1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chi tiết máy me2007 chương 04 bộ truyền đai

36 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bộ truyền đai
Tác giả Lê Thúy Anh
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM
Chuyên ngành Thiết kế máy
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2007
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

Trang 1 Chương 04: Bộ truyền đaiTrường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP.. HCMBM Thiết kế máy – Khoa Cơ khíGV: Lê Thúy Anh Trang 2 Nội dung chính4.1 Khái niệm chung4.2 Vật liệu và kết cấu đai

Trang 1

Chương 04: Bộ truyền đai

Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM

BM Thiết kế máy – Khoa Cơ khí

GV: Lê Thúy Anh

CHI TIẾT MÁY

ME2007

Trang 2

Nội dung chính

4.1 Khái niệm chung

4.2 Vật liệu và kết cấu đai

4.3 Thông số hình học bộ truyền đai

4.4 Vận tốc và tỷ số truyền

4.5 Lực và ứng suất bộ truyền đai

4.6 Hiện tượng trượt và hiệu suất bộ truyền

4.7 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính

4.8 Tính toán bộ truyền đai

4.9 Trình tự thiết kế bộ truyền đai

Trang 3

- Chọn vật liệu dây đai (LO3.1)

- Xác định các thông số hình học bộ truyền đai

(LO1.2)

- Xác định các dạng hỏng của bộ truyền đai và các

chỉ tiêu tính toán (LO2.1)

- Sử dụng phần mềm lựa chọn đai và bánh đai

(LO5.1)

Chuẩn đầu ra

Trang 4

- Bộ truyền đai làm việc dựa trên ma sát giữa dây đai và

bánh đai.

- Có thể truyền chuyển động quay giữa các trục xa nhau.

- Bộ truyền bao gồm bánh dẫn 1, bánh bị dẫn 2 được lắp

trên hai trục và dây đai 3 bao quanh các bánh đai.

4.1 Khái niệm chung

Trang 5

Phân loại theo tiết diện ngang: đai dẹt, đai thang, đai hình

lược, đai tròn, đai răng, đai vuông.

4.1 Khái niệm chung

e)

Trang 6

Phân loại theo kiểu truyền động

Truyền động giữa các trục song song cùng chiều

4.1 Khái niệm chung

Trang 7

Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng

• Công suất truyền động ≤ 50 kW.

• Tỉ số truyền <5 đối với đai dẹt và <10 đối với đai thang.

• Có thể truyền chuyển động giữa 2 trục cách xa nhau.

• Kết cấu đơn giản, làm việc êm.

• Ít rung động, có khả năng phòng tránh quá tải.

• Kích thước lớn, tải trọng tác dụng lên trục và ổ lớn.

• Tỉ số truyền khi hoạt động thay đổi.

• Tuổi thọ thấp.

4.1 Khái niệm chung

Trang 8

Phương pháp căng đai

4.1 Khái niệm chung

Trang 9

Phương pháp căng đai

4.1 Khái niệm chung

Trang 10

4.2.1 Vật liệu đai

4.2 Vật liệu và kết cấu đai

- Vật liệu làm đai phải thỏa mãn các yêu cầu như: đủ độ

bền mỏi và độ bền mòn, hệ số ma sát tương đối lớn và

Trang 11

4.2.1 Vật liệu đai

4.2 Vật liệu và kết cấu đai

• Đai dẹt: đai da, đai vải cao su, đai sợi bông, đai sợi len,

Trang 12

4.2.1 Vật liệu đai

4.2 Vật liệu và kết cấu đai

Trang 13

4.2.1 Vật liệu đai

4.2 Vật liệu và kết cấu đai

• Đai thang: đai sợi xếp và đai sợi bện.

Cho phép tăng khả năng tải nhờ hệ số ma sát f.

Trang 14

b o (mm)

h (mm)

y o (mm)

A (mm 2 ) L (mm) T 1 (Nm) d 1 (mm)

Trang 15

4.2.2 Kết cấu bánh đai

4.2 Vật liệu và kết cấu đai

- Kết cấu bánh đai phụ thuộc vào

loại đai, khả năng công nghệ vàquy mô sản xuất

- Bánh đai có đường kính nhỏ hơn

Trang 16

Chiều dài đai thang theo tiêu chuẩn.

Chiều dài đai dẹt cần tăng thêm 100÷400 mm để nối đai.

Trang 17

4.3 Vận tốc và tỉ số truyền

1

d nv

với: d 1 và d 2 là đường kính bai đai dẫn và bị dẫn (mm)

ξ = 0,01 ÷ 0,02 là hệ số trượt tương đối, phụ thuộc vào tải trọng

Trang 18

4.5.1 Lực tác dụng lên đai

4.5 Lực và ứng suất bộ truyền đai

Lực căng đai ban đầu (N): F0  A 0

σ 0 : ứng suất căng đai ban đầu (MPa)

[σ0] ≤ 1,8 MPa: đai dẹt[σ0] ≤ 1,5 MPa: đai thang

Khi bộ truyền không truyền tải trọng T 1 = 0

Khi bộ truyền đai truyền moment xoắn T 1 > 0

Trang 19

4.5.1 Lực tác dụng lên đai

4.5 Lực và ứng suất bộ truyền đai

Kết hợp (1) và (2) suy ra lực căng đai trên nhánh căng và nhánh chùng (N):

Khi bộ truyền đai truyền moment xoắn T 1 > 0

Trang 21

4.5 Lực và ứng suất bộ truyền đai

Khi bộ truyền đai truyền moment xoắn T 1 > 0

Để bộ truyền không xảy ra hiện tượng trượt trơn và thỏa mãn độ bền kéo:

Trang 23

4.5.3 Ứng suất trong đai

4.5 Lực và ứng suất bộ truyền đai

0

F A

F

v A

Trang 24

4.5.3 Ứng suất trong đai

4.5 Lực và ứng suất bộ truyền đai

Ứng suất lớn nhất sinh ra trong dây đai (MPa):

Đối với đai dẹt:

Đối với đai thang:

f

2 6 0 1

Trang 25

4.5.3 Ứng suất trong đai

4.5 Lực và ứng suất bộ truyền đai

Biểu đồ ứng suất sinh ra trong đai

Trang 26

4.6.1 Hiện tượng trượt

4.6 Hiện tượng trượt và hiệu suất

Hệ số trượt tương đối: v 1 v 2

%

 

Trang 27

4.6.2 Đường cong trượt và hiệu suất

4.6 Hiện tượng trượt và hiệu suất

Hệ số kéo:

f t

f 0

F e 1 2F e 1

P P

 

Thông thường,

η = 0,95 ÷ 0,96

Trang 28

4.7.1 Các dạng hỏng

4.7 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính

- Đứt đai do mỏi: khi

đai quay một vòng, ứng

suất kéo thay đổi một

chu kỳ, ứng suất uốn

trong đai thay đổi theo

hai chu kỳ

- Nóng do ma sát: do ma sát giữa dây đai và bánh đai và ma sát

trong dây đai nên khi làm việc dây đai bị nóng lên

- Hiện tượng trượt trơn: khi góc trượt bằng góc ôm đai thì bắt

đầu xảy ra hiện tượng trượt trơn

Trang 29

4.7.1 Khả năng làm việc và chỉ tiêu tính

4.7 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính

Khả năng làm việc:

- Khả năng kéo (xác định bởi lực ma sát giữa đai và bánh đai để

tránh hiện tượng trượt trơn đai trên bánh đai)

- Tuổi thọ đai (trong điều kiện làm việc bình thường, hạn chế sự

hỏng đai do mỏi)

Chỉ tiêu tính:

- Đối với bộ truyền đai thang, đai nhiều chêm, do ứng suất uốn

đai lớn nên tính toán đai theo độ bền mỏi và khả năng kéo

- Đối với bộ truyền đai dẹt, do ứng suất uốn đai nhỏ nên tính

theo khả năng kéo và sau đó kiểm tra theo độ bền mỏi

Trang 30

4.8 Tính toán bộ truyền đai

Loại đai

Vận tốc lớn nhất (m/s)

Tỉ số truyền

max h

10L

Trang 31

4.8.1 Tính toán đai dẹt

Để tránh hiện tượng trượt trơn:

4.8 Tính toán bộ truyền đai

Khi σ0 = 2,0 MPa, [σt]0 tăng 10% ; Khi σ0 = 1,6 MPa, [σt]0 giảm 10%

Khi bánh đai được chế tạo bằng chất dẻo hoặc gỗ, [σt]0 tăng 20%

Khi làm việc trong môi trường bụi và ẩm ướt, [σt]0 giảm 10 ÷ 30%

Trang 32

Co = 1 khi dùng bộ căng đai điều chỉnh tự động

C r: hệ số xét đến ảnh hưởng của chế độ tải trọng

Tải trọng Tĩnh Dao động

nhẹ

Dao động mạnh Va đập

Cr 1 ÷ 0,85 0,9 ÷ 0,8 0,8 ÷ 0,7 0,7 ÷ 0,6

Làm việc 2 ca: giảm 0,1 ; Làm việc 3 ca: giảm 0,2

Trang 33

4.8.1 Tính toán đai dẹt

4.8 Tính toán bộ truyền đai

Thông số đầu vào:

P 1 (kW), n 1 (vg/ph), u.

1 Chọn loại đai & vật liệu dây đai

3 1

4 Chọn ξ, tính d 2 và làm tròn đến giá trị tiêu chuẩn, tính lại u

9 Chọn chiều dày đai:

Trang 34

4.8.2 Tính toán đai thang

Theo độ bền mỏi và khả năng kéo:

4.8 Tính toán bộ truyền đai

 

t

F zA

C u 1 1,04 1,07 1,1 1,12 1,14

z 2 ÷ 3 4 ÷ 6 > 6

C z 0,95 0,9 0,85

Trang 35

4 Tính a hoặc chọn sơ bộ a dựa trên d 2 , tính và chọn chiều

dài tiêu chuẩn L, tính lại và kiểm nghiệm a:

4.8.2 Tính toán đai thang

4.8 Tính toán bộ truyền đai

Trang 36

THANK YOU

I hope you can get useful

knowledge from this

presentation Good luck !

Ngày đăng: 21/03/2024, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w