1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường: Dự án Astra Visteon Việt Nam

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường: Dự án Astra Visteon Việt Nam
Thể loại Báo cáo
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 3,84 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (8)
    • 1.1. Tên chủ dự án đầu tƣ (8)
    • 1.2. Tên dự án đầu tƣ (8)
      • 1.2.1. Tên dự án và địa điểm thực hiện đầu tƣ (8)
      • 1.2.2. Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép cps liên quan đến môi trường của dự án đầu tư (12)
      • 1.2.3. Quy mô của dự án đầu tƣ (12)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tƣ (13)
      • 1.3.1. Công suất hoạt động của dự án đầu tƣ (13)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ (14)
      • 1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tƣ (23)
    • 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tƣ (36)
      • 1.5.1. Các hạng mục công trình của dự án đầu tƣ (36)
      • 1.5.2. Tiến độ thực hiện dự án (45)
      • 1.5.3. Tổng mức đầu tƣ (46)
      • 1.5.4. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án (47)
  • CHƯƠNG 2: (50)
    • 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (50)
    • 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (51)
  • CHƯƠNG 4: (52)
    • 4.1.1. Tác động từ nguồn liên quan đến chất thải (53)
      • 4.1.1.1. Tác động do bụi và khí thải (53)
      • 4.1.1.2. Tác động do nước thải (60)
      • 4.1.1.3. Tác động do chất thải rắn thông thường (62)
      • 4.1.1.4. Tác động do chất thải nguy hại (64)
    • 4.1.2. Tác động từ nguồn không liên quan đến chất thải (65)

Nội dung

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tƣ .... 46 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG .... Dự báo

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tên chủ dự án đầu tƣ

- Tên chủ dự án: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam

- Địa chỉ trụ sở chính: Lô CN07-6, KCN Bình Xuyên II, thị trấn Bá Hiến, huyện

Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

- Địa điểm thực hiện dự án: Lô CN07-6, KCN Bình Xuyên II, thị trấn Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

- Người đại diện: Ông TAGAWA CHIKASHI

- Chức danh: Tổng Giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mã số doanh nghiệp 2500581187 đăng ký lần đầu ngày 31 tháng 03 năm 2017, đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 03 tháng 03 năm 2021 do Phòng Đăng ký kinh doanh -

Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc cấp cho Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ mã số dự án 4376488725 chứng nhận lần đầu ngày 16 tháng 03 năm 2017, chứng nhận thay đổi lần thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2023 do Ban Quản lý các KCN tỉnh Vĩnh Phúc cấp cho Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam.

Tên dự án đầu tƣ

1.2.1 Tên dự án và địa điểm thực hiện đầu tư

- Tên dự án: Dự án Astra Visteon Việt Nam

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Dự án Astra Visteon Việt Nam đƣợc thực hiện tại Lô CN07-6, KCN Bình Xuyên II, thị trấn Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Căn cứ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số DG348261 (vào sổ cấp GCN CT25518 do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc cấp cho Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam ngày 27/9/2022) thì diện tích sử dụng đất của dự án là 4.841,4 m 2

Các vị trí tiếp giáp của dự án nhƣ sau:

- Phía Đông Nam tiếp giáp với nhà xưởng CN07-5 của KCN Bình Xuyên II

+ Phía Đông Bắc tiếp giáp với đường giao thông nội bộ của KCN Bình Xuyên II + Phía Tây Nam tiếp giáp với nhà xưởng CN07-7 của KCN Bình Xuyên II + Phía Tây tiếp giáp sông Mây

Vị trí giới hạn khu vực triển khai dự án đƣợc xác định tại các điểm giới hạn theo chuẩn tọa độ VN2000 sau:

Bảng 1-1 Tọa độ điểm ranh giới khu vực thực hiện dự án Điểm Tọa độ X Tọa độ Y Khoảng cách (m) Diện tích (m 2 )

(Nguồn: Theo Hợp đồng thuê lại đất số 2022-FC-HDTD-03 ngày 12/07/2022

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam

Hình 1-1 Vị trí thực hiện dự án

Vị trí thực hiện dự án

Hình 1-2 Vị trí thực hiện dự án trong KCN Bình Xuyên II

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam

1.2.2 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư

+ Cơ quan thẩm duyệt thiết kế về phương án PCCC: Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy tỉnh Vĩnh Phúc

+ Cơ quan cấp Giấy phép môi trường của dự án đầu tư: UBND tỉnh Vĩnh Phúc

1.2.3 Quy mô của dự án đầu tư

“Dự án Astra Visteon Việt Nam” đã đƣợc Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc cấp Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 861/GXN- BQLKCN ngày 06/09/2018 với quy mô:

+ Sản xuất đồng hồ tốc độ cho xe có động cơ: 465.000 sản phẩm/năm, tương đương 465 tấn sản phẩm/năm

+ Thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối bán buôn (không thành lập cơ sở bán buôn) bộ phận, linh kiện, cụm linh kiện của đồng hồ tốc độ và đồng hồ tốc độ dùng cho xe gắn máy và ô tô: 127.000 sản phẩm/năm

Dự án bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2018 đến thời điểm hiện tại đã đạt đƣợc nhiều chỉ số hiệu quả về tài chính, đƣợc các đối tác tin cậy, mở rộng đặt thêm các đơn hàng sản xuất, kinh doanh Vì vậy, trong thời gian tới, Chủ đầu tƣ quyết định điều chỉnh tăng quy mô công suất sản xuất và kinh doanh của dự án, cụ thể nhƣ sau:

+ Sản xuất đồng hồ tốc độ cho xe có động cơ: 1.600.000 sản phẩm/năm, tương đương 1.600 tấn sản phẩm/năm

+ Thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối bán buôn (không thành lập cơ sở bán buôn) bộ phận, linh kiện, cụm linh kiện và thiết bị hiển thị đa năng cho xe gắn máy và xe ô tô: 379.300.000 sản phẩm/năm

- Quy mô của dự án (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): “Dự án Astra Visteon Việt Nam” là dự án tăng quy mô công suất sản xuất có tổng vốn đầu tƣ: 105.461.896.000 đồng (Bằng chữ: Một trăm linh năm tỷ, bốn trăm sáu mươi mốt triệu, tám trăm chín mươi sáu nghìn đồng)

Theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tƣ công, dự án đƣợc phân loại thuộc nhóm B: Dự án thuộc lĩnh vực sản xuất vật liệu có tổng mức đầu tƣ từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ đồng (theo khoản 2, Điều 9 Luật Đầu tư công)

Dự án tương đương dự án nhóm B quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật Đầu tư công và thuộc dự án nhóm II quy định tại số thứ tự 2 Mục I Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Căn cứ khoản 1 Điều 39, khoản 3 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường, dự án thuộc đối tượng phải có

Giấy phép môi trường, thẩm quyền cấp Giấy phép môi trường của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tƣ

1.3.1 Công suất hoạt động của dự án đầu tư

Quy mô dự án (công suất thiết kế dự kiến cho năm sản xuất ổn định):

Bảng 1-2 Quy mô sản xuất của dự án

TT Loại hình Quy mô công suất

1 Sản xuất đồng hồ tốc độ cho xe có động cơ 1.600.000 2930

Thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối bán buôn (không thành lập cơ sở bán buôn) bộ phận, linh kiện, cụm linh kiện và thiết bị hiển thị đa năng cho xe gắn máy và xe ô tô

- Đồng hồ tốc độ cho xe có động cơ 250.000

Bảng chuyển mạch và bảng điều khiển dùng cho điện áp không quá 1.000V

- Bộ phận và phụ kiện của đồng hồ chỉ tốc độ 5.750.000

- Ốc dùng để lắp bản mạch điện tử 1.500.000

- Tụ điện dùng cho bản mạch 100.000.000

- Biến, điện trở dùng cho bản mạch 200.000.000

- Đầu nối dùng cho bản mạch 3.000.000

Linh kiện bán dẫn, đi ốt, thạch anh dao động dùng trong bản mạch

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam Điện trở, chíp dùng cho bản mạch 2.500.000

- Đèn Led dùng trong bản mạch 25.000.000

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

Hiện nay, tại Dự án đang vận hành dây chuyền sản xuất đồng hồ tốc độ cho xe có động cơ với công suất 465.000 sản phẩm/năm, tương đương 465 tấn sản phẩm/năm Khi thực hiện dự án nâng công suất, dự án sẽ tăng quy mô sản xuất lên 1.600.000 sản phẩm/năm, tương đương 1.600 tấn sản phẩm/năm Quy trình sản xuất đồng hồ tốc độ cho xe có động cơ của dự án đƣợc khái quát nhƣ sau:

Hình 1-3: Quy trình sản xuất tại dự án

- Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển

- Chất thải rắn (bao bì carton, xốp, khay nhựa)

- Chất thải rắn (bao bì carton, xốp, khay nhựa,…)

- Chất thải rắn (bao bì carton, xốp, khay nhựa,…)

- CTNH (hóa chất sử dụng cho dây chuyền SMT thải, bao bì đựng hóa chất thải,…)

- Chất thải rắn (bao bì carton, xốp, khay nhựa,…)

- Linh kiện hỏng Sản phẩm lỗi hỏng

- Chất thải rắn (bao bì carton, xốp, khay nhựa, lõi băng dính,…)

Kiểm tra đầu vào - Chất thải rắn (bao bì carton, xốp, khay nhựa…)

Lưu kho Đóng gói, lưu kho

- Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển

2: Nắm trên đồng hồ 9: Que nhựa

3: Khung LCD 10: Bảng mạch điện tử PWBA

4: Viền nhựa 11: Filter lỗ khí

5: Nút bấm 12: Viền cao su

6: LCD 13: Nắp lưng đồng hồ

7: Khung điều hướng ánh sáng 14: Ốc vít

Hình 1-4: Hình ảnh mô phỏng quy trình lắp đặt Thuyết minh quy trình sản xuất:

Bước 1: Nhập nguyên vật liệu:

Nguyên liệu sản xuất đồng hồ tốc độ cho xe có động cơ là Logo, Nắm trên đồng hồ, Khung LCD, Viền nhựa, Nút bấm, LCD, Khung điều hướng ánh sáng, khung nhựa, Que nhựa, Filter lỗ khí, viền cao su, nắp lƣng đồng hồ và ốc vít đƣợc nhập khẩu từ các cơ sở cung cấp trong nước và nước ngoài Riêng đối với nguyên liệu là bảng mạch điện tử PWBA sẽ đƣợc lắp đặt tại dự án

Bảng 1-3 Tổng hợp một số nguyên liệu sản xuất chính

Stt Tên vật tƣ Hình ảnh minh họa

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam

7 Khung điều hướng ánh sáng

10 Bảng mạch điện tử PWBA

Bước 2: Kiểm tra đầu vào:

Nguyên liệu được kiểm tra sơ bộ đầu vào về kích thước, hình dạng, số lượng trước khi đưa vào sản xuất Nguyên liệu lỗi được trả về nhà cung ứng

Nguyên liệu đạt tiêu chuẩn sau khi kiểm tra sẽ đƣợc nhập kho để chuẩn bị cho bước sản xuất phía sau

Các bước lắp ráp đồng hồ tốc độ cho xe có động cơ được thực hiện theo các bước sau:

+ Lắp khung trong - (Cụm 1): Tiến hành lắp Logo Honda vào nắm trên đồng hồ sau đó lắp Khung LCD tạo thành khung trong (Cụm 1)

+ Lắp viền - (Cụm 2): Lắp viền nhựa và nút bấm vào khung LCD tạo thành Cụm 2

+ Lắp mặt lưng: Lắp màn hình LCD vào Khung điều hướng ánh sáng sau đó lắp Khung nhựa bao quanh tạo thành Cụm 3 Sử dụng Que nhựa để cố định Cụm 1,

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam

Cụm 1 và Cụm 3 để tạo thành mặt lƣng hoàn chỉnh

+ Lắp mặt trên: Lắp đặt các bộ phận: Bảng mạch điện tử PWBA; Filter lỗ khí;

Viền cao su và Nắp lƣng đồng hồ để tạo thành mặt trên Toàn bộ cụm mặt lƣng và mặt trên sau khi hoàn chỉnh sẽ đƣợc lắp ráp với nhau và cố định bằng ốc vít để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh

Sản phẩm đồng hồ tốc độ cho xe có động cơ sau khi lắp ráp hoàn thiện sẽ đƣợc đƣa sang bộ phận kiểm tra để kiểm tra chất lƣợng cuối cùng Sản phẩm không đạt yêu cầu đƣợc thu gom, quản lý đúng theo chất thải

Bước 6: Đóng gói, lưu kho chờ xuất hàng: Đóng gói sản phẩm đạt tiêu chuẩn sau đó lưu kho để chờ chuyển giao cho khách hàng

Hình 1-5: Hình ảnh thực tế một số quy trình sản xuất tại Dự án

Bảng mạch điện tử PWBA sử dụng cho dây chuyền sản xuất đồng hồ tốc độ tại dự án là bảng mạch in đƣợc hàn và lắp giáp với các linh kiện điện tử Bản mạch PWBA có 02 mặt: Mặt trên và mặt dưới Một số linh kiện điện tử của bản mạch là:

Hình 1-6: Hình ảnh bảng mạch điện tử PWBA

Hiện nay, Công ty tiến hành dây chuyền sản xuất bảng mạch dán bề mặt SMT để lắp ráp bảng mạch điện tử PWBA làm nguyên liệu phục vụ sản xuất đồng hồ đo tốc độ Đây là công nghệ gắn các linh kiện điện tử khác nhau trên mạch vi điện tử theo công nghệ SMT (Surface Mounting Technology) Các công đoạn của quy trình SMT đƣợc khái quát bằng sơ đồ sau:

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam

Hình 1-7: Quy trình SMT (công nghệ gắn bề mặt) tại Dự án

Chuẩn bị nguyên, vật liệu

Phủ keo và dung dịch không thấm nước

Kiểm tra SPI Gắn linh kiện tự động

Chuyển sang dây chuyền sản xuất đồng hồ tốc độ

CTR: Linh kiện lỗi, hỏng

CTR: Bao bì, khay nhựa thải

Keo, dung dịch không thấm nước

Hơi kem hàn, bao bì đựng kem hàn thải

- Bảng mạch in kem hàn lỗi

- Bao bì đựng dung môi, hơi dung môi

Sản phẩm lỗi Dung môi IPA

- Chất thải rắn (bao bì carton, xốp, khay nhựa)

Hơi kem hàn Đánh dấu vị trí hàn

Bao bì đựng dung môi, hơi dung môi

Bảng mạch in kem hàn lỗi

Bao bì đựng dung môi, hơi dung môi

Bao bì đựng keo và dung dịch thấm nước

Hơi keo và hơi dung dịch thấm nước

+ Chuẩn bị nguyên liệu: Nguyên liệu phục vụ cho dây chuyền SMT (bảng mạch

PCB, một số linh kiện điện: Bộ kết nối, tụ điện, điện trở, bóng bán dẫn; bộ cộng hưởng; IC; đèn LED và một số loại hóa chất cho kết dính như kem hàn, keo Epoxy, Cồn IPA,…) được cung cấp bởi các đơn vị sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngoài Trước khi đi vào sản xuất chính thức, nguyên liệu được bộ phận IQC kiểm tra chất lƣợng đầu vào nhằm phát hiện các Bảng mạch, linh kiện, hóa chất không đúng mẫu mã, chủng loại sẽ hoàn trả lại nhà cung cấp

+ Đánh dấu vị trí hàn (Laser Marker): Sử dụng máy Laser để đánh dấu các vị trí cần in kem hàn Công nghệ Laser là công nghệ tiên tiến, hiện đại, có chính xác cao và không phát sinh chất thải nên đƣợc ứng dụng rộng trong sản xuất

+ Vệ sinh bảng mạch: Sử dụng khăn và dung dịch vệ sinh để làm sạch các vết bẩn có thể bám dính trên bề mặt bảng mạch in PCB trước khi in kem hàn

+ In kem hàn: Kem hàn sử dụng tại Dự án là SAC 305 là hỗn hợp của Bạc, Đồng và một số chất phụ gia đƣợc pha chế theo một tỷ lệ nhất định Tấm kim loại (tấm chắn in kem hàn có tạo lỗ tương ứng với các vị trí cần in kem hàn) đƣợc đặt trên bề mặt bảng mạch PCB Kem hàn đƣợc phủ vào đúng vị trí lỗ đã định để lƣợng thiếc hàn vừa đủ nhằm giảm linh kiện in kem hàn lỗi Quá trình phủ kem hàn trên bề mặt bảng mạch PCB thực hiện bằng máy in kem hàn tự động

+ Kiểm tra SPI: Sau khi in kem hàn, bảng mạch PCB đƣợc đƣa qua thiết bị kiểm tra quang học tự động (SPI) nhằm kiểm tra lƣợng kem hàn, tình trạng in hoặc mức độ in chính xác trên mạch Các bảng mạch in kem hàn bị lỗi có thể hiệu chỉnh đƣợc công nhân làm sạch cùng với tấm chắn in kem hàn bằng dung môi tẩy rửa và máy làm sạch sau đó đưa lại quy trình in kem hàn Trường hợp không thể hiệu chỉnh, sẽ đƣợc thu gom và xử lý theo quy định

+ Gắn linh kiện tự động: Bảng mạch đã đƣợc kiểm tra, làm sạch đƣợc chuyển sang thiết bị láp linh kiện nối tiếp nhau (máy mouter) nhằm gắn các linh kiện (IC, tụ, trở ) lên các vị trí đã phủ kem hàn tương ứng

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tƣ

1.5.1 Các hạng mục công trình của dự án đầu tư

Dự án được thực hiện tại Nhà xưởng CN07-6 có sẵn tại KCN Bình Xuyên II, tỉnh Vĩnh Phúc Ngoài ra, Chủ đầu tƣ đã xây dựng thêm các hạng mục phụ trợ khác (sân đường nội bộ, hàng rào, hạ tầng kỹ thuật) để phục vụ hoạt động sản xuất Theo đánh giá, các hạng mục hiện có đều đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng trong giai đoạn nâng công suất Các hạng mục công trình của dự án đƣợc thống kê trong bảng sau:

Bảng 1-11 Tổng hợp các hạng mục công trình của dự án

TT Hạng mục công trình Số tầng

Diện tích sàn (m 3 ) Ghi chú Hạng mục công trình chính

Nhà xưởng chính (Bao gồm : Khu điều hành, khu sản xuất, kho, khu sinh hoạt chung của

Diện tích tầng 1 là 2.940 m 2 ; diện tích tầng 2 là 637 m 2 Kết cấu công trình kiên cố, đảm bảo khả năng sử dụng

Hạng mục công trình phụ trợ

Kết cấu công trình kiên cố, đảm bảo khả năng sử dụng

3 Sân, đường nội bộ, cây xanh 1 1.799,8 1.839,4

4 Hệ thống cấp điện, điện chiếu sáng

5 Hệ thống cấp nước 01 hệ thống - -

Hạng mục công trình BVMT

TT Hạng mục công trình Số tầng

Diện tích sàn (m 3 ) Ghi chú

1 Hệ thống PCCC 01 hệ thống - -

Kết cấu công trình kiên cố, đảm bảo khả năng sử dụng

2 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa

3 Hệ thống thu gom, thoát nước thải

4 Công trình xử lý nước thải

- Bể tự hoại 3 ngăn 02 bể - -

- Hệ thống xử lý nước thải công suất 8m 3 /ngày

Kết cấu công trình kiên cố, đảm bảo khả năng sử dụng

Kết cấu công trình kiên cố, đảm bảo khả năng sử dụng a Các hạng mục công trình nhà xưởng:

Công trình được thiết kế theo Module nhà xưởng công nghiệp Kết cấu chính sử dụng nhà khung thép tiền chế, sàn bê tông đổ tại chỗ, nền móng bê tông cốt thép với tường gạch cao 1m được sơn bả hoàn thiện, phía trên là tường tôn cao đến mái Hệ cột thép tiền chế với dầm thép và xà gồ thép đỡ mái tôn Toàn bộ cột thép đƣợc sơn chống cháy 2h Mái tôn dày 0.5mm có bông cách nhiệt, độ dốc mái 8%, chiều cao toàn bộ công trình là 11,79 m Bậc chịu lửa được xác định là bậc 2 Trong nhà xưởng sản xuất đƣợc có các khu vực chứa năng riêng biệt đƣợc phân cách bằng các tấm panel Hiện trạng mặt bằng khu vực nhà xưởng được bố trí như sau:

- Khu vực tầng 1: Bố trí Khu vực sản xuất; Khu văn phòng; Phòng họp; Sảnh đợi; Nhà ăn; Phòng thay đồ; Phòng sạch; Hành lang và Khu vực để hàng hóa

- Khu vực tầng 2: Bố trí Phòng họp; Khu văn phòng; Phòng máy; Phòng Giám đốc và Khu vệ sinh

Hiện nay tổng diện tích sàn nhà xưởng của dự án là 3.577 m 2 , diện tích tầng 1 là 2.940 m 2 , diện tích tầng 2 là 637 m 2 Trong đó, tại tầng 1 diện tích nhà xưởng chưa đƣợc sử dụng hết khoảng 350 m 2 ; khu vực để hàng chƣa sử dụng hết khoảng 723 m 2 Khi thực hiện dự án, Chủ đầu tƣ sẽ phân bổ sắp xếp lại mặt bằng tầng 1 để lắp đặt thêm dây chuyền thiết bị mới cho phần tăng công suất

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam

Hình 1-10: Mặt bằng bố trí tầng 1 của Nhà xưởng

Hình 1-11: Mặt bằng bố trí tầng 2 của Nhà xưởng

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam Địa chỉ: Lô CN07-6, KCN Bình Xuyên II, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 33

Hình 1-12: Hình ảnh bố trí dây chuyền sản xuất tại Nhà xưởng b Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án:

- Khu vực nhà để xe (50 m 2 ):

Sử dụng kết cấu khung thép tiền chế, thép mác SS400 Hệ thống giằng mái, giằng cột tăng độ ổn định không gian nhà Xà gồ đỡ mái sử dụng xà gồ C250x65x20x2,5

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam

Hình 1-13: Hình ảnh khu vực nhà để xe

Các nhà bảo vệ của dự án được xây tường gạch chịu lực, cửa đi và cửa sổ bằng kính chịu lực Mái đổ BTCT, tường thu hồi 220 bổ trụ, sàn BTCT đổ tại chỗ dày 10 cm Nền nhà lát gạch 300x300mm, lót vữa xi măng mác 50 dày 20 cm

- Hệ thống cấp nước: Nguồn cấp nước cho công trình được lấy từ hệ thống cấp nước sạch của KCN Bình Xuyên II vào bể nước ngầm Nước sạch được cấp đến các khu vực sử dụng nước như nhà ăn, nhà vệ sinh thông qua trạm cấp nước và hệ thống phân phối

- Hệ thống cấp điện: Điện năng cung cấp cho công trình đƣợc cung cấp thông qua 01 trạm biến áp đã lắp đặt tại Dự án, trạm biến áp công suất 2000kVA - 22/0,4kV Sau đó, điện năng được dẫn đến từng thiết bị sử dụng điện của các nhà xưởng Tại nhà xưởng, toàn bộ hệ thống điện được đi ngầm trong tường bằng ống gen PVC, dây đi cách sàn hoặc trần 0,15 m Tiết diện dây phụ thuộc vào công suất của thiết bị Dây từ Aptomat đến các ổ cắm dùng dây 2x2,5; dây ra đèn và quạt dùng dây 2x1,5 Tất cả các tủ điện, hộp điện, công tắc, ổ cắm, hộp số quạt lắp cao cách trần sản 1,5m Tất cả các thiết bị đều đƣợc bảo vệ bằng Aptomat Tất cả các tủ điện đều đƣợc nối đất an toàn dùng sợi dây thứ 3

- Sân, đường nội bộ, cây xanh:

Hệ thống sân, đường được đổ bê tông mác 250 dày 20cm, độ dốc đạt tiêu chuẩn thoát nước tốt Dưới lớp bê tông là lớp đá dăm đạt tiêu chuẩn xây dựng Mạng lưới giao thông sân bãi đƣợc thiết kế liên hoàn, đồng bộ, khép kín hoàn chỉnh, thuận tiện cho nhu cầu đi lại cũng nhƣ an toàn phòng cháy chữa cháy trong khu vực

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam Địa chỉ: Lô CN07-6, KCN Bình Xuyên II, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 35

Tại khu vực thực hiện Dự án phải đƣợc trang bị đầy đủ hệ thống PCCC trong và ngoài nhà xưởng bao gồm: Đường giao thông phục vụ chữa cháy; khoảng cách an toàn phòng cháy chữa cháy; Đường, lối thoát nạn; Hệ thống chiếu sáng sự cố, chỉ dẫn thoát nạn; Hệ thống báo cháy tự động; hệ thống chữa cháy vách tường; hệ thống trụ nước chữa cháy ngoài nhà; Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler; Bố trí phương tiện chữa cháy; hệ thống chống sét

Hệ thống phòng cháy và chữa cháy của Dự án đã đƣợc Phòng Cảnh sát

PCCC&CNCH - Công an tỉnh Vĩnh Phúc nghiệm thu tại các Văn bản số 05/NT-

PCCC-CTPC ngày 17/01/2019 và Văn bản số 147/PCCC-CTPC ngày 21/10/2021 c Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án:

* Khu vực lưu trữ chất thải:

Sử dụng kết cấu móng đơn, hệ khung BTCT chịu lực, nền bê tông cốt thép mác

250, dày 100 Toàn bộ tường chắn xây gạch 220 Mái khi sử dụng hệ vì kèo, xà gồ thép và hợp tôn dày 0,45 mm Kho chất thải có diện tích xây dựng khoảng 39,8m 2 đƣợc phân chia thành các khu vực riêng rẽ gồm:

+ Khu vực lưu giữ CTR sinh hoạt 7,4m 2 (kích thước 3,7x2,0m);

+ Khu vực lưu giữ CTR công nghiệp thông thường (kho phế liệu) 24,8m 2

+ Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại 7,4m 2 (kích thước 3,7x2,0m) 2

Hình 1-14: Mặt bằng nhà rác của Dự án

* Hệ thống thu gom tiêu thoát nước mưa:

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam

Hiện nay, tại khu vực thực hiện Dự án đã hoàn thiện hệ thống thu gom và tiêu thoát nước mưa riêng biệt với hệ thống thoát nước thải

Hình 1-15: Mặt bằng thu gom, thoát nước mưa tại Dự án

Cụ thể: Nước mưa trên mái từ Khu nhà xưởng chính được thu gom bằng đường ống nhựa PVC ỉ150 mm xuống hệ thống cống bờ tụng D300, i=0.33% cú tổng chiều dài L5m Từ đây, nước mưa sẽ đấu nối vào đường cống D400, i=0,25%, Lm cắt qua đường nội bộ KCN Bình Xuyên 2 để đấu nối vào hệ thống thu gom nước mưa của KCN

Trên hệ thống có bố trí các hố ga thu và ga thăm để thu gom và lắng cặn nước mƣa Tổng số hố ga đã xây dựng tại dự án khoảng 14 hố

* Hệ thống thu gom và thoát nước thải:

Dọc theo tuyến đường, xây dựng mạng lưới thoát nước thải sử dụng đường ống uPVC D200 đặt trong hố đào có nắp đan BTCT tổng chiều dài 242 m với độ dốc i = 3

% để dẫn về hệ thống xử lý theo công nghệ SBR của dự án

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam Địa chỉ: Lô CN07-6, KCN Bình Xuyên II, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 37

Hình 1-16: Mặt bằng thu gom, thoát nước thải tại Dự án

Từ hệ thống xử lý tập trung, nước thải của dự án sẽ theo đường ống uPVCD200, i=3%, Lm cắt qua đường giao thông nội bộ của KCN Bình Xuyên 2 để đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN

Trên đường ống thu gom, bố trí các ga thăm D200-D300 với số lượng 17 hố

* Công trình xử lý nước thải:

+ Công trình xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt:

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

“Dự án Astra Visteon Việt Nam” đƣợc triển khai tại Lô CN07-06, KCN Bình Xuyên II, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc hoàn toàn phù hợp với các quy hoạch chung về phát triển ngành công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc Cụ thể, dự án phù hợp với:

- Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 khu Công nghiệp Bình Xuyên II tại huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt tại Quyết định số 3651/QĐ-UBND ngày 22/11/2011 của UBND tỉnh Vĩnh

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ

- Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 9028/QĐ-BCT ngày 08/10/2014 của Bộ công Thương

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Xuyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 4108/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc

- Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 được phê duyệt tại Quyết định số 181/QĐ-UBND ngày 25/01/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc

- Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được phê duyệt tại Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 24/6/2013 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc

- Phù hợp với chủ trương thu hút đầu tư của KCN Bình Xuyên II; Lĩnh vực hoạt động của Dự án phù hợp với nội dung báo cáo ĐTM “Dự án đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Bình Xuyên II - Giai đoạn 1” tại Quyết định số 2520/QĐ-BTNMT ngày 22/9/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường của KCN Bình Xuyên II số

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam

2188/GXN-STNMT ngày 19/10/2016 được Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc cấp.

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Khu công nghiệp Bình Xuyên II đã đƣợc UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Bình Xuyên II - Giai đoạn 1 của Công ty TNHH Fuchuan” tại

Quyết định số 2520/QĐ-UBND ngày 22/9/2015 và phê duyệt điều chỉnh nội dung ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Bình Xuyên II - giai đoạn 1” tại Quyết định số 657/QĐ-UBND ngày 01/3/2017

Về hiện trạng thu gom, xử lý nước thải: Các doanh nghiệp sẽ phải tự xử lý nước thải tại nguồn đạt quy định của Chủ đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN Bình Xuyên II Sau đó, lượng nước thải này sẽ được hệ thống thu gom nước thải của KCN đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 1.000m 3 /ngày.đêm để xử lý đạt loại A theo QCVN 40:2011/BTNMT Hiện tại, hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN đã hoàn thiện và đi vào hoạt động (đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 2188/GXN- STNMT ngày 19/10/2016)

Theo dự báo, lượng nước thải phát sinh trong giai đoạn điều chỉnh khoảng 4,4 m 3 /ngày.đêm Toàn bộ lượng nước thải này sẽ được thu gom và xử lý đạt giới hạn tiếp nhận trước khi đấu nối vào HTXL nước thải tập trung của KCN Bình Xuyên II Do vậy, hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN hoàn toàn có khả năng tiếp nhận và xử lý nước thải phát sinh từ dự án

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam Địa chỉ: Lô CN07-6, KCN Bình Xuyên II, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 45

Tác động từ nguồn liên quan đến chất thải

Các tác động từ nguồn liên quan đến chất thải trong giai đoạn này đƣợc đánh giá nhƣ sau:

4.1.1.1 Tác động do bụi và khí thải a Nguồn phát sinh:

Từ thực tế cho thấy trong giai đoạn sản xuất hiện tại và khi thực hiện nâng công suất, dự án phát sinh bụi và khí thải từ các nguồn sau:

- Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động của phương tiện vận chuyển nguyên, vật liệu, sản phẩm và phương tiện di chuyển của CBCNV

- Bụi và hơi hữu cơ phát sinh từ các công đoạn sản xuất: Hơi dung môi và hơi hữu cơ phát sinh từ quá trình in kem hàn; sấy khô kem hàn; làm sạch kem hàn; phủ keo bảo vệ bảng mạch trong dây chuyền sản xuất SMT b Đánh giá và dự báo tác động: Đối với bụi và khí thải từ các phương tiện giao thông:

* Đối với bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển NVL và sản phẩm:

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam Địa chỉ: Lô CN07-6, KCN Bình Xuyên II, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 47

Trong giai đoạn vận hành của Dự án, bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông chuyên chở sản phẩm, nguyên vật liệu Thành phần chính bao gồm: bụi và các khí độc: CO, CO2, SO 2 , NO x , THC

Theo thống kê của Chủ đầu tƣ, giai đoạn hoạt động hiện tại trung bình mỗi ngày có khoảng 08 lƣợt xe ô tô tải trọng 10-12 tấn vận chuyển nguyên, vật liệu sản xuất và sản phẩm Nhƣ vậy, căn cứ vào quy mô hoạt động trong giai đoạn nâng công suất, dự báo khối lượng phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm ra/vào dự án trung bình khoảng 28 lƣợt xe/ngày

Theo sơ đồ quy hoạch giao thông của khu vực thì tuyến giao thông chính đến dự án là đường QL2A và ĐT.310B Quãng đường chịu tác động lớn nhất là khoảng 10 km tính từ cổng của Dự án, sau đó các xe sẽ chia thành nhiều hướng vận chuyển khác nhau Do đó, tải lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông ra vào dự án được tính lớn nhất khi tất cả các phương tiện cùng hoạt động tại một thời điểm trên quãng đường 3 km

Nồng độ chất ô nhiễm ở khoảng cách x so với nguồn đường về phía cuối gió được xác định theo phương pháp mô hình khuyếch tán nguồn đường Sutton:

C x : Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí đo tại vị trí x so với nguồn đường (mg/m 3 );

E: Tải lƣợng chất ô nhiễm của nguồn thải (mg/m.s); z: Độ cao của điểm tính (m); lấy z = 1,5m δz: Hệ số khuếch tán ô nhiễm khí thải giao thông, ta sử dụng mô hình dự báo về ô nhiễm nguồn đường: theo phương z (m); u: Tốc độ gió trung bình (m/s); lấy u = 1,5 m/s (gió mùa Đông Bắc) và 1,9 m/s

(gió mùa Đông Nam) h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m) Lấy h = 0,5 m

Tải lượng chất ô nhiễm do phương tiện giao thông sinh ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chất lượng động cơ, mặt phẳng đường, vận tốc xe, tải trọng xe, nên việc đánh giá chính xác và chi tiết là rất khó Tuy nhiên, ở đây chúng tôi kết hợp hài hòa

1 Giáo trình: Đánh giá tác động môi trường - Trần Đông Phong và Nguyễn Thị Quỳnh Hương

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam giữa các yếu tố nên coi vận tốc xe trung bình là 35km/h và chạy đường ngoài thành phố Hiện nay, Việt Nam chƣa có tiêu chuẩn cụ thể về mức độ phát thải của từng loại phương tiện vận chuyển, bởi vậy ở đây việc tính tải lượng ô nhiễm khí thải từ các phương tiện thi công cơ giới và giao thông được dựa trên ước tính của WHO Để ước tính tải lượng chất ô nhiễm có thể sử dụng phương pháp hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập nhƣ sau:

Bảng 4- 1 Hệ số phát thải chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường

Hệ số chất ô nhiễm theo tải trọng xe (g/km) Tải trọng xe 3,5 tấn Tải trọng xe 3,5 – 16 tấn Trong

TP Ngoài TP Đ cao tốc

(Nguồn: WHO, 1993) Ghi chú: S là tỉ lệ % của lưu huỳnh có trong nhiên liệu, lấy bằng 0,05%

Bỏ qua sự ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm khác trong khu vực, các yếu tố ảnh hưởng của địa hình, Dựa trên tải lượng chất ô nhiễm tính toán, thay các giá trị vào công thức tính toán, nồng độ các chất ô nhiễm ở các khoảng cách khác nhau so với nguồn thải (tim đường) được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4-2 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ phương tiện vận chuyển x (m)

Muội khói SO 2 NO 2 CO

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam Địa chỉ: Lô CN07-6, KCN Bình Xuyên II, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 49

Ghi chú: - QCVN 05:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí

Kết quả tính toán, dự báo nồng độ phát tán của khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên, vật liệu và sản phẩm của Dự án đều nằm trong GHCP theo QCVN 05:2023/BTNMT trung bình trong 1 giờ Mặt khác, lưu lượng xe ra vào dự án giai đoạn này không lớn nên các tác động do bụi và khí thải là không đáng kể tuy nhiên kéo dài trong suốt thời gian hoạt động của dự án

- Mức độ tác động: Nhỏ

- Phạm vi tác động: Môi trường không khí trên các tuyến vận chuyển của Dự án, đặc biệt là tuyến đường ĐT.310B và đường trục chính của KCN Bình Xuyên II dẫn vào khu vực Dự án

- Thời gian gây tác động: Thời gian hoạt động của Dự án

* Đối với bụi và khí thải từ phương tiện đi lại của CBCNV:

Ngoài phương tiện vận chuyển nguyên, vật liệu và sản phẩm, hàng ngày còn một số phương tiện giao thông khác cũng ra vào khu vực Công ty, đó là các phương tiện giao thông dành cho CBCNV Tuy nhiên, các phương tiện này chủ yếu là phương tiện cá nhân nhƣ xe máy Giai đoạn hiện tại, số lƣợng lao động đang làm việc tại dự án là 85 người Khi dự án nâng công suất sẽ tuyển dụng bổ sung thêm 35 lao động Giả định tất cả CBCNV tại Dự án đều di chuyển bằng xe máy thì số lƣợng xe máy ra/vào dự án khoảng 240 lƣợt/ngày

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hệ số ô nhiễm phát sinh từ xe máy đƣợc trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 4-3 Hệ số phát thải chất ô nhiễm đối với xe máy chạy trên đường

STT Động cơ Hệ số ô nhiễm (kg/tấn nhiên liệu)

1 Xe gắn máy trên 50cc - 20S 8 525

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam

Sử dụng công thức tính toán nồng độ bụi và chất ô nhiễm Sutton, nồng độ bụi và chất ô nhiễm phát sinh từ phương tiện đi lại của CBCNV giai đoạn vận hành Dự án đƣợc tính toán trong bảng sau:

Bảng 4-4 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ phương tiện di chuyển của

CBCNV - giai đoạn vận hành dự án x (m)

Kết quả tính toán, dự báo nồng độ phát tán của khí thải từ phương tiện đi lại của CBCNV Dự án đều nằm trong GHCP theo QCVN 05:2023/BTNMT, trung bình 1 giờ Tuy nhiên, nếu cộng gộp với lượng phát thải từ các phương tiện di chuyển của CBCVN các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác trong KCN Bình Xuyên II trong thời gian cao điểm (đầu buổi sáng và cuối buổi chiều) thì các tác động sẽ tăng lên đáng kể

- Mức độ tác động: Trung bình

- Phạm vi tác động: Môi trường không khí trên các tuyến giao thông dẫn vào

Dự án, đặc biệt là tuyến đường ĐT.310B và đường trục chính của KCN Bình Xuyên

- Thời gian gây tác động: Chủ yếu vào thời điểm công nhân đi làm và ra về khi tan ca làm việc Đối với bụi và hơi hữu cơ từ các công đoạn sản xuất :

* Khí thải từ quá trình in và sấy khô kem hàn (dây chuyền SMT):

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam Địa chỉ: Lô CN07-6, KCN Bình Xuyên II, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 51

Tác động từ nguồn không liên quan đến chất thải

4.1.2.1 Tác động do tiếng ồn, độ rung

Khi dự án nâng công suất đi vào hoạt động chính thức, Công ty sẽ vận hành dây chuyền SMT và dây chuyền sản xuất đồng hồ tốc độ Tuy nhiên, các các máy móc này đều được thiết kế hiện đại nên mức ồn phát sinh thấp, ảnh hưởng chủ yếu đến cán bộ, công nhân làm việc trong nhà xưởng sản xuất Ngoài ra, tiếng ồn còn phát sinh từ hoạt động của các phương tiện lưu thông trong công ty (xe ô tô, xe máy,…) ra vào Công ty Đặc trưng tiếng ồn loại này là không thường xuyên, chỉ diễn ra ở thời điểm nhất định nhƣ giờ làm việc của công nhân viên, thời gian vận chuyển nguyên vật liệu, sản

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam Địa chỉ: Lô CN07-6, KCN Bình Xuyên II, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 59 và sản phẩm Do đó tác động này chỉ ảnh hưởng chủ yếu trong nội bộ Công ty và có thể kiểm soát đƣợc bằng biện pháp quản lý hợp lý

4.1.2.2 Tác động khác a Tác động đến kinh tế - xã hội khu vực dự án:

Dự án Astra Visteon Việt Nam đƣợc triển khai đã mang lại nhiều hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội nhƣ:

+ Đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá của tỉnh Vĩnh Phúc, thúc đẩy sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông;

+ Hoạt động Công ty góp phần tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, người tiêu dùng sẽ đƣợc lựa chọn chất lƣợng hàng hoá và giải pháp phù hợp

+ Đóng góp của Dự án vào Ngân sách Nhà nước, tạo công ăn việc làm với thu nhập ổn định cho khoảng 120 lao động địa phương, góp phần ổn định đời sống nhân dân, giảm áp lực của nạn thất nghiệp và các tệ nạn xã hội Đồng thời khuyến khích và góp phần thúc đẩy quá trình phát triển ngành kinh doanh dịch vụ

+ Làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của khu vực, thực hiện tốt chương trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nông thôn

+ Điều chỉnh cơ cấu kinh tế, tăng tỷ lệ sản xuất công nghiệp cũng nhƣ lao động sản xuất công nghiệp, giảm tỷ lệ sản xuất và lao động nông nghiệp

Bên cạnh những tác động tích cực do dự án mang lại, các tác động tiêu cực đến xã hội, an ninh trật tự địa phương từ Dự án nếu không có biện pháp quản lý thích hợp do:

Hoạt động lưu trú của công nhân công ty tại khu vực xung quanh có thể gây gia tăng tệ nạn xã hội cũng nhƣ mâu thuẫn trong sinh hoạt, đời sống của công nhân với người dân, giữa cán bộ, công nhân viên trong công ty ảnh hưởng đến an ninh của địa phương

Tuy nhiên, các tác động này ở mức thấp và công ty luôn có các biện pháp tuyên truyền cán bộ, công nhân viên của mình trong hoạt động sản xuất và sinh hoạt b Tác động đối với giao thông khu vực:

Dự án đi vào hoạt động ổn định, lượng phương tiện tham gia giao thông trong khu vực dự án tăng lên do hoạt động vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm và hoạt động

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Astra Visteon Việt Nam phương tiện giao thông của cán bộ công nhân viên Mật độ phương tiện tham gia giao thông tăng sẽ làm tăng khả năng xảy ra tai nạn

Việc tập trung khoảng 120 cán bộ, công nhân tham gia lao động tại Dự án kết hợp với số công nhân lao động trong các nhà máy thuộc khu công nghiệp Bình Xuyên

II vào thời điểm giờ đi làm hoặc tan ca có thể dẫn đến hiện tƣợng một số lƣợng công nhân đáng kể cùng lưu thông trên đường, vào những giờ cao điểm, mật độ người, phương tiện lưu thông trên đường nhiều dễ gây ùn tắc giao thông, tăng nguy cơ tai nạn giao thông, gây thiệt hại về con người và tài sản

4.1.3 Tác động do các rủi ro, sự cố môi trường a Sự cố cháy nổ

Cháy nổ là nguy cơ đáng quan tâm nhất của dự án Các nguyên nhân dẫn đến cháy, nổ có thể do:

- Vận chuyển chất dễ cháy nhƣ xăng, dầu DO qua những nơi có nguồn phát sinh nhiệt hay qua gần những tia lửa (rất ít khi xảy ra);

- Tàng trữ các loại nhiên liệu dễ cháy không đúng qui định nhƣ: Xylene, dung dịch phủ không thấm nước, IPA,

- Tồn trữ các loại rác, bao bì giấy, nilông trong khu vực có lửa hay nhiệt độ cao;

- Sự cố về các thiết bị điện: dây trần, dây điện, động cơ, quạt bị quá tải trong quá trình vận hành, phát sinh nhiệt và dẫn đến cháy, hoặc do chập mạch khi gặp mƣa giông tố;

- Sự cố sét đánh có thể dẫn đến cháy nổ

- Do bất cẩn của người lao động,

Cháy nổ có thể gây ra những thiệt hại không thể lường trước được Do vậy trong quá trình hoạt động Chủ đầu tƣ dự án phải chú ý đến các công tác phòng cháy chữa cháy tốt để đảm bảo an toàn cho con người và hạn chế những mất mát, tổn thất có thể xảy ra b Sự cố rò rỉ nguyên liệu, hóa chất:

Nguyên liệu, hóa chất sử dụng tại dự án trong quá trình vận chuyển, lưu giữ có thể xảy ra sự cố rò rỉ, tràn đổ khi bao bì chứa hóa chất bị rách thủng trong quá trình vận chuyển và bốc vác, do chuột cắn phá, do vật nhọn làm rách thủng Thùng chứa, phuy cal có thể bị nứt bể do va chạm, do tác động cơ học, do thời gian sử dụng lâu, do chứa đựng hóa chất không phù hợp (ăn mòn, phá hủy…) với chất liệu làm vật chứa,

Ngày đăng: 21/03/2024, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN