1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO VIỆT NAM”

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Dự Án “Nhà Máy Công Nghiệp Seiko Việt Nam”
Người hướng dẫn Phạm Huy Đông
Trường học Công Ty TNHH Công Nghiệp Seiko Việt Nam
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,08 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (13)
    • 1.1. Tên chủ dự án đầu tư (13)
    • 1.2. Tên dự án đầu tư (13)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư (13)
      • 1.3.1. Công suất của dự án (13)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (14)
      • 1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư (17)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư (17)
      • 1.4.1. Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng (17)
      • 1.4.2. Nhu cầu sử dụng điện nước (18)
    • 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (19)
      • 1.5.1. Các hạng mục công trình của dự án (19)
      • 1.5.2. Danh mục máy móc thiết bị chính phục vụ sản xuất của dự án (20)
      • 1.5.3. Cơ cấu tổ chức của dự án (22)
      • 1.5.3. Vốn đầu tư và tiến độ thực hiện dự án (23)
  • CHƯƠNG 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (23)
    • 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh (23)
    • 2.2. Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải (24)
  • CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (25)
    • 3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật (25)
    • 3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án (26)
    • 3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường nơi thực hiện dự án (27)
  • CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (30)
    • 4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư (30)
    • 4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong (30)
      • 4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động (30)
      • 4.1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện cho quá trình lắp đặt (41)
    • 4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành (nâng công suất) (44)
      • 4.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động (44)
      • 4.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (55)
    • 4.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (68)
      • 4.3.1. Danh mục công trình và biện pháp BVMT của dự án kèm theo dự toán chi phí (68)
      • 4.3.3. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường (69)
    • 4.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo (70)
      • 4.4.1. Về độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo (70)
      • 4.4.2. Về mức độ chi tiết của các đánh giá, dự báo (71)
  • CHƯƠNG 5. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC (73)
  • CHƯƠNG 6. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 67 6.1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải (74)
    • 6.1.1. Nguồn phát sinh nước thải (74)
    • 6.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa (74)
    • 6.1.3. Dòng nước thải (74)
    • 6.1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải (75)
    • 6.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (75)
    • 6.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn và độ rung (75)
      • 6.3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung (75)
      • 6.3.2. Giá trị giới hạn với tiếng ồn, độ rung (76)
    • 6.4. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại (76)
    • 6.5. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (76)
    • 6.6. Yêu cầu về quản lý chất thải, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường (77)
      • 6.6.1. Về quản lý chất thải (77)
  • CHƯƠNG 7. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN (79)
    • 7.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư (79)
      • 7.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (79)
      • 7.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (80)
    • 7.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) (80)
      • 7.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (80)
    • 7.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (80)
  • CHƯƠNG 8. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (80)

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC BẢNG 8 DANH MỤC HÌNH 10 CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 11 1.1. Tên chủ dự án đầu tư 11 1.2. Tên dự án đầu tư 11 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 11 1.3.1. Công suất của dự án 11 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 11 1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư 15 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 15 1.4.1. Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng 15 1.4.2. Nhu cầu sử dụng điện nước 16 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 17 1.5.1. Các hạng mục công trình của dự án 17 1.5.2. Danh mục máy móc thiết bị chính phục vụ sản xuất của dự án 18 1.5.3. Cơ cấu tổ chức của dự án 19 1.5.3. Vốn đầu tư và tiến độ thực hiện dự án 20 CHƯƠNG 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 21 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh 21 2.2. Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải 21 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ...... 23 3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 23 3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 23 3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường nơi thực hiện dự án 24 b. Hiện trạng môi trường nước 26 CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 27 4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 27 4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 27 4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động 27 4.1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện cho quá trình lắp đặt 38 4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành (nâng công suất) 41 4.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động 41 4.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 50 4.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 62 4.3.1. Danh mục công trình và biện pháp BVMT của dự án kèm theo dự toán chi phí 62 4.3.3. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 63 4.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 63 4.4.1. Về độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 64 4.4.2. Về mức độ chi tiết của các đánh giá, dự báo 65 CHƯƠNG 5. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 66 CHƯƠNG 6. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 67 6.1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải 67 6.1.1. Nguồn phát sinh nước thải 67 6.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa 67 6.1.3. Dòng nước thải 67 6.1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 67 6.1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 68 6.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 68 6.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn và độ rung 68 6.3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung 68 6.3.2. Giá trị giới hạn với tiếng ồn, độ rung 69 6.4. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại 69 6.5. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất: 69 6.6. Yêu cầu về quản lý chất thải, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường 69 6.6.1. Về quản lý chất thải 69 CHƯƠNG 7. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.................... 72 7.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư 72 7.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 72 7.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 72 7.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật. 72 7.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 72 7.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 72 CHƯƠNG 8. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 73 PHỤ LỤC I GIẤY TỜ PHÁP LÝ 74 PHỤ LỤC II BẢN VẼ KỸ THUẬT 75 PHỤ LỤC III PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 76

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tên chủ dự án đầu tư

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SEIKO VIỆT NAM

- Địa chỉ: Lô đất số E-4, KCN Thăng Long II, Xã Liêu Xá, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên, Việt Nam

- Người đại diện theo pháp luật của dự án đầu tư: Ông IKEDA HITOSHI

- Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0900849117 cấp lần đầu ngày 17 tháng 10 năm 2012 và thay đổi lần thứ 9 ngày

Tên dự án đầu tư

“NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO VIỆT NAM”

- Địa điểm thực hiện dự án: Lô đất số E-4, KCN Thăng Long II, Xã Liêu Xá, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên.

- Cơ quan cấp giấy phép môi trường cho dự án: Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên.

- Quy mô dự án đầu tư: Dự án có tổng vốn đầu tư là 451.500.000.000 đồng (Bốn trăm năm mốt tỷ năm trăm triệu Việt Nam đồng) Căn cứ Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công, dự án mở rộng, nâng công suất “NHÀ MÁY CÔNGNGHIỆP SEIKO VIỆT NAM” của CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆPSEIKO VIỆT NAM là dự án nhóm B.

Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư

1.3.1 Công suất của dự án

Dự án NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO VIỆT NAM được cấp Giấy chứng nhận đầu tư Số 9810476590, chứng nhận lần đầu ngày 17/10/2012 và chứng nhận thay đổi lần thứ 8 ngày 13/09/2022 Quy mô của dự án điều chỉnh từ 410 tấn sản phẩm/năm (năm 2016) lên

650 tấn sản phẩm/năm (năm 2023).

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

Công nghệ sản xuất chính của dự án là quy trình gia công kim loại Trong các giai đoạn mở rộng (giai đoạn 3, giai đoạn 4) chủ dự án vẫn lắp đặt dây chuyền công nghệ tương tự như hiện tại Quy trình công nghệ sản xuất của dự án nhìn chung tương đối đơn giản, ít phát sinh chất thải

Sơ đồ quy trình sản xuất được trình bày dưới đây:

Hình 1.1 Quy trình sản xuất của dự án

- Nhận nguyên liệu: Nguyên liệu đầu vào của dự án là các tấm hoặc thanh bằng thép không gỉ, nhôm hoặc sắt được chuyển từ kho chứa nguyên liệu qua khu vực sản xuất bằng phương pháp thủ công.

Nguyên liệu (Thép không gỉ, nhôm, sắt)

Mài, cắt dây Đánh bóng (hairline)

Sản phẩm Ồn, vụn kim loại Ồn, vụn kim loại dính dầu Ồn, vụn kim loại dính dầu Ồn, vụn kim loại dính dầu, nước thải Ồn, vụn kim loại dính dầu, nước thải

- Cắt: các tấm hoặc thanh nguyên liệu được đưa vào máy cắt theo yêu cầu về kích thước sản phẩm của khách hàng Máy cắt hoạt động bán tự động và cắt nguyên liệu ra hình dạng ban đầu của sản phẩm (theo thiết kế).

- Phay: Bán thành phẩm từ công đoạn cắt được chuyển qua máy phay để phay định hình thành kích thước ban đầu của sản phẩm.

Khoan: Sau khi phay, bán thành phẩm có thể được chuyển qua máy khoan để khoan lỗ theo kích thước quy định.

- Tiện CNC: Bán thành phẩm tiếp tục được đưa qua máy tiện CNC (có thể sản phẩm được đưa trực tiếp từ công đoạn cắt, không qua công đoạn phay, khoan) để gia công tự động thành các sản phẩm dạng tròn.

Phay CNC: Bán thành phẩm có thể đưa trực tiếp từ các công đoạn cắt, phay, khoan để gia công tự động thành các chi tiết theo yêu cầu bản vẽ của khách hàng.

- Mài: Tùy từng yêu cầu của sản phẩm, có thể có công đoạn mài Sản phẩm hoàn thành với hình dạng và kích thước quy định sẽ được đưa vào máy mài để mài đạt độ bóng và kích thước theo yêu cầu bản vẽ của khách hàng Máy mài có dầu làm mát chảy qua liên tục để giảm thiểu ma sát và bụi phát sinh Máy mài hoạt động bán tự động.

Cắt dây: Tùy từng yêu cầu của sản phẩm, có thể có công đoạn cắt dây Sản phẩm hoàn thành với hình dạng và kích thước quy định sẽ được đưa vào máy cắt dây để tạo ra dạng rãnh hoặc lỗ theo yêu cầu của bản vẽ Máy cắt dây có sử dụng nước để làm mát Máy cắt dây hoạt động hoàn toàn tự động.

- Đánh bóng: Tùy từng sản phẩm, sau khi qua một số hoặc toàn bộ các công đoạn ở trên, bán thành phẩm tiếp tục được đưa qua máy đánh bóng để làm bóng và tạo hướng vân bề mặt sản phẩm Máy có sử dụng nước tuần hoàn để hạn chế bụi và làm bề mặt sản phẩm bóng hơn.

- Bảo dưỡng, bảo quản: với các sản phẩm bằng sắt có thể bị han gỉ do quá trình ô xy hóa vì vậy cần được bảo dưỡng bằng cách tra dầu lên bề mặt sản phẩm để hạn chế quá trình han gỉ.

- Kiểm tra, đóng gói: Sản phẩm hoàn thiện được đưa qua các máy kiểm tra kích thước, kiểm tra ngoại quan hình ảnh để đảm bảo đạt tiêu chuẩn cũng như phát hiện các vết xước, vết trầy,… sau đó đưa qua máy đóng gói để đóng gói sản phẩm

Hình ảnh các công đoạn và thiết bị sản xuất của dự án được thể hiện trong hình dưới đây:

Hình 1.2 Hình ảnh các công đoạn sản xuất chính của dự án 1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư

Sản phẩm của dự án là các loại sản phẩm bằng sắt, thép không gỉ, nhôm, plastic Trong giai đoạn điều chỉnh nâng công suất, các sản phẩm cũng giống như sản phẩm hiện tại của dự án Cụ thể các nhóm sản phẩm của dự án được trình bày trong bảng sau:

Bảng 1-1: Sản phẩm của dự án

Tên sản phẩm Đơn vị Sản lượng hiện tại

Sản lượng sau điều chỉnh nâng công suất

Sản phẩm bằng sắt, bằng plastic

Sản phẩm bằng thép không gỉ

3 Sản phẩm bằng nhôm Tấn/năm

4 Sản phẩm bằng đồng Tấn/năm

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

1.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng

Bảng 1-2: Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu và hóa chất của dự án

TT Tên vật liệu Đơn vị Hiện tại

Sau điều chỉnh nâng công suất

1 Thép không gỉ Tấn/năm 35 55

4 Dầu bôi trơn Lít/năm 450 700

5 Mỡ bôi trơn Tuýp/năm 35 55

Dầu làm mát, dầu tẩy gỉ, dung dịch tẩy gỉ, tẩy dầu,…

(Nguồn: Công ty TNHH Công nghiệp Seiko Việt Nam) 1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện nước

 Nhu cầu sử dụng điện

+ Phục vụ cho các dây chuyền sản xuất ;

+ Phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, chiếu sáng của cán bộ công nhân viên trong Công ty, chiếu sáng xung quanh nhà máy cũng như yêu cầu của phòng cháy chữa cháy.

Mức tiêu thụ điện hàng năm của Công ty hiện tại khoảng 3.500.000 kWh/năm và khi đi vào hoạt động ổn định ước tính là khoảng 5.800.000 kWh/năm.

+ Nguồn cấp: Công ty TNHH KCN Thăng Long II.

 Nhu cầu sử dụng nước

Mục đích sử dụng nước của Công ty là phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên Công ty, nước rửa sản phẩm, nước hòa tan dầu làm mát cho máy trung tâm gia công, nước dự trữ cho công tác PCCC.

+ Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt:

- Lượng nước cấp sinh hoạt trong Công ty hiện tại theo hóa đơn tiền nước trung bình khoảng 8 m 3 /ngày đêm Như vậy, khi tăng từ

270 CBCNV hiện tại lên 340 CBCNV khi nâng công suất, lượng nước sinh hoạt sử dụng ước khoảng: 340 x 8 /270 = 10 m 3 /ngày

+ Nhu cầu sử dụng nước cấp cho sản xuất: Nước cấp phục vụ cho các máy phay CNC (máy trung tâm gia công), máy đánh bóng ước khoảng 3 m 3 /ngày đêm Như vậy khi tăng công suất tối đa lượng nước dùng cho công đoạn mài, đánh bóng khoảng 5 m 3 /ngày đêm.

- Nguồn cung cấp: Công ty TNHH KCN Thăng Long II.

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

1.5.1 Các hạng mục công trình của dự án

Hiện tại chủ dự án đã xây dựng hoàn thiện nhà xưởng, nhà kho, nhà văn phòng và các công trình phụ trợ (hệ thống thoát nước, đường giao thông, …) trên khoảng 3/4 diện tích đất thuê của KCN. Tổng diện tích đất theo quy hoạch tổng thể là 18.649,7m 2

Bảng 1-3: Các hạng mục công trình của dự án

I Hạng mục công trình chính

Văn phòng xưởng, phòng nghỉ m2 330

Khu văn phòng, phòng nghỉ m 2 896

II Công trình phụ trợ

Bể nước ngầm chữa cháy, phòng bơm m 2 64

Sảnh, hành lang, cầu thang,… m 2 1.030

14 Đường nội bộ, cảnh quan m 2 4.935

Kho chất thải thông thường m 2 11

16 Kho chất thải nguy hại m 2 53

(Nguồn: Công ty TNHH Công nghiệp Seiko Việt Nam)

1.5.2 Danh mục máy móc thiết bị chính phục vụ sản xuất của dự án

Nhà máy đã hoạt động ổn định từ năm 2013 đến nay và trong quá trình hoạt động, theo nhu cầu của thị trường nên chủ đầu tư đã trang bị đủ các thiết bị cho các dây chuyền với công suất tối đa 410 tấn sản phẩm/năm Trong thời gian tới công ty sẽ lắp đặt bổ sung các thiết bị để sản xuất cho phần nâng công suất 240 tấn sản phẩm/ năm Các thiết bị máy móc chính của dự án thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1-4: Danh mục máy móc thiết bị của Dự án

TT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng

1 Máy cưa vòng Chiếc 2 Nhật Bản Mới

2 Máy Cắt Chiếc 2 Nhật Bản Mới

3 Máy Phay đứng Chiếc 6 Nhật Bản Mới 70%

4 Máy Phay NC Chiếc 3 Nhật Bản Mới 70%

Máy trung tâm gia công ngang (máy phay CNC)

6 Máy tiện CNC Chiếc 9 Nhật Bản Mới 70%

7 Máy tiện cơ Chiếc 1 Nhật Bản Mới 70%

8 Máy cắt dây Chiếc 3 Nhật Bản Mới 70%

9 Máy đục lỗ Chiếc 1 Nhật Bản Mới 70%

(hairline) Chiếc 5 Nhật Bản Mới

11 Máy lọc mạt nhôm Chiếc 1 Nhật Bản Mới

12 Máy mài Chiếc 3 Nhật Bản Mới 70%

13 Máy khoan Chiếc 12 Nhật Bản Mới 70%

14 Máy sục lau Chiếc 2 Nhật Bản Mới 70%

15 Máy đóng gói Chiếc 3 Nhật Bản Mới 70%

16 Máy trung tâm gia công đứng (Máy phay CNC)

17 Máy đo 2 chiều, 3 chiều Chiếc 3 Nhật Bản Mới 60%

II Thiết bị bổ sung

18 Máy trung tâm gia công đứng (Máy

Chiếc 3 Nhật Bản Mới 60% phay CNC)

19 Máy trung tâm gia công 5 trục Chiếc 1 Nhật Bản Mới 80%

20 Máy tiện CNC Chiếc 1 Nhật Bản Mới

21 Máy trung tâm gia công đứng (Máy phay CNC)

(hairline) Chiếc 3 Nhật Bản Mới

(Nguồn: Công ty TNHH Công nghiệp Seiko Việt Nam năm 2022) 1.5.3 Cơ cấu tổ chức của dự án

Công ty hoạt động với chế độ 3 ca/ngày, 8h/ca và 272 ngày/năm.

Nhu cầu sử dụng lao động của dự án hiện tại và khi nâng công suất trình bày trong bảng sau:

Bảng 1-5: Nhu cầu sử dụng lao động của Dự án

STT CHỨC VỤ Hiện tại Sau khi nâng công suất

II Lao động trực tiếp

1 Công nhân xưởng sản xuất 212 278

(Nguồn: Công ty TNHH Công nghiệp Seiko Việt Nam) 1.5.3 Vốn đầu tư và tiến độ thực hiện dự án

Tổng vốn đầu tư: 451.500.000.000 đồng Trong đó:

- Giai đoạn 1: 170.100.000.000 (Một trăm bảy mươi tỷ một trăm triệu đồng); Giai đoạn này đã góp vốn đầy đủ.

- Giai đoạn 2: 167.900.000.000 (Một trăm sáu bảy tỷ chín trăm triệu đồng); Giai đoạn này đã góp vốn đầy đủ.

- Giai đoạn 3: 56.750.000.000 (Năm sáu tỷ bảy trăm năm mươi triệu đồng); Giai đoạn này huy động trong năm 2022.

- Giai đoạn 4: 56.750.000.000 (Năm sáu tỷ bảy trăm năm mươi triệu đồng); Giai đoạn này sẽ huy động trong năm 2023.

Tiến độ thực hiện dự án:

- Giai đoạn 1: Đã đưa một phần dự án vào hoạt động từ tháng 11 năm 2013 và chính thức hoạt động với quy mô

- Giai đoạn 2: Đã hoạt động từ năm 2016.

- Giai đoạn 3: Lắp đặt máy móc thiết bị từ quý 3/2022 và đưa toàn bộ vào hoạt động từ quý 4/2022

- Giai đoạn 4: Sẽ lắp đặt máy móc thiết bị từ quý 3/2023 và đưa toàn bộ vào hoạt động trong quý 4/2023.

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SEIKO VIỆT NAM được BAN QUẢN

LÝ CÁC KCN TỈNH HƯNG YÊN trực thuộc UBND TỈNH HƯNG YÊN cấp

Giấy chứng nhận đầu tư từ ngày 17/10/2012 với ngành nghề hoạt động là Sản xuất các sản phẩm từ kim loại

Căn cứ theo các quyết định về BVMT liên quan như:

Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13 tháng 04 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

Chỉ thị số 04/2009/CT-UBND ngày 31/03/2009 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh;

Quyết định số 28/2017/QĐ-UBND ngày 05/12/2017 của UBND tỉnh Hưng Yên về ban hành quy định về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh;

Dự án nâng công suất không sử dụng thêm đất, không mở rộng nhà xưởng hay thuê nhà xưởng mới Sản phẩm của giai đoạn nâng công suất cũng tương tự sản phẩm hiện tại.

Hoạt động của dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch về môi trường của tỉnh và quốc gia về môi trường đã được phê duyệt.

Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải

Với công suất tăng thêm của 2 giai đoạn (giai đoạn 3, giai đoạn 4) là 240 tấn/năm thì lượng chất thải phát sinh tăng khoảng 58% so với hiện tại Hoạt động của dự án chủ yếu làm phát sinh thêm bụi, tiếng ồn, nước thải sinh hoạt và CTR (thông thường và nguy hại) Nước thải sản xuất và CTR đều được thu gom vào kho chứa rộng và thuê đơn vị có chức năng xử lý nên không ảnh hưởng đáng kể khi mở rộng sản xuất

Hoạt động cơ khí làm phát sinh tiếng ồn tại nhiều thiết bị nhưng do thiết bị của dự án hiện đại nên tiếng ồn phát sinh không quá lớn đồng thời được thực hiện trong xưởng kín nên tiếng ồn phát tán ra môi trường không cao Qua quá trình hoạt động nhiều năm của dự án, tiếng ồn không làm ảnh hưởng đến xung quanh nên việc lắp thêm một số thiết bị phục vụ hoạt động mở rộng được đánh giá không làm tăng đáng kể về tiếng ồn.

Một số thiết bị như máy đánh bóng, máy khoan có làm phát sinh một lượng bụi kim loại nhưng thiết bị kín (máy đánh bóng) hoặc bụi có kích thước lớn (máy khoan, cắt) sa lắng nhanh nên ít phát tán vào không khí Vì vậy việc lắp thêm một số thiết bị cũng không ảnh hưởng xấu đến môi trường không khí khu vực.

Do vậy, hoạt động sản xuất mở rộng của dự án phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường tại khu vực thực hiện dự án.

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

Để đánh giá hiện trạng tài nguyên môi trường và sinh vật, Công ty TNHH Công nghiệp Seiko Việt Nam đã tiến hành thu thập dữ liệu, khảo sát môi trường xung quanh khu vực thực hiện dự án và đưa ra kết quả khảo sát như sau: a Dữ liệu về môi trường không khí xung quanh

Theo “Báo cáo công tác bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên năm 2020”, thực hiện Quy hoạch mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2013-2020, trong năm 2020, Sở Tài nguyên và Môi trường đã lấy mẫu không khí tại một số làng nghề, 13 mẫu tại cụm công nghiệp và khu công nghiệp tập trung và 16 mẫu tại điểm nút giao thông trên quốc lộ Kết quả phân tích mẫu cho thấy chất lượng môi trường tương đối tốt, hầu như các thông số quan trắc nằm trong tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 05:2009/BTNMT Các thông số vượt quy chuẩn chủ yếu là tiếng ồn, hàm lượng bụi, cụ thể: tiếng ồn vượt từ 1,004- 1,22 lần; bụi vượt từ 1,03- 1,57 lần so với QCVN 05:2013/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường không khí xung quanh và QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. b Dữ liệu về môi trường nước mặt

Từ giữa năm 2018 đến nay chất lượng nước sông Bắc Hưng Hải và các nhánh sông có dấu hiệu được cải thiện, hàm lượng một số chất ô nhiễm giảm rõ rệt so với năm trước Hàm lượng TSS giảm từ vượt 5,78 lần xuống còn vượt 1,62 lần; COD giảm từ vượt 6,43 lần xuống vượt 3,24 lần; BOD5 giảm từ vượt 7,53 lần xuống còn vượt 2,8 lần.

(Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2020, UBND tỉnh Hưng Yên) c Dữ liệu về tài nguyên sinh vật

Nhìn chung do dự án nằm trong KCN Thăng Long II nên xung quanh khu vực dự án không có các loại động thực vật quý hiếm sinh sống.

Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là mương thu gom nước thải của KCN. Tổng lượng nước thải phát sinh trong Khu công nghiệp Thăng Long II khoảng 12.000 m 3 /ngày đêm, trong đó khoảng 4.000 m 3 /ngày đêm được các doanh nghiệp tự xử lý sơ bộ đảm bảo tiêu chuẩn của KCN trước khi đấu nối về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN; khoảng 8.000 m 3 /ngày đêm nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của 02 doanh nghiệp (Công ty TNHH Hoya Glass Disk Việt Nam và Công ty TNHH Kyocera Việt Nam) được các doanh nghiệp tự xử lý đạt quy chuẩn và đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xả nước thải ra môi trường.

Việc quản lý và xử lý nước thải trong KCN Thăng Long II được thực hiện rất nghiêm túc và thường xuyên Các doanh nghiệp đều phải xử lý sơ bộ theo quy định của KCN Hàng tháng hoặc hàng quý các doanh nghiệp trong KCN đều phải lấy mẫu nước thải để kiểm tra theo yêu cầu của KCN Thăng Long II.

Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường nơi thực hiện dự án

Để đánh giá hiện trạng môi trường các thành phần môi trường vật lý khu vực thực hiện dự án, Chủ dự án đã phối hợp với Đơn vị tư vấn là Trung tâm Kỹ thuật Môi trường và An toàn Hóa chất kế thừa kết quả quan trắc định kỳ vào năm 2022 của dự án, đồng thời tiến hành khảo sát và quan trắc các thành phần môi trường khu vực dự án vào tháng 09/2022 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu, các chỉ tiêu đo ngay đều được tiến hành và thực hiện theo đúng quy định hiện hành.

Các vị trí lấy mẫu được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 2-6: Vị trí lấy mẫu

Ký hiệu điểm đo trên mẫu Mô tả điểm đo X (m) Y (m)

K1 Phía Đông Bắc Nhà máy 2.313.978 559.141

K2 Phía Đông Nam Nhà máy 2.313.845 559.102

K3 Phía Tây Nam Nhà máy 2.313.881 558.996

K4 Phía Tây Bắc Nhà máy 2.314.022 559.045

Các phương pháp phân tích môi trường được đơn vị tư vấn thực hiện theo quy trình quan trắc môi trường của Tổ chức đã được Bộ Tài nguyên cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường (VIMCERTS) số 195 ngày 15 tháng 7 năm 2020 cho đơn vị thực hiện là Trung tâm Kỹ thuật môi trường và An toàn hóa chất.

Kết quả quan trắc, phân tích và nhận xét đánh giá về hiện trạng các thành phần môi trường này như sau: a Hiện trạng môi trường không khí

Các chỉ tiêu ô nhiễm môi trường không khí quan trắc tại 4 điểm xung quanh của dự án bao gồm: Tiếng ồn, bụi và các hơi khí độc như CO, NO2, SO2.

Kết quả phân tích của 4 điểm xung quanh khu vực nhà máy được trình bày ở bảng dưới đây:

Bảng 2-7: Bảng tổng hợp kết quả phân tích mẫu không khí xung quanh khu vực Nhà máy năm 2022

Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị

QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

(1): QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

(2): QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh

(Phiếu kết quả phân tích được đính kèm ở phần phụ lục)

Như vậy, so sánh với các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về không khí xung quanh (QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT), thì tất cả các kết quả phân tích tại các điểm không khí xung quanh được khảo sát của dự án đều đạt quy chuẩn cho phép. b Hiện trạng môi trường nước

Nước thải của dự án sau khi được xử lý sẽ được thải vào mương thu gom nước thải của KCN Thăng Long II Nước thải được dẫn về xử lý tiếp tại HTXLNT tập trung của KCN Việc lượng nước thải sinh hoạt của công ty tăng lên trong 2 giai đoạn mở rộng khoảng 2m 3 /ngày đêm hoàn toàn nằm trong khả năng tiếp nhận của KCN.

Qua khảo sát cho thấy những năm qua không xảy ra tình trạng ngập úng Điều này cho thấy khả năng tiêu thoát nước của hệ thống kênh tương đối tốt Mặt khác,nước thải của KCN luôn được kiểm soát, xử lý tốt nên không xảy ra tình trạng gây ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận.

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong

Trong giai đoạn thực hiện dự án, sẽ có những tác động khác nhau tới môi trường xung quanh Các tác động môi trường bao gồm tác động trực tiếp và gián tiếp, tác động lâu dài và tác động trong thời gian ngắn, những tác động tiềm ẩn và tích lũy có khả năng gây suy thoái và ô nhiễm môi trường khu vực Việc đánh giá, dự báo các tác động khi triển khai dự án là căn cứ cho việc lựa chọn các giải pháp giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường.

Giai đoạn triển khai mở rộng dự án chỉ bao gồm hoạt động: Cải tạo nhà xưởng, vận chuyển và lắp đặt máy móc thiết bị.

4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động

Các nguồn gây tác động chính của giai đoạn triển khai mở rộng dự án được liệt kê tại bảng sau:

TT Loại nguồn tác động Nguồn tác động

I Tác động liên quan đến chất thải

Bụi, khí thải từ quá trình vận chuyển máy móc, thiết bị tới khu vực dự án Bụi và khí thải phát sinh từ một số hoạt động khác như: vận chuyển máy móc tới khu vực xưởng mới và lắp đặt

Bụi và khí thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất hiện tại

Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm hiện tại

Nước thải sinh hoạt của công nhân tham gia thi công và CBCNV tại nhà máy Nước mưa chảy tràn

3 Chất thải rắn CTR thông thường:

- CTR sinh hoạt từ CBCNV làm việc tại nhà máy và

10 công nhân thực hiện lắp đặt máy móc, thiết bị

- CTR xây dựng từ hoạt động lắp đặt máy móc thiết bị

CTNH từ các hoạt động của dự án hiện tại và từ hoạt động lắp đặt máy móc, thiết bị

II Tác động không liên quan đến chất thải

1 Tiếng ồn - Tiếng ồn từ quá trình thi công xây dựng:

+ Máy gia công kim loại + Phương tiện vận tải

3 Độ rung - Máy móc thi công

- Máy gia công kim loại

- Phương tiện vận tải trong quá trình thi công

4 Rủi ro, sự cố + Tai nạn lao động

+ Cháy nổ 4.1.1.1 Các tác động môi trường liên quan đến chất thải 4.1.1.1.1 Tác động do bụi, khí thải a Nguồn thải

+ Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển máy móc thiết bị tới khu vực dự án;

+ Bụi và khí thải phát sinh từ một số hoạt động khác như: vận chuyển máy móc tới khu vực xưởng mới và lắp đặt;

+ Bụi và khí thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất hiện tại;

+ Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm hiện tại; b Tải lượng ô nhiễm, nồng độ và tính chất các chất ô nhiễm a Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển máy móc thiết bị

Theo số liệu của chủ thầu dự án, ước tính tổng khối lượng các máy móc, thiết bị cho dây chuyền sản xuất mới khoảng 80 tấn và được vận chuyển theo 5 đợt, bằng 8 chuyến xe container Thời gian lắp đặt máy móc dự kiến mỗi đợt khoảng 7 ngày, tuy nhiên hoạt động vận chuyển máy móc cho dự án diễn ra chủ yếu trong khoảng 5 ngày, với mỗi xe vận chuyển 16 tấn/ngày.

Trong 5 ngày vận chuyển máy móc, thiết bị tới dự án, hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm của giai đoạn sản xuất hiện tại cũng diễn ra đồng thời với tần suất 01 chuyến xe khoảng 16 tấn/ngày.

Theo GS.TS Trần Ngọc Chấn, hệ số phát thải của một số chất ô nhiễm chính đối với các loại xe như sau:

Bảng 4.8 Hệ số của một số chất ô nhiễm chính đối với các loại xe sử dụng dầu diesel

Hệ số phát thải các chất ô nhiễm theo tải trọng xe (kg/1.000km)

Tải trọng xe từ 16 tấn trở lên

Chạy trong đô thị Chạy ngoài đô thị Chạy trên đường cao tốc

Hệ số phát thải các chất ô nhiễm theo tải trọng xe (kg/1.000km)

Tải trọng xe từ 3,5-16 tấn

Chạy trong đô thị Chạy ngoài đô thị Chạy trên đường cao tốc

Trong đó: S - Hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu (0,5%).

(Nguồn: GS.TS Trần Ngọc Chấn – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2001)

Tuyến đường vận chuyển là đường nhựa, tương đối tốt và chủ yếu ngoài đô thị. Giả sử quãng đường vận chuyển đối với xe trên 16 tấn là 100km, đối với xe từ 3,5 –

16 tấn là 50km Khi đó kết quả tính toán tải lượng của một số chất ô nhiễm chính như sau:

Bảng 4.9 Bảng tổng hợp tải lượng bụi, khí thải phát sinh do phương tiện vận chuyển

TT Loại khí thải Xe trên

Tổng Tải lượng (kg/km.h)

5 VOCs 1,3920 0,6240 6,52 1,81 Để xác định đặc điểm, mức độ khuếch tán chất ô nhiễm trong không khí từ dòng xe, sử dụng công thức Sutton dựa trên lý thuyết Gauss áp dụng cho nguồn đường:

C: Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m 3 );

E: Tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s); z: Độ cao của điểm tính toán (m), z = 1m; h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), h = 0,5m; u: Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s); σ z : Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương thẳng đứng z (m).

(Nguồn: GS.TS Trần Ngọc Chấn – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2001)

Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm σ z theo phương thẳng đứng (z) với độ ổn định khí quyển tại khu vực nghiên cứu là loại B, được xác định theo công thức tính toán: σ z = 0,53 x 0,73 (m)

Trong đó: x là khoảng cách từ điểm tính toán so với nguồn thải theo hướng gió. Phương pháp tính toán là chia tọa độ điểm tính theo trục ngang (x) và trục đứng (z). Chọn hướng gió chủ đạo là hướng Đông Bắc vào mùa đông và hướng Đông Nam vào mùa hè Tốc độ gió trung bình của khu vực 2,3 m/s Mức độ ổn định của khí quyển là loại B Bỏ qua sự ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm khác trong khu vực, các yếu tố ảnh hưởng của địa hình,

Bảng 4.10 Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông trên tuyến đường vận chuyển

So sánh với QCVN 05:2013/BTNMT, 24h thì nồng độ các chất ô nhiễm thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép

Nhận xét: Từ các kết quả tính toán trên cho thấy mức độ ảnh hưởng của các nguồn gây ô nhiễm trên tuyến đường vận chuyển là không lớn Phạm vi ảnh hưởng đáng kể ở khoảng 0 ÷ 2m dọc hai bên tuyến đường vận chuyển b Bụi, khí thải từ hoạt động sản xuất hiện tại của nhà máy

Bụi, khí thải từ hoạt động của máy móc, thiết bị khác trong quá trình triển khai lắp đặt:

Quá trình lắp đặt hệ thống mới tương đối đơn giản, có sử dụng các máy móc, phương tiện, dùng nhiên liệu dầu diezen Tuy nhiên hoạt động của các máy móc, phương tiện diễn ra trong thời gian rất ngắn (khoảng 5 – 7 ngày), do đó khả năng ảnh hưởng tới môi trường là không lớn.

Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động sản xuất hiện tại

Hiện tại, dự án đang hoạt động với công suất đạt khoảng 100% công suất thiết kế Các dây chuyền sản xuất đều đang vận hành thương mại ổn định Nguồn phát sinh bụi và khí thải từ hoạt động sản xuất hiện tại được tổng hợp ở bảng dưới đây:

Bảng 4.11 Nguồn phát sinh bụi và khí thải từ hoạt động sản xuất hiện tại

TT Quy trình sản xuất Công đoạn phát sinh Thành phần ô nhiễm

2 Hoạt động của phương tiện giao thông ra vào nhà máy Bụi, NOx, SO2,

3 Hoạt động lưu giữ chất thải, vận hành vệ thống xử lý nước thải

 Bụi phát sinh từ công đoạn cắt, phay, tiện, mài, đánh bóng

Theo số liệu thống kê hiện tại thì lượng bụi phát sinh tương đương khoảng0,01% lượng nguyên vật liệu tương đương khoảng 0,2 kg/ngày Tuy nhiên, lượng bụi này có kích thước lớn và trọng lượng riêng lớn nên không có khả năng phát tán ra xa cũng như không lơ lửng trong không khí mà lắng rất nhanh xuống bề mặt xưởng. Lượng bụi này sẽ được thu gom lại và được thuê xử lý theo quy định c Quy mô tác động

- Bụi, khí thải trong quá trình vận chuyển, lắp đặt máy móc, thiết bị sẽ ảnh hưởng tới chất lượng không khí trong khu vực dự án và dọc các tuyến đường vận chuyển.

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành (nâng công suất)

4.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động

4.2.1.1 Dự báo tác động tới môi trường không khí

Các tác động xấu đến môi trường do chất thải trong giai đoạn hoạt động của dự án gồm các tác động chủ yếu sau: a) Tác động đến môi trường không khí

+ Phương tiện giao thông vận tải vận chuyển nguyên, nhiên liệu,

+ Hoạt động của máy phát điện dự phòng

 Bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển:

- Ô nhiễm do khí thải từ hoạt động vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm, chất thải.

Dựa vào lượng nguyên vật liệu và sản lượng của Nhà máy thì tổng số lượt xe có tải khoảng 1~2 lượt xe/ngày và số lượt xe không tải là 1~2 lượt xe/ngày Vậy có thể thấy lượng xe chuyên chở nguyên vật liệu ra vào nhà máy rất ít nên tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh nhỏ và sẽ phát tán trên đường đi dài, thời gian ảnh hưởng của nó ở tại một địa điểm là ngắn nên nói chung ảnh hưởng không đáng kể đến môi trường chung

- Ô nhiễm do khí thải từ hoạt động chuyên chở công nhân.

Số lượng lao động khi Nhà máy khi hoạt động ổn định là khoảng 340 lao động, số lượng công nhân viên đi lại bằng xe ô tô chiếm khoảng 3% và số lượng công nhân tự lo phương tiện đi lại là 97% (trong đó chủ yếu sử dụng xe gắn máy) Như vậy, có thể dự báo số lượt xe ra vào vận chuyển công nhân hàng ngày như sau:

- Loại xe ô tô: 10 lượt xe ra vào/ngày.

- Xe gắn máy: 650 lượt xe ra vào/ngày.

Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ hoạt động đưa đón và đi lại của công nhân đến nhà máy có thể được tính toán và trình bày như trong bảng sau:

Bảng 4-15: Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ hoạt động đi lại của CBCNV bằng ô tô

Hệ số ô nhiễm (kg/1.000km)

Tổng chiều dài tính toán (1.000km)

Tổng tải lượng (kg/ngày)

(Nguồn: Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental

Ghi chú: - S: Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,2%.

- Quãng đường vận chuyển trung bình cho 1 chuyến xe được ước tính là 30km.

Dựa trên hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ thiết lập đối với xe mô tô 2 bánh dùng xăng, động cơ 4 thì, dung tích xi lanh > 50cc, có thể ước tính tải lượng các chất ô nhiễm không khí trong khí thải các xe mô tô 2 bánh do công nhân tự túc đi lại trong ngày như trình bày trong dưới đây:

Bảng 4-16: Tải lượng các chất ô nhiễm không khí trong khí thải các xe mô tô 2 bánh

Tổng chiều dài tính toán (1.000km)

Tổng tải lượng (kg/ngày)

(Nguồn: Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental

- S: Hàm lượng lưu huỳnh trong xăng là rất nhỏ, không đáng kể.

- Quãng đường vận chuyển trung bình cho 1 lượt xe được ước tính là 5 km.

Tổng tải lượng các chất ô nhiễm do hoạt động chuyên chở công nhân trong giai đoạn hiện tại được tổng hợp và trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 4-17: Tổng tải lượng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động chuyên chở công nhân

STT Chất ô nhiễm Tổng tải lượng

(Nguồn: Trung tâm KTMT&ATHC, 2022)

Từ các bảng số liệu tổng hợp về tải lượng các chất ô nhiễm dự đoán phát sinh khi Nhà máy đi vào hoạt động ổn định ta có thể thấy:

- Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ việc đi lại, vận chuyển CBCNV khi Nhà máy đi vào hoạt động theo tính toán là khá nhỏ.

- Hàm lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong thực tế là thấp hơn rất nhiều do sự khuếch tán của các chất trong không khí trong quá trình di chuyển của các phương tiện trên suốt tuyến đường.

Sử dụng mô hình sutton để tính toán phát tán chất ô nhiễm

- C - Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m 3 ).

- E - Tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/ms).

- z - Độ cao của điểm tính toán (m).

- h - Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m).

- u - Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s).

- z - Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương z(m).

- Hệ số khuếch tán z phụ thuộc vào sự khuếch tán của khí quyển Giá trị của hệ số khuếch tán theo phương ngang được tính toán theo Slade với sự ổn định của khí quyển là B theo khoảng cách X(m) từ điểm tính đến nguồn thải theo chiều gió thổi được tính theo công thức : z = 0,53 x 0,73

Bảng 4-18: Nồng độ các chất ô nhiễm gây ra do các phương tiện giao thông trong giai đoạn hiện tại

Nồng độ chất ô nhiễm theo Sutton (ug/m 3 ) QCVN

Khoảng cách (m) TB 1 giờ TB 24

Nhận xét: Theo kết quả đánh giá, nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh do các phương tiện giao thông vận tải trong giai đoạn nâng công suất khi so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT cho thấy: nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do các phương tiện giao thông điện đều nhỏ hơn quy chuẩn cho phép.

 Bụi từ quá trình sản xuất:

- Quá trình gia công: Phát sinh bụi kim loại từ các công đoạn phay, cắt, mài.

 Đánh giá tác động từ bụi :

Theo số liệu thống kê hiện tại thì lượng bụi phát sinh tương đương khoảng 0,01% lượng nguyên vật liệu Với lượng nguyên liệu khi hoạt động ổn định vào khoảng 815 tấn/năm thì lượng bụi phát sinh tương đương khoảng 0,3 kg/ngày Tuy nhiên, lượng bụi này có kích thước lớn và trọng lượng riêng lớn nên không có khả năng phát tán ra xa cũng như không lơ lửng trong không khí mà lắng rất nhanh xuống bề mặt xưởng Lượng bụi này sẽ được thu gom lại và được thuê xử lý theo quy định.

4.2.1.2 Dự báo tác động tới môi trường nước

- Nguồn phát sinh: Phát sinh từ quá trình hoạt động của công nhân viên làm việc tại nhà máy.

- Tải lượng: Theo Mục a, khoản 1, điều 39 của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014, lượng nước thải tính bằng 100% lượng nước cấp sinh hoạt Theo như chương 1 thì lượng nước cấp sử dụng cho sinh hoạt trong giai đoạn hoạt động hiện tại là 8 m³/ngày đêm Như vậy lượng nước sinh hoạt phát sinh của dự án: 8 m³/ngày đêm.

- Thành phần: Nước thải sinh hoạt thường chứa chất cặn bã, chất lơ lửng, chất hữu cơ (BOD, COD) và các chất dinh dưỡng (N, P,

Từ hệ số phát thải ta tính được tải lượng chất ô nhiễm và lưu lượng nước thải, nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt được thể hiện tại bảng dưới đây:

Bảng 4-19: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt giai đoạn nâng công suất

Hệ số ô nhiễm (g/người/ ngày)

Nhận xét: Có thể nhận thấy nồng độ chất ô nhiễm rất cao vượt tiêu chuẩn nhiều lần Chính vì vậy Công ty đã xây dựng Hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 50m 3 /ngày đêm để xử lý triệt để trước khi xả thải ra môi trường.

Lượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt của nhà máy phụ thuộc vào diện tích và chế độ khí hậu trong khu vực.

Theo số liệu thống kê của tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì nồng độ các chất ô nhiễn trong nước mưa chảy tràn được trình bày dưới bảng sau:

Bảng 4-20: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn

STT Thông số ô nhiễm Đơn vị Nồng độ QCVN 08-

Ghi chú: QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, cột B1 (dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi, hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng tương tự).

Theo kết quả bảng trên thì thấy hàm lượng chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn là tương đối thấp, chủ yếu là TSS nên chỉ cần xử lý sơ bộ trước khi thải ra cống thoát nước chung của khu vực.

Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

4.3.1 Danh mục công trình và biện pháp BVMT của dự án kèm theo dự toán chi phí

Căn cứ theo các nội dung mô tả biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động môi trường đã nêu trên, danh mục và chi phí thực hiện các công trình bảo vệ môi trường của dự án được trình bày trong bảng sau:

Bảng 4-27: Danh mục và dự toán chi phí đầu tư các công trình BVMT

STT Tên công trình, biện pháp BVMT Đơn vị Số lượng Đơn giá (triệu VNĐ)

1 Công trình hạn chế ô nhiễm bụi, khí thải a Hệ thống thông gió nhà xưởng Hệ thống 01 2000 2000

2 Thu gom, xử lí nước thải a Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 50 m 3 /ngày đêm Hệ thống 01 800 800

STT Tên công trình, biện pháp BVMT Đơn vị Số lượng Đơn (triệugiá VNĐ)

(triệu VNĐ) b Hệ thống thu gom và thoát nước mưa Hệ thống 01 500 500 c Hệ thống thu gom và thoát nước thải Hệ thống 01 300 300

3 Thu gom, xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại: a Kho chứa chất thải rắn thông thường Kho 01 20 20 b Kho chứa chất thải nguy hại Kho 01 100 100

4.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục

Các công trình BVMT của nhà máy đều đã được xây dựng hoàn thiện và đi vào hoạt động ổn định Trong giai đoạn nâng công suất các công trình này tiếp tục được sử dụng do vẫn đảm bảo đáp ứng được lượng chất thải phát sinh thêm

4.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường a Trong giai đoạn thi công lắp đặt

Việc tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình, biện pháp BVMT trong giai đoạn thi công dự án được tuân thủ theo các quy định hiện hành của nhà nước b Trong giai đoạn vận hành

Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động của Dự án được trình bày trên sơ đồ sau:

Hình 4.8 Sơ đồ tổ chức quản lý vận hành các công trình

BVMT giai đoạn vận hành dự án

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Tất cả các đánh giá sử dụng trong báo cáo đều được thực hiện trên cơ sở đúc kết từ các tài liệu và báo cáo thực tế tại nhà máy hiện tại Các tác động đều được xác định rõ ràng nguồn gốc và định lượng, xác định được quy mô tác động theo thời gian và không gian

Các đánh giá không những xét tới những tác động trực tiếp, mà còn xét tới cả những tác động gián tiếp và tác động tiềm ẩn từ các hoạt động của dự án.

4.4.1 Về độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Các đánh giá đưa ra trong báo cáo là khá chi tiết và cụ thể dựa trên các số liệu có độ tin cậy cao Những số liệu sử dụng đều được trích lục từ những tài liệu được công bố bởi các tổ chức khoa học lớn và uy tín như WHO, WB, ADB, UNEP và nhiều tác giả nước ngoài đề xuất, có độ chính xác và tin cậy cao Các phương pháp này đã được trình bày trong nhiều tài liệu kỹ thuật nước ngoài (WB, WHO, UNEP, Canter) và Việt Nam. Độ tin cậy của báo cáo được đánh giá thể hiện ở:

- Tính chính xác: Báo cáo được đánh giá dựa trên các dữ liệu, thông tin, số liệu… cung cấp và tính toán có mức độ tin cậy cao, nguồn gốc rõ ràng;

- Tính trung thực: Báo cáo được đánh giá trên các dữ liệu, thông tin, số liệu… được chủ đầu tư tạo lập và các tổ chức có uy tín công bố;

- Tính tin cậy: tuân thủ theo các quy định về lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu trong các quy chuẩn Việt Nam hiện hành.

Vì vậy có thể đánh giá: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án là đầy đủ, đặc trưng, có tính chính xác về số liệu, thông tin liên quan và phương pháp đánh giá Do vậy, báo cáo có độ tin cậy cao và hợp lệ về mặt pháp lý Là cơ sở để Chủ đầu tư, Cơ quan quản lý môi trường ở địa phương quản lý khi thực thi dự án theo đúng các quy định về môi trường Qua đó, giảm thiểu tối đa tác động xấu đến môi trường của dự án đến môi trường xung quanh và cộng đồng

Mặc dù vậy, trong quá trình đánh giá có thể còn một số tác động đến môi trường chưa nhận dạng được và chưa chắc chắn trong đánh giá do một số nguyên nhân sau:

+ Sai số thiết bị, sai số do khâu phân tích.

+ Số liệu chưa đầy đủ.

+ Yếu tố chủ quan, cảm tính của người đánh giá.

Nhìn chung các phương pháp này đưa ra một cách nhìn trực quan đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến dự án Tuy nhiên độ chính xác còn phụ thuộc rất nhiều vào khả năng, sức chịu tải và tính thích nghi của môi trường… Do đó, một cách định tính thì độ chính xác của phương pháp là có thể chấp nhận được trong phạm vi của báo cáo đánh giá tác động môi trường

4.4.2 Về mức độ chi tiết của các đánh giá, dự báo Độ chi tiết của các kết quả đánh giá, dự báo được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 4-28: Độ chi tiết của các kết quả đánh giá, dự báo

TT Kết quả đánh giá, dự báo Mức độ chi tiết

1 Nguồn phát sinh khí thải và tải lượng, nồng độ khí thải trong sản xuất

Do đặc điểm của khí thải dự án không thể có số liệu thực tế, nên báo cáo vẫn sử dụng hệ số ô nhiễm đã được các tổ chức uy tín trên Thế giới tạo lập.

Ngoài ra, các hệ số phát thải còn được áp dụng với tính toán phát thải từ hoạt động giao thông, vận chuyển CBCNV và nguyên vật liệu ra vào dự án

Các hệ số này có thể có những sai số lớn nhưng thực tế đây là phương pháp phổ biến và cần thiết để dự báo các tác động môi trường của các dự án nói chung, nên mức độ chi tiết của phương pháp này được đánh giá ở mức trung bình.

2 Nguồn phát sinh nước thải và khối lượng nước thải, các đặc trưng ô nhiễm của nước thải

Hạng mục nâng công suất, các đánh giá được dựa trên số liệu thực tế của dự án đã hoạt động nên mức độ chi tiết được đánh giá ở mức cao.

3 Nguồn phát sinh chất thải thông thường và khối lượng chất thải thông thường

Dự án đã vận hành ổn định trong một thời gian dài Vì thế, chủ dự án và đơn vị tư vấn đã sử dụng các số liệu thống kê phát thải theo thực tế để làm cơ sở tính toán phát thải cho các giai đoạn tiếp theo Vì thế, kết quả đánh giá, dự báo về chất thải thông thường là đủ chi tiết

4 Nguồn phát sinh chất thải nguy hại và khối lượng phát sinh

Chủ dự án và đơn vị tư vấn đã sử dụng các số liệu thống kê phát thải theo thực tế để làm cơ sở tính toán phát thải cho các giai đoạn tiếp theo Vì thế, kết quả đánh giá, dự báo về chất thải thông thường là đủ chi tiết

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

Dự án không thuộc nhóm dự án khai thác khoáng sản, dự án chôn lấp chất thải, dự án gây tổn thất, suy giảm đa dạng sinh học nên không cần có phương án cải tạo, phục hồi.

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 67 6.1 Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải

Nguồn phát sinh nước thải

Nước thải sinh hoạt: chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ,công nhân viên làm việc tại nhà máy; hoạt động của nhà bếp,…

Lưu lượng xả nước thải tối đa

Nước thải sinh hoạt phát sinh với lưu lượng xả nước thải tối đa:

Dòng nước thải

Công ty đề nghị cấp 01 dòng nước thải của dự án là nước thải sau xử lý của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Nước thải sau hệ thống xử lý đã đạt Tiêu chuẩn của KCN Thăng Long II được đấu nối vào hệ thống thoát nước của KCN Thăng Long II

6.1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải

Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải đạt Tiêu chuẩn của KCN Thăng Long II

Bảng 6-29: Thông số và giới hạn các chất ô nhiễm trong dòng nước thải của dự án

TT Thông số Đơn vị

Tiêu chuẩn của KCN Thăng Long II

4 SS (Chất rắn lơ lửng) mg/L 200

6 Dầu mỡ động thực vật mg/L 4,05

TT Thông số Đơn vị

Tiêu chuẩn của KCN Thăng Long II

9 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/L 500

13 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/L 5

Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải

- Tọa độ điểm xả nước thải của dự án (VN 2000; kinh tuyến trục 105 0 30’, múi chiếu 3):

- Phương thức xả thải: tự chảy

- Nguồn tiếp nhận nước thải: hệ thống thoát nước của KCNThăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

Hoạt động của dự án không có nguồn phát thải khí bụi nên không có công trình xử lý khí bụi thải vì vậy không xin cấp phép đối với khí thải.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn và độ rung

6.3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung

Giai đoạn xây dựng, thi công lắp đặt thiết bị: tiếng ồn và độ rung phát sinh từ các xe vận chuyển máy móc thiết bị; quá trình lắp đặt máy móc thiết bị.

Giai đoạn vận hành: Hoạt động của dự án làm phát sinh tiếng ồn và độ rung từ các thiết bị sản xuất như: máy cắt định hình, máy khoan, máy tiện CNC, máy mài, máy đánh bóng; Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm và chất thải ra vào nhà máy; Các phương tiện đi lại của CBCNV như xe máy, ô tô.

6.3.2 Giá trị giới hạn với tiếng ồn, độ rung

Giá trị giới hạn về tiếng ồn được quy định theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn Cụ thể như sau:

TT Khu vực Từ 6 giờ đến 21 giờ

Khu vực xung quanh hàng rào nhà máy

Giá trị giới hạn về độ rung được quy định theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung Cụ thể như sau:

Thời gian áp dụng trong ngày

Mức gia tốc rung cho phép, dB

1 Khu vực xung quanh hàng rào nhà máy

Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại

xử lý chất thải nguy hại

Cơ sở không thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại nên không phải xin phép đối với nội dung này.

Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất

Cơ sở không thực hiện việc nhập khẩu phê liệu từ nước ngoài nên không phải xin phép đối với nội dung này.

Yêu cầu về quản lý chất thải, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

6.6.1 Về quản lý chất thải a Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh

– Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên:

TT Loại chất thải nguy hại Mã CTNH Khối lượng

1 Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 10

2 Giẻ lau dính dầu mỡ 18 02 01 18.000

3 Phoi, đầu mẩu kim loại dính dầu thải 07 03 11 140.000

4 Dầu máy thải lẫn nước 17 02 04 300.000 lít

5 Nhựa trao đổi ion rắn thải 07 01 09 32

7 Bao bì cứng thải bằng nhựa

8 Bao bì cứng thải bằng các vật liệu khác (vỏ chai lọ thủy tinh) 18 01 04 50

9 Thùng chứa dầu mỡ bằng kim loại 18 01 02 150

– Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng: 7.800 kg/ năm.

– Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh: : pallet vỡ, gỗ vụn, bao bì thải, carton rách, giấy bọc, mẩu thép, vụn thép với khối lượng trung bình khoảng 21 tấn/năm

– Khối lượng bùn thải hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt: 35.000 kg/năm b.Lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại

 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt:

– Thiết bị lưu chứa: 15 thùng rác nhỏ bằng nhựa có nắp đậy với dung tích 10 lít, 02 thùng nhựa to bằng nhựa có dung tích 50 -100 lít

– Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý theo đúng quy định

 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn thông thường:

– Thiết bị lưu chứa: 25 thùng vật liệu thép với dung tích 200 lít – Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý theo đúng quy định

– Kho chứa chất thải thông thường: 01 kho

 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải nguy hại

– Thiết bị lưu chứa: 25 thùng thép nhỏ có dung tích chứa 200 lít, 01 thùng thép to có dung tích 1.500l lít, 02 phuy nhựa có dung tích 100 lít

– Kho chứa chất thải nguy hại: 01 kho

– Nhãn cảnh báo: Phía ngoài kho được treo bảng tên kho, nhãn cánh báo cháy, độc, phóng xạ, lây nhiễm, độc sinh thái, chất ăn mòn Ngoài ra việc dán nhãn còn thực hiện đối với các thùng chứa CTNH theo quy định.

– Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý theo đúng quy định

6.6.2 Về phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường a Ứng phó sự cố rò rỉ nước thải

– Dừng hoạt động hệ thống xử lý khi đường ống bục vỡ, rò rỉ để tiến hành thay thế mới.

– Tiến hành thuê đơn vị có chuyên môn tổ chức xử lý, khắc phục ngay chỗ rò rỉ để sớm đưa HTXL quay lại hoạt động bình thường b Ứng phó, khắc phục sự cố do hư hỏng, trục trặc các thiết bị hệ thống xử lý nước thải

– Đầu tư máy phát điện dự phòng để bảo đảm kịp thời xử lý nước thải trong trường hợp hệ thống điện cấp thường xuyên cho các hệ thống xử lý gặp trục trặc.

– Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì các thiết bị, hạng mục trong các hệ thống xử lý nước thải để phòng ngừa sự cố Khi xảy ra các hiện tượng không bình thường tại các công đoạn xử lý nước thải, thực hiện kịp thời, chính xác các biện pháp kiểm tra chuẩn đoán, sửa chữa theo tài liệu hướng dẫn vận hành, sử dụng thiết bị.

– Trường hợp hệ thống xử lý nước thải gặp sự cố nghiêm trọng chưa khắc phục được ngay, nước thải vẫn trữ trong Bãi thải xỉ số 2 trong thời gian khắc phục sự cố c Ứng phó, khắc phục sự cố trường hợp nước thải sau hệ thống xử lý không đạt quy chuẩn chất lượng

– Khi chất lượng nước thải không đạt quy chuẩn xả thải, đóng van xả.

– Nhanh chóng tìm ra nguyên nhân và khắc phục sự cố đảm bảo nước thải đạt chuẩn Khi nước thải đạt chuẩn đủ điều kiện xả thải mở van xả để xả nước thải ra ngoài.

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư

7.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Hoạt động của dự án không có các công trình xử lý khí bụi thải mà chỉ có duy nhất 1 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt

7.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ)

7.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ

Quan trắc nước thải sinh hoạt

- Vị trí: 1 Điểm xả thải vào hệ thống thoát nước KCN Thăng Long

II Tọa độ điểm xả nước thải của dự án (VN 2000; kinh tuyến trục

- Thông số: pH, COD, TSS, Tổng chất rắn hòa tan, BOD5, Nitrat, Photphat, Sunfua, Fe, Amoni, Dầu mỡ, Tổng chất hoạt động bề mặt, Tổng N, Tổng P, Tổng Coliforms.

- Thiết bị lấy mẫu và phương pháp phân tích: Sử dụng thiết bị và phương pháp tiêu chuẩn.

- Quy chuẩn so sánh : Tiêu chuẩn đầu vào của KCN Thăng Long

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

Dự kiến kinh phí quan trắc môi trường với cơ sở: 5 triệu đồng/mẫu và với 4 mẫu/năm thì kinh phí quan trắc của cơ sở là 20 triệu đồng/năm.

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SEIKO VIỆT NAM cam kết:

– Những nội dung được nêu trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường là hoàn toàn chính xác, trung thực; nếu có gì sai trái chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật;

– Cam kết Tuân thủ Luật bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước và các quy định của nhà nước về bảo vệ môi trường hiện hành;

– Cam kết hoạt động theo đúng công suất đã được phê duyệt; – Cam kết vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải đảm bảo toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh được xử lý đạt tiêu chuẩn đầu vào của KCN Thăng Long II trước khi xả vào nguồn nước tiếp nhận; – Cam kết thu gom, phân loại và thuê đơn vị đủ chức năng để xử lý các loại chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại phát sinh đảm bảo tuân thủ các quy định tại nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT;

– Cam kết triển khai các biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải và chúng tôi xin cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu vi phạm các quy chuẩn Việt Nam và nếu để xảy ra các sự cố gây ô nhiễm môi trường; – Cam kết chịu trách nhiệm về công tác an toàn và bảo vệ môi trường trong quá trình vận hành dự án, tuân thủ nghiêm các quy định về bảo vệ môi trường của nhà nước và UBND tỉnh Hưng Yên; – Cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường như đã nêu trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường, lưu giữ số liệu để các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường tiến hành kiểm tra khi cần thiết;

– Hàng năm, tổng hợp báo cáo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh về tình hình thu gom, xử lý, xả nước thải, khí thải và các vấn đề phát sinh; các kết quả quan trắc chất lượng nước thải và khí thải theo quy định khi đi vào hoạt động chính thức;

– Dừng ngay hoạt động xả thải để xử lý, đồng thời có trách nhiệm báo cáo đến cơ quan chức năng ở địa phương để xin ý kiến chỉ đạo kịp thời trong trường hợp xảy ra sự cố gây ô nhiễm, ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước và không khí nguồn tiếp nhận.

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư;

- Thông báo chấp chuận Bản cam kết bảo vệ môi trường;

- Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại

- Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy

- Hợp đồng thu gom xử lý rác thải

- Hóa đơn điện nước 3 tháng gần đây

PHỤ LỤC II BẢN VẼ KỸ THUẬT

– Bản vẽ tổng mặt bằng;

– Bản vẽ hệ thống thoát nước mưa, nước thải;

– Bản vẽ hoàn công trạm xử lý nước thải;

Ngày đăng: 23/10/2023, 07:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ quy trình sản xuất được trình bày dưới đây: - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Sơ đồ quy trình sản xuất được trình bày dưới đây: (Trang 14)
Bảng 1-1: Sản phẩm của dự án - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 1 1: Sản phẩm của dự án (Trang 17)
Hình 1.2. Hình ảnh các công đoạn sản xuất chính của dự án - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Hình 1.2. Hình ảnh các công đoạn sản xuất chính của dự án (Trang 17)
Bảng 1-3: Các hạng mục công trình của dự án - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 1 3: Các hạng mục công trình của dự án (Trang 19)
Bảng 1-4: Danh mục máy móc thiết bị của Dự án - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 1 4: Danh mục máy móc thiết bị của Dự án (Trang 20)
Bảng 1-5: Nhu cầu sử dụng lao động của Dự án - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 1 5: Nhu cầu sử dụng lao động của Dự án (Trang 22)
Bảng 2-6: Vị trí lấy mẫu - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 2 6: Vị trí lấy mẫu (Trang 27)
Bảng 2-7: Bảng tổng hợp kết quả phân tích mẫu không khí xung quanh - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 2 7: Bảng tổng hợp kết quả phân tích mẫu không khí xung quanh (Trang 28)
Bảng 4.9. Bảng tổng hợp tải lượng bụi, khí thải phát sinh do phương tiện vận chuyển - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 4.9. Bảng tổng hợp tải lượng bụi, khí thải phát sinh do phương tiện vận chuyển (Trang 32)
Bảng 4.8. Hệ số của một số chất ô nhiễm chính đối với các loại xe sử dụng dầu diesel - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 4.8. Hệ số của một số chất ô nhiễm chính đối với các loại xe sử dụng dầu diesel (Trang 32)
Bảng 4.10. Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông trên tuyến đường vận chuyển - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 4.10. Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông trên tuyến đường vận chuyển (Trang 33)
Bảng 4.11. Nguồn phát sinh bụi và khí thải từ hoạt động sản xuất hiện tại - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 4.11. Nguồn phát sinh bụi và khí thải từ hoạt động sản xuất hiện tại (Trang 34)
Bảng 4.12. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt tại công trường xây dựng - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 4.12. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt tại công trường xây dựng (Trang 36)
Bảng 4-15: Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ hoạt động đi lại của CBCNV bằng ô tô - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 4 15: Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ hoạt động đi lại của CBCNV bằng ô tô (Trang 45)
Bảng 4-16: Tải lượng các chất ô nhiễm không khí trong khí thải - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 4 16: Tải lượng các chất ô nhiễm không khí trong khí thải (Trang 46)
Bảng 4-18: Nồng độ các chất ô nhiễm gây ra do các phương tiện giao thông trong giai đoạn hiện tại - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 4 18: Nồng độ các chất ô nhiễm gây ra do các phương tiện giao thông trong giai đoạn hiện tại (Trang 48)
Bảng 4-19: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt giai đoạn nâng công suất - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 4 19: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt giai đoạn nâng công suất (Trang 49)
Bảng 4-20: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 4 20: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn (Trang 50)
Bảng 4-21: Khối lượng chất thải nguy hại giai đoạn nâng công suất - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 4 21: Khối lượng chất thải nguy hại giai đoạn nâng công suất (Trang 52)
Bảng 4-22: Mức ồn cực đại đối với khu vực xung quanh - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Bảng 4 22: Mức ồn cực đại đối với khu vực xung quanh (Trang 53)
Hình 4.2. Sơ đồ hệ thống thu gom và thoát nước mưa của dự án - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP SEIKO  VIỆT NAM”
Hình 4.2. Sơ đồ hệ thống thu gom và thoát nước mưa của dự án (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w