Kinh nghiệm ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở một số đị phương .... Đ nh gi chung về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố S Đéc ảnh hưởng đến ứng dụng kho
Trang 1
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HOÀNG MỸ YẾN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN NHÂN GIỐNG HOA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP
SKC008273
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
***
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN HOÀNG MỸ YẾN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN NHÂN GIỐNG HOA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SA ĐÉC,
Trang 13LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến sự hướng dẫn, chỉ dạy và sự giúp đỡ tận tình của Thầy Trần Đình Lý Thầy đã định hướng và chỉ dạy và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Kinh tế Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã cung cấp kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập
Tôi c ng xin cảm ơn nh Chị đ ng công t c tại Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Tháp, Trung tâm Ứng dụng Nông nghiệp công nghệ c o Đồng Tháp để tôi hoàn thành luận văn
Kính chúc Quý Thầy Cô kho Kinh tế Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, cùng Quý nh Chị đ ng công t c tại Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Tháp, Trung tâm Ứng dụng Nông nghiệp công nghệ c o Đồng Tháp dồi dào sức khỏe và công t c tốt
TP.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 9 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hoàng Mỹ Yến
Trang 14LỜI CAM ĐOAN
Tôi c m đo n đây là công trình nghiên cứu của tôi Tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung đã trình bày trong luận văn, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM không liên đới trách nhiệm
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chư từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
TP.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 9 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hoàng Mỹ Yến
Trang 15TÓM TẮT
Sản xuất nông nghiệp đ ng ngày càng nhận được sự quan tâm củ Nhà Nước
và các cấp ngành Việc ứng dụng khoa học công nghệ với c c đề án, dự án phát triển nông nghiệp đ ng thể hiện v i trò và hướng tới một nền nông nghiệp công nghệ cao, phát triển bền vững Sự phát triển của ngành nông nghiệp trong đó có phát triển nhân giống hoa tại S Đéc, tỉnh Đồng Tháp thời gian gần đây có nhiều kết quả tốt Tuy nhiên, sự tăng trưởng phát triển này vẫn còn nhiều mặt hạn chế cần được nghiên cứu, tìm hiểu và tìm giải pháp khắc phục
Xuất phát từ đó, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Đ nh gi hiệu quả thực hiện dự án nhân giống ho trên địa bàn thành phố S Đéc, tỉnh Đồng Th p” làm luận văn nghiên cứu Thạc sĩ của mình
Luận văn sử dụng c c phương ph p s u: Phương ph p thu thập số liệu; Phương ph p tổng hợp và xử lý số liệu; Phương ph p phân tích; Phân tích thống kê; Phương ph p so s nh
Luận văn trình bày được cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu; Đ nh gi thực trạng hoạt động thực hiện nhân giống ho trên địa bàn thành phố S Đéc, từ đó rút
r được những ưu điểm, tồn tại và hạn chế; Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất một
số giải pháp nhằm đẩy mạnh, nâng cao và phát huy hiệu quả việc ứng dụng kết quả
đề tài, dự án triển kh i trên địa bàn tỉnh
Trang 16ABSTRACT
Agricultural production is increasingly receiving the attention of the State and sectors The application of science and technology to agricultural development projects and projects is showing its role and moving towards a high-tech agriculture with sustainable development The development of the agricultural sector, including the development of flower breeding in Sa Dec, Dong Thap province recently has had many good results However, this growth and development still has many limitations that need to be researched, explored and found solutions to overcome
From that, I decided to choose the topic: "Evaluating the effectiveness of flower breeding project in Sa Dec city, Dong Thap province" as my Master's thesis
The thesis uses the following methods: Data collection method; Methods of synthesizing and processing data; Analytical methods; Statistical analysis; Comparative method
The thesis presents the scientific basis of the research problem; Assessing the current status of flower propagation activities in Sa Dec city, thereby drawing out advantages, disadvantages and limitations; On that basis, the thesis has proposed a number of solutions to promote, improve and promote the effectiveness of the application of the results of the topics and projects deployed in the province
Trang 17MỤC LỤC
MỤC LỤC vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ xi
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài 1
2.Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu trong và ngoài nước 2
3 Mục tiêu nghiên cứu 7
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
5 Phương pháp nghiên cứu 8
5.1 Phương ph p thu thập thông tin, số liệu 8
5.2 Phương ph p tổng hợp và xử lý số liệu 8
6 Điểm mới của luận văn 8
7 Kết cấu của luận văn 8
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN 10
1.1 Khoa học công nghệ và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 10
1.1.1 Khoa học công nghệ và tiến bộ khoa học công nghệ 10
1.1.2 Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất 14
1.2 Tiêu chí đ nh gi về ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 23
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 25 1.4 Kinh nghiệm ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở một số đị phương 28
1.4.1 Kinh nghiệm ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở một số đị phương 28
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Đồng Tháp 32
CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN NHÂN GIỐNG HOA TẠI THÀNH PHỐ SA ĐÉC TỈNH ĐỒNG THÁP 34
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố S Đéc 34
Trang 182.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 37 2.2 Đ nh gi chung về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố S Đéc ảnh hưởng đến ứng dụng khoa học công nghệ vào nhân giống hoa 38 2.2.1 Thuận lợi 38 2.2.2 Khó khăn 39 2.3 Quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào nhân giống hoa ở thành phố
S Đéc, tỉnh Đồng Tháp 40 2.3.1 Một số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ vào nhân giống hoa ở thành phố S Đéc, tỉnh Đồng Tháp 40 2.3.2 Tình hình sản xuất nhân giống ho trên địa bàn thành phố S Đéc, tỉnh Đồng Tháp 51 2.3.3 Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhân giống ho trên địa bàn thành phố S Đéc, tỉnh Đồng Tháp 52 2.3.4 Kết quả khảo sát ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhân giống hoa các hộ điều tra 57 2.3.5 Đ nh gi kết quả ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhân giống hoa của thành phố S Đéc, tỉnh Đồng Tháp 63
CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN DỰ
ÁN NHÂN GIỐNG HOA 66
3.1 Định hướng phát triển nông nghiệp nói chung và sản xuất nhân giống hoa nói riêng của thành phố S Đéc 66 3.2 Một số giải ph p đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả ứng dụng mô hình kết quả nghiên cứu củ c c đề tài chuyển giao 67 3.2.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất nhân giống hoa 67 3.2.2 Nâng c o trình độ, khả năng ứng dụng khoa học, công nghệ cho người nông dân và cán bộ quản lý 70 3.2.3 Thiết lập c c điều kiện thuận lợi cho công tác ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nhân giống hoa 72
Trang 193.2.4 Giải pháp về thị trường và giá cả 78
3.2.5 Giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số 80
3.2.6 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền 82
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
PHỤ LỤC 88
5.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất nhân giống hoa 95
5.2 Nâng c o trình độ, khả năng ứng dụng khoa học, công nghệ cho người nông dân và cán bộ quản lý 95
5.3 Thiết lập c c điều kiện thuận lợi cho công tác ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nhân giống hoa 96
5.4 Giải pháp về thị trường và giá cả 97
5.5 Giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số 97
5.6 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền 97
Trang 20DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NC&PT Nghiên cứu và phát triển
Trang 21DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ
Bảng 1.1 Bảng tổng hợp các nghiên cứu liên qu n đến đề tài 5
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu sản phẩm mô hình nhân giống ho theo phương ph p nuôi cấy mô tế bào 43
Bảng 2.2 Số lượng cây xuất vườn 43
Bảng 2.3 Hiệu quả kinh tế mô hình nhân giống Lan Hồ Điệp và L n Đ i Châu bằng phương ph p nuôi cấy mô tế bào 44
Bảng 2.4 Tên giống ho và đị điểm thực hiện mô hình 46
Bảng 2.5 Các chỉ tiêu sản phẩm sản xuất ho thương phẩm trong nhà lưới 48
Bảng 2.6 Số lượng cây xuất vườn 48
Bảng 2.7 Hiệu quả kinh tế mô hình mô hình sản xuất ho thương phẩm tính trên 1 ha 49
Bảng 2.8 Tình hình nhân khẩu, l o động của các hộ điều tra 57
Bảng 2.9 Trình độ văn hó của các hộ điều tra 58
Bảng 2.10 Diện tích trồng hoa kiểng của các hộ điều tra 60
Hình vẽ: Trang Hình 2.1 Bản đồ và địa giới hành chính thành phố S Đéc 34
Hình 2.2: Nhân giống hoa Lan Hồ Điệp 42
Hình 2.3: Mô hình sản xuất hoa cúc 47
Hình 2.4: Mô hình sản xuất hoa hồng 47
Trang 221 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Hoa là sản phẩm không chỉ mang lại giá trị thẩm mỹ và tinh thần mà còn mang lại giá trị kinh tế c o cho người sản xuất, cuộc sống ngày càng cao, nhu cầu hoa ngày càng lớn Việc sử dụng hoa hiện n y đã trở thành tập qu n thường nhật hàng ngày, không chỉ đối với người dân ở các thành phố lớn mà còn ở c c vùng đô thị, vùng dân cư đông đúc và ng y cả vùng nông thôn
Trong những năm qu , Đồng Tháp luôn là một trong ba tỉnh vùng ĐBSCL có diện tích, sản lượng trồng lúa và nuôi trồng thủy sản đứng đầu khu vực, nơi đây còn
có diện tích và sản lượng hoa kiểng lớn nhất vùng ĐBSCL Theo thống kê từ Sở NN&PTNT Đồng Th p, ngành hàng ho kiểng năm 2019 ph t triển ổn định với diện tích gieo trồng là 2.850 ha, tập trung tại TP S Đéc 539,42 h Trong đó là Làng ho S Đéc rất nổi tiếng được nhiều khách tham quan, du lịch trong và ngoài nước biết đến Với bề dày kinh nghiệm hàng trăm năm được truyền từ đời này sang đời khác, các sản phẩm của Làng ho S Đéc không chỉ có mặt ở các tỉnh vùng ĐBSCL mà còn đến TP Hồ Chí Minh, Đồng N i, Bình Dương, c c tỉnh miền Trung, Tây nguyên, một số tỉnh phía Bắc và tại một số quốc gi như Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchi …
Thành phố S Đéc không chỉ là vùng sản xuất hoa, kiểng lớn nhất của tỉnh Đồng Tháp mà còn là một trong ba vùng sản xuất hoa, kiểng lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long Nằm trong xu hướng chung của ngành hoa, kiểng của tỉnh, nghề trồng hoa và cây kiểng ở S Đéc ngày càng gi tăng cả về diện tích và chủng loại Hoa và cây kiểng ở đây được sản xuất qu nh năm nhằm đ p ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường, nên thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng, từ các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, TP HCM đến các tỉnh miền Trung, thành phố Hà Nội và xuất khẩu tiểu ngạch sang Campuchia, Lào và Trung Quốc và hiện có bốn nhóm hoa, kiểng chính được trồng trên địa bàn gồm: (1) hoa tết, (2) kiểng cổ, bon sai, (3) kiểng công trình, (4) kiểng nội thất…
Trang 23Tuy nhiên, việc sản xuất hoa, cây cảnh tại Đồng Tháp trong thời gi n qu chư phát triển mạnh, chư đ p ứng nhu cầu của thị trường trong nước c ng như quốc tế,
do những hạn chế sau:(1) Sản xuất còn mang nặng tính truyền thống với kinh nghiệm lạc hậu; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất còn chậm, chư phổ biến (2) Quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún; sử dụng đất đ i và tài nguyên thiên nhiên chư hiệu quả (3) Chủng loại hoa kiểng chư thật phong phú, chư tạo được thị trường và thu nhập ổn định cho người trồng hoa.(4) Cơ sở nhân giống nuôi cấy mô hoa kiểng tại địa phương chư sử dụng hết công suất, nhiều chủng loại ho chư được nhân giống thành công để đ p ứng nhu cầu cây giống củ người dân (5) Việc ứng dụng KHCN vào sản xuất chư sâu rộng nên năng suất, sản lượng và giá trị mang lại từ hoa kiểng chư
c o; chư chủ động được mùa vụ, còn bị lệ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu, tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch còn cao; hệ thống mạng lưới kinh doanh, phân phối hoa kiểng chư đủ mạnh để mở rộng thị trường Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
đã sử dụng nhiều công cụ chuyển gi o như tập huấn, tuyên truyền và xây dựng mô hình đư một số giống cây trồng vào sản xuất C c mô hình được triển khai trên một
số đị điểm của thành phố S Đéc Tuy nhiên không phải mô hình nào c ng phù hợp với điều kiện tự nhiên đị phương, m ng lại hiệu quả kinh tế cao mà có mô hình thất bại, có mô hình thành công được ứng dụng rộng trong sản xuất
Xuất ph t từ yêu cầu cấp thiết nêu trên, đề tài: “Đánh giá hiệu quả thực hiện
dự án nhân giống hoa trên địa bàn thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp” sẽ góp
phần vào việc giải quyết những vấn đề nêu trên, làm cho công t c nghiên cứu triển
kh i c c đề tài, dự n trở thành một qu trình từ đầu vào đến đầu r và đóng góp tích cực hơn vào công cuộc ph t triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, n ninh trên
đị bàn tỉnh nhà
2.Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu trong và ngoài nước
Tình hình về lĩnh vực nghiên cứu ngoài nước:
Ngày nay, sản xuất hoa trên thế giới đ ng ph t triển mạnh và đã trở thành một ngành thương mại với giá trị sản lượng cao Theo báo cáo củ F O, năm 1995 đạt
35 tỷ đô, năm 2004 đạt 56 tỷ đô Gi trị xuất khẩu năm 1995 đạt 6,7 tỷ đô, năm
2004 đạt 10 tỷ đô/ năm Trong đó thị trường hoa cây cảnh của Hà Lan chiếm 30%,
Trang 24s u đó mới đến c c nước Keny , Zimb bwe, Equ dor, Colombi , Đ n mạch, Mỹ, Isr el, Tây B n Nh … Số liệu củ WTO đã cho thấy sản lượng hoa xuất khẩu chiếm 13,362 tỷ đô năm 2006, trong đó số hoa cắt cành chiếm 45,9% (6,12 tỷ đô), hoa chậu và hoa chồng thảm là 43,3% (5,79 tỷ đô), loại chỉ dùng l để trang trí 6,7% và các loại hoa khác là 4,1%
Tác giả Wanichkorn (2013) nghiên cứu kinh nghiệm của Thái Lan về đầu tư, đổi mới sáng tạo và công nghệ cho phát triển Trong đó, t c giả đã phân tích chính sách và kế hoạch phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo quốc gia giai đoạn 2012-2021 Trong đó, kho học và công nghệ được xem là yếu tố then chốt trong mô hình tăng trưởng kinh tế mới của Thái Lan với mục tiêu tăng chi cho nghiên cứu và phát triển lên tới 1% GDP Nghiên cứu này c ng phân tích mạng lưới
c c lĩnh vực chiến lược để hình thành các công viên KHCN ở Th i L n, trong đó, lĩnh vực nông nghiệp là lĩnh vực trọng tâm để hình thành các công viên KHCN
CK Beneragama (2016) tìm hiểu về kinh nghiệm phát triển đổi mới trong nghề trồng hoa ở Sri L nk “Rese rch nd development nd innov tions in floriculture: lessons from the market giants for developing countries like Sri
L nk ” T c giả cho rằng nghề trồng ho đã trở thành một trong những ngành công nghiệp đ ng ph t triển trên thế giới hiện n y Năm 2015, xuất khẩu hoa toàn cầu đạt 21,6 tỷ USD với mức tăng 22% trong 5 năm qu Sri L nk là một hòn đảo nhỏ, có
sự phát triển nhanh chóng trong kinh doanh nghề trồng ho trong năm năm qu (2010-2015), đất nước đã trở thành nhà cung cấp liên tục các sản phẩm trồng hoa cho thị trường thế giới Trong số các nghề trồng hoa chủng loại mà đất nước sản xuất cho thị trường thế giới hiện nay, cắt lá/ngọn chiếm 53%, cây sống bao gồm cành giâm có rễ chiếm 44%, ho đã cắt chiếm 1,5% và hạt giống hoa 1% là bốn mặt hàng chính, hoa khô và các mặt hàng khác các mặt hàng trồng ho tr ng trí c ng với
số lượng nhỏ Một trong những hạn chế lớn nhất mà Sri Lanka phải đối mặt là đầu
tư không đủ vào các dự án trồng hoa quy mô lớn, hầu hết các doanh nghiệp chỉ có quy mô vừa và nhỏ Để phát triển mạnh trong toàn cầu đòi hỏi phải th y đổi quy mô kinh doanh và các vấn đề đổi mới công nghệ sản xuất Hơn nữa, sản xuất hoa chủ yếu phụ thuộc trên các giống có sẵn Vì vậy, giảm giá trị thương hiệu c ng như khả
Trang 25năng cạnh tranh Mặc dù người dân có kiến thức tỷ lệ biết chữ c o hơn, cho đến nay, việc xử lý sau thu hoạch các sản phẩm trồng hoa chư được thực hành một cách thỏ đ ng Bên cạnh đó, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, nghiên cứu và đổi mới không đủ để hỗ trợ sự phát triển của ngành Tác giả nêu ra các vấn đề về vốn đầu tư, công nghệ sản xuất, giống ho … và kiến nghị các giải ph p để thúc đẩy ngành công nghiệp trồng hoa của Sri Lanka
Theo FAO (2017) nghiên cứu về “The Future of food nd griculture: Trends nd Ch llenges” cho rằng, sự phát triển và đổi mới công nghệ nhanh chóng trong sản xuất nông nghiệp mang lại triển vọng đ p ứng nhu cầu lương thực trong tương l i cho toàn cầu một cách bền vững Tuy nhiên, điều này chỉ có thể đạt được thông qua các chính sách công minh bạch, tăng cường đầu tư và hợp t c công tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm kh i th c c c cơ hội để nâng c o năng suất một cách bền vững
Tình hình về lĩnh vực nghiên cứu trong nước:
Theo tác giả Trần Thanh Quang (2019) trong nghiên cứu “Tập trung ruộng đất để phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở tỉnh Th i Bình”, Luận án Tiến sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả chỉ ra rằng, các hình thức tích tụ ruộng đất để phát triển NNCNC đ ng hình thành và ph t triển ở tỉnh Thái Bình gồm có: giữa doanh nghiệp và nông dân; giữa HTX, các doanh nghiệp liên kết với nông dân trong sản xuất và tiêu thụ Tuy số lượng doanh nghiệp và quy mô liên kết còn ít, chủ yếu ở c c lĩnh vực sản xuất rau, củ, ho nhưng đây c ng là những mô hình phát triển có tính ổ định c o, đ p ứng được bài toán về kinh tế xã hội trong chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, phù hợp với quy mô tích tụ ruộng đất, trình độ, tâm lý củ người nông dân và có triển vọng phát triển
Nghiên cứu của tác giả Lê Đức Tín (2020) về “Ph t triển nông nghiệp công nghệ cao tại KonTum”, Luận án Tiến sỹ tại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã Hội Việt Nam Nghiên cứu thực hiện khảo sát theo 2 mẫu phiếu gồm 40 DN và 120 hộ nông dân với các câu hỏi đóng và mở C c phương ph p nghiên cứu được sử dụng trong luận án gồm có: phân tích định lượng; phân tích tổng hợp (tổng hợp, phân tích, chứng minh, so sánh), phân tích SWOT, Casestudy
Trang 26Luận án tập trung phân tích nội dung phát triển NNCNC ở tỉnh KonTum gồm có, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ KHCN trong sản xuất nông nghiệp là một trong những nội dung quan trọng của phát triển NNCNC; sản phẩm NNCNC là nông sản hàng
hó m ng tính đặc trưng của vùng; Hình thành các chuỗi giá trị và thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các chủ thể trong sản xuất nông nghiệp
Đặng Thị Tố Tâm (2020), Nghiên cứu và chuyển gi o KHCN từ trường đại học đến do nh nghiệp, thực trạng KHCN trong c c trường đại học: C c hoạt động nghiên cứu kho học tại c c trường đại học đã có những đóng góp tích cực, nhiều đề tài NCKH đi s t nhu cầu thực tế, giàu triển vọng ứng dụng vào sản xuất và đời sống Việc p dụng kết quả nghiên cứu và ph t triển củ c c tổ chức KHCN nói chung và các trường đại học nói riêng tại Việt N m vào sản xuất, kinh do nh còn nhiều hạn chế Để đẩy mạnh việc chuyển gi o KHCN từ c c trường đại học đến với
c c do nh nghiệp và ứng dụng vào thực tiễn, cần tập trung vào một số nội dung s u: (i) mỗi lĩnh vực nghiên cứu cần có những chính s ch kh c nh u, (ii) khắc phục tình trạng “bổ đầu” cho c c trường đại học, (iii) đẩy mạnh xã hội hó hoạt động KHCN gắn với do nh nghiệp hướng tới tự chủ đại học dự vào KHCN và (iv) cần có thêm
c c chính s ch ưu tiên phù hợp để khuyến khích c c nhà nghiên cứu
C c nghiên cứu liên qu n sử dụng trong bài thể hiện qu bảng tổng hợp:
Bảng 1.1: Bảng tổng hợp các nghiên cứu liên qu n đến đề tài
1 Kanchana
Wanichkorn
Investment, Innovation and Technology for Development:
Thailand's Experiences
Khẳng định tại Th i L n mô hình tăng trưởng kinh tế với yếu tố KHCN là quan trọng hàng đầu Lĩnh vữa nông nghiệp
đ ng được chú trọng phát triển đầu tư KHCN để trở thành các công viên
Beneragama
Research and development and innovations in
Tác giả nghiên cứu công nghệ trồng hoa tại Sri Lanka, tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế và đề xuất nhóm giải
Trang 27TT Tác giả Đề tài Kết quả nghiên cứu
floriculture: lessons from the market giants for developing countries like Sri Lanka
pháp nhằm thúc đẩy ngành trồng hoa và xuất khẩu hoa phát triển ở Sri Lanka
3 Theo FAO The Future of food and
Agriculture:
Trends and Challenges
Khẳng định tầm quan trọng của việc đổi mới công nghệ trong việc đảm bảo nguồn lương thực cung ứng cho toàn cầu Các kiến nghị liên qu n đến chính sách công trong việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp
4 Trần Thanh
Quang
Tập trung ruộng đất để phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở tỉnh Thái Bình
Nhiều hình thức tập trung ruộng đất để phát triển nông nghiệp áp dụng công nghệ c o đ ng hình thành tại tỉnh Thái Bình Tuy nhiên, có nhiều bất cập vềquy
imô,vốnđầutư, lĩnh vực áp dụng Tác giả
đềxuấtmộtsốgiảiphápđể thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Thái Bình
5 Lê Đức Tín Phát triển nông nghiệp
công nghệ cao tại KonTum
Tập trung phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Kon Tum, tìm ra các hạn chế, nguyên nhân các hạn chế và đề xuất các giải pháp khắc phục
6 Đặng Thị Tố
Tâm
Nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ từ trường đại học
Nêu ra các hạn chế trongcôngtácnghiêncứu và chuyển giao KHCN từ lý thuyết đến áp dụng vào thực tế Tác giả đề xuất
Trang 28TT Tác giả Đề tài Kết quả nghiên cứu
đến doanh nghiệp nhóm các giải ph p để đẩy mạnh việc
triển khai các nghiên cứu từ trường đại học đến doanh nghiệp
Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ tập trung vào phân tích, giải thích cho hoạt động KHCN nói chung chư có một đ nh gi , nghiên cứu cụ thể cho một địa phương Do đó, nghiên cứu này tập trung vào xác định c c nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả ứng dụng KHCN trên đị bàn Đồng Th p Từ đó, đề xuất c c giải ph p nhằm nâng c o hiệu quả ứng dụng củ c c đề tài, dự n KHCN vào thực tiễn c ng như đư r c c giải ph p rõ ràng, cụ thể nhằm đẩy mạnh, nâng cao và phát huy hiệu quả việc ứng dụng kết quả đề tài, dự án triển khai
3 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Đ nh gi hiệu quả thực hiện dự n nhân giống ho chủ lực
trên đị bàn thành phố S Đéc, tỉnh Đồng Th p
- Mục tiêu cụ thể:
Đ nh gi thực trạng các mô hình sản xuất hoa trên thành phố S Đéc tại Làng
ho S Đéc;
Đ nh gi hiệu quả củ c c mô hình đã được thực hiện tại đị phương;
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện dự án trên địa bàn TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp
4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Dự án Xây mô hình nhân giống hoa chủ lực tại TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp;
Đối tượng khảo sát là các tổ chức, c nhân được chuyển giao mô hình nhân giống hoa
Phạm vi nghiên cứu:
* Về không gi n: trên địa bàn thành phố S Đéc, tỉnh Đồng Tháp
* Về thời gi n: dự n 2021-2022
Trang 295 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp là kết quả báo cáo của dự án Xây mô hình nhân giống hoa chủ lực tại TP S Đéc, tỉnh Đồng Tháp;
Số liệu sơ cấp từ năm 2021 đến 2022: được thu thập các đối tượng áp dụng chuyển giao kết quả triển khai ứng dụng thông qu c c bảng hỏi (Bảng phỏng vấn):
Đ nh gi hiệu quả và khả năng ứng dụng vào thực tế sản xuất kinh do nh đã triển khai trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp 2021-2022
5.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
-Tổng hợp tài liệu, phân tích, so s nh để hoàn thiện cơ sở lý luận và xây dựng
c c tiêu chí đ nh gi hiệu quả ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất
- Việc xử lý, tính to n số liệu điều tr được thực hiện trên m y tính với c c phần mềm thống kê thông dụng như Excel
6 Điểm mới của luận văn
Dựa trên thông tin khảo sát qua phỏng vấn và quan sát thực đị c c đối tượng nhận chuyển giao ứng dụng kết quả mô hình nhân giống từ dự n đổi mới khoa học
và công nghệ trên địa bàn tỉnh để làm cơ sở phân đ nh gi hiệu quả và t c động của
dự n đến c c đối tượng thụ hưởng trong các dự án nhắm đến Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình tại đị phương
Đ nh gi hiệu quả và khả năng ứng dụng mô hình được thực hiện tại địa phương vào thực tế đời sống kinh tế - xã hội, qu đó x c định những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện mô hình, làm cơ sở đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh, nâng cao và phát huy hiệu quả việc ứng dụng kết quả đề tài, dự án triển kh i trên địa bàn tỉnh
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về hiệu quả thực hiện dự án
Trang 30Chương 2 Đ nh gi chung về hiệu quả thực hiện dự án nhân giống hoa tại TP
S Đéc tỉnh Đồng Tháp
Chương 3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện dự án nhân giống hoa
Trang 31CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN
1.1 Khoa học công nghệ và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
1.1.1 Khoa học công nghệ và tiến bộ khoa học công nghệ
1.1.1.1 Các quan điểm về khoa học, công nghệ
Hiến ph p năm 2013 đã x c định việc phát triển KHCN trở thành quốc sách
hàng đầu, có vai trò to lớn then chốt trong nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của
Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế như hiện nay việc
không ngừng nghiên cứu và thúc đẩy quá trình ứng dụng KHCN vào c c lĩnh vực
đời sống và sản xuất trở thành động lực trực tiếp cho sự phát triển đ p ứng yêu cầu
quá trình phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh tăng năng suất l o động, thúc đẩy
chuyển biến cơ cấu kinh tế từ đó nâng c o đời sống người dân
Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về khoa học và công nghệ:
Theo Viện ngôn ngữ học thuộc Uỷ ban Khoa học xã hội quan niệm: Khoa học
là hệ thống tri thức tích luỹ trong quá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh,
phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngoài c ng như c c hoạt động
tinh thần củ con người, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực
(Nguồn: Từ điển tiếng Việt)
Luật Khoa học và công nghệ năm 2013 cho rằng: Khoa học là hệ thống tri thức
về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và
tư duy (Nguồn: Luật Khoa học và công nghệ)
Định nghĩ về công nghệ của Tổ chức Uỷ ban kinh tế - xã hội Châu Á Thái
Bình Dương (ESC P): Công nghệ bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và
phương ph p sử dụng trong chế tạo, dịch vụ, quản lý thông tin (Nguồn: Công tác
khoa giáo)
Viện Ngôn ngữ học thuộc Ủy ban Khoa học xã hội cho rằng: Công nghệ là
tổng thể nói chung c c phương tiện kỹ thuật, c c phương ph p tổ chức, quản lý
được sử dụng vào quy trình sản xuất để tạo ra các sản phẩm vật chất và dịch vụ
(Nguồn: Từ điển tiếng Việt)
Trang 32Theo Luật khoa học và công nghệ qu n điểm: Công nghệ là tập hợp các phương ph p, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi
các nguồn lực thành sản phẩm (Nguồn: Luật Khoa học và công nghệ)
Luật chuyển giao công nghệ năm 2017 x c định: Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi
nguồn lực thành sản phẩm (Nguồn: Luật chuyển giao công nghệ)
H i kh i niệm kho học và công nghệ tuy kh c nh u nhưng lại có mối qu n hệ biện chứng t c động qu lại lẫn nh u Thuật ngữ kho học và công nghệ là sự thể hiện, đồng hành gắn bó giữ lý luận, lý thuyết và thực tiễn, thực hành, giữ nghiên cứu và ứng dụng thực tế
Như vậy, hoạt động kho học và hoạt động công nghệ là tập hợp tất cả các hoạt động có hệ thống và s ng tạo nhằm ph t triển kho tàng kiến thức liên qu n đến con người, tự nhiên và xã hội, nhằm sử dụng những kiến thức đó để tạo r những ứng dụng mới Luật Kho học và công nghệ Việt N m 2013 định nghĩ hoạt động kho học và công nghệ là hoạt động nghiên cứu kho học, nghiên cứu và triển kh i thực nghiệm, ph t triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ kho học và công nghệ, ph t huy s ng kiến và hoạt động s ng tạo kh c nhằm ph t triển kho học và công nghệ
1.1.1.2 Tiến bộ khoa học công nghệ
Kết quả củ qu trình hoạt động dự trên cơ sở củ việc ph t triển trí tuệ củ con người tạo r kho học và công nghệ, nhưng giữ h i kh i niệm này có những điểm kh c biệt đ ng lưu ý:
Một là, kho học tập trung giải quyết câu hỏi "tại s o?" nhằm lý giải tìm r nguyên nhân; còn công nghệ liên qu n đến câu hỏi "làm như thế nào?"
H i là, nếu c c tri thức kho học có thể phổ biến không hạn chế, thì công nghệ lại là một thứ hàng hó dựng để mu b n gắn với c c yếu tố sở hữu và gi cả
Ba là, trong khi c c hoạt động kho học thường được đ nh gi bằng c c thước đo trực cảm thì thước đo đối với công nghệ lại được thể hiện thông qu mức đóng góp cụ thể trong việc giải quyết c c mục tiêu kinh tế - xã hội
Trang 33Bốn là, thời gi n giải quyết củ c c hoạt động kho học thường dài hơn và yếu tố bất định luôn là đặc trưng củ hoạt động này Ngược lại, đối với c c hoạt động công nghệ thời gi n giải quyết thường ngắn hơn
Tuy có nhiều điểm kh c nh u nhưng xét trong tổng thể mối qu n hệ biện chứng thì kho học và công nghệ có t c động qu lại và mối liên hệ với nh u:
- Kho học tạo cơ sở lý thuyết và phương ph p cho ứng dụng triển kh i công nghệ mới vào sản xuất và đời sống
- Công nghệ kích thích sự ph t triển củ kho học và cung cấp c c phương tiện, công cụ cho nghiên cứu kho học
Qu trình ph t triển củ KHCN là một qu trình lâu dài, có lịch sử ph t triển lâu đời cùng với sự tiến hó củ con người Lịch sử phát triển của khoa học và công nghệ cho thấy ở thời kỳ đầu phát triển, nhờ hoạt động thực tiễn, con người đó dần tích l y được những kinh nghiệm nhất định Việc tổng kết các kinh nghiệm này đó tạo ra những công nghệ kh c nh u Đồng thời, việc hệ thống hóa các tri thức tích
l y được đó dẫn tới sự r đời của khoa học Điều đó có nghĩ là, về mặt lịch sử mà xét, sản xuất đi trước công nghệ và công nghệ lại đi trước khoa học
Nếu xem kho học là sự phản nh toàn bộ quy luật củ thế giới kh ch qu n
qu bộ óc củ con người và được đúc kết thành những hệ thống lý luận thì công nghệ được hiểu là qu trình thực tế triển kh i những lý thuyết đó nhằm kh i th c và cải biến thực tiễn để m ng lại những lợi ích cho chính con người Tất cả qu trình này chính là quá trình áp dụng kho học công nghệ vào đời sống hàng ngày
Trong qu trình ph t triển nhằm đ p ứng nhu cầu đời sống và sản xuất c c tri thức kho học thuộc c c lĩnh vực kh c nh u củ đời sống xã hội luôn được ph t triển Sự không ngừng ph t triển liên tục củ c c tri thức kho học được gọi là c c tiến bộ kho học Thông qu c c công nghệ cụ thể c c tiến bộ kho học được phát huy t c dụng qu thực tiễn H y nói c ch kh c, sự ph t triển mới củ kho học chính là tiến bộ kho học còn công nghệ sản xuất chính là sự cụ thể ho việc p dụng tiến bộ kho học vào thực tế thông qu c c tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp Đây chính là sự gi tăng trình độ hiểu biết củ con người đ nh dấu bằng sự xuất hiện củ những tiến bộ kho học
Trang 34Sự phong phú và đ dạng củ sản xuất với những đặc điểm riêng biệt củ nó làm cho tiến bộ KHCN trong sản xuất rất đ dạng, phong phú Đứng trên c c gi c
độ kh c nh u có thể phân tiến bộ KHCN thành c c nhóm kh c nh u
* Phân loại theo tính chất, tiến bộ KHCN b o gồm:
- Tiến bộ KHCN về công cụ sản xuất là việc đư vào sản xuất những công cụ sản xuất mới có t c dụng giảm nhẹ cường độ l o động, tăng năng suất l o động, nâng c o chất lượng công việc, cải tạo đất
- Tiến bộ KHCN về vật tư kỹ thuật cho sản xuất: những vật tư kỹ thuật như giống lú mới, phân hó học, thuốc bảo vệ gi súc Có ưu thế về tính hiệu quả trong sử dụng và sự hơn hẳn củ năng suất sản phẩm C c yếu tố này có mối qu n
hệ chặt chẽ với nh u, trong đó tính chất tiền đề củ yếu tố giống đòi hỏi một loạt
c c tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp về phân bón hoặc thức ăn gi súc, về chăm sóc nuôi dưỡng
- Tiến bộ KHCN về quy trình kỹ thuật và những biện ph p kỹ thuật mới: việc hình thành nên những tiêu chuẩn kỹ thuật trong c c quy trình sản xuất nói lên sự chủ động củ con người đối với sự vận động bên trong củ sinh vật (cây trồng, vật nuôi) T c dụng củ những tiến bộ KHCN này đảm bảo chắc chắn cho việc ph t huy một c ch có hiệu quả những tiến bộ về vật tư, kỹ thuật cho sản xuất
- Tiến bộ KHCN trong lĩnh vực tổ chức, quản lý và điều phối c c qu n hệ kinh tế trong lĩnh vực t i sản xuất Đây là những đổi mới trong qu n điểm, chính
s ch, biện ph p quản lý vĩ mô và vi mô Những tiến bộ KHCN loại này thuộc kết quả hoạt động củ kho học xã hội và nhân văn
* Phân loại theo ngành: Xét trên gi c độ này, KHCN được phân theo c c ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và phân theo chi tiết từng ngành, từng sản phẩm trong nông nghiệp Chẳng hạn ứng dụng KHCN trong sản xuất lú gạo, ngô, chăn nuôi bò, lợn
Việc phân loại này vừ m ng tính kh i qu t giúp chúng t có những định hướng và giải ph p b o qu t cho việc ph t triển c c ngành trồng trọt, chăn nuôi, còn tính cụ thể trong việc sản xuất từng cây, con sẽ làm phong phú hơn nội dung
củ ứng dụng KHCN bởi tính chất đặc thù củ chúng
Trang 35* Phân loại theo khâu công việc: Sản xuất nông nghiệp là sự tiếp nối liên tiếp c c khâu công việc như làm đất, sản xuất giống, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch trong ngành trồng trọt h y sản xuất giống, thức ăn gi súc, chăm sóc, nuôi dưỡng đàn gi súc, gi cầm trong ngành chăn nuôi KHCN xuất hiện ở c c khâu công việc được tiếp nối như một chuỗi dây chuyền liên tục trong suốt quá trình sản xuất nông nghiệp Việc ứng dụng KHCN ở c c khâu công việc trong cả quá trình sản xuất một c ch tương xứng đồng bộ về trình độ sẽ tạo nên tính hệ thống để đạt được mục tiêu hiệu quả tổng hợp củ sản xuất nông nghiệp
1.1.2 Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất
1.1.2.1 Quan điểm ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ chính là quá trình chuyển hoá kết quả nghiên cứu vào phát triển đời sống và sản xuất hoặc bất kỳ hoạt động tạo ra lợi ích kinh tế - xã hội nào khác Hay chính là quá trình chuyển giao tri thức, thông tin, côngnghệvàosảnxuấtvàđờisống Hiểu theo nghĩ hẹp chính là tăng gi trị sinh lời thông qua việc chuyển giao kết quả nghiên cứu và phát triển thị trường Quá trình ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ bao gồm nhiều gi i đoạn khác nhau:
(i) Nghiên cứu khoa học/ Nghiên cứu và phát triển (R&D): là hoạt động
kh m ph , ph t hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật củ sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy, s ng tạo giải ph p nhằm ứng dụng vào thực tiễn Trong đó có: Nghiên cứu cơ bản (B sic rese rch) là hoạt động nghiên cứu nhằm kh m ph bản chất, quy luật củ sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy Nghiên cứu ứng dụng ( pplied rese rch) là hoạt động nghiên cứu vận dụng kết quả nghiên cứu kho học để tạo r công nghệ mới, đổi mới công nghệ vì lợi ích củ con người và xã hội Nghiên cứu ph t triển (Development rese rch) xem xét kiến thức hiện đ ng tồn tại
và sử dụng nó để sản xuất vật liệu, sản phẩm hoặc thiết bị mới, cài đặt quy trình, hệ thống và dịch vụ mới hoặc cải thiện đ ng kể những kiến thức hiện có
(ii) Phát triển công nghệ: là những hoạt động trong đó có sử dụng kết quả
củ những nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, công nghệ hiện có được hoàn thiện và ph t triển ở mức c o hơn tạo nên c c công nghệ mới tiên tiến hơn thông
qu việc triển kh i sản xuất thử nghiệm và thực nghiệm
Trang 36(iii) Triển khai thực nghiệm chính là qu trình triển kh i thông qu c c mẫu
nghiên cứu ứng dụng kết quả khó học công nghệ để hình thành c c công nghệ mới
là hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu kho học và ph t triển công nghệ để tạo
ra các sản phẩm công nghệ mới ở dạng mẫu
(iv) Sản xuất thử nghiệm chính là gi i đoạn p dụng c c kết quả triển khai
thực nghiệm vào để tiến hành sản xuất thử để hoàn thiện công nghệ mới trước khi
đư c c kết quả vào ứng dụng đởi sống và sản xuất
(v) Dịch vụ khoa học và công nghệ là qu trình hỗ trợ kỹ thuật, hoạt động
phục vụ cho việc nghiên cứu kho học và ph t triển công nghệ; c c hoạt động có liên qu n tới việc chuyển gi o công nghệ, sở hữu trí tuệ, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, hoạt động đo lường, chất lượng hàng hó , sản phẩm, hạt nhân, n toàn bức xạ, năng lượng nguyên tử; c c dịch vụ tư vấn, thông tin, đào tạo phổ biến, bồi dưỡng, ứng dụng kho học công nghệ vào đời sống kinh tế - xã hội
(vi) Đổi mới sáng tạo (innovation) là qu trình nhằm nâng c o đời sống,
ph t triển kinh tế xã hội, nâng c o chất lượng năng suất l o động, tăng gi trị sản phẩm hàng hó nhờ ứng dụng kho học công nghệ, nghiên cứu giải ph p quản lý chất lượng có công hiệu
(vii) Chuyển giao tri thức, KHCN: là chuyển gi o kiến thức có hệ thống về
chế tạo một sản phẩm nào đó, ứng dụng một quy trình công nghệ nào đó hoặc cung cấp một dịch vụ nào đó Nó không b o gồm sự mu b n và thuê mướn hàng hó mà chủ yếu b o gồm: Chuyển gi o kiến thức có hệ thống, chuyển gi o giữ c c khâu
củ vận động công nghệ: Nghiêncứucơbản,nghiêncứuứngdụng, thí nghiệm kh i
th c, thương mại hó ; Ứng dụng mới đối với công nghệ hiện có
Như vậy, việc ứng dụng l y tiến KHCN là một quá trình chuyển giao những kiến thức h y ý tưởng, sản phẩm củacác công trình nghiên cứu từ c c trường đại học và các viện nghiên cứu hay các tổ chức KHCN được đư r ứng dụng vào đời sống sản xuất nhằm mục đích nâng c o năng suất l o động, cơ sở vật chất nhằm
đ p ứng nhu cầu nguyện vọng của cá nhân hay tổ chức Trong quá trình tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ đòi hòi cần có sự kết hợp hài hoà chặt chẽ, thống nhất củ c c cơ qu n nhà nước, các tổ chức nghiên cứu, các cá nhân liên quan
Trang 37Để có được kết quả tốt nhất để việc áp dụng tiến bộ KHCN đòi hỏi tất cà các khâu phải thành công, thất bại ở bất kỳ gi i đoạn nào đều dẫn đến thất bại chung của cả quá trình
1.1.2.2 Các mô hình về ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
Việc ứng dụng kết quả nghiên cứu KHCN là quá trình các quy trình công nghệ được xây dựng dựa trên các kết quả nghiên cứu khoa học để sản xuất ra các sản phẩm cung ứng ra thị trường Trong toàn bộ chặng đường phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của quốc gia ghi nhận v i trò và t c động to lớn của việc áp dụng tiến bộ khoa học và kỹ thuật Nhờ các ikết iquả inghiên icứu KHCN đã góp phần nâng c o năng suất l o động, cải tiến sản xuất tạo ra các sản phẩm, hàng hoá dịch vụ có chất lượng, tạo sức mạnh cạnh tranh trên thị trường đồng thời góp phần rút ngắn khoảng cách về trình độ khoa học so với khu vực và thế giới Việc áp dụng tiến bộ KHCN thể hiện rõ trên h i lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp
Ứng dụng KHCN trong lĩnh vực công nghiệp
Trong gi i đoạn hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế hóa ngay càng sâu rộng
đã tạo điều kiện cho việc hàng hoá, dịch vụ củ c c nước xâm nhập với chất lượng tốt, giá cả cạnh tr nh đòi hỏi sản phẩm trong nước muốn tăng cường được giá trị, chiến thắng sản phẩm ngoại nhập thì cần phải không ngừng cải tiến đổi mới và tăng cường áp dụng công nghệ sản xuất mới tiên tiến Do đó, muốn nâng c o năng lực cạnh tranh cho sản phẩm đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu tư tr ng thiết bị hiện đại, mở rộng quy mô sản xuất, làm chủ quy trình công nghệ mới từ khâu thu mu đầu vào, máy móc kỹ thuật cho đến sản phẩm đầu r Trong lĩnh vực công nghiệp việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất qua các mô hình chủ yếu:
+ Mô hình ứng dụng công nghệ tạo ra các vật liệu mới thay thế vật liệu thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên có hạn mà thỉnh nguyện khai thác củ con người ngày càng gi tăng đòi hỏi phải có các sản phẩm thay thế để giảm bớt sự phụ thuộc
củ con người vào tài nguyên thiên nhiên Hơn nữa, nghiên cứu phát minh ra các sản phẩm thay thế chất lượng tốt hơn, đ p ứng nhu cầu sử dụng củ đời sống xã hội
Trang 38Công nghệ mới đã tạo ra rất nhiều sản phẩm thay thế vật liệu thiên nhiên có chất lượng, hàm lượng khoa học và công nghệ c o như: điện phát ra từ tận dụng nhiệt lò cao, tro bay thay thế trong vật liệu xây dựng, túi rác tự phân huỷ thay thế túi bóng, túi giấy thay thế túi bóng, vật liệu tự huỷ sinh học thay thế sản phẩm từ nhựa, vật liệu nano, gỗ dẻo…
+ Mô hình ứng dụng công nghệ chế tạo máy, tự động hoá trong sản xuất Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng rô bốt thông minh thay thế sức l o động củ con người, sử dụng nhiều máy móc thay thế l o động chân tay, phát triển kỹ thuật tạo mẫu ảo, công nghệ điều khiển số, kỹ thuật mô phỏng, chế tạo
hệ điều khiển cơ điện tử… Nhiều máy móc thiết bị mới áp dụng trong công nghiệp như: m y động lực, máy xay xát gạo, m y bơm nước… Nhờ ứng dụng công nghệ nên tăng năng suất l o động, tiết giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm
+ Mô hình ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực năng lượng Nghiên cứu chế tạo
và ứng dụng các sản phẩm năng lượng mới, năng lượng thay thế, năng lượng tái tạo, các dạng công nghệ tiết kiệm năng lượng, công nghệ sản xuất máy móc thiết bị tạo
r năng lượng: chế phẩm thuốc chữa bệnh từ dược phóng xạ, ứng dụng công nghệ bức xạ trong sản xuất con giống, cây giống, công nghệ qu ng điện, chuyển đổi năng lượng nhiệt đại dương, năng lượng gió, hydro xanh, tích hợp lưới điện…
+ Mô hình ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm Nghiên cứu khoa học các công nghệ ứng dụng vào quá trình thu hoạch,
sơ chế, bảo quản sau thu hoạch, công nghệ chế biến hiện đại nhằm tăng gi trị sản phẩm, nâng cao chất lượng và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm đặc biệt là các nông sản, thực phẩm có lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu như: điều, cà phê, hạt tiêu, cao su, chè, gạo, bưởi, thăng long, xoài…
+ Mô hình áp dụng công nghệ v trụ Nghiên cứu khoa học ứng dụng trong việc chế tạo các thiết bị m y móc đ p ứng việc b y vào v trụ như: vệ tinh nhân tạo, tên lửa, phi thuyền chở người, khí tượng… Bên cạnh đó nghiên cứu các ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực thông tin truyền thông, công nghệ viễn thông, quản lý tài nguyên thiên nhiên, kiểm soát môi trường…
Ứng dụng KHCN trong lĩnh vực nông nghiệp
Trang 39Ứng dụng khoa học – công nghệ (KHCN) hiện đại vào sản xuất nông nghiệp (SXNN) đ ng là xu hướng chủ đạo, là chìa khóa thành công củ c c nước có nền nông nghiệp phát triển trên thế giới hiện n y Trước những t c động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, qu trình đô thị hóa và biến đổi khí hậu, cùng những yêu cầu khắt khe của thị trường… đ ng đặt r khó khăn, th ch thức rất lớn đối với sản xuất nông nghiệp Việc đẩy nhanh ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất nông nghiệp không chỉ là giải pháp tối ưu giải quyết vấn đề trên mà còn là một tất yếu nâng c o năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông phẩm, bảo đảm cho kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững Các mô hình ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp:
+ Mô hình nghiên cứu áp dụng kỹ thuật cấy mô Thay thế c c phương ph p nhân giống cổ điển để áp dụng nghiên cứu nhân giống trong phòng thí nghiệm bằng
kỹ thuật cấy mô tiên tiến cho r đời giống mới nhanh chóng và chọn lọc giống tốt Với công nghệ mới đã tăng năng suất l o động lên rất nhiều lần, trở thành biện pháp hữu hiệu để xây dựng c c chương trình nhân giống nhanh, tối ưu và cơ hội duy trì những sản phẩm có tính di truyền hoàn hảo để tạo ra dòng giống mới
+ Mô hình nghiên cứu áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử Thông qua mô hình này cho phép phát hiện những độc hại trong quy trình sản xuất, trong thức ăn h y hệ sinh th i (trong môi trường nước, đất…) Mô hình này càng ngày càng được ứng dụng rộng rãi nhờ thông qua kỹ thuật sinh học phân tử giúp phát hiện chọn lọc các giống từ gi i đoạn rất sớm từ phôi hay mầm non của những cá thể có đặc tính nổi bật tốt như: giới tính, khả năng kh ng bệnh, chịu khí hậu khắc nghiệt… Qu việc nghiên cứu ứng dụng đặc biệt của sinh học phận tử giúp thực hiện việc chẩn đo n trong gi i đoạn chọn giống các bệnh dịch của cây trồng vật nuôi Qu đó tạo điều kiện hỗ trợ trong việc phát triển nông nghiệp
+ Mô hình nghiên cứu áp dụng kỹ thuật di truyền Thông qua kỹ thuật di truyền gen tạo những triển vọng mới có thể sáng tạo ra những tế bào, vi sinh vật trước đây chư từng có Những vi sinh vật nhân tạo với khả năng sản xuất đại trà có thể đ p ứng yêu cầu dịch vụ đắc lực cung cấp việc nâng cao chất lượng cuộc sống
và bảo vệ sức khoẻ con người Trong nông nghiệp trồng trọt nhờ có việc áp dụng
Trang 40công nghệ sinh học di truyền cấy gen lạ vào cây trồng để cây có những phẩm chất đặc biệt giúp kháng sâu bệnh, chịu khí hậu khắc nhiệt… Trong lĩnh vực chăn nuôi nghiên cứu ra các giống con vật nuôi tốt, có hiệu quả cao
+ Mô hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên tiến Ứng dụng c c co ng nghẹ tie n tiến, b o gồm co ng nghẹ điều khiển tự đọ ng hó co điẹ n, điẹ n tử trong sản xuất c c loại vạ t tu , m y móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất no ng nghiẹ p Xa y dựng
và ph t triển c c co sở tự đọ ng hoạ c b n tự đọ ng trong trồng trọt (nh n giống và sản xuất r u, ho ), ch n nuo i (lợn, gà, bò)… Việc ứng dụng công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước trong nông nghiệp đã thu hút được sự tham gia ngày càng cao của doanh nghiệp và nông dân; mang lại hiệu quả thiết thực về nhiều mặt (sản xuất, sử dụng tài nguyên nước, cải thiện thu nhập; ứng phó với hạn hán và biến đổi khí hậu; bảo vệ môi trường; tạo tiền đề và cơ sở thực tiễn quan trọng cho việc hoạch định chính sách nhằm khai thác hiệu quả hơn nữa tiềm năng đất dốc, đất c t, đất sa mạc hóa, đất bạc màu;…) Hệ thống nuôi trồng thủy sản tuần hoàn (R S), đây là hệ thống nuôi khép kín ưu việt với đặc điểm của năng suất cao ổn định, không xả thải
r môi trường; Công nghệ nuôi lồng biển mở; nuôi thâm c nh c c nước ngọt ở hồ chứ ; nuôi siêu thâm c nh c nước ngọt trong bể; nuôi thâm c nh c nước lạnh (cá Hồi, cá Tầm); nuôi thâm canh cá trên sa mạc; nuôi thâm canh cá trên biển
1.1.2.3 Vai trò ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
Theo C c M c, lực lượng sản xuất b o gồm sức l o động, tư liệu sản xuất và
kho học kỹ thuật Sức lao động, bao gồm b yếu tố: thể lực, trí lực và kỹ năng l o
động L o động không chỉ b o gồm công nhân trực tiếp, nhưng c ng b o gồm công nhân gi n tiếp và c c nhà quản lý Cùng với qu trình ph t triển củ kho học và