1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chiến lược kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của nước ta đến năm 2030

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến lược kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của nước ta đến năm 2030
Tác giả Đinh Thị Ngọc Linh, Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Đức Tùng
Người hướng dẫn Trịnh Xuân Báu
Chuyên ngành An toàn giao thông đại cương
Thể loại Bài tập học phần
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 9,74 MB

Nội dung

Trang 1  Học phần: An toàn giao thông đại cương Giảng viên: Trịnh Xuân Báu Nhóm 5Chiến lược kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của nước ta đến năm 2030 Trang 2 Thành viên nhóm 3 Tr

Trang 1

 Học phần: An toàn giao thông đại cương

 Giảng viên: Trịnh Xuân Báu

 Nhóm 5

Chiến lược kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của nước ta đến năm 2030

ĐỀ TÀI

Trang 2

Thành viên nhóm 3

1.Đinh Thị Ngọc Linh 2.Nguyễn Quốc Cường 3.Nguyễn Đức Tùng

Trang 3

 Mạng lưới đường bộ.

 Công trình đường bộ và trang thiết bị giao thông.

 Hành lang an toàn giao thông.

 Công tác quản lý và bảo trì

đường bộ.

 Cải tạo điểm đen.

 Thẩm định an toàn giao thông.

I HIỆN TRẠNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG

BỘ :

Trang 4

Mạng lưới giao thông đường bộ có tổng số chiều dài 280.905

km Mật độ đường chưa cao, mới đạt khoảng 0,85 km/km2 và 3,38 km/1000 dân.

 I.1 Mạng lưới giao thông đường bộ:

Trang 5

Đánh giá ATGT đường bộ iRAP năm 2009 cho 3.800

km quốc lộ ở Việt Nam cho thấy, có đến 60% chiều dài quốc lộ chỉ đạt 1 sao và 2 sao về mức độ ATGT đối với xe máy.

 I.1.Công trình đường bộ và trang thiết bị giao thông:

Trang 6

I.3 Hành lang an toàn giao thông:

Đến hết năm 2009, đã có 29.801 đường ngang đấu nối vào quốc lộ, trong đó có phép là 218 trường hợp, không phép 4.058

trường hợp, còn lại 25.525 trường hợp do lịch sử để lại

Trang 7

I.4 Công tác quản lý và bảo trì đường bộ

Nguồn vốn cho công tác quản lý, bảo trì đường bộ hiện nay mới chỉ đáp ứng được khoảng gần 40% nhu cầu đối với hệ thống quốc lộ và khoảng 20 – 30% nhu cầu đối với hệ thống đường bộ địa phương (bao gồm đường tỉnh, đường huyện, đường xã và đường đô thị)

Trang 8

Theo số liệu của Tổng cục Đường bộ Việt Nam năm

2011, đã thống kê được 480 điểm nguy hiểm và 27 đường lánh nạn cần khắc phục với kinh phí dự kiến là

229 tỷ đồng nhưng chưa có nguồn vốn cải tạo

I.5 Cải tạo điểm đen

Trang 9

I.6 Thẩm định an toàn giao thông.

Trang 10

II HIỆN TRẠNG ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG

BỘ:

Mạng lưới đường bộ cao tốc quốc gia để kết nối với các trung tâm kinh tế trọng điểm Bắc -

Nam, các cửa khẩu, các cảng hàng không, các cảng biển quốc

tế, các tuyến đường vành đai đô thị có nhu cầu vận tải lớn, với tổng chiều dài 6.411km

Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc

- Nam và hệ thống đường sắt đô thị tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 11

II HIỆN TRẠNG ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG

BỘ:

Theo Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu được Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố, trong kỳ đánh giá

2017 - 2018, năng lực và chất lượng kết cấu hạ tầng của Việt Nam liên tục tăng bậc, từ thứ 95/144 (năm 2011) lên thứ 79/137 (năm 2016), trong đó, chỉ số về chất lượng kết cấu hạ tầng đường bộ đứng thứ 92 (tăng

28 bậc)

Trang 12

II HIỆN TRẠNG ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ:

Một trong những nguyên

nhân chính là khó khăn

về nguồn lực, khiến cho

công tác đầu tư phát

triển kết cấu hạ tầng giao

thông triển khai chậm so

với yêu cầu, hệ thống kết

cấu hạ tầng giao thông

hiện hữu cũng chưa có

điều kiện duy tu, bảo

dưỡng đầy đủ, kịp thời,

làm hạn chế năng lực

khai thác

Trang 13

“Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông

Hình thành cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số

công trình hiện đại là một đột phá chiến lược, là yếu tố quan trọng

thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và cơ cấu lại nền kinh tế”

III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG

ĐƯỜNG BỘ:

“Kết cấu hạ tầng vẫn là những điểm nghẽn cản trở sự phát triển”

Trang 14

“Đẩy mạnh thực hiện đột phá chiến lược về xây dựng hệ thống kết

cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại bảo đảm hiệu

quả tổng hợp và tính hệ thống, nhất là mạng lưới giao thông ”

III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG

BỘ:

“Bảo đảm kết nối các trung tâm kinh tế lớn với nhau và với các đầu mối giao thông cửa ngõ bằng hệ thống giao thông đồng bộ, năng lực vận tải được nâng cao, giao thông được thông suốt, an toàn”

Trang 15

III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG

ĐƯỜNG BỘ:

“Tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng các công trình lớn, quan

trọng thiết yếu, nhất là tại các khu vực có tiềm năng phát triển và giải quyết các ách tắc, quá tải Bảo đảm kết nối thông suốt giữa các trung tâm kinh tế lớn, các đầu mối giao thông cửa ngõ các tuyến có nhu cầu vận tải lớn Quan tâm đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông tại các vùng khó khăn”

Trang 16

IV CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG

ĐƯỜNG BỘ DO NHÀ NƯỚC ĐỀ RA:

Phấn đấu đến năm 2030, trên 80% các tỉnh/thành phố trong cả nước đều có đường bộ cao tốc đi qua hoặc kết nối tới trung

tâm hành chính và có khoảng 3.500km - 4.000km đường bộ cao tốc

Trang 17

Nhanh chóng phát triển mạng đường sắt đô thị làm nòng cốt phát triển vận tải hành khách công cộng tại các đô thị lớn.

IV CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ DO NHÀ NƯỚC ĐỀ RA:

Trang 18

IV CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ DO NHÀ NƯỚC ĐỀ RA:

Từng bước xây dựng các tuyến vận tải hành khách khối lượng lớn tại các đô thị loại I.

Trang 19

Đề nghị Quốc hội, Chính phủ tăng mức đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông bằng ngân sách nhà nước, đặc biệt là ưu tiên đầu tư cho những công trình giao thông trọng điểm

NHIỆM VỤ CẦN HOÀN THÀNH:

Đẩy mạnh vận động các nhà tài trợ tiếp tục cung cấp vốn hỗ trợ phát triển chính thức

Trang 22

 NHIỆM VỤ CẦN HOÀN THÀNH:

Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện Luật Đất đai và thực thi nghiêm các chính sách, pháp luật về đất dành cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

Trang 23

V Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:

Phát triển hệ thống giao thông tiếp cận cho người khuyết tật , người cao tuổi, trẻ em

Thiết kế phân làn đường danh riêng cho xe mô tô,gắn

máy khi lập dự án nâng cao cải tạo xây dựng mới các

tuyến đường bộ, tuyến tránh đô thị

Trang 24

Quản lý công tác kiểm

định , nâng cao chất

lượng an toàn kỹ thuật và

bảo vệ môi trường của xe

cơ giới; xe mô tô, xe gắn

máy đang lưu hành

V Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:

Phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt và ưu tiên đầu tư phát triển phương tiện vận tải đô thị khối lượng lớn tại thủ đô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

Trang 26

 Mức 1: Giá trị giới hạn lớn nhất cho

phép của nồng độ CO là 4,5% thể tích,

HC 1.200 ppm

 Mức 2: CO 3,5%, HC 800 ppm

TRẢ LỜI CÂU HỎI PHỤ Câu 2: Quy định về tiêu chuẩn khí

thải đối với phương tiện cơ giới đường

bộ đang lưu hành?

 Mức 3: CO 3,0% thể tích, HC 600 ppm… cùng với: Lamđa (hệ số dư lượng không khí); không quy định giới hạn lớn nhất cho phép độ khói trong khí thải

 Mức 4: CO từ 0,5 - 0,3%, HC 300 -

200 ppm; Lamđa (hệ số dư lượng không khí) 0,97 - 1,03%; không quy định giới hạn lớn nhất cho phép độ khói trong khí thải.

Trang 27

TRẢ LỜI CÂU HỎI PHỤ

Câu 2: Quy định về tiêu chuẩn tiếng

ồn đối với phương tiện cơ giới đường bộ đang lưu hành?

 Ô tô con, ô tô tải, ô tô chuyên

dùng và ô tô khách hạng nhẹ,

xe lam, xích lô máy có khối

lượng toàn bộ theo thiết kế G ≤

3500 kg: 103dB(A)

 Ô tô tải, ô tô chuyên dùng và ô

tô khách có khối lượng toàn bộ

Trang 28

Câu 3: Quy định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giới khi tham gia giao thông đường bộ?

 Công đoạn 1: kiểm tra

nhận dạng, tổng quát

 Công đoạn 2: kiểm tra

phần trên của phương

tiện

 Công đoạn 3: kiểm tra

hiệu quả phanh và trượt

ngang

TRẢ LỜI CÂU HỎI PHỤ

 Công đoạn 4: kiểm tra môi trường

 Công đoạn 5: kiểm tra phần dưới của phương tiện

Trang 29

CREDITS: This presentation template

was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, infographics &

images by Freepik

Thanks!

Ngày đăng: 21/03/2024, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w