- Tuy nhiên, ở giai đoạn hiện tại, dự án chưa triển khai lắp đặt máy móc của công đoạn sản xuất các chi tiết nhôm, công đoạn sơn tĩnh điện và đầu nối Han Product.. Công nghệ sản xuất của
Tên chủ dự án đầu tư
Tên công ty: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT HARTING VIỆT NAM Địa chỉ trụ sở chính: Nhà xưởng A7-3, Lô số 6, Khu công nghiệp Cẩm Điền – Lương Điền, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
Người đại diện theo pháp luật: ễng Marcus Gửttig Chức danh: Tổng Giỏm đốc Điện thoại: +49577247-0
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0801394388, đăng ký lần đầu ngày 03/04/2023 Nơi cấp: Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án: 2188608833 chứng nhận lần đầu ngày 28/03/2023 do Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương cấp.
Tên dự án đầu tư
Tên dự án đầu tư: Nhà máy sản xuất Harting Việt Nam Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: tại Nhà xưởng A7-3, Lô số 6, Khu công nghiệp Cẩm Điền – Lương Điền, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương với tổng diện tích lô đất là 2.475 m 2 Ranh giới tiếp giáp của Dự án như sau:
Vị trí tiếp giáp của dự án như sau:
+ Phía Đông giáp Nhà xưởng A4-3 chưa có hoạt động;
+ Phía Tây giáp đường N2 của lô số 6 và Nhà xưởng A8-3 sản xuất và lắp ráp bảng mạch điện tử;
+ Phía Bắc giáp Nhà xưởng A7-2 chưa có hoạt động;
+ Phía Nam giáp đường N2 và Nhà xưởng A5-1 sản xuất dây dẫn và dây cáp
Vị trí giới hạn Dự án theo hệ tọa độ VN2000 được trình bày tại bảng dưới đây:
Bảng 1 1 Vị trí tọa độ của Dự án
Hình 1 1 Vị trí của dự án (lô A7-3)
Hình 1 2 Hình ảnh phía trước nhà máy
- Dự án đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số: 1771/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường phêt duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy sản xuất Harting Việt Nam” tại Nhà xưởng A7-3, Lô số 6, Khu công nghiệp Cẩm Điền – Lương Điền, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
- Quy mô của dự án: Tổng vốn đầu tư của dự án: là 118.050.000.000 đồng (Bằng chữ: Một trăm mười tám tỷ, không trăm năm mươi triệu đồng) Căn cứ theo tiêu chí phân loại quy định tại Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019, Dự án thuộc nhóm B Dự án đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, đã đi vào hoạt động, thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của UBND Thành phố Hà Nội.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
1.3.1 Công suất hoạt động của dự án đầu tư
- Công ty TNHH sản xuất Harting Việt Nam được Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số 2188608833 chứng nhận lần đầu ngày 28/03/2023 với quy mô: Sản xuất các loại đầu nối có công suất lớn dùng cho các loại đầu nối trong ngành điện và điện tử cũng như các loại đầu nối cáp quang và các phụ kiện kèm theo bao gồm cả dây cáp: 10.000.000 sản phẩm/năm (tương đương 208 tấn sản phẩm/năm)
- Tuy nhiên, ở giai đoạn hiện tại, dự án chưa triển khai lắp đặt máy móc của công đoạn sản xuất các chi tiết nhôm, công đoạn sơn tĩnh điện và đầu nối Han Product Công suất xin cấp phép trong giai đoạn hiện tại của nhà máy đạt khoảng
80-85% công suất thiết kế, tùy thuộc và thời điểm trong năm:
+ Sản xuất các loại đầu nối có công suất lớn dùng cho các loại đầu nối trong ngành điện và điện tử cũng như các loại đầu nối cáp quang và các phụ kiện kèm theo bao gồm cả dây cáp: 8.400.000 sản phẩm/năm (tương đương 102 tấn sản phẩm/năm)
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Trong giai đoạn hiện tại, nhà máy chưa thực hiện quy trình sản xuất các chi tiết nhôm, công đoạn sơn tĩnh điện và sản phẩm đầu nối Han Product Quy trình công nghệ sản xuất trong giai đoạn hiện tại của Nhà máy như sau:
1.3.2.1 Quy trình sản xuất linh kiện
Nguyên liệu đầu vào là nhựa nguyên sinh được đưa vào máy ép phun nhựa nóng chảy đến nhiệt độ 230-285 o C sẽ bị nóng chảy và điền đầy lòng khuôn định hình Một khi nhựa được làm nguội và đông cứng lại trong lòng khuôn thì khuôn được mở ra và sản phẩm được đẩy ra khỏi khuôn nhờ hệ thống đẩy Toàn bộ quy trình sản xuất tự động và khép kín
Các chi tiết sau khi được hình thành hình dáng sẽ được cắt mài bavia để thành các chi tiết bằng nhựa hoàn chỉnh Quá trình này phát sinh bụi, tiếng ồn, và CTRCNTT và các mẩu bavia được cắt bỏ
Quá trình đúc ép nhựa được diễn ra trong thiết bị khép kín, với nhiệt độ tại trong xi-lanh của máy ép nhựa (230 - 285 o C) chỉ điều chỉnh để hạt nhựa bị biến dạng để định hình trong khuôn tạo ra vỏ của sản phẩm, một lượng nhỏ bị phân hủy thành các VOCs Trong các trường hợp có sự cố như cài đặt nhiệt độ khuôn quá nhiệt độ nóng chảy của hạt nhựa LCP, PA và PC ở nhiệt độ phân hủy của từng loại hạt nhựa sẽ phát sinh các hơi khí độc như Cyclohexane, benzen
Ngoài ra, quy trình sản xuất các chi tiết nhựa còn làm phát sinh mùi, nhiệt dư, chất thải rắn, tiếng ồn, bụi
Công ty đầu tư máy làm mát Chiller công nghệ mới 3 trong 1 để làm mát dàn máy ép nhựa Thiết bị này được sử dụng để giảm nhiệt độ của dòng nước bằng cách trích nhiệt từ nước và thải ra khí quyển Quy trình làm mát nước như sau:
Hệ thống nước máy cấp vào thiết bị Chiller đến mức chỉ định Sau đó nước được đưa vào máy làm mát Chiller Nước sau khi làm mát được cấp vào máy ép
Nguyên liệu đầu vào (hạt nhựa): LCP, PC, PA
Nhiệt độ, VOCs (Cyclohexanon, benzen), mùi Ép sản phẩm vào khuôn
Thiết bị giải nhiệt nước
Nước bổ sung Hơi nước
Hình 1 3 Quy trình sản xuất các chi tiết nhựa nhựa thông qua các đường ống (làm mát gián tiếp) Nước sau khi qua máy ép nhựa bị nóng lên và được đưa quay trở lại về Chiller qua hệ thống lọc tuần hoàn
Quá trình làm mát, nước làm mát bốc hơi 1 phần dẫn đến hao hụt nước nên định kỳ Công ty châm nước bổ sung vào bể nước làm mát để lưu lượng nước luôn ổn định đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất
Hình 1 4 Thiết bị giải nhiệt 3 trong 1
Một số đầu nối sẽ được thực hiện in khắc laser các thông số kỹ thuật Công ty sử dụng công nghệ khắc laser fibe có công suất 500W- 1.000W tùy thuộc vào độ sâu của vết khắc Quá trình khắc lên các sản phẩm, nhiệt độ khắc sẽ giao động từ
190 - 220 o C Việc sử dụng khắc laser lên nhựa sẽ đốt cháy 1 phần nhựa do đó sẽ phát sinh ra các hơi nhựa, chủ dự án cũng sẽ có các biện pháp bố trí quạt thông gió cho khu vực nhà xưởng để giảm thiểu các tác động
Quá trình này gây phát sinh khí thải là các khí VOCs nhưng với tải lượng nhỏ và diễn ra trong hệ thống khép kín
Hình 1 5 Mô phỏng máy khắc laser
1.3.2.4 Quy trình sản xuất lắp ráp các loại đầu nối
Các chi tiết nhựa khi được sản xuất đảm bảo đạt tiêu chuẩn sẽ được tiến hành sản xuất lắp ráp thành các linh kiện như sau: a Quy trình sản xuất lắp ráp đầu nối D-sub hood
Hình 1 6 Sơ đồ dây chuyền sản xuất đầu nối D-sub hood
Tem chống tĩnh điện được đưa vào máy cắt với kích thước được cài đặt sẵn, sau đó được dán vào bên phải tấm chắn Tấm chắn được lắp vào vỏ nhựa và được đưa vào máy ép nóng đã thiết lập sẵn nhiệt độ và thời gian nóng chảy để cố định các điểm nối, sau đó được lắp ráp thêm các chi tiết nhựa hoàn thiện sản phẩm Sản phẩm sau khi được kiểm tra chất lượng cuối (FQA) được đem đi đóng gói, tại bước này sẽ phát sinh chất thải rắn là vỏ giấy tem b Quy trình sản xuất đầu nối Han push pull
Cắt tem chống tĩnh điện
Dán tem chống tĩnh điện
Lắp ráp tấm che Ép nóng điểm nối
Lắp ráp thêm chi tiết
Kiểm tra FQA Đóng gói
Hình 1 7 Sơ đồ dây chuyền sản xuất đầu nối Han push pull
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
1.4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu a Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu
Bảng 1 4 Bảng tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu của dự án
Khối lượng sử dụng trong báo cáo ĐTM đã phê duyệt
Khối lượng sử dụng trong giai đoạn này
Khối lượng sử dụng trong báo cáo ĐTM đã phê duyệt
Khối lượng sử dụng trong giai đoạn này
Tổng cộng 246,2 109,35 b Nhu cầu sử dụng hóa chất
- Hóa chất sử dụng cho quá trình sản xuất trong giai đoạn hiện tại như sau:
Bảng 1 5 Lượng hóa chất sử dụng trong quy trình xử lý bề mặt sản phẩm
STT Tên hóa chất Đơn vị
Nhu cầu sử dụng theo ĐTM đã phê duyệt
Nhu cầu sử dụng trong giai đoạn hiện tại
Nhu cầu sử dụng giai đoạn hiện tại quy đổi đơn vị: kg/năm
I Hóa chất sử dụng cho sản xuất
(Dùng để bôi trơn máy móc, thiết bị)
Lít 800 lít/năm 580 lít/năm
(Dùng để bôi trơn máy móc, thiết bị)
Lít 200 lít/năm 150 lít/năm
Dầu hộp số tự động
(Dùng để bôi trơn máy móc, thiết bị)
4 Mỡ bôi trơn EF-0 Lít 200 150 120
STT Tên hóa chất Đơn vị
Nhu cầu sử dụng theo ĐTM đã phê duyệt
Nhu cầu sử dụng trong giai đoạn hiện tại
Nhu cầu sử dụng giai đoạn hiện tại quy đổi đơn vị: kg/năm
(Dùng để bôi trơn máy móc, thiết bị) lít/năm lít/năm
99%, dùng để lau chùi làm sạch máy móc, sản phẩm)
Lít 100 lít/năm 87,5 lít/năm
II Hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý khí thải
6 Vật liệu hấp phụ than hoạt tính
1.4.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu a Nhu cầu sử dụng điện
- Lượng tiêu thụ điện ước tính khoảng 500.000 kWh/tháng
- Nguồn cung cấp điện: Nguồn điện cấp cho các hoạt động của Dự án được lấy từ nguồn cấp điện cho toàn bộ KCN là 01 trạm biến áp 110/22KV - 2x63MVA lấy từ nguồn 110Kv xã Cẩm Điền, Huyện Cẩm Giàng, Tỉnh Hải Dương b Nhu cầu sử dụng nước
- Nguồn cung cấp nước: Sử dụng nước sạch đấu nối của Khu công nghiệp Cẩm Điền – Lương Điền do Công ty TNHH MTV Kinh doanh nước sạch Hải Dương cung cấp
- Mục đích sử dụng: nước cấp cho hoạt động sinh hoạt, sản xuất và tưới cây rửa đường (đối với quá trình vệ sinh sàn nhà xưởng không sử dụng nước, mà chỉ tiến hành vệ sinh khô)
- Nhu cầu nước cấp của dự án được phân bổ cho các hạng mục như sau:
+ Nước cấp cho sinh hoạt của 300 cán bộ, công nhân viên: Nhà máy không tổ chức hoạt động ăn uống tại Nhà máy, theo TCXDVN 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình, định mức nước cấp sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt là
25 lít/người/ngày Như vậy, tổng lượng nước cấp sinh hoạt của Dự án là:
300 người × 25 lit/người/ngày = 7.500 lit/ngày = 7,5 m 3 /ngày được sử dụng cho mục đích cấp bổ sung cho các thiết bị giải nhiệt (tháp giải nhiệt):
* Nước bổ sung cho các thiết bị giải nhiệt
Lượng nước bổ sung làm mát (M) xác định theo công thức:
+ E: Lượng nước mất đi do bay hơi;
+ C: Lượng nước mất đi do phun trào;
Lượng nước mất đi do bay hơi (E): xác định theo công thức:
T1: Nhiệt độ nước đầu vào ( o F), T1 = 37 o C = 98,6 o F;
T2: Nhiệt độ nước đầu ra ( o F), T2 = 33 o C = 91,4 o F;
L: Lưu lượng nước bay hơi (m 3 /h), L = 12,6 m 3 /h (theo công suất máy)
Lượng nước mất đi do phun trào (C):
Hệ số 0,3% là hệ số theo thực nghiệm, phụ thuộc vào thiết kế của tháp và vận tốc dòng khí (thường từ 0,2-0,3%)
L: Lưu lượng nước bay hơi (m 3 /h), L = 14,6 m 3 /h (theo công suất máy)
Lượng nước cấp bổ sung cho làm mát là:
Như vậy, lượng nước cấp bổ sung cho quá trình làm mát là 1,0 m 3 /ngày
Nước làm mát được tuần hoàn sử dụng, chỉ được thải bỏ khi nồng độ cặn cao, phải vệ sinh thiết bị, thường 1 tháng/lần, mỗi lần xả 3,5m 3 (bằng dung tích của bồn chứa tại tháp giải nhiệt), tương đương khoảng 0,14 m 3 /ngày
Tổng lượng nước cấp cho Dự án khi đi vào hoạt động trung bình là 9,34 m 3 /ngày, lớn nhất là 11,2 m 3 /ngày (với hệ số không điều hòa k=1,2)
Tương ứng với mỗi hoạt động, bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của Dự án như sau:
Bảng 1 6 Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của dự án
TT Hoạt động sử dụng nước
Tổng lưu lượng nước cấp trong ĐTM đã được phê duyệt
Tổng lưu lượng nước cấp trong giai đoạn hiện tại
1 Hoạt động sinh hoạt 300 người
TT Hoạt động sử dụng nước
Tổng lưu lượng nước cấp trong ĐTM đã được phê duyệt
Tổng lưu lượng nước cấp trong giai đoạn hiện tại
Nước cấp bổ sung cho các thiết bị giải nhiệt
3,5 m 3 /hệ thống, bổ sung 1,0 m 3 /ngày
(theo Thuyết minh dự án)
Nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải nồi đúc nhôm
1,0 m 3 /hệ thống, bổ sung 0,2 m 3 /ngày
Nước cấp thay mới hàng tháng thiết bị giải nhiệt
Nước cấp cho công đoạn đánh bóng
(theo Thuyết minh dự án)
Tổng cộng trung bình (m 3 /ngày) 9,34 8,64
Tổng lượng nước cấp lớn nhất
(khi tính đến hệ số không điều hòa K = 1,2) 11,2 10,4
Công suất hoạt động của Nhà máy thay đổi tùy thuộc vào đơn đặt hàng tại từng thời điểm trong năm Do đó lượng nước sạch sử dụng cho hoạt động sản xuất của Nhà máy cũng có sự thay đổi qua các tháng Theo đó, lượng nước sử dụng lớn nhất là 10,4 m 3 /ngày Lượng nước tiêu thụ trung bình là 8,64 m 3 /ngày
1.4.3 Nhu cầu sử dụng lao động
- Số lao động làm việc tại nhà máy là 300 người, trong đó có 297 người là lao động Việt Nam và 03 người là lao động nước ngoài
- Số ngày làm việc: 24 ngày/tháng
- Số ca làm việc: 03 ca/ ngày
- Số giờ làm việc: 08 giờ/1 ca.
Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
1.5.1 Các hạng mục công trình chính
Nhà máy sản xuất Harting Việt Nam thuê lại nhà xưởng gắn với hạ tầng của Công ty TNHH MTV Phát triển công nghiệp BW Hải Dương - Dự án 2, có địa chỉ tại Nhà xưởng A7-3, lô số 6, KCN Cẩm Điền - Lương Điền, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương (tại hợp đồng số BWHD2/PLC/23004 ngày 30 tháng 3 năm 2023) với diện tích 2.475 m 2 phòng và lắp đặt hàng rào sắt Hạ tầng kỹ thuật: đường cấp điện, cấp nước, điểm đấu nối thoát nước mưa, nước thải đã được KCN bố trí sẵn tại khu vực thực hiện dự án
Các hạng mục công trình xây dựng chính của Dự án được thống kê dưới bảng sau:
Bảng 1 7 Các hạng mục công trình của dự án Stt Hạng mục công trình
1.5.2 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường
Trong giai đoạn hiện tại, nhà máy đã thực hiện các hạng mục công trình bảo vệ môi trường như sau:
Bảng 1 8 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án
TT Các hạng mục công trình
1 Khu lưu chứa chất thải rắn được chia thành 2 ngăn:
- Ngăn lưu giữ chất thải nguy hại 6,2 6,2 3,1 × 2,0 × 2,1
- Ngăn lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường
2 Bể tự hoại 3 ngăn (xử lý nước thải sinh hoạt)
Các công khu lưu giữa chất thải nguy hại và chất thải rắn công nghiệp thông thường tăng quy mô diện tích so với báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt:
- Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại tăng diện tích từ 2 m 2 lên thành 6,2 m 2 ;
- Khu vực lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường tăng diện tích từ 4 m 2 lên thành 11,2 m 2
Công ty không xây dựng/lắp đặt hạng mục, công trình bổ sung nào khác so với nội dung đã cam kết tại Báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Mối quan hệ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Việc triển khai dự án là phù hợp phương hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021 - 2025, cụ thể như sau:
- Nghị quyết số 269/QĐ-TTg ngày 24/12/2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 – 2025
Nội dung nghị quyết có nêu: Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng theo hướng tăng trưởng xanh, đổi mới, sáng tạo, phát triển kinh tế số, chuyển đổi số để phát triển nhanh, bền vững Phát triển công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ; nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch; một số ngành dịch vụ có lợi thế, chất lượng cao; đô thị xanh, thông minh, hiện đại Liên kết chặt chẽ, khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh cùng các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Phát triển hài hòa giữa thành thị và nông thôn, xây dựng Thành phố Hải Dương đảm bảo tiêu chí đô thị thông minh Tăng cường và nâng cao chất lượng, hiệu quả hội nhập quốc tế Phấn đấu đến năm
2025 là tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, tạo tiền đề đến năm 2030 là tỉnh công nghiệp hiện đại, tạo nền tảng sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương
Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác có liên quan
Dự án “Nhà máy sản xuất Harting Việt Nam” tại nhà xưởng A7-3, Lô số 6, Khu công nghiệp Cẩm Điền – Lương Điền, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương hoàn toàn phù hợp với các chủ trương, quy hoạch đã được phê duyệt, cụ thể như sau:
- Quy hoạch vùng tỉnh Hải Dương đến năm 2020 tầm nhìn 2030 được phê duyệt tại Quyết định số 3155/QĐ-UBND ngày 15/11/2011 của UBND tỉnh Hải Dương;
- Quy hoạch xây dựng Vùng huyện Cẩm Giàng đến năm 2025 và định hướng đến năm 2035 được phê duyệt tại Quyết định số 2917/QĐ-UBND ngày 14/08/2018 của UBND tỉnh Hải Dương;
- Quyết định số 2611/QĐ-UBND ngày 14/10/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng Khu công nghiệp Cẩm Điền – Lương Điền, huyện Cẩm Giàng (giai đoạn 1);
- Phù hợp với điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 khu công nghiệp Cẩm Điền – Lương Điền (giai đoạn 1) được phê duyệt tại Quyết định số 3190/QĐ-UBND ngày 31/8/2018 của UBND tỉnh Hải Dương;
- Quyết định cố 3190/QĐ-UBND ngày 31/8/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết xây dựng Khu công nghiệp Cẩm Điền – Lương Điền, huyện Cẩm Giàng (giai đoạn 1)
Sự phù hợp của dự án với quy hoạch ngành nghề của KCN Cẩm Điền – Lương Điền
Dự án nằm trong lô số 6 của KCN Cẩm Điền – Lương Điền Đây là một trong
2 khu công nghiệp quy hoạch bổ sung đầu tư xây dựng mới trong định hướng quy hoạch các KCN tỉnh Hải Dương đến 2010-2015 và được UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt theo Quyết định số 4223/QĐ-UBND ngày 30/11/2007; phù hợp với quy hoạch phát triển các KCN của tỉnh Hải Dương và quy hoạch phát triển của KCN ở Việt Nam theo Văn bản số 692/TTg-KTN ngày 08/5/2008
Việc phát triển Dự án được thực hiện phù hợp với phân khu chức năng sử dụng đất của KCN Cẩm Điền – Lương Điền đã được phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 tại Quyết định số 2611/QĐ-UBND ngày 14/10/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng Khu công nghiệp Cẩm Điền – Lương Điền, huyện Cẩm Giàng (giai đoạn 1) Các ngành nghề thu hút đầu tư vào dự án tuân thủ theo ngành nghề thu hút đầu tư của KCN Cẩm Điền – Lương Điền, phù hợp với Quyết định số 613/QĐ-UBND ngày 10/3/2020 của UBND tỉnh Hải Dương việc Phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp của Công ty TNHH VSIP Hải Dương tại Khu công nghiệp Cẩm Điền - Lương Điền” theo đó các ngành nghề đầu tư vào KCN chủ yếu dành cho các loại hình công nghiệp cơ điện, điện tử, công nghệ cao, công nghệ sạch Các ngành sản xuất lựa chọn vào KCN nằm trong danh mục loại hình công nghiệp sạch, các xí nghiệp công nghiệp đầu tư sản xuất trong KCN phải có dây chuyền công nghệ tiên tiến, phải đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường theo quy định Khu vực Lô 2 và
Lô 6 là khu vực đầu tư các nhà máy sản xuất của các ngành không có công đoạn dệt nhuộm như: Nhóm ngành CN cơ điện, điện tử; kho tàng, kho vận; kỹ thuật cơ khí chính xác; công nghiệp điện, điện lạnh; công nghiệp dụng cụ y tế và trang thiết bị y tế; công nghiệp dược phẩm và sản phẩm chăm sóc sắc đẹp; công nghiệp thực phẩm và thức uống; công nghiệp bao bì và hỗ trợ; CN điện và điện tử, tự động hóa; Vật liệu chuyên dụng và xây dựng; công viên phần mềm; công nghiệp may mặc quần áo, giầy dép
Như vậy, địa điểm hoạt động của Dự án phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường Loại hình sản xuất của Nhà máy là sản xuất công nghiệp nhẹ, ít tác động đến môi trường.
Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường
Trong giai đoạn hiện tại dự án chỉ phát sinh nước thải Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của lô số 6:
Lô số 6 nằm trong “Dự án 06 – Công ty TNHH MTV phát triển công nghiệp
BW Hải Dương – Dự án 02” đã được UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Dự án 06 – Công ty TNHH MTV phát triển công nghiệp BW Hải Dương – Dự án 02” tại KCN Cẩm Điền – Lương Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương của Công ty TNHH MTV phát triển công nghiệp BW Hải Dương – Dự án 2 theo Quyết định số 3759/QĐ-UBND ngày 11/12/2020 Theo đó lô số 6 có trách nhiệm thu gom và xử lý toàn bộ nước thải sinh hoạt của các nhà xưởng trong lô số 6 sau khi xử lý bằng bể tự hoại (trong đó có Nhà xưởng A7-3 – Nhà xưởng thực hiện dự án)
“Dự án 06 – Công ty TNHH MTV phát triển công nghiệp BW Hải Dương –
Dự án 02” đã hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng: các nhà xưởng, đường giao thông nội bộ, có hệ thống thoát nước mưa, nước thải riêng biệt, có hệ thống cấp điện, cấp nước ổn định, đã đầu tư hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung với công suất 65 m3/ngày.đêm tại Lô 2 và 180 m 3 /ngày.đêm tại Lô 6 Các công trình bảo vệ môi trường của Dự án này đã được xác nhận hoàn thành theo giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 207/GXN-STNMT ngày 15/11/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương
Theo thỏa thuận tại Hợp đồng số BWHD2/PLC/23004 ngày 30/03/2023, toàn bộ nước thải sau xử lý của Dự án sẽ được tiếp tục thu gom đấu nối vào hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung của lô số 6 với công suất xử lý đạt 180 m 3 /ngày đêm Hiện tại lượng nước thải thu gom xử lý tại trạm xử lý nước thải tập trung của lô số 6 là khoảng 30 m 3 /ngày đêm (tương đương công suất vận hành đạt khoảng 16%) Mặt khác, theo tính toán tổng lượng nước thải phát sinh lớn nhất trong ngày của Dự án là khoảng 7,5 m 3 /ngày đêm
So sánh với số liệu thu gom nước thải như hiện nay, trạm xử lý nước thải tập trung của lô số 6 hoàn toàn đáp ứng được khả năng tiếp nhận nước thải phát sinh khi Dự án Nhà máy sản xuất Harting Việt Nam đi vào hoạt động Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của KCN Cẩm Điền – Lương Điền:
Toàn bộ nước thải sau khi xử lý tại trạm XLNT tập trung của lô số 6 đảm bảo đạt chất lượng đầu vào của KCN sẽ được tiếp tục thu gom đấu nối vào hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung của KCN Cẩm Điền – Lương Điền có công suất 4.950 m 3 /ngày Các công trình bảo vệ môi trường của Khu công nghiệp đã được hoàn thành theo giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 57/GXN-STNMT ngày 02/4/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương
Hiện tại lượng nước thải thu gom xử lý tại trạm xử lý nước thải tập trung của KCN là khoảng 352,57 m 3 /ngày đêm (tương đương công suất vận hành đạt khoảng 7,12%) Mặt khác, tổng lượng nước thải phát sinh lớn nhất của lô số 6 khi Dự án đi vào hoạt động là khoảng 37,5 m 3 /ngày đêm
So sánh với số liệu thu gom nước thải như hiện nay, trạm xử lý nước thải tập trung của KCN hoàn toàn đáp ứng được khả năng tiếp nhận nước thải phát sinh khi
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa
* Nguồn phát sinh: Khi xảy ra trận mưa trên bề mặt hoạt động của dự án
* Thành phần: Thành phần trong nước mưa là tương đối sạch và chỉ chứa một thành phần nhỏ chủ yếu là các tạp chất vô cơ khó tan, có kích thước lớn như: bụi đường, bụi trên mái các công trình, các loại rác vô cơ như cành, lá rễ cây
* Nguyên tắc thu gom: Lượng nước này sẽ được thoát theo đường thoát nước riêng, qua các hố ga lắng cặn, sau đó thải ra hệ thống thoát nước mưa của lô số 6 rồi ra hệ thống thoát nước mưa của KCN
Hệ thống kênh thoát nước mưa và nước thải của Nhà xưởng đã được Chủ đầu tư của lô số 6 xây dựng hoàn thiện riêng biệt:
- Nước mưa mái nhà được thu gom vào máng xối và dẫn xuống hệ thống thu nước mặt bằng dự án bằng các ống tôn hộp sơn mạ tĩnh điện có kích thước D x H = 100 x 80 (mm) Toàn bộ nước mưa mái của công trình được thu gom và thoát xuống hệ thống thu nước mưa sân đường bằng ống PVC D200 Đối với nước mưa sân đường: bố trí hệ thống hố ga và cống thu nước mưa sân đường kết hợp thoát nước mưa từ mái công trình xuống, sau đó thoát ra hệ thống thoát nước mưa của lô số 6
Nhà máy xây dựng hệ thống cống rãnh ngầm đạt tiêu chuẩn, bố trí xung quanh các nhà máy và lối đi để thoát nước ra mương thải, hố ga bên ngoài Dự án, đảm bảo nước mưa chảy tràn sẽ được tiêu thoát nhanh kể cả khi có mưa to kéo dài Nước mưa trên mặt sân và đường nội bộ được thu gom về hệ thống hố ga lắng cặn sau đó toàn bộ nước mưa của Dự án được đấu nối vào các hệ thống thoát nước mưa của lô số 6 bằng hệ thống đường ống PVC D200, L = 37(m), độ dốc i≥0,5% Hệ thống thu gom, thoát nước mưa đã được Chủ đầu tư hạ tầng lô số 6 xây dựng sẵn bằng BTCT, kích thước D x R x H = 1,0 x 1,0 x 2,5 (m), tọa độ điểm đấu nối theo tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 106 o 30’, múi chiếu 3 o :
- Tất cả các nắp đậy miệng cống trên lối đi sẽ được xây dựng theo tiêu chuẩn, có khả năng chịu tải cao Ngăn ngừa mùi lan toả và đảm bảo vấn đề vệ sinh cho công trình và môi trường xung quanh
- Độ dốc dọc cống thoát được lấy theo tiêu chuẩn thoát nước: Tại Dự án áp dụng độ dốc dọc từ i = 2-3,5% đảm bảo khả năng tiêu thoát nước tự chảy
- Ống thoát nước đặt trên vỉa hè độ sâu chôn ống tối thiểu 0,5m tính từ mặt đất đến đỉnh ống Đối với vị trí đặt cống trên vỉa hè cần đảm bảo chiều sâu chôn cống lớn hơn 0,7 m đối với đoạn cống băng đường
Nước mưa chảy tràn trên Dự án được dẫn theo các đường ống PVC đường kính DN 80,100,150mm dẫn xuống các hố ga trên mặt bằng thoát theo hệ thống đường cống ngầm là các cống BTCT D1000, D800, D600, D400, D300mm được bố trí dọc các tuyến đường giao thông nội bộ của Lô 6 đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của KCN Cẩm Điền – Lương Điền sau đó thoát ra nguồn tiếp nhận là tuyến mương dọc phía Đông dự án dẫn vào kênh Cầu Giát – Thái Lai (kênh Mao) và cuối cùng ra sông Sặt (sông Kim Sơn – thuộc hệ thống sông Bắc Hưng Hải)
Hình 3 2 Hệ thống thu gom thoát nước mưa mái
Hình 3 3 Hố ga đấu nối nước mưa của dự án vào lô số 6
3.1.2 Thu gom, thoát nước thải
- Nước thải sinh hoạt: do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh và nước
Nước mưa mái nhà xưởng, nước mưa bề mặt
Hệ thống tuyến cống thu gom nước mưa tại lô 6 Điểm đấu nối với hệ thống thoát nước mưa của KCN
Hình 3 1 Sơ đồ thu gom nước mưa của dự án
- Nước thải sản xuất: phát sinh từ hoạt động vệ sinh thiết bị giải nhiêtj
* Lưu lượng: Lượng nước thải được tính bằng 100% lưu lượng nước cấp của hoạt động phát sinh nước thải Lượng nước thải phát sinh của dự án được tính theo bảng dưới đây:
Bảng 3 1 Lưu lượng nước thải phát sinh của Dự án
STT Hoạt động sử dụng nước
Tổng lưu lượng nước cấp
Tỷ lệ thu gom thoát nước thải
Lưu lượng nước thải thu gom
1 Hoạt động sinh hoạt 300 người
Nước vệ sinh thiết bị giải nhiệt
Tổng lượng nước thải trung bình (m 3 /ngày) 8,5
Lưu lượng nước thải trung bình của Dự án là 8,5 m 3 /ngày.đêm; lưu lượng nước thải lớn nhất là: 10,2 m 3 /ngày.đêm (hệ số k = 1,2)
- Nước thải sinh hoạt có thành phần ô nhiễm chính là: BOD5, COD, TSS, Sunfua, Amoni, tổng N, tổng P, dầu mỡ ĐTV, coliforms;
- Nước thải từ quá trình vệ sinh thiết bị làm mát có thành phần nồng độ khoáng chất cao hơn nước cấp
* Nguyên tắc thu gom: Lượng nước này sẽ được đưa về xử lý tại bể tự hoại thoát theo đường thoát nước riêng, qua các hố ga lắng cặn, sau đó thải ra hệ thống thoát nước mưa của lô số 6 rồi ra hệ thống thoát nước mưa của KCN
* Biện pháp thu gom nước thải sinh hoạt:
+ Thu gom toàn bộ nước thải từ xí, tiểu ở các nhà vệ sinh dẫn về bể tự hoại thể tích 8,9 m 3 bằng ống PVC D65
+ Thu gom nước rửa tay tại các bồn rửa và nước sàn khu vực nhà vệ sinh được thu vào ống PVC D65 sau đó kết nối ra hố ga thoát nước thải ngoài nhà
+ Nước thải sau khi được xử lý bằng bể tự hoại, nước rửa tay và nước thoát sàn được thoát ra hố thu gom nước thải của Dự án bằng đường ống PVC D200, L = 12(m)
Hố ga thu gom nước thải đã được Chủ đầu tư hạ tầng lô số 6 xây dựng sẵn bằng BTCT, kích thước D x R x H = 0,8 x 0,8 x 2,5 (m), tọa độ điểm đấu nối theo tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 106 o 30’, múi chiếu 3 o :
X#15751.844; YW0095.811 Toàn bộ nước thải tại hố ga thu gom nước thải tiếp tục được đưa về xử lý tại
HTXLNT sinh hoạt của lô số 6 có công suất 180m 3 /ngày bằng hệ thống tuyến cống thu gom nước thải D200 và D250, độ dốc 0,3-0,4% đã được có sẵn tại hạ tầng của lô số 6 Nước sau xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn thỏa thuận đấu nối của Khu công nghiệp Cẩm Điền – Lương Điền
Hệ thống thoát nước thải Dự án là hệ thống thoát nước riêng theo sơ đồ sau:
Nước thải sinh hoạt → Bể tự hoại (gồm 01 bể với thể tích là 8,9 m 3 ) → Hệ thống thu gom thoát nước thải của lô số 6 → Hệ thống xử lý tập trung nước thải sinh hoạt (công suất 180m 3 /ngày đêm)
Hình 3 4 Hệ thống thoát nước thải của dự án
* Biện pháp thu gom nước thải từ hoạt động vệ sinh thiết bị giải nhiệt:
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
Hiện tại, dự án chưa triển khai sản xuất các chi tiết nhôm, công đoạn sơn tĩnh điện và đầu nối Han Product nên chưa triển khai lắp đặt các công trình xử lý bụi, khí thải Tuy nhiên chủ dự án đã triển khai lắp đặt hệ thống trao đổi không khí để cấp không khí làm mát khu vực nhiệt độ cao và thông thoáng nhà xưởng Trong xưởng sản xuất, không khí được trao đổi liên tục nhờ hệ thống quạt hút gió gồm 03 quạt thông gió trong nhà xưởng với các thông số kỹ thuật mỗi quạt như sau:
+ Số vòng quay: n = 1.460 vòng/phút;
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu vực nhà ăn ca với thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy (rau thừa, vỏ hoa quả, thức ăn thừa ), giấy phế thải và các loại phế thải từ khâu phục vụ, văn phòng Các thành phần khó phân hủy như các loại bao gói, hộp đựng thức ăn, đồ uống bằng nilon, thủy tinh, kim loại Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là khoảng 62,5 kg/ngày
Chất thải rắn sản xuất thông thường phát sinh từ công đoạn cắt, nén ép, dập tạo phẳng Thành phần chủ yếu của chất thải này là giấy, nilon, thùng bìa carton, đầu mẩu dây cáp, nhựa rơi vãi, sản phẩm nhựa lỗi hỏng Đối với các sản phẩm lỗi sẽ được đưa đi kiểm tra và chỉnh sửa, trường hợp không thể sửa sẽ được thải loại Khối lượng chất thải rắn sản xuất thông thường phát sinh là khoảng 12,9 kg/ngày
Bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và bùn phát sinh tại hố ga, hệ thống thu gom nước mưa, bùn từ nhà vệ sinh công cộng: thu gom quản lý như chất thải thông thường với lượng phát sinh khoảng 14,5 kg/năm
- Tại khu nhà xưởng, khu văn phòng, nhà ăn: Hàng ngày sẽ có nhân viên môi trường đến thu gom rác, tần suất thu gom 01 lần/ngày
- Bố trí 02 thùng chứa chuyên dụng có nắp đậy dung tích khoảng 30 lít/thùng tại khu vực văn phòng, 06 thùng chứa chuyên dụng có nắp đậy dung tích khoảng 60 lít/thùng tại khu vực nhà xưởng để thu gom, phân loại tại nguồn toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT và các quy định có liên quan; hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý theo quy định với tần suất 01 lần/ngày Chủ dự án đã ký hợp đồng với Công ty TNHH Môi trường Ngôi sao xanh tại hợp đồng số 10230272/HM-NSX/KT ngày 12/04/2023 về việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải công nghiệp, sinh hoạt, nguy hại và thu mua phế liệu thải
- Hợp đồng với các đơn vị có chức năng định kỳ hút, vận chuyển, xử lý bùn bể tự hoại của Dự án theo quy định với tần suất khoảng 06 tháng/lần hoặc theo thực tế phát sinh
- Bố trí 01 khu lưu chứa chất thải rắn gồm 02 ngăn tại khu vực cuối nhà xưởng, trong đó ngăn lưu chứa CTR công nghiệp thông thường với diện tích 11,2 m 2 ; bố trí hệ thống thùng rác 120 lít/thùng tại những vị trí phát sinh chất thải rắn sản xuất thông thường, đảm bảo toàn bộ chất thải rắn công nghiệp thông thường của Dự án được thu gom, phân loại tại nguồn theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các quy định có liên quan
- Có hướng dẫn thu gom, phân loại chất thải, quy định thời gian thu gom theo quy định tại khu vực lưu giữ chất thải rắn.
Hình 3 6 Các thùng chứa tại khu vực sản xuất
Hình 3 7 Biển quy định kho rác
Hình 3 8 Khu vực lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
- Tổng lượng CTNH phát sinh ở giai đoạn này là khoảng 109,3 kg/ngày được công nhân thu gom, phân loại ngay tại nguồn và đưa về khu lưu giữ CTNH Chủ dự án đã lắp đặt Khu lưu chứa chất thải được chia thành 02 ngăn, trong đó ngăn lưu giữ CTNH ở cuối nhà máy cạnh khu lưu giữ chất thải rắn thông thường có diện tích là 6,2 kg
- Dầu thải phát sinh từ quá trình phát sinh từ quá trình sản xuất là thành phần nguy hại được công ty thu gom vào các can nhựa có thể tích 200 lít Với vật liệu chính là nhựa nên có thể chứa và bảo quản rất tốt các loại nước thải có chứa thành phần nguy hại
- Khu lưu giữ CTNH phải được trang bị thiết bị phòng ngừa cháy nổ và lắp đặt biển cảnh báo theo đúng quy định Mặt sàn bảo đảm kín khít, không bị thẩm thấu, tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào, có mái che kín nắng, mưa Khu lưu giữ phải xây gờ, tường đảm bảo không chảy tràn chất lỏng ra bên ngoài khi có sự cố rò rỉ, đổ tràn
- Chủ đầu tư dự án thực hiện Quản lý chất thải nguy hại theo đúng quy định tại Điều 35 Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Ký hợp đồng thuê Công ty TNHH Môi trường Ngôi sao xanh tại hợp đồng số 10230272/HM-NSX/KT ngày 12/04/2023 về việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải công nghiệp, sinh hoạt, nguy hại và thu mua phế liệu thải (tần suất tùy thuộc vào khối lượng chất thải phát sinh thực tế) Thực hiện trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH theo quy định tại Điều 71 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Hình 3 9 Ngăn lưu giữ CTNH của Dự án
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Để giảm thiểu tiếng ồn từ các máy móc thiết bị và các phương tiện xe cơ giới, Công ty đã áp dụng các bịên pháp gồm:
+ Xây dựng nhà xưởng khép kín, lắp đặt hệ thống thông gió hoàn chỉnh nhằm tránh phát tán tiếng ồn ra khu vực xung quanh
+ Kiểm soát mức ồn, độ rung từ hoạt động vận chuyển máy móc thiết bị
+ Hạn chế vận hành đồng thời các thiết bị gây ồn bằng cách bố trí thời gian, sắp xếp các hoạt động thi công hợp lý
+ Kiểm tra sự cân bằng của máy khi lắp đặt, độ mòn chi tiết và cho dầu bôi trơn thường kỳ, thay thế thiết bị gây tiếng ồn lớn hơn tiêu chuẩn cho phép
+ Sử dụng các máy móc, thiết bị đã được đăng kiểm đảm bảo tiêu chuẩn, hoạt động đúng công suất Thực hiện bảo dưỡng thiết bị, máy móc vận chuyển thường xuyên trong suốt thời gian vận chuyển và lắp đặt máy móc
+ Cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho người lao động
+ Sử dụng các bông nút tai cách âm cho công nhân khi làm việc cạnh các thiết bị có độ ồn cao
+ Luân phiên công nhân làm việc tại những nguồn phát sinh tiếng ồn
+ Kiểm tra sức khoẻ định kì cho công nhân và có chế độ làm việc, bồi dưỡng thích hợp với công nhân thường xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với những nguồn phát sinh tiếng ồn
+ Thiết kế chế tạo và lắp đặt, vận hành các máy móc, thiết bị theo đúng kỹ thuật.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
(1) Các biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn Để giảm thiểu tác động của tiếng ồn và độ rung trong giai đoạn vận hành, chủ dự án có những biện pháp như sau:
- Tiếng ồn từ xe vận chuyển được kiểm soát bằng việc không chở quá tải và hạn chế bóp còi
- Bảo dưỡng các phương tiện vận chuyển, nâng cầu hàng hóa và sửa chữa khi cần thiết (Ví dụ: Thay dầu bôi trơn các máy móc, sửa chữa các mối hở của thiết bị hoặc thay áo bảo hộ lao động, )
- Công nhân được trang bị đầy đủ các phương tiện chống ồn (nút bịt tai, mũ, quần áo bảo hộ lao động, )
- Có kế hoạch kiểm tra và theo dõi chặt chẽ việc sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động thường xuyên
- Bố trí hợp lý thời gian xe vận chuyển hàng hóa vào công ty
(2) Đối với sự cố cháy nổ
- Đảm bảo các thiết bị, dụng cụ lưu giữ không để rò rỉ nhiên liệu gây cháy
- Trang bị hệ thống báo cháy, đèn hiệu, còi cứu hoả
- Định kỳ kiểm tra mức độ tin cậy của các thiết bị an toàn (Báo cháy, chữa cháy, chống sét, áptomat…) để có biện pháp thay thế kịp thời
- Tuyên truyền giáo dục về các biện pháp phòng chống và ứng cứu sự cố cho cán bộ công nhân viên và khách hàng
- Phòng cháy các thiết bị điện:
+ Các thiết bị điện được tính toán dây dẫn có tiết diện hợp lý với cường độ dòng + Lắp đặt thiết bị an toàn cho đường dây tải điện và thiết bị tiêu thụ điện
- Xây dựng, lắp đặt các trụ tiếp nước ở bên ngoài các công trình để thuận tiện cho cấp nước chữa cháy khi sự cố cháy nổ xảy ra
- Bố trí hệ thống họng nước chữa cháy vách tường bên trong các công trình lối ra vào, cầu thang, hành lang, nơi dễ nhìn thấy, dễ sử dụng
- Bố trí hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler: Các đầu phun tự động Sprinkler được bố trí cách nhau 3m - 4m và cách tường 1,5m - 2m đảm bảo chữa cháy
- Bố trí các bình chữa cháy cầm tay các các khu vực hành lanh của ở vị trí dễ nhìn
- Xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy trình cơ quan Cảnh sát phòng cháy chữa cháy thẩm định, phê duyệt theo quy định
- Thành lập đội PCCC-CNCH của Nhà máy, dự kiến gồm 20 thành viên, định kỳ 03 tháng/lần tổ chức tập huấn ứng phó sự cố cháy nổ, sự cố hóa chất,… đồng thời phối hợp với đơn vị quản lý môi trường của Công ty TNHH MTV Phát triển công nghiệp BW Hải Dương – Dự án 2 (là đơn vị quản lý hạ tầng lô số 6) và đội PCCC của các Nhà máy sản xuất lân cận
- Các biện pháp ứng phó sự cố cháy nổ, chập điện: Khi xảy ra sự cố, các biện pháp ứng phó tại chỗ được xây dựng và duy trì thường xuyên
(3) Đối với sự cố tai nạn lao động Để đảm bảo cho người lao động có quyền làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh, nâng cao chất lượng của người sử dụng lao động, công ty thực hiện các biện pháp sau:
- Quá trình hoạt động công ty sẽ thực hiện các biện pháp cần thiết để tạo một môi trường làm việc an toàn và hạn chế tác hại của ô nhiễm môi trường đối với người lao động;
- Trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động như khẩu trang chống bụi, nút tai chống ồn, găng tay, ủng cao su cho công nhân tại khu vực sản xuất Tất cả các công nhân trực tiếp sản xuất, khi lao động phải thực hiện theo quy định về an toàn lao động;
- Thành lập tổ y tế và bố trí 01 phòng y tế để có thể chăm sóc sức khỏe công nhân tại chỗ cũng sơ cứu kịp thời trong trường hợp có sự cố về an toàn lao động;
- Tổ chức khám chữa bệnh định kỳ 01 năm/lần cho công nhân làm việc trong công ty (trong đó chú trọng đến bệnh nghề nghiệp); đồng thời có sổ theo dõi theo quy định hiện hành
* Chương trình tập huấn và thành lập đội ứng cứu sự cố rủi ro (Phòng cháy chữa cháy, sự cố hóa chất, tai nạn lao động) trong quá trình sản xuất Định kỳ 01 năm/lần, chủ dự án sẽ tổ chức chương trình tập huấn ứng phó sự cố rủi ro cho công nhân viên nhà máy Nội dung khóa học sẽ tập trung hướng dẫn cách thức nhận diện và ứng phó sự cố rủi ro Theo đó, cán bộ công nhân viên cần thực hiện và tuân thủ, cụ thể đối với từng sự cố rủi ro, quy tắc ứng phó như sau: Ứng phó sự cố cháy nổ
Hô to “cháy, cháy, cháy” bằng miệng
Báo động toàn bộ cơ sở, ngắt điện tại nơi có cháy
Sử dụng phương tiện chữa cháy tại chỗ để dập lửa và chống cháy lan ra xung quanh
Cử người gọi điện thoại đến PCCC chuyên nghiệp số 114 Gọi điện thoại báo chính quyền địa phương như Công An, Quân Đội đến để phối hợp chữa cháy
Thông tin về tình hình cháy, chữa cháy cho Trưởng Ban PCCC, lãnh đạo cơ sở và chỉ huy chữa cháy biết để có hướng chỉ đạo
Nếu có người bị nạn phải tổ chức sơ cấp cứu và đưa đi bệnh viện gần nhất hoặc gọi
Tổ chức sơ tán người ra khỏi khu vực cháy, tập trung về khu vực an toàn và tiến hành kiểm tra số lượng cán bộ, công nhân viên
Di chuyển tài sản hàng hóa trong khu vực cháy và khu vực lân cận có nguy cơ bị cháy lan ra nơi an toàn
Tổ chức khắc phục, xử lý ô nhiễm, vệ sinh môi trường nhà xưởng
Ban chuyên trách tổ chức rút kinh nghiệm trong công tác phòng ngừa và ứng phó sau khi xảy ra tình huống hỏa hoạn hoặc cháy nổ
Sửa đổi các nội dung chưa hợp lý trong phương án chữa cháy tại chỗ, phương án đảm bảo an toàn, cập nhật và bổ sung phù hợp với điều kiện thực tế
- Ứng phó sự cố tràn đổ nước thải:
Ngăn chặn nguồn phát sinh sự cố (rò, rỉ, tràn, đổ …) nước thải như đóng van đường ống, tắt hệ thông bơm, thông tin cho các bộ phận phát sinh nước thải dừng các hoạt động liên quan đến phát sinh nước thải
Khoanh vùng khu vực nước thải chảy tràn đổ, không cho nước thải chảy lan rộng ngấm vào đất hoặc chảy xuống cống rãnh thoát nước
Mang đầy đủ phương tiện bảo hộ trước khi tham gia xử lý tràn đổ nước thải
Tiến hành khắc phục sự cố tràn đổ nước thải như (thu gom, xử lý nước thải, chứa tạm nước thải, thuê cơ quan có chức năng tới xử lý đảm bảo giảm thiểu ít nhất đến tác động môi trường)
Vệ sinh và tiến hành điều tra nguyên nhân để tìm biện pháp khắc phục triệt để (Tránh tái diễn sự cố)
- Ứng phó sự cố do mất điện: Hệ thống cấp điện cho trạm xử lý nước thải được thiết kế độc lập, an toàn, đúng kỹ thuật, có bộ phận ngắt mạch khi có sự cố chập mạch trên đường dây tải điện Khi xảy ra sự cố mất điện phải khẩn trương rà soát, truy tìm nguyên nhân gây sự cố và sửa chữa khắc phục Trong trường hợp không thể sửa chữa khắc phục được ngay, phải xem xét phương án sử dụng tạm thời nguồn điện khác để thay thế (đấu nối nguồn điện lưới của KCN, sử dụng máy phát điện điezen )
- Ứng phó sự cố rò rỉ, tràn hóa chất, bùn thải:
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường
3.7.1 Về công suất sản phẩm
So với quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, dự án có bao gồm thực hiện sản xuất các chi tiết nhôm, công đoạn sơn tĩnh điện và đầu nối Han Product, công suất theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên số 0801394388 cấp đăng ký lần đầu ngày 03 tháng 04 năm 2023: Sản xuất các loại đầu nối có công suất lớn dùng cho các loại đầu nối trong ngành điện và điện tử cũng như các loại đầu nối cáp quang và các phụ kiện kèm theo bao gồm cả dây cáp: 10.000.000 sản phẩm/năm (tương đương 208 tấn sản phẩm/năm)
Tuy nhiên, tại giai đoạn 1 do chưa có đơn đặt hàng nên dự án chưa thực hiện triển khai lắp đặt máy móc sản xuất các chi tiết nhôm, công đoạn sơn tĩnh điện và đầu nối Han Product Công suất xin cấp phép trong giai đoạn hiện tại của nhà máy đạt khoảng 80-85% công suất thiết kế, tùy thuộc và thời điểm trong năm: Sản xuất các loại đầu nối có công suất lớn dùng cho các loại đầu nối trong ngành điện và điện tử cũng như các loại đầu nối cáp quang và các phụ kiện kèm theo bao gồm cả dây cáp: 8.400.000 sản phẩm/năm (tương đương 102 tấn sản phẩm/năm) Ở giai đoạn 2 khi lắp đặt thêm máy móc sản xuất các chi tiết nhôm, công đoạn sơn tĩnh điện và đầu nối Han Product, chủ dự án sẽ thực hiện lập báo cáo xin cấp lại giấy phép môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
3.7.2 Về quy mô các hạng mục công trình phục vụ sản xuất, công trình bảo vệ môi trường:
Do chưa thực hiện lắp đặt hệ thống sản xuất các chi tiết nhôm, công đoạn sơn tĩnh điện và đầu nối Han Product nên dự án chưa thực hiện các công trình bảo vệ môi trường liên quan đến các hoạt động này Các công trình bảo vệ môi trường đã thay đổi so với ĐTM được tổng hợp theo bảng dưới đây:
Bảng 3 3 Danh mục hệ thống xử lý khí thải của dự án chưa thực hiện triển khai STT Danh mục Theo ĐTM đã phê duyệt Thực tế xây dựng và lắp đặt Ghi chú
1 Bể tự hoại Nước thải sinh hoạt từ khu vực nhà vệ sinh và nước vệ sinh thiết bị giải nhiệt sẽ được thu gom xử lý sơ bộ qua 01 bể tự hoại 03 ngăn, thể tích 8,9 m 3 đã được xây dựng sẵn theo hạ tầng cho thuê của lô số 6
Không thay đổi Đã được vận hành thử nghiệm theo các hạng mục hạ tầng kỹ thuật của lô số 6
2 Hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống đúc nhôm
Toàn bộ khí từ xưởng sản xuất khu vực đúc nhôm được thu gom vào 01
Hệ thống xử lý khí thải tích hợp trong máy đúc bằng phương pháp sử dụng vật liệu lọc than hoạt tính:
- Bố trí 01 chụp hút kích thước 3x3m trên mỗi lò đúc (02 lò đúc), đường ống nhánh (D1000 mm, L5m) sau đó được dẫn về đường ống chính (D1000 mm, L= 45m)
- Lắp đặt 03 lớp vật liệu lọc than hoạt tính chiều dày 10cm/lớp ở khu vực đầu mỗi đường ống nhánh và cuối đường ống
Chưa thực hiện lắp đặt ở giai đoạn hiện tại
3 Hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống sơn tĩnh điện
- Tại khu vực buồng sấy sản phẩm sau sơn và buồng hạ nhiệt bố trí 02 đường ống D1000 mm có quạt hút có công suất 8.000m 3 /h trên mỗi đường ống để thu toàn bộ hơi sơn và
STT Danh mục Theo ĐTM đã phê duyệt Thực tế xây dựng và lắp đặt Ghi chú mùi trong quá trình sấy
- Trong mỗi ống được lắp đặt 2 lớp vật liệu lọc than hoạt tính có độ dày 10cm ở vị trí đầu và gần cuối ống để lọc bỏ hơi sơn còn lẫn trước khi xả ra ngoài môi trường
4 Đối với chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, phân loại vào thùng chứa
Ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý hàng ngày
5 Đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường
- Quy trình: chất thải rắn công nghiệp được phân loại, thu gom, tập kết vào kho chứa chất thải, sau đó chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý
(kích thước dài x rộng x cao = 3,1 × 3,6 × 2,1 (m))
Tăng diện tích các kho lưu giữ chất thải đảm bảo lưu giữ chất thải nguy hại phát sinh tại dự án
6 Đối với chất thải nguy hại
- Quy trình: chất thải rắn công nghiệp được phân loại, thu gom, tập kết vào kho chứa chất thải, sau đó chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý
(kích thước dài x rộng x cao = 3,1 × 2,0 × 2,1 (m))
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 “Dự án đầu tư nhóm I, nhóm II và nhóm III có phát sinh nước thải, bụi, khí thải xả ra môi trường phải được xử lý hoặc phát sinh chất thải nguy hại phải được quản lý theo quy định về quản lý chất thải khi đi vào vận hành”
Tuy nhiên, hoạt động sản xuất của Dự án chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất (chỉ bao gồm nước vệ sinh thiết bị giải nhiệt, được đấu nối về bể tự hoại) Công ty đã ký hợp đồng thuê nhà xưởng có nội dung xử lý nước thải với đơn vị quản lý hạ tầng lô số 6 là Công ty TNHH MTV Phát triển công nghiệp BW Hải Dương - Dự án 2
Lô số 6 nằm trong “Dự án 06 – Công ty TNHH MTV phát triển công nghiệp BW Hải Dương – Dự án 02” đã được UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Dự án 06 – Công ty TNHH MTV phát triển công nghiệp
BW Hải Dương – Dự án 02” tại KCN Cẩm Điền – Lương Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương của Công ty TNHH MTV phát triển công nghiệp BW Hải Dương – Dự án 2 theo Quyết định số 3759/QĐ-UBND ngày 11/12/2020 Theo đó lô số 6 có trách nhiệm thu gom và xử lý toàn bộ nước thải sinh hoạt của các nhà xưởng trong lô số 6 sau khi xử lý bằng bể tự hoại (trong đó có Nhà xưởng A7-3 – Nhà xưởng thực hiện dự án)
“Dự án 06 – Công ty TNHH MTV phát triển công nghiệp BW Hải Dương – Dự án 02” đã hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng: các nhà xưởng, đường giao thông nội bộ, có hệ thống thoát nước mưa, nước thải riêng biệt, có hệ thống cấp điện, cấp nước ổn định, đã đầu tư hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung với công suất 65 m 3 /ngày.đêm tại Lô 2 và 180 m 3 /ngày.đêm tại Lô 6 Các công trình bảo vệ môi trường của Dự án này đã được xác nhận hoàn thành theo giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 207/GXN-STNMT ngày 15/11/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương
Do đó, Nhà máy sản xuất Harting Việt Nam không thuộc đối tượng đề xuất cấp giấy phép môi trường đối với nước thải
(Bản sao Hợp đồng thuê nhà xưởng có nội dung xử lý nước thải với Công ty TNHH
MTV Phát triển công nghiệp BW Hải Dương - Dự án 2 được đính kèm tại Phụ lục báo cáo)
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
Ở giai đoạn hiện tại, dự án chưa thực hiện xin cấp phép đối với khí thải.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
4.3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung
- Nguồn số 01: Tiếng ồn, độ rung từ hoạt động sản xuất tại công đoạn đúc nhựa, cắt mài bavia và lắp ráp sản phẩm
4.3.2 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc, QCVN 27:2016/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Rung – giá trị cho phép tại nơi làm việc, cụ thể như sau:
Bảng 4 1 Giá trị giới hạn tiếng ồn và độ rung tại Dự án
STT Nội dung Thông số Thời gian tiếp xúc Đơn vị Giá trị giới hạn
1 Tiếng ồn Tiếng ồn 8 giờ dBA 85 QCVN
2 Độ rung Gia tốc rung
4.4 Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải nguy hại: Không xin cấp phép
4.4.1 Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh
4.4.1.1 Khối lượng chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp phải kiểm soát phát sinh thường xuyên
Khối lượng CTNH phát sinh ở giai đoạn hiện tại khi chưa triển khai lắp đặt máy móc của công đoạn sản xuất các chi tiết nhôm, công đoạn sơn tĩnh điện và đầu nối Han Product là khoảng 109,3 kg/ngày Chi tiết các thành phần CTNH phát sinh tại nhà máy được trình bày tại bảng dưới đây:
Bảng 4 2 Khối lượng CTNH phát sinh
Khối lượng theo báo cáo ĐTM đã phê duyệt
Khối lượng ước tính phát sinh ở giai đoạn hiện tại
5 Giẻ lau, găng tay nhiễm TPNH 10 7 18 02 01
7 Dầu thải (dầu thủy lực bôi trơn máy)
9 Than hoạt tính từ quá trình xử lý khí thải
4.4.1.2 Khối lượng chất thải công nghiệp thông thường phát sinh
Bảng 4 3 Khối lượng chất thải công nghiệp thông thường phát sinh
STT Loại chất thải phát sinh Mã chất thải Số lượng phát sinh (kg/năm)
Vụn kim loại, mảnh kim loại thải từ quá trình sản xuất đầu nối, sản phẩm không đạt chất lượng
2 Hộp chứa mực in thải
Chai lọ bằng nhựa, nylon, dây đai, pallet nhựa, chi tiết nhựa lỗi hỏng
Bao bì đóng gói hư hỏng, giấy carton, giấy vụn, giấy loại bỏ từ văn phòng
4.4.1.3 Khối lượng chất thải công nghiệp thông thường phát sinh
TT Tên chất thải Khối lượng (kg/ngày)
4.4.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thải sinh hoạt, chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại
- Thiết bị lưu chứa: đã trang bị các thùng nhựa có nắp đậy
- Khu lưu chứa: Chủ dự án lắp đặt 01 khu vực lưu chứa CTR ở vị trí cuối nhà xưởng được chia làm 02 ngăn mỗi ngăn (01 ngăn chứa CTR công nghiệp thông thường,
+ Ngăn lưu chứa CTR công nghiệp thông thường có kích thước dài x rộng x cao 3,1 × 3,6 × 2,1 (m);
+ Ngăn lưu chứa CTNH có kích thước dài x rộng x cao = 3,1 × 2,0 × 2,1 (m)
- Thiết kế cấu tạo: Khu vực lưu giữ được xây dựng cuối nhà xưởng, sàn bê tông đảm bảo kín thít, không rạn nứt, đảm bảo che kín nắng, mưa, có thiết bị phòng cháy chữa cháy, có khay hứng chất thải lỏng rơi vãi, có biển cảnh báo và dán nhãn theo quy định
Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại được trang bị các dụng cụ, thiết bị như: có đầy đủ thiết bị, dụng cụ phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy; có vật liệu hấp thụ (như cáy khô hoặc mùn cưa) và xẻng để dử dụng trong trường hợp rò rỉ, rơi vãi, đổ tràn chất thải nguy hại ở thể lỏn; có biển dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa phù hợp với loại chất thải nguy hại được lưu giữ theo tiêu chuẩn Việt Nam về dấu hiệu cảnh báo liên quan đến chất thải nguy hại
4.4.3 Yêu cầu chung đối với thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải sinh hoạt, chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại
Các thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải nguy hại, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải rắn sinh hoạt phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT
4.4.4 Yêu cầu về phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường
Xây dựng, thực hiện phương án phòng ngừa, ứng phó đối với sự cố rò rỉ hóa chất, tràn dầu và các sự cố khác theo quy định pháp luật
- Thực hiện trách nhiệm phòng ngừa sự cố môi trường, chuẩn bị ứng phó sự cố môi trường, tổ chức ứng phó sự cố môi trường, phục hồi môi trường sau sự cố môi trường theo quy định tại Điều 122, Điều 124, Điều 125 và Điều 126 Luật Bảo vệ môi trường
- Có trách nhiệm ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và phù hợp với nội dung phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong Giấy phép môi trường này Trường hợp kế hoạch ứng phó sự cố môi trường được lồng ghép, tích hợp và phê duyệt cùng với kế hoạch ứng phó sự cố khác theo quy định tại điểm b khoản 6 Điều
124 Luật Bảo vệ môi trường thì phải bảo đảm có đầy đủ các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 108 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.
Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Trước khi đi vào vận hành chính thức, chủ đầu tư tiến hành vận hành thử nghiệm các công trình bảo vệ môi trường Tổng thời gian vận hành thử nghiệm dự kiến trong vòng 03 tháng, thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm từ tháng 10/2023 đến tháng 01/2024
Bảng 5 1 Bảng thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án
STT Tên công trình xử lý ô nhiễm Thời gian vận hành thử nghiệm
Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc
1 Công trình xử lý nước thải (bể tự hoại) Tháng 10/2023 Tháng 01/2024
Công suất dự kiến đạt được của cả dự án đầu tư tại thời điểm kết thúc giai đoạn vận hành thử nghiệm đạt khoảng từ 60 đến 80%.
Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải
Quan trắc nước thải, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình xử lý nước thải:
- Tần suất giám sát: 7 ngày liên tiếp, tần suất 1 ngày/lần (đo đạc, lấy mẫu và phân tích mẫu đơn 7 mẫu đầu ra của hệ thống xử lý)
- Vị trí và thông số giám sát nước thải quy định chi tiết trong bảng sau:
Bảng 5 2 Bảng vị trí, thông số giám sát
STT Vị trí đo đạc, lấy mẫu Tổng số giám sát Dự kiến ngày thực hiện
1 Nước thải đầu ra: 01 điểm xả thải sau hệ thống pH, BOD5, TSS, Tổng chất rắn hòa tan, Sunfua
STT Vị trí đo đạc, lấy mẫu Tổng số giám sát Dự kiến ngày thực hiện
Vận hành thử nghiệm xử lý bể tự hoại 3 ngăn
Tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 106 o 30’, múi chiếu 3 o :
(tính theo H2S), Amoni (tính theo N), dầu mỡ động thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt, Phosphat (PO4 3-) (tính theo P), tổng Coliform
Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện kế hoạch
Công ty Cổ phần Công nghệ và Kỹ thuật Hatico Việt Nam (VIMCERTS 269)
- Địa chỉ liên hệ: Số 45, ngách 14/20 ngõ 214 đường Nguyễn Xiển, Phường Hạ Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Điện thoại: 0962092626 Email:haticovietnam2016@gmail.com
- Người đại diện: Bà Đỗ Thị Duyên
- Công ty Cổ phần Công nghệ và Kỹ thuật Hatico Việt Nam đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động quan trắc môi trường và VIMCERTS 269
5.2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật
Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
5.2.2.1 Chương trình quan trắc định kỳ nước thải
Theo khoản 2, điều 97, Nghị định 08/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, dự án không thuộc đối tượng phải quan trắc định kỳ đối với nước thải (do dự án đấu nối vào HTXLNTTT của lô sô 6)
5.2.2.2 Chương trình quan trắc định kỳ khí thải Ở giai đoạn này, dự án chưa thực hiện xây dựng công trình xử lý khí thải do chưa triển khai lắp đặt máy móc của công đoạn sản xuất các chi tiết nhôm, công đoạn sơn tĩnh điện nên chưa thực hiện chương trình quan trắc khí thải.
Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
Dự án không thuộc đối tượng phải quan trắc tự động, liên tục chất thải theo quy định tại khoản 4, điều 97 của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022.
Chương trình giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại
- Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường ngày 17 tháng 11 năm 2020 và các quy định pháp luật khác có liên quan
- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định
5.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
- Kinh phí giám sát thường xuyên: 20.000.000 đồng/năm
- Giám sát đột xuất: mức kinh phí tùy thuộc vào mức độ sự cố xảy ra, hay tùy từng sự việc cụ thể
- Nguồn kinh phí thực hiện: trích ra từ nguồn phí bảo vệ môi trường hằng năm
Chương VIII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN Công ty TNHH sản xuất Harting Việt Nam cam kết thực hiện đầy đủ những biện pháp bảo vệ môi trường đã đề ra; các văn bản pháp luật, quy định chung về BVMT; các chương trình quản lý, giám sát môi trường Cụ thể:
- Chủ dự án chịu trách nhiệm về công tác an toàn và bảo vệ môi trường trong quá trình vận hành dự án; tuân thủ nghiêm các quy định pháp luật hiện hành của Nhà nước Việt Nam
- Cam kết thực hiện đúng Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Cam kết thực hiện nghiêm túc các phương án giảm thiểu ô nhiễm, các biện pháp phòng ngừa và sẵn sàng ứng phó khi sự cố môi trường xảy ra như đã trình bày trong nội dung của Báo cáo Đối với chất thải:
+ Cam kết thực hiện thu gom toàn bộ chất thải phát sinh và bố trí đủ thùng rác, kho chứa không đổ bừa bãi rác thải ra môi trường
+ Cam kết phân loại, thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo đúng theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
+ Chủ dự án cam kết lập, sử dụng, lưu giữ và quản lý chứng từ CTNH và các hồ sơ, tài liệu, nhật ký liên quan đến công tác quản lý CTNH theo quy định
Chịu hoàn toàn trách nhiệm trong việc xây dựng, thực hiện báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường và toàn bộ nội dung quyết định phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.