9

Downloaded by ANH TRAM (bachvan13@gmail.com)

Trang 10

Thân sau

Trang 11

Downloaded by ANH TRAM (bachvan13@gmail.com)

Trang 12

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN 2.1 Biểu đồ phụ tải trước khi đông bộ.

Nhìn vào biểu đồ phụ tải trước đồng bộ ta thấy:

- Số nguyên công nằm trong giới hạn của nhịp chuyền : 10%

- Số nguyên công non tải : 86,6%

- Số nguyên công quá tải: 3,3%

Như vậy, số nguyên công nằm ngoài khoảng giới hạn của nhịp dây chuyền còn quánhiều, số công nhân ngồi chơi rất nhiều trong khi những công nhân khác vẫn đanglàm việc khiến dây chuyền mất cân bằng, không tận dụng được tối đa khả năng làmviệc của công nhân do lượng công việc mỗi công nhân đảm nhiệm quá ít, số laođộng và thiết bị trên chuyền lớn, chuyền dài, gây khó khăn trong việc quản lý côngnhân cũng như giám sát và kiểm tra năng suất, chất lượng sản phẩm dẫn đến hiệuquả kinh tế rất thấp.Do đó, cần phải có sự đồng bộ các nguyên công một cách hợp

lý (ghép các bước công việc lại với nhau) để có được một dây chuyền có số lượngcông nhân phù hợp với sức làm việc của công nhân, tạo ra sự đồng đều về côngviệc giữa các nguyên công, sản xuất đạt hiệu quảkinh tế cao nhất

Trang 13

2.2 Chọn hình thức tổ chức ,quy mô dây chuyền.

2.1.1 Về cấu trúc tổ chức và bố trí, sắp xếp các vị trí làm việc

- Chuyền không phân không chia nhóm, tức là không có sự phân tách giữa các công

đoạn sản xuất thành các khu chuyên môn hóa

- Các vị trí làm việc thực hiện các nguyên công theo quy trình công nghệ

- Các vị trí làm việc được chuyên môn hóa

- Các vị trí làm việc được sắp xếp sao cho đường đi là ngắn nhất,theo kiểu nước chảy

- Vị trí làm việc được bố trí theo hàng (2 hàng)

- Đường đi của bán thành phẩm ziczac và có cho phép quay ngược để khai

thác hết công suất của thiết bị

2.1.2 Về hệ thống cung cấp bán thành phẩm

- Dùng băng tải cố định, xe đẩy và thùng đựng bán thành phẩm

- Cung cấp bán thành phẩm theo tập ( 15 chiếc/ tập)

Về nhịp làm việc

- Nhịp làm việc là tự do, cho phép nhịp làm việc ở các vị trí gia công dao

động so với nhịp trung bình ấn định cho chuyền là 10%

2.1.3 Về mức độ chuyên môn hóa

- Sản phẩm áo sơ mi là sản phẩm truyền thống,không bị lỗi mốt, nên số

lượng sản xuất lớn, ổn định trong khoảng thời gian khá dài nên được

chuyên hóa

2.1.4 Về ca làm việc

- Sản xuất theo hai ca, nhưng tách ca, hết ca làm việc, người công nhân cất

hết bán thành phẩm vào tủ riêng,ca sau lấy bán thành phẩm riêng của

mình ra để ra công, phân biệt sản phẩm giữa các ca làm việc

13

Downloaded by ANH TRAM (bachvan13@gmail.com)

Trang 14

- Sản phẩm chưa hoàn thành tồn đọng lớn nhưng dễ tính toán, thống kê sản phẩm.

- Dễ tính lương và quy trách nhiệm sai hỏng

Trang 15

Thời gianS

Số laođông

Trang 16

2.4 Công suất dây chuyền

=> Dây chuyền thuộc loại công suất trung bình

Trang 17

2.5 Biểu đồ phụ tải sau đồng bộ

Nhận xét :nhìn vào biểu đồ phụ tải sau khi đồng bộ ta thấy không có nguyên côngnào bị quá tải và non tải, thể hiện sự cân bằng thời gian trong chuyền, giảm thiểutới mức tối ưu công nhân ngồi chơi trong chuyền, tạo ra sự đồng đều giữa cácnguyên công

17

Downloaded by ANH TRAM (bachvan13@gmail.com)

Trang 18

2.6 Thiết kế vị trí làm việc cho các nguyên công sản xuất

Bảng 1: Ký hiệu và kích thước thiết bị được sử dụng trong dây chuyền may

Trang 20

2.6.2 Các thiết bị lắp đặt trên chuyền

Bảng 2 Các thiết bị lắp đặt trên chuyền

Trang 21

2.6.3Diện tích dây chuyền:(S)

S = D * R

Trong đó : D : chiều dài dây chuyền tính đến vị trí xa nhất

R : chiều rộng của dây chuyền

a Chiều dài của dây chuyền:

- Chiều dài của một vị trí ngồi máy may 1 kim thông thường:

- Trong đó:

a1: là chiều rộng của thùng hàng (0.5m)

c1: chiều rộng của máy 1 kim (0,55m)

Trang 22

Chiều dài của 1 vị trí bàn là:

Trong đó:

a2 : Thùng hàng (0,5m)

c2: chiều rộng của bàn là (0,6m)

Vậy chiều dài của 1 vị trí bàn là

Trang 23

b Chiều rộng của dây chuyền:

Trong đó:

a: chiều dài của bàn (1.1m)

b: chiều rộng của băng chuyền (0,8m)

c : khoảng cách từ băng chuyền tới bàn máy(0,2)

Vậy chiều rộng của dây chuyền là:

R = 2a+ b+ 2c+2= 5,4(m)

Diện tích dây chuyền là :

S = D x R= (m2 )

S = 20,35 x 5,4 = 109,89s (m2 )

Ngoài ra còn có các khoảng cách khác được bố trí như sau:

- Cuối chuyền cách tường 2m

- Đầu chuyền đến tường 2m

- Chiều rộng của cửa ra vào xưởng là 3m

2.6 Chế độ phục vụ dây chuyền may

- Hình thức cung cấp bán thành phẩm cho dây chuyền may: Cung cấp bán thànhphẩm vào dây chuyền may theo tập chi tiết

+ Khi sản xuất, tại các vị trí làm việc trên dây chuyền, mỗi người công nhân nhậnđược các chi tiết bán thành phẩm theo tập để tiến hành gia công Bán thành phẩmchỉ được chuyển sang chỗ làm việc khác khi người công nhân hoàn thành các thaotác với cả tập chi tiết bán thành phẩm và chuyển sang tập chi tiết mới

+ Phù hợp với dây chuyền may có nhịp tự do, sử dụng phương tiện vận chuyển thủcông

+ Số lượng chi tiết bán thành phẩm trong 1 tập là 15 chi tiết, không quá lớn cũngkhông quá nhỏ, đảm bảo vận chuyển tối ưu và hiệu quả

23

c b a

Downloaded by ANH TRAM (bachvan13@gmail.com)

Trang 24

- Hình thức và phương tiện vận chuyển bán thành phẩm trên dây chuyền may:

Vận chuyển bán thành phẩm trên dây chuyền may bằng phương pháp thủ công, có

sự hỗ trợ của băng chuyền cố định

- Đường đi của bán thành phẩm: dạng ziczắc

Đường đi của bán thành phẩm từ nguyên công này sang nguyên công khác có thể

bỏ cách quãng giữa các nguyên công mà không liên tục từ nguyên công này sangnguyên công khác kế tiếp liền kề

2.7 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật trên dây chuyền

* Nhịp độ sản xuất:

Nhịp độ sản xuất là thời gian chuẩn mà mỗi công nhân trên chuyền cần phải bỏ ra

để tham gia hoàn thành sản phẩm

Do trong quá trình sản xuất cần có thời gian hao phí nên Tsp=652+15%

Công thức tính nhịp độ sản xuất

R= Tsp/S = 652/ 22=30 (s)

- Tsp : Tổng thời gian chế tạo sản phẩm.

- S : Tổng số công nhân tham gia chế tạo sản phẩm.

- R : Nhịp độ sản xuất.

- SLV : Sức làm việc của công nhân trong công đoạn.

Ts

- Ts : Tổng thời gian các công đoạn được ghép với nhau.

- s : Số công nhân sau cân đối (ở công đoạn sau khi ghép)

-Thời gian định mức chế tạo sản phẩm:

= 652 ( s)

ti: là thời gian định mức của nguyên công sản xuất thứ i

n: là số nguyên công sản xuất trên dây chuyền

Trang 25

Thời gian định mức chế tạo sản phẩm phản ánh trình độ kĩ thuật, công nghệ củamỗi cơ sở sản xuất.

-Số công nhân làm việc trên dây chuyền

N* = 22( người)

Trong đó: N*: là số công nhân làm việc trực tiếp trên dây chuyền may

Nic : là số công nhân chọn của nguyên công sản xuất thứ i

N: là số nguyên công sản xuất trên dây chuyền

-Công suất của dây chuyền

P* == =993(sản phẩm/ca)

Trong đó: P*: là công suất của dây chuyền

Tlvca: là thời gian làm việc của 1 ca

R*: là nhịp chính xác của dây chuyền

-Năng suất lao động trên dây chuyền

Năng suất lao động trên dây chuyền là chi số thường được sử dụng để so sánh hiệuquả tổ chức dây chuyền may, thể hiện trình độ kĩ thuật và tổ chức của dây chuyền-Hệ số phụ tải trên dây chuyền

Trong đó: M: là mật độ sản phẩm trên dây chuyền

S: là diện tích dây chuyền

P*: là công suất của dây chuyền

25

Downloaded by ANH TRAM (bachvan13@gmail.com)

Trang 26

3.0 Tư liệu tham khảo

- Giáo trình công nghệ may 2

- Giáo trình công nghệ may 3

- Internet(wed ,file )

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w