1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường kcn thụy vân mở rộng

191 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường KCN Thụy Vân Mở Rộng
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

245.3.Dự báo các tác động môi trƣờng chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án .... Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tƣ có k

Trang 2

Dự án: Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Thụy Vân, tỉnh Phú Thọ 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5

DANH MỤC CÁC BẢNG 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 9

MỞ ĐẦU 10

1 Xuất xứ của dự án 10

1.1 Thông tin chung về dự án 10

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 11

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định pháp luật có liên quan 11

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 13

2.1 Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 13

2.2 Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 17

2.3 Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 19

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 19

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 21

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 23

5.1.Thông tin về dự án 23

5.2.Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 24

5.3.Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 25

5.4.Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 27

5.5.Chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án: Các nội dung, yêu cầu, tần suất, thông số giám sát ứng với từng giai đoạn của dự án 31

Chương 1.THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 33

1.1.Thông tin về dự án 33

1.1.1 Tên dự án 33

Trang 3

1.1.2 Tên chủ dự án 33

1.1.3 Vị trí địa lý 33

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 35

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 37

1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô của dự án 39

1.2.Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 45

1.2.1 Các hạng mục công trình chính 45

1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 52

1.2.3 Các hoạt động của dự án 54

1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 54

1.2.5 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 59

1.2.6 Hiện trạng sản xuất kinh doanh, dịch vụ của cơ sở hiện hữu 60

1.3.Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 61

1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án 61

1.3.2 Nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 63

1.4.Công nghệ sản xuất, vận hành 67

1.5.Biện pháp tổ chức thi công 68

1.6.Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 73

Chương 2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 76

2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 76

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 76

2.1.2 Mô tả nguồn tiếp nhận nước thải của dự án và đặc điểm chế độ thủy văn của nguồn tiếp nhận nước thải 80

2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 80

2.1.4 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 83

2.2.Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 83

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 83

2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 95

2.3.Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 98

Trang 4

2.4.Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 98

Chương 3.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 100

3.1.Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 100

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 100

3.1.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động giai đoạn chiếm dụng đất, giải phóng mặt bằng102 3.1.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động giai đoạn thi công, xây dựng 104

3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác liên quan đến môi trường 119

3.1.2.1 Đối với nước thải 119

3.1.2.2 Đối với chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại 120

3.1.2.3 Đối với bụi, khí thải 122

3.1.2.4 Đối với tiếng ồn, độ rung 124

3.1.2.5 Đối với nước mưa chảy tràn 124

3.1.2.6 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác 125

3.1.2.7 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 127

3.2.Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 128

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 128

3.2.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải 129

3.2.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động không liên quan đến chất thải 139

3.2.1.3 Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của dự án 142

3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 144

3.3.Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 161

3.4.Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 162

Chương 4.PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 164

Chương 5.CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 165

5.1.Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 165

5.2.Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 180

Trang 5

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 182

1 Kết luận 182

2 Kiến nghị 182

3 Cam kết của chủ dự án đầu tƣ 182

TÀI LIỆU THAM KHẢO 185

PHỤ LỤC I 186

PHỤ LỤC II 187

PHỤ LỤC III 188

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

ATLĐ An toàn lao động

BOD Nhu cầu oxy sinh hóa

BTCT Bê tông cốt thép

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường

COD Nhu cầu oxy hóa học

CTNH Chất thải nguy hại

PCCC Phòng cháy chữa cháy

PTNT Phát triển nông thôn

VOCs Chất hữu cơ bay hơi

WHO Tổ chức Y tế Thế giới

GPMB Giải phóng mặt bằng

KTMT Kỹ thuật Môi trường

CNMT Công nghệ Môi trường

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

.Bảng 1 1 Tọa độ giới hạn của khu đất giai đoạn mở rộng 33

Bảng 1 2 Tổng hợp hiện trạng diện tích đất của KCN Thụy Vân 35

Bảng 1 3 Chi tiết sử dụng đất từng giai đoạn 40

Bảng 1 4 Các chỉ tiêu cấp điện 48

Bảng 1 5 Tính toán nhu cầu dùng nước sinh hoạt giai đoạn mở rộng 50

Bảng 1 6 Tổng hợp khối lượng san nền giai đoạn mở rộng 53

Bảng 1 7 Nhu cầu thoát nước thải 55

Bảng 1 8 Khối lượng hạng mục kè hồ điều hòa 56

Bảng 1 9 Nhu cầu nguyên vật liệu giai đoạn thi công 61

Bảng 1 10 Nhu cầu hóa chất giai đoạn thi công 62

Bảng 1 11 Nhu cầu nhiên liệu máy móc thi công 62

Bảng 1 12 Nhu cầu sử dụng điện của toàn khu công nghiệp 64

Bảng 1 13 Nhu cầu sử dụng nước thực tế tại KCN Thụy Vân năm 2022 Error! Bookmark not defined Bảng 1 14 Tính toán nhu cầu dùng nước cấp KCN Thụy Vân giai đoạn mở rộng 66

Bảng 1 15 Khái toán tổng mức đầu tư giai đoạn mở rộng 74

Bảng 2 1 Nhiệt độ không khí trung bình qua các năm 77

Bảng 2 2 Lượng mưa trung bình qua các năm 77

Bảng 2 3 Độ ẩm trung bình qua các năm 78

Bảng 2 4 Số giờ nắng trung bình qua các năm 79

Bảng 2 5 Tọa độ vị trí lấy mẫu hiện trạng 86

Bảng 2 6 Kết quả phân tích môi trường không khí 88

Bảng 2 7 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 90

Bảng 2 8 Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất 92

Bảng 2 9 Kết quả phân tích chất lượng đất 94

Bảng 3 1 Nguồn gây tác động từ hoạt động của dự án

100 Bảng 3 2 Tổng hợp diện tích đất sử dụng của dự án 102

Bảng 3 3 Lượng sinh khối phát sinh 103

Bảng 3 4 Thành phần và chất lượng nước thải sinh hoạt 104

Bảng 3 5 Kết quả tính toán tải lượng nước thải cho khu vực dự án 104

Bảng 3 6 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 105

Trang 8

Bảng 3 7 Lưu lượng nước mưa chảy tràn tại khu vực xây dựng dự án 107

Bảng 3 8 Tỷ lệ các thành phần trong rác thải sinh hoạt 107

Bảng 3 9 Thành phần một số CTNH phát sinh trong quá trình xây dựng 109

Bảng 3 10 Khối lượng đất đào, đắp 109

Bảng 3 11 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nhiên liệu của thiết bị tham gia thi công 110

Bảng 3 12 Hệ số phát thải khí thải 110

Bảng 3 13 Tổng hợp tải lượng bụi và khí thải từ đào đắp, thi công dự án (g/s) 110

Bảng 3 14 Nồng độ bụi từ hoạt động thi công 111

Bảng 3 15 Nồng độ CO từ hoạt động thi công 111

Bảng 3 16 Hệ số phát thải bụi cuốn từ mặt đường 113

Bảng 3 17 Hệ số phát thải khí thải 113

Bảng 3 18 Thông số lựa chọn cho mô hình 113

Bảng 3 19 Lượng phát thải bụi cuốn từ đường do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu 114

Bảng 3 20 Lượng phát thải bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu 114

Bảng 3 21 Nồng độ bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu giai đoạn xây dựng 114

Bảng 3 22 Hệ số ô nhiễm của que hàn 115

Bảng 3 23 Nồng độ ô nhiễm khí thải từ quá trình hàn 115

Bảng 3 24 Hệ số phát sinh tiếng ồn của máy móc, thiết bị 117

Bảng 3 25 Nguồn gây tác động trong giai đoạn vận hành 128

Bảng 3 26 Đối tượng, phạm vi bị tác động trong giai đoạn vận hành dự án 128

Bảng 3 27 Tổng hợp các chất ô nhiễm đặc trưng từ một số ngành đầu tư chính vào KCN 129

Bảng 3 28 Hệ số phát thải khí thải 131

Bảng 3 29 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông trong giai đoạn vận hành dự án 131

Bảng 3 30 Nồng độ bụi, khí thải từ hoạt động vận chuyển giai đoạn vận hành 132

Bảng 3 31 Lượng nước thải trong giai đoạn mở rộng 133

Bảng 3 32 Thành phần và chất lượng nước thải sinh hoạt 133

Bảng 3 33 Kết quả tính toán tải lượng nước thải cho khu vực dự án 133

Bảng 3 34 Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn vận hành dự án 136

Bảng 3 35 Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh trong giai đoạn vận hành dự án 137

Trang 9

Bảng 3 36 Tổng quan các nguồn phát sinh CTR công nghiệp thông thường 137

Bảng 3 37 Lượng chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn vận hành dự án 138

Bảng 3 38 Vị trí lấy mẫu môi trường không khí 139

Bảng 3 39 Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí khu vực dự án 139

Bảng 3 40 Tính toán dự báo mức rung của khu công nghiệp 141

Bảng 3 41 Các thông số đầu vào của trạm xử lý nước thải tập trung KCN Thụy Vân năm 2022 145

Bảng 3 42 Các thông số các bể của trạm xử lý nước thải KCN Thụy Vân 150

Bảng 3 43 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường giai đoạn mở rộng 161

Bảng 5 1 Chương trình quản lý môi trường của Dự án 166

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1 1 Sơ đồ tọa độ giới hạn của khu đất Dự án qua google earth 34

Hình 1 2 Vị trí tọa độ khu đất mở rộng 35

Hình 1 3 Hiện trạng khu đất thực hiện dự án 37

Hình 1 4 Diện tích ô đất đã hoàn thành giai đoạn I 41

Hình 1 5 Diện tích ô đất đã hoàn thành giai đoạn II 41

Hình 1 6 Diện tích ô đất đã hoàn thành giai đoạn III 42

Hình 1 7 Diện tích khu vực xây dựng đất giai đoạn IV 43

Hình 1 8 Các hạng mục xây dựng giao thông 46

Hình 1 9 Mặt cắt ngang tuyến đường S-S4 47

Hình 1 10 Mặt cắt ngang tuyến đường 1A-5A 48

Hình 1 11 Mặt cắt các đoạn kè hồ điều hòa 57

Hình 1 12 Mặt cắt bể chứa nước thải 58

Hình 2 1 Hiện trạng môi trường không khí xung quanh khu vực xã Thanh Đình và xã Thụy Vân 84

Hình 3 1 Quãng đường vận chuyển nguyên vật liệu từ thành phố Việt Trì về khu vực dự án 112

Hình 3 2 Mô hình nhà vệ sinh di động 119

Hình 3 3 Quá trình bốc đất hữu cơ 122

Hình 3 4 Sơ đồ đặt hố thu nước-lắng trước khi chảy ra nguồn tiếp nhận 125

Hình 3 5 Quy trình xử lý nước thải của KCN Thụy Vân, công suất 5.000 m3/ngày đêm 147

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án

1.1 Thông tin chung về dự án

Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Thụy Vân, tỉnh Phú Thọ” được Bộ Xây dựng phê duyệt quy hoạch chi tiết tại Quyết định số 481/BXD/KTQH ngày 18/10/1997, diện tích 323,21 ha KCN Thụy Vân được phê duyệt tại Quyết định số 836/TTg ngày 07/10/1997 của Thủ tướng chính phủ, (Tổng công ty xây dựng Sông Hồng – Bộ Xây dựng làm chủ đầu tư), tại quyết định số 740/QĐ-TTg ngày 18/6/2001 về việc sửa đổi một số điều của Quyết định 836/QĐ-TTg ngày 07/10/1997 (chuyển chủ đầu tư và Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp nay là Trung tâm Phát triển hạ tầng và dịch vụ KCN thuộc Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ) Giai đoạn I có quy mô diện tích khoảng 70,62 ha Giai đoạn II được Thủ tướng chấp nhận chủ trương đầu tư tại văn bản số 1383/CP-CN ngày 09/10/2003 và phê duyệt tại Quyết định số 4209/QĐ-CT ngày 16/12/2003 của UBND tỉnh Phú Thọ, với quy mô diện tích 82,05ha; Giai đoạn III được Thủ tướng chấp nhận chủ trương đầu tư tại Văn bản số 754/CP-CN ngày 02/06/2004 và phê duyệt tại Quyết định số 2059/QĐ-CT ngày 07/7/2004 của UBND tỉnh Phú Thọ, với quy mô diện tích 153,33 ha

Đến nay, hạ tầng kỹ thuật KCN Thụy Vân giai đoạn I, II, III cơ bản được đầu tư hoàn thiện, tỷ lệ lấp đầy cho các nhà đầu tư thứ cấp thuê chiếm 95% đóng góp lớn cho địa phương Do nhu cầu mở rộng của một số doanh nghiệp thứ cấp tại KCN Thụy Vân

và hiện trạng thực tế trong quá trình đầu tư, xây dựng KCN còn phát sinh nhiều bất cập, UBND tỉnh Phú Thọ đã phê duyệt điều chỉnh mở rộng Quy hoạch phân khu xây dựng KCN Thụy Vân, tỷ lệ 1/2000 tại Quyết định số 1118/QĐ-UBND ngày 18/5/

2016, trong đó điều chỉnh mở rộng quy hoạch KCN Thụy Vân từ 306ha lên 335ha, trong đó phần mở rộng giai đoạn VI là 29ha; điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu xây dựng tại Quyết định số 3323/QĐ-UBND ngày 19/12/2019 của UBND tỉnh Phú Thọ; Dự án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư tại Quyết định

số 1420/QĐ-TTg ngày 15/11/2022 về việc Phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự

án Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Thụy Vân, Phú Thọ Đầu tư xây dựng KCN Thụy Vân mở rộng sẽ giải quyết dứt điểm tình trạng bồi thường kinh phí thiệt hại do xô bồi hàng năm, phát huy hiệu quả hệ thống kết cấu hạ tầng đã được xây dựng ở các giai đoạn trước, đáp ứng nhu cầu một số nhà đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Do vậy, việc đầu tư xây dựng mở rộng hạ tầng KCN Thụy Vân là rất cần thiết

Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Thụy Vân, tỉnh Phú Thọ” là dự án đầu tư mở rộng tăng quy mô lên 335ha Dự án kinh doanh, cho thuê hạ tầng trong KCN, thu hút ngành sản xuất công nghiệp công nghệ cao, công nghệ mới, thân thiện với môi trường như: Công nghiệp cơ khí sản xuất, lắp ráp công – nông nghiệp; Công nghiệp vật liệu xây dựng; Công nghiệp điện tử, tiêu dùng cao cấp; Công nghiệp lắp ráp chế tạo ô tô, máy xây dựng Dự án có cấu phần xây dựng thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ do đó thuộc đối tượng nhóm I (tại mục 1 phụ lục III nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính

Trang 12

phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường) Theo điểm a khoản 1 điều 30 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 dự án thuộc đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 35, Luật Bảo vệ môi trường 2020 dự án thuộc thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

do Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, nhận dạng, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư và đưa ra biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường trong suốt quá trình hoạt động của Dự án, đảm bảo rằng hoạt động của Dự án tuân thủ đúng theo Quy định của Luật bảo vệ môi trường 2020 Đây là công việc hết sức cần thiết, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững

Báo cáo ĐTM của dự án do Trung tâm phát triển hạ tầng và dịch vụ Khu công nghiệp (thuộc Ban quản lý các Khu công nghiệp Phú Thọ) phối hợp với Trung tâm Môi trường và Sản xuất sạch thực hiện Là cơ sở khoa học để đánh giá và dự báo những tác động tích cực, tiêu cực, các tác động trực tiếp, gián tiếp, trước mắt và lâu dài từ các hoạt động của dự án đối với môi trường từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực, rủi ro môi trường góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Đồng thời, báo cáo này là cơ sở pháp lý để Chủ dự án thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường đúng với quy định hiện hành của nhà nước

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

- Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư dự án: Thủ tướng Chính phủ

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định pháp luật có liên quan

a) Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

 Sự phù hợp của dự án với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định 274/QĐ-TTg năm

2020 về phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ

2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thực hiện và ban hành

dự thảo Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, tham vấn cộng đồng Mục tiêu nhằm

cụ thể hóa Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm

2050 và thích ứng với kịch bản biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu về BVMT và đạt được các mục tiêu phát triển bền vững Dự thảo Quy hoạch đề ra mục tiêu chủ động ngăn ngừa, kiểm soát tốt tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường; phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và đưa mức phát thải ròng về 0 vào năm 2050 Như vậy, KCN Thụy Vân với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, thu hút các nhà máy thứ cấp đầu tư có công nghệ sản xuất hiện đại, thân thiện với môi trường; Các nhà máy tập trung tại một khu dễ dàng kiểm soát nguồn thải, tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường là hoàn

Trang 13

toàn phù hợp với dự thảo Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021-2030 và chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường

 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh

- Dự án phù hợp với quy hoạch phát triển KCN và quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt:

+ Dự án phù hợp quy hoạch phát triển các KCN Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

+ Dự án phù hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ

và thành phố Việt Trì đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

+ Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Thụy Vân giai đoạn I được phê duyệt tại Quyết định số 836/TTg ngày 07/10/1997 của Thủ tướng Chính phủ, diện tích 70ha; dự án giai đoạn II được phê duyệt tại Quyết định số 4209/QĐ-CT ngày 16/12/2003 của UBND tỉnh Phú Thọ, diện tích 82,05ha; dự án giai đoạn III được phê duyệt tại quyết định số 2059/QĐ-CT ngày 07/07/2004 của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ, diện tích 153,33ha Tổng diện tích cả ba giai đoạn là 306,72ha Tại Văn bản số 2051/TTg-KTNN ngày 10/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp Phú Thọ đến năm 2020 xác định Khu công nghiệp Thụy Vân có diện tích 306ha

+ Văn bản số 1273/BKHĐT-QLKKT ngày 29/02/2016 của Bộ Kế hoạch và Đầu

tư về việc điều chỉnh quy hoạch KCN Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch KCN Thụy Vân tại quyết định

số 1118/QĐ-UBND ngày 18/05/2016, trong đó xác định diện tích KCN Thụy Vân sau điều chỉnh 335ha

+ Dự án đầu tư xây dựng KCN Thụy Vân mở rộng phù hợp với quy hoạch sử dụng đất tỉnh Phú Thọ theo Nghị quyết số 40/NQ-CP ngày 28/3/2013 của Chính phủ

về việc quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Phú Thọ; Nghị quyết số 41/NQ-CP ngày 09/5/2018 của Chính phủ

về việc quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Phú Thọ Đất KCN trên địa bàn tỉnh có diện tích 2.285ha (để mở rộng 03 KCN:Trung Hà, Phú Hà, Thụy Vân và xây dựng mới 04 KCN trên địa bàn tỉnh tăng 1.854ha so với năm 2015, trong đó xác định KCN Thụy Vân với diện tích 335ha; đồng thời theo Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021-2030 thành phố Việt Trì

đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2208/QĐ-UBND ngày 31/08/2021đã xác định KCN Thụy Vân với diện tích nêu trên

+ Ngày 30/12/2020 Thủ tướng Chính phủ có văn bản số 1865/TTg-NN về việc điều chỉnh chỉ tiêu sử dụng đất khu công nghiệp, trong đó tạm thời điều chỉnh giảm 1,740ha chỉ tiêu đất KCN của 1 số tỉnh giai đoạn 2016-2020 (tỉnh Phú Thọ giảm 1.137ha) Diện tích đất KCN còn lại là 429ha, vì vậy việc mở rộng KCN Thụy Vân với diện tích 29ha là phù hợp

- Dự án đã được phê duyệt chủ trương đầu tư theo văn bản số KTTH ngày 20/10/2019 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt điều chỉnh chủ trương lập dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Thụy Vân giai đoạn IV (mở rộng 29 ha); Quyết định số 1420/QĐ-TTg ngày 15/11/2022 của Thủ

Trang 14

4827/UBND-tướng Chính phủ về Phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Thụy Vân, tỉnh Phú Thọ

b) Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

Trên địa bàn thành phố Việt Trì còn có Cụm công nghiệp Bạch Hạc cách dự án khoảng 18km về phía Đông Nam Cụm công nghiệp Bạch Hạc có quy mô 75,8ha đã được xây dựng hoàn thiện hạ tầng đi vào hoạt động Hệ thống kết nối giao thông, cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc nguồn cung cấp tương tự như KCN Thụy Vân Lĩnh vực khuyến khích đầu tư là công nghệ cao, cơ khí lắp ráp, chế biến nông lâm sản, thiết

bị điện, điện tử, công nghiệp hỗ trợ, VLXD cao cấp, dược phẩm

Hiện nay, KCN Thụy Vân có khoảng 95 đơn vị nhà máy thứ cấp hoạt động trong KCN với các ngành nghề nằm trong ngành nghề thu hút đầu tư Việc mở rộng thêm KCN khi hoàn thiện và đi vào hoạt động sẽ tạo thêm quỹ đất cho các doanh nghiệp đầu

tư, tạo thành khu công nghiệp lớn mạnh đồng bộ về cơ sở hạ tầng, giao thông, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Việt Trì

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

2.1 Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 25/6/2015;

Trang 15

- Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 13/11/2008;

- Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14, của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 17/6/2020;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014;

- Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/6/2020;

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ngày 17/6/2020;

- Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ngày 15/11/2017

- Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đa dạng sinh học

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và

xử lý nước thải;

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy

và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa Nghị định số 62/2019/NĐ-CP ngày 11/07/2019 của Chính Phủ về sửa đỏi, bổ sung một số điều nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính Phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai; Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai, Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường,

hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

Trang 16

- Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy định về quản

lý khu công nghiệp và khu kinh tế;

- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 của Chính phủ quy định về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP, ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 04/2022/NĐ-CP ngày 06/01/2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; tài nguyên nước và khoáng sản; khí tượng thuỷ văn; đo đạc bản đồ;

- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành mốt số điều của Luật Đầu tư công;

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

 Thông tư

- Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường;

- Thông tư 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;

- Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ;

- Thông tư 01/2020/TT-BXD ngày 06/4/2020 của Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà và công trình;

- Thông tư số 09/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;

- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất;

- Thông tư số 19/TT-BYT ngày 16/11/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp Thông tư số 10/2023/TT-BYT ngày 11/5/2023 của Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung một số điều của thông

tư số 19/2021/TT-BYT ngày 16/11/2021 của Bộ trưởng Bộ y tế quy định mẫu văn bản, báo cáo thực hiện nghị định số 98/2021/NĐ-CP ngày 08/11/2021 của Chính phủ

về quản lý trang thiết bị y tế

- Thông tư số 17/2021/TT-BTNMT ngày 14/10/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước;

Trang 17

- Thông tư số 02/2021/TT-BXD ngày 19/5/2021 của Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật;

- Thông tư 01/2023/TT-BTNMT ngày 13/3/2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh;

- Thông tư 02/2019/TT-BYT ngày 21/3/2019 của Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 5 yếu tố bụi tại nơi làm việc

 Các v n bản pháp lý khác

- Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg ngày 14/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020;

- Văn bản số 1742/TTg-KTN ngày 16/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh, bổ sung các KCN của tỉnh Phú Thọ vào Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam; Văn bản số 2501/TTg-KTN ngày 10/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh bổ sung các KCN của tỉnh Phú Thọ đến năm 2020; Văn bản số 2501/TTg- KTN ngày 10/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020;

- Nghị quyết số 40/NQ-CP ngày 28/3/2013 của Chính phủ về việc quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Phú Thọ; Nghị quyết số 41/NQ-CP ngày 09/5/2018 của Chính phủ về việc quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Phú Thọ;

- Quyết định số 25/2011/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 của UBND tỉnh Phú Thọ

về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 -

- Quyết định 3585/QĐ-UBND ngày 31/12/2020 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2021 của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

 Các ti u chu n, quy chu n s d ng trong nghi n c u M

- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt

- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại

- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn

Trang 18

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung

- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất

- QCVN 07:2016/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về các công trình hạ tầng

- QCVN 06:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà

và công trình

- QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng

- QCVN 05:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí

- QCVN 08:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt

- QCVN 09:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất

- QCVN 03:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng đất

2.2 Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án

- Quyết định số 1420/QĐ-TTg ngày 15/11/2022 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Thụy Vân, tỉnh Phú Thọ

- Quyết định số 836/TTg ngày 07/10/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập và phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Thuỵ Vân, tỉnh Phú Thọ;

Trang 19

- Quyết định số 740/QĐ-TTg ngày 18/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi một số điều của Quyết định số 836/TTg ngày 07/10/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập và phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Thuỵ Vân, tỉnh Phú Thọ;

- Văn bản số 1383/CP-CN ngày 9/10/2003 của Chính phủ về việc cho phép thực hiện dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Thuỵ Vân giai đoạn II, tỉnh Phú Thọ

- Văn bản số 754/CP-CN ngày 02/6/2004 của Chính phủ về việc cho phép thực hiện dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Thuỵ Vân giai đoạn III;

- Quyết định số 481/BXD/KTQH ngày 18/10/1997 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết KCN Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ;

- Quyết định số 2981/QĐ-UBND ngày 02/11/2012 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng KCN Thụy Vân giai đoạn III, thành phố Việt Trì, tỷ lệ 1/2000;

- Quyết định số 4209/QĐ-CT ngày 16/12/2003 của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ

về việc phê duyệt dự án khả thi đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Thuỵ Vân giai đoạn II (mở rộng 82,05ha);

- Quyết định số 2059/QĐ-CT ngày 07/7/2004 của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ

về việc phê duyệt dự án khả thi đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Thuỵ Vân giai đoạn III;

- Quyết định số 1118/QĐ-UBND ngày 18/5/2016 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt điều chỉnh, mở rộng Quy hoạch phân khu xây dựng Khu công nghiệp Thuỵ Vân, thành phố Việt Trì, tỷ lệ 1/2000;

- Quyết định số 2616/QĐ-UBND ngày 17/10/2016 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu xây dựng KCN Thụy Vân , thành phố Việt Trì, tỷ lệ 1/2000;

- Quyết định số 1121/QĐ-UBND ngày 18/5/2017 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu xây dựng KCN Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỷ lệ 1/2000;

- Quyết định số 3481/QĐ-UBND ngày 19/12/2017 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu xây dựng KCN Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỷ lệ 1/2000;

- Quyết định số 3323/QĐ-UBND ngày 19/12/2019 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu xây dựng KCN Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỷ lệ 1/2000 (lần 4);

- Văn bản số 4827/UBND-KTTH ngày 22/10/2019 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc chủ trương lập dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Thuỵ Vân giai đoạn IV (mở rộng 29 ha);

- Căn cứ Văn bản số 1344/UBND-KTTH ngày 03/4/2020 về việc lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi điều chỉnh dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ

Trang 20

tầng KCN Thuỵ Vân, dự án Đầu tư xây dựng và khai thác hạ tầng kỹ thuật KCN Trung Hà;

- Quyết định 5049/QĐ-UB ngày 10/11/1999 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án KCN Thụy Vân- Việt Trì

- Quyết định 2649/QĐ-UBND ngày 05/10/2012 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng và khai thác hạ tầng kỹ thuật KCN Thụy Vân mở rộng – giai đoạn II” tại xã Thụy Vân, thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ

- Quyết định số 2650/QĐ-UBND ngày 05/10/2012 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng và khai thác hạ tầng kỹ thuật KCN Thụy Vân mở rộng – giai đoạn III” thuộc xã Thụy Vân, xã Thanh Đình, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ của Công ty phát triển hạ tầng KCN

2.3 Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

Các tài liệu, dữ liệu do Chủ đầu tư tạo lập bao gồm:

- Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở

hạ tầng KCN Thụy vân, tỉnh Phú Thọ”

- Hồ sơ thiết kế dự án, bao gồm: bản vẽ thiết kế các hạng mục công trình bước báo cáo nghiên cứu khả thi, bản vẽ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000, khái toán tổng mức đầu tư

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường giai đoạn I, II, III đã được phê duyệt

- Kết quả phân tích môi trường nền khu vực dự án; Kết quả quan trắc định kỳ của KCN 2020-2022

- Báo cáo kinh tế - xã hội tại xã Thụy Vân và xã Thanh Đình năm 2022

- Các kết quả tham vấn cộng đồng: Trực tiếp và trang thông tin điện tử

- Báo cáo khảo sát địa chất, thủy văn, báo cáo khảo sát hiện trạng sử dụng đất, báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học của rừng với khu vực dự án thực hiện

- Các tài liệu khác có liên quan

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án: Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Thụy Vân, tỉnh Phú Thọ do Trung tâm phát triển hạ tầng và dịch vụ KCN (thuộc Ban quản lý các KCN Phú Thọ) chủ trì thực hiện cùng với sự tư vấn của Trung tâm Môi trường và Sản xuất sạch tiến hành khảo sát, đo đạc lấy mẫu quan trắc môi trường nền và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo đúng cấu trúc hướng dẫn tại Mẫu số 04, Phụ lục II, thông tư 02/2022/BTNMT Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020

3.1 Chủ đầu tư

Trang 21

- Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển hạ tầng và dịch vụ khu công nghiệp (thuộc Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ)

- Địa chỉ: số 332 đường Nguyễn Tất Thành, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

- Người đại diện pháp luật: Phạm Quang Huy Chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại: 0210.3843021

- Hoạt động theo quyết định số 3801/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc sáp nhập Công ty Phát triển hạ tầng Khu công nghiệp và Trung tâm Tư vấn đầu tư và Dịch vụ Khu công nghiệp thành Trung tâm Phát triển hạ tầng và Dịch vụ Khu công nghiệp

3.2 Đơn vị tư vấn

Trung tâm Môi trường và Sản xuất sạch - Cục kỹ thuật An toàn và Môi trường công nghiệp

- Đại diện: Cao Duy Bảo Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ: 655 Phạm Văn Đồng, P Cổ Nhuế 1, Q Bắc Từ Liêm, Hà Nội

- Điện thoại: 024 22155182 Fax: 024 39369134

- Hoạt động theo quyết định số 45/QĐ-ATMT ngày 27/2/2023 của Cục Kỹ thuật

an toàn và môi trường công nghiệp về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Môi trường và Sản xuất sạch

3.3 Tóm tắt việc tổ chức thực hiện và lập báo cáo ĐTM

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Thụy Vân, tỉnh Phú Thọ” được thực hiện với các bước sau:

- Bước 1: Nghiên cứu thuyết minh dự án đầu tư

- Bước 2: Nghiên cứu về các điều kiện tự nhiên và KTXH tại khu vực thực hiện

dự án

- Bước 3: Tổ chức điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường khu vực thực hiện Dự

án, hiện trạng môi trường các khu vực lân cận, có khả năng chịu tác động ảnh hưởng đến môi trường của Dự án

- Bước 4: Tiến hành khảo sát lấy mẫu, phân tích, đánh giá chất lượng môi trường không khí, môi trường đất và môi trường nước trong khu vực thực hiện Dự án

- Bước 5: Thực hiện đánh giá, dự báo các tác động tiêu cực tới môi trường theo các giai đoạn thực hiện dự án

- Bước 6: Xây dựng các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng ngừa, ứng phó rủi ro, sự cố của dự án

- Bước 7: Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án

- Bước 8: Tham vấn cộng đồng, tham vấn chuyên gia và tham vấn trên trang thông tin điện tử

- Bước 9: Hoàn thiện báo cáo ĐTM của dự án và trình thẩm định

Trang 22

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường

4.1 Các phương pháp ĐTM

 Phương pháp ánh giá nhanh

- Phương pháp này dựa trên cơ sở hệ số phát thải tính toán tải lượng ô nhiễm của các tổ chức quốc tế như WHO,… đề xuất Đây là phương pháp đã và đang được áp dụng phổ biến trong quá trình ĐTM của các dự án Cùng với các số liệu liên quan phương pháp đánh giá nhanh được sử dụng để tính toán mức độ, phạm vi ảnh hưởng trong quá trình xây dựng của dự án đến các yếu tố môi trường

- Phương pháp được sử dụng ở Chương 3 của báo cáo về đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án

 Phương pháp mô hình hóa

- Phương pháp mô hình hóa là cách tiếp cận toán học diễn biến quá trình chuyển hóa, biến đổi trong thực tế về thành phần và khối lượng của các chất ô nhiễm trong không gian và theo thời gian Đây là một phương pháp có mức độ định lượng và độ tin cậy cao cho việc mô phỏng các quá trình vật lý trong tự nhiên và dự báo tác động môi trường, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm Phương pháp này để xác định phạm vi lan truyền nồng độ các chất ô nhiễm bụi, khí thải từ hoạt động đào đắp nền đường, vận chuyển vật liệu và vận hành dòng xe trên đường của dự án

- Để xác định được phạm vi và mức độ của các tác động, phương pháp tính toán được áp dụng trong chương 3, bao gồm:

- Sử dụng mô hình khuếch tán nguồn mặt dựa trên lý thuyết Gauss để dự báo mức độ và phạm vi lan truyền bụi, khí cho hoạt động đào đắp nền đường …;

- Sử dụng mô hình Sutton dựa trên lý thuyết Gauss áp dụng cho nguồn đường để

dự báo mức độ và phạm vi lan truyền bụi và khí thải cho hoạt động vận chuyển vật liệu trong giai đoạn xây dựng và dòng xe trong giai đoạn vận hành Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong các đánh giá, dự báo tại Chương 3 của Báo cáo

 Phương pháp p bảng liệt kê

Dựa trên việc thể hiện mối quan hệ giữa tác động của Dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động nhằm mục tiêu nhận dạng các tác động môi trường

Từ đó có thể định tính được tác động đến môi trường do các tác nhân khác nhau trong quá trình thi công, vận hành Dự án Cụ thể là các bảng danh mục đánh giá nguồn tác động, các đối tượng chịu tác động trong giai đoạn thi công và hoạt động được thể hiện tại Chương 3 của báo cáo

4.2 Phương pháp khác

 Phương pháp kế thừa

Kế thừa nguồn số liệu tổng hợp từ các báo cáo quan trắc hiện trạng tài nguyên sinh vật, hiện trạng môi trường chung của tỉnh Phú Thọ, KCN Thụy Vân, báo cáo đánh giá tác động môi trường giai đoạn I, II, III, kế thừa kết quả nghiên cứu từ các đề tài khoa học và nguồn số liệu của các dự án khác có tính tương đồng về công nghệ Qua báo cáo và những phân tích trên cho thấy các phương pháp được áp dụng đều phù hợp với thực tiễn hoạt động của dự án và những yêu cầu mà báo cáo đánh giá tác động môi trường đưa ra trong chương 2 của báo cáo

 Phương pháp iều tra, khảo sát thực a

Trang 23

Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa là phương pháp được sử dụng rất phổ biến trong các nghiên cứu để lập báo cáo ĐTM Trong quá trình lập báo cáo ĐTM cho

dự án này phương pháp đã được sử dụng để thực hiện các nội dung sau:

- Điều tra hiện trạng môi trường và các điều kiện tự nhiên như vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu của khu vực dự án

- Điều tra đặc điểm kinh tế xã hội của khu dân cư xung quanh khu vực dự án

- Lấy mẫu đo đạc phân tích môi trường không khí, đất và nước trong khu vực dự

án và các vùng tiếp cận với mặt bằng khu vực dự án

- Phương pháp được sử dụng ở Chương 2 báo cáo cáo

 Phương pháp tổng hợp, so sánh

Phương pháp so sánh được sử dụng trong quá trình đánh giá chất lượng môi trường nền khu vực Dự án và đánh giá chất lượng các dòng thải sau khi tính toán… trên cơ sở so sánh với các Quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường liên quan, các quy chuẩn của Bộ TNMT, Bộ Y tế về chất lượng không khí, đất, khí thải, nước thải, tiếng ồn, rung Phương pháp này được sử dụng trong Chương 2 và xuyên suốt trong Chương 3 của báo cáo

 Phương pháp tham vấn

Dự án tham vấn 2 hình thức:

+ Tham vấn trực tiếp: Sử dụng khi làm việc với các tổ chức và cá nhân đại diện cộng đồng dân cư xã Thụy Vân và xã Thanh Đình, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nhằm: Cung cấp cho cộng đồng các thông tin cần thiết để hiểu rõ về Dự án, những tác động tiêu cực của việc thực hiện Dự án và những biện pháp giảm thiểu tương ứng; thông báo tới cộng đồng những lợi ích khi Dự án được thực hiện, tiếp thu ý kiến phản hồi của những người bị ảnh hưởng và chính quyền địa phương nơi thực hiện Dự án

+ Tham vấn trên trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường nơi thẩm định dự án

Chủ đầu tư tiếp thu và điều chỉnh nội dung của báo cáo ĐTM trên cơ sở đóng góp và ý kiến của cộng đồng về Dự án để phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương

Sử dụng trong chương 6 của báo cáo

 Phương pháp o ạc, thu mẫu và phân tích mẫu

- Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường (đất, nước, không khí) để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực triển khai Dự

án là yêu cầu bắt buộc khi thực hiện lập báo cáo ĐTM của một Dự án

- Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn tổ chức quan trắc, lấy mẫu và phân tích các mẫu không khí, nước mặt, nước dưới đất, đất tại khu vực Dự án để đánh giá hiện trạng chất lượng các thành phần của môi trường Việc lấy mẫu, phân tích và bảo quản mẫu đều tuân thủ theo các tiêu chuẩn hiện hành Phương pháp này được sử dụng để lập Chương

2 của báo cáo

 Phương pháp thống kê và x lý số liệu

Phương pháp thống kê và xử lý số liệu là một hệ thống các phương pháp (thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu và tính toán các đặc trưng của môi trường tại Dự án) nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và đưa ra các biện pháp Có 3 số liệu thống kê chính được sử dụng như sau:

- Số liệu thống kê khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực Dự án từ các trung tâm nghiên cứu khác đã được phê duyệt Phương pháp chủ yếu được áp dụng tại chương 2 của báo cáo

Trang 24

- Số liệu thống kê để đánh giá hiện trạng môi trường trước khi Dự án đi vào hoạt động Phương pháp chủ yếu được áp dụng tại Chương 1 và 2 của báo cáo

 Phương pháp ch p bản ồ

Phương pháp này nhằm chồng ghép các lớp bản đồ Dự án, vị trí lấy mẫu chất lượng môi trường nhằm thể hiện khu vực dự án trên nền các bản đồ trên Phương pháp được áp dụng tại Chương 1 và Chương 2

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1 Thông tin về dự án

a) Thông tin chung

- Tên dự án: Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Thụy Vân, tỉnh Phú Thọ

- Địa điểm thực hiện dự án: Xã Thụy Vân và xã Thanh Đình, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

- Chủ dự án: Trung tâm phát triển hạ tầng và dịch vụ Khu công nghiệp (thuộc Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ)

b) Phạm vi, quy mô, công suất

 Phạm vi dự án:

Xây dựng hạ tầng giai đoạn mở rộng (san nền, đường giao thông, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước thải, nước mưa, hệ thống thông tin liên lạc, cây xanh); xây dựng tuyến đường giao thông dài 730 m giai đoạn II; tuyến đường giao thông 680m và

kè hồ giai đoạn III

+ Điều chỉnh, mở rộng: Giai đoạn II (đường giao thông dài 730m; mặt đường, rãnh thoát nước, hệ thống chiếu sáng, hàng rào, cây xanh); giai đoạn III (đường giao thông dài 680m; mặt đường, rãnh thoát nước, chiếu sáng, hàng rào, cây xanh; kè hồ điều hòa 3,9ha); giai đoạn mở rộng (cây xanh; đường giao thông; hệ thống điện, đèn chiếu sáng; hệ thống cấp nước; hệ thống thoát nước thải; hệ thống thoát nước mưa; hệ thống thông tin liên lạc)

 Phạm vi M:

Trang 25

- Giai đoạn xây dựng:

+ Đền bù giải phóng mặt bằng cho toàn bộ diện tích 21,81ha (dự án đã thu hồi trước đó 7,19 ha, bao gồm 3,5ha thuộc xã Thụy Vân (giáp ranh với lô số 9) và diện tích thuộc đường trường Trinh khoảng 3,69ha)

+ Rà phá bom mìn trên toàn bộ diện tích 29ha

+ Xây dựng hạ tầng kỹ thuật toàn bộ dự án bao gồm: San nền; hệ thống đường giao thông; hệ thống thu gom và thoát nước mưa; hệ thống thu gom và thoát nước thải;

hệ thống cấp nước; hệ thống cấp điện, chiếu sáng; hệ thống thông tin liên lạc; trồng cây xanh

+ Bãi đổ thải, bãi tập kết nguyên nhiên vật liệu, lán trại

- Giai đoạn vận hành:

+ Hoạt động sản xuất của các nhà đầu tư thứ cấp

+ Hoạt động vệ sinh môi trường

- Phạm vi không thuộc phạm vi đánh giá ĐTM:

+ Dự án sử dụng bê tông thương phẩm do đó không sử dụng trạm trộn bê tông tại

dự án

+ Hoạt động của trạm xử lý nước thải (Trạm xử lý nước thải KCN Thụy Vân được Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ phê duyệt báo cáo ĐTM tại quyết định số 170/QĐ-UBND ngày 05 tháng 05 năm 2009 đây là dự án độc lập so với dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN tuy nhiên báo cáo trình bày tóm tắt các thông tin về trạm xử lý để có bức tranh tổng thể về dự án)

c) Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

Dự án có yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đích sử dụng đất trồng lúa nước

02 vụ với diện tích 16,518ha và đất rừng sản xuất 3,549 ha theo quy định của pháp luật

về đất đai

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

- Giai đoạn thi công xây dựng:

+ Dự án thu hồi 16,518 ha đất trồng lúa nước 2 vụ trở lên; đất cây trồng hàng năm 4,22ha, đất cây trồng lâu năm 1,76ha, đất rừng sản xuất 3,549ha, đất giao thông, thủy lợi 2,618ha, đất ở tại nông thôn 0,335ha Có khoảng 11 hộ dân bị ảnh hưởng do chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong đó có 6 hộ mất nhà

+ Hoạt động sinh hoạt của công nhân tham gia thi công xây dựng phát sinh nước thải sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt

+ Hoạt động phát quang, phá dỡ các công trình hiện hữu trong khu vực thực hiện

Dự án phát sinh chất thải rắn thông thường

+ Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thi công, phế thải

và hoạt động thi công xây dựng phát sinh bụi, khí thải, nước thải, chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại, tiếng ồn; ảnh hưởng đến hoạt động giao thông khu vực

Trang 26

- Giai đoạn vận hành:

+ Hoạt động của các cơ sở, dự án đầu tư thứ cấp trong KCN phát sinh bụi, khí thải, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại, tiếng ồn

+ Hoạt động của khu nhà điều hành dịch vụ của KCN, vệ sinh tuyến đường nội

bộ trong KCN phát sinh nước thải sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại + Hoạt động nạo vét, bảo dưỡng hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thoát nước thải, hệ thống điện định kỳ phát sinh bùn thải, chất thải nguy hại

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

5.3.1 Nước thải, khí thải

5.3.1.1 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải

a) Giai đoạn thi công xây dựng

- Nước thải sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động của công nhân thi công xây dựng khoảng 4,5 m3/ngày Thông số ô nhiễm đặc trưng: Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), BOD5, Amoni, Nitrat, Phosphat, dầu mỡ động thực vật, tổng Coliform

- Nước thải xây dựng: Phát sinh từ hoạt động vệ sinh thiết bị, máy móc thi công, rửa cốt liệu, rửa xe ra vào công trường khoảng 7,5 m3/ngày Thành phần chủ yếu: Chất rắn lơ lửng, dầu mỡ khoáng

- Nước mưa chảy tràn trên công trường thi công: Phát sinh lớn nhất lưu lượng khoảng 9,2 l/s với thành phần chủ yếu là chất rắn lơ lửng

b) Giai đoạn vận hành

Tổng lưu lượng nước thải phát sinh từ hoạt động của KCN khoảng 4.086

m3/ngày.đêm, trong đó lưu lượng nước thải phát sinh từ hoạt động giai đoạn I, II, III khoảng 3.500 m3/ngày.đêm và giai đoạn mở rộng khoảng 586,04 m3/ngày.đêm Thông

số ô nhiễm đặc trưng: TSS, BOD5, COD, Amoni, Kim loại nặng, Tổng N, Tổng P, độ màu, Coliform, phenol, xianua, sunfua, Florua, clo dư

5.3.1.2 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của khí thải

a) Giai đoạn thi công xây dựng

Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thi công, phế thải; hoạt động thi công xây dựng các hạng mục công trình của Dự

án Thông số ô nhiễm đặc trưng: Bụi, CO, NO2, SO2

Trang 27

a) Giai đoạn thi công xây dựng

- Sinh khối: Từ hoạt động phát quang thảm thực vật 240,72 tấn/thu dọn toàn mặt bằng dự án Thành phần: Rễ, lá, thân, cành cây

b) Giai đoạn vận hành

- Chất thải rắn sinh hoạt:

+ Phát sinh từ hoạt động của công nhân viên tại khu điều hành dịch vụ của Khu công nghiệp khoảng 12 kg/ngày Thành phần chủ yếu: Các loại bao bì, vỏ chai lọ, thức

ăn thừa

+ Phát sinh từ các cơ sở, dự án đầu tư thứ cấp trong Khu công nghiệp khoảng 20,8 tấn/năm Thành phần chủ yếu: Các loại bao bì, vỏ chai lọ, thức ăn thừa

- Chất thải rắn công nghiệp thông thường:

+ Phát sinh từ hoạt động của các cơ sở, dự án đầu tư thứ cấp trong Khu công nghiệp; thành phần phụ thuộc ngành nghề thu hút đầu tư Một số loại chất thải rắn công nghiệp thông thường bao gồm: Sản phẩm không đạt, bao bì carton, các vật liệu thải bỏ

5.3.1.4 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải rắn nguy hại

a) Giai đoạn thi công xây dựng

Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động thi công xây dựng các hạng mục công trình của Dự án khoảng 8,37 kg/tháng Thành phần chủ yếu: Giẻ lau dính dầu, dầu thải, thùng chứa sơn, bóng đèn huỳnh quang thải, ắc quy hỏng

Trang 28

chất thải nguy hại bao gồm: Giẻ lau dính dầu, bóng đèn huỳnh quang thải, bao bì có dính chất thải nguy hại

5.3.1.5 Tiếng ồn, độ rung

a) Giai đoạn thi công xây dựng

Tiếng ồn, độ rung từ hoạt động của các phương tiện, thiết bị thi công xây dựng

và phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, phế thải của Dự án

- Hoạt động thi công xây dựng và hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, phế thải ảnh hưởng đến hoạt động giao thông khu vực; có nguy cơ xảy ra úng ngập, sự cố cháy nổ, tai nạn lao động, tai nạn giao thông,…

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải

5.4.1.1 Về thu gom và xử lý nước thải

a) Giai đoạn thi công xây dựng

- Nước thải sinh hoạt: Bố trí các nhà vệ sinh di động tại công trường; hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý định kỳ theo thực tế phát sinh theo đúng quy định

- Nước thải xây dựng: Bố trí các hố lắng cặn (kích thước 1m x 1m x 1m) tại các khu vực phát sinh nước thải từ quá trình thi công xây dựng và bể lắng cặn, tách dầu

mỡ (bể gồm 03 ngăn với dung tích 15 m3) tại khu vực cầu rửa xe ra vào công trường

để lắng cặn, nước thải trước khi tái sử dụng toàn bộ để rửa xe, vệ sinh máy móc, thiết

bị thi công tại công trường

- Đối với nước mưa chảy tràn: Xây dựng đào đắp quanh chân bãi chứa vật liệu và bãi thải tạm thời bờ bao, bên ngoài có rãnh nước dự kiến có chiều sâu là 1 m, đáy dưới 0,7m x 0,7m, đáy trên 1 m x 1m để thu gom nước mưa về hố lắng cặn trước khi chảy

ra xung quanh Thường xuyên nạo vét các rãnh thoát nước và hố ga, đảm bảo lưu thông dòng chảy không gây ngập ứng cục bộ, bùn đất tại rãnh thoát nước được thu gom cùng đất đá thải của dự án

b) Giai đoạn vận hành

- Các hạng mục công trình xử lý nước thải:

Trang 29

+ Hệ thống thu gom, thoát nước thải tách riêng với hệ thống thu gom, thoát nước mưa tại KCN

+ Các bể tự hoại để xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt và trạm xử lý nước thải theo công nghệ đặc trưng với nước thải sản xuất của các nhà máy thứ cấp

- Quy trình thu gom, xử lý nước thải, dòng thải ra môi trường:

+ Nước thải sinh hoạt từ hoạt động của khu điều hành dịch vụ của Khu công nghiệp được thu gom, xử lý sơ bộ bằng các bể tự hoại trước khi đưa về xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp

+ Nước thải từ hoạt động của các cơ sở, dự án đầu tư thứ cấp trong Khu công nghiệp sau khi xử lý sơ bộ tại các cơ sở, dự án đầu tư thứ cấp được thu gom, đưa về xử

lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp

+ Toàn bộ nước thải của các đơn vị thứ cấp đầu ra trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của KCN phải đảm bảo đạt QCVN 40:2011/BTNMT/B Sau đó, nước thải được dẫn về trạm xử lý nước thải có công suất 5.000m3/ngày.đêm của KCN

đã được UBND phê duyệt quyết định báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quyết định số 1070/QĐ-UBND ngày 05/5/2009 của UBND tỉnh Phú Thọ và được xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường theo giấy xác nhận số 4168/GXN-UBND ngày 11/9/2019 của UBND tỉnh Phú Thọ cấp Quy chuẩn nước thải đầu ra của Trạm

xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A hệ số Kq=1, Kf=0,9

5.4.1.2 Về thu gom, xử lý bụi

a) Giai đoạn thi công xây dựng

- Lắp đặt hàng rào bằng tôn cao 2 m hoặc lưới chống bụi xung quanh khu vực công trường thi công các hạng mục công trình

- Phương tiện vận chuyển chở đúng trọng tải quy định; che phủ bạt đối với tất cả các phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu, không để rơi rớt vật liệu trong quá trình vận chuyển

- Thường xuyên thu dọn đất, cát, vật liệu rơi vãi tại khu vực thi công và đường tiếp cận, đảm bảo vệ sinh

- Phun nước giảm bụi tối thiểu 02 lần/ngày vào những ngày trời không mưa

- Làm sạch đường khu vực gần các cửa ra vào khu vực thi công: các phương tiện trước khi vào tuyến vận chuyển sẽ được làm sạch bùn đất bám tại lốp xe tại cửa ra và làm sạch đường gần khu vực cửa công trường

Trang 30

5.4.2 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 5.4.2.1 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn thông thường

a) Giai đoạn thi công xây dựng

- Trang bị các thùng chứa rác thải sinh hoạt tại khu vực thi công xây dựng; chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

- Đối với chất thải rắn thông thường phát sinh từ hoạt động thi công xây dựng: + Các loại chất thải rắn, phế liệu còn giá trị sử dụng được tái chế, tái sử dụng theo quy định;

+ Các loại chất thải rắn không thể tận dụng được thu gom; hợp đồng với đơn vị

có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

- Đất hữu cơ từ quá trình bóc tách tầng mặt đất trồng lúa được sử dụng cho khu vực đất trồng cây xanh của Dự án; đất đào từ quá trình thi công móng, bùn thải từ quá trình nạo vét hồ được tận dụng để san nền tại khu vực sân bãi, đường giao thông và cây xanh của Dự án

b) Giai đoạn vận hành

- Chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh từ khu điều hành dịch vụ của Khu công nghiệp do Chủ dự án thu gom, hợp đồng với đơn

vị có chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

- Chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh từ các cơ sở, dự án đầu tư thứ cấp trong Khu công nghiệp do các chủ đầu tư này tự ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định của pháp luật hiện hành

c) Quy định áp dụng

Tuân thủ các quy định pháp luật về quản lý chất thải rắn: Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một

số điều của Luật Bảo vệ môi trường

5.4.2.2 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải nguy hại

a) Giai đoạn thi công xây dựng

- Trang bị các thùng chứa chất thải nguy hại riêng biệt có nắp đậy để thu gom chất thải nguy hại

- Chuyển chất thải nguy hại về kho lưu trữ chất thải nguy hại trong khuôn viên trạm xử lý nước thải hiện có; hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

b) Giai đoạn vận hành

- Chất thải nguy hại phát sinh từ khu điều hành dịch vụ của Khu công nghiệp và quá trình bảo dưỡng bóng đèn giao thông KCN do Chủ dự án thu gom, lưu giữ tạm thời tại khu lưu giữ chất thải nguy hại trong khuôn viên trạm xử lý nước thải hiện hữu;

Trang 31

hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

- Chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở, dự án đầu tư thứ cấp trong Khu công nghiệp do các chủ đầu tư này tự hợp đồng với các đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định của pháp luật hiện hành

c) Quy định áp dụng

Tuân thủ các quy định pháp luật về quản lý chất thải rắn nguy hại: Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một

số điều của Luật Bảo vệ môi trường

5.4.2.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung a) Giai đoạn thi công xây dựng

- Sử dụng các thiết bị thi công đạt tiêu chuẩn, được đăng kiểm theo quy định; các thiết bị thi công được lắp thiết bị giảm thanh và được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ thường xuyên

- Phân bổ các xe ra vào công trường tránh ùn tắc quá tải gây ô nhiễm tiếng ồn cục

bộ

b) Giai đoạn vận hành

Các cơ sở, dự án đầu tư thứ cấp trong Khu công nghiệp phải áp dụng các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường theo thủ tục môi trường được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt riêng cho từng cơ sở, dự

án

c) Quy định áp dụng

Quy chuẩn áp dụng: QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung và các quy chuẩn môi trường hiện hành khác có liên quan

5.4.2.4 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

a) Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

- Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ: Lắp đặt và vận hành hệ thống phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy

- Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải: + Lắp đặt các thiết bị dự phòng để kịp thời khắc phục khi có sự cố; dung tích các

bể, hệ thống van chặn tại các bể của hệ thống xử lý nước thải tập trung đảm bảo thời gian lưu nước tối đa trong trường hợp xảy ra sự cố hệ thống xử lý nước thải

+ Bố trí nhân viên quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải, giám sát vận hành hàng ngày và tuân thủ nghiêm ngặt chương trình vận hành, bảo dưỡng được thiết lập cho hệ thống xử lý nước thải tập trung của Dự án

Trang 32

- Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố hệ thống xử lý bụi và khí thải: Các cơ

sở, dự án đầu tư thứ cấp trong Khu công nghiệp phải áp dụng các phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố hệ thống xử lý khí thải theo thủ tục môi trường được cơ quan

có thẩm quyền phê duyệt riêng cho từng cơ sở, dự án

- Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố đối với khu lưu giữ chất thải rắn, chất thải nguy hại: Khu lưu giữ chất thải được phân chia thành nhiều khu vực lưu giữ khác nhau với khoảng cách phù hợp để hạn chế khả năng tương tác giữa các loại chất thải dẫn đến xảy ra sự cố cháy nổ và sự cố rò rỉ, các khu vực lưu giữ được trang bị các biển cảnh báo theo đúng quy định

- Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố đường ống cấp thoát nước: Thường xuyên kiểm tra và bảo trì các mối nối, van khóa trên hệ thống đường ống dẫn đảm bảo

an toàn và đạt độ bền, độ kín khít của tất cả các tuyến ống

b) Các công trình, biện pháp khác

- Giai đoạn thi công xây dựng:

+ Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương thực hiện công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, di dời mồ mả theo đúng quy định của pháp luật hiện hành

+ Giám sát, đảm bảo công tác thi công được triển khai trong ranh giới, phạm vi cho phép

+ Xây dựng phương án tổ chức thi công, phân tuyến, phân luồng; phối hợp với chính quyền địa phương đảm bảo an toàn giao thông trong quá trình thi công

+ Bố trí mương thoát nước mưa và các hố ga tạm thời tại khu vực thi công trước khi tiến hành thi công xây dựng; thường xuyên kiểm tra, khơi thông các dòng chảy, thông tắc các mương thoát nước khu vực thi công, đảm bảo không gây ngập úng tại khu vực Dự án

+ Xây dựng các phương án ứng phó đối với các sự cố, tai nạn lao động; tập huấn cho công nhân về thực hiện nghiêm túc các quy định về công tác an toàn lao động; trang bị bảo hộ lao động; tăng cường phổ biến và hướng dẫn cán bộ kỹ thuật, công nhân lao động kỹ năng phòng, tránh, ứng phó sự cố tai nạn lao động

- Giai đoạn vận hành:

+ Toàn bộ nước mưa sẽ được thu gom bằng các hố ga thu nước mưa dọc các tuyến đường nội bộ, chảy theo mạng lưới cống thoát nước mưa theo hướng Đông Nam KCN sau đó chảy về hồ điều hòa Đối với phần diện tích mở rộng 29ha lượng nươc mưa chảy tràn được thu gom về mương sau đó chảy về đồng Con Gái, đồng Mơ xã Thụy Vân

+ Thực hiện các biện pháp đảm bảo việc tiêu thoát nước cho các khu dân cư nằm tiếp giáp khu vực Dự án

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án: Các nội dung, yêu cầu, tần suất, thông số giám sát ứng với từng giai đoạn của dự án

a) Giám sát giai đoạn thi công xây dựng

 Giám sát môi trường không khí xung quanh

Trang 33

- Vị trí giám sát: 05 vị trí (KDC Khu 4 xã Thanh Đình; KDC Khu 5 xã Thanh Đình; KDC xóm Nội xã Thụy Vân; KDC xóm Cẩm Đội xã Thụy Vân; KDC Lê Đồng phường Vân Phú)

- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần

- Thông số giám sát: Bụi TSP, tiếng ồn, độ rung

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia

về không khí xung quanh; QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung

 Giám sát chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại

- Thực hiện phân định, phân loại các chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường, thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường 2020

- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn

vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

b) Giám sát giai đoạn hoạt động

Giám sát chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại:

- Thực hiện phân định, phân loại các chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường, thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường 2020

- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn

vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

Trang 34

Chương 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

- Tên chủ đầu tư: Trung tâm phát triển hạ tầng và dịch vụ Khu công nghiệp

(thuộc Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ)

- Thành lập tại Quyết định số 3801/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của UBND tỉnh

Phú Thọ về việc sáp nhập Công ty Phát triển hạ tầng Khu công nghiệp và Trung tâm

Tư vấn đầu tư và Dịch vụ Khu công nghiệp thành Trung tâm Phát triển hạ tầng và

Dịch vụ Khu công nghiệp

- Địa chỉ: số 332 đường Nguyễn Tất Thành, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì,

tỉnh Phú Thọ

- Người đại diện: Ông Phạm Quang Huy Chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại: 0210.3843021

- Tiến độ thực hiện dự án: 2023-2025

+ Bồi thường giải phóng mặt bằng: Năm 2023

+ Xây dựng hoàn thiện hạ tầng giai đoạn II và III: Năm 2023-2024

+ Xây dựng hạ tầng, cho thuê hạ tầng giai đoạn IV: 2023-2025

1.1.3 Vị trí địa lý

Khu công nghiệp Thụy Vân nằm ở phía Bắc thành phố Việt Trì, cách trung tâm

thành phố khoảng 5km KCN Thụy Vân thuộc địa bàn 02 xã Thanh Đình, xã Thụy

Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Vị trí cụ thể như sau:

- Phía Bắc: Giáp tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai, xã Vân Phú

- Phía Đông: Giáp xã Thụy Vân

- Phía Tây: Giáp khu dân cư xã Thanh Đình

- Phía Nam: Giáp khu dân cư xã Thụy Vân

Tổng diện tích đất là 335 ha, trong đó giai đoạn IV là 29,0 ha Giai đoạn IV được

khống chế bởi các tọa độ các điểm góc theo hệ tọa độ VN2000 như sau:

Bảng 1 1 Tọa độ giới hạn của khu đất giai đoạn mở rộng

Trang 36

Hình 1 2 Vị trí tọa độ khu đất mở rộng

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án

Tổng diện tích đất KCN Thụy vân là 335 ha, trong đó: giai đoạn I là 70,62ha, giai đoạn II là 82,05ha, giai đoạn III là 153,33ha Diện tích mở rộng 29,0 ha

Bảng 1 2 Tổng hợp hiện trạng diện tích đất của KCN Thụy Vân

(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi)

Trang 37

Hiện trạng đất giai đoạn IV mở rộng

Hiện trạng đất hạng mục xây dựng giai đoạn III

Trang 38

Hiện trạng tuyến đường giai đoạn II

Hình 1 3 Hiện trạng khu đất thực hiện dự án

KCN Thụy Vân giai đoạn I, II, III đã được đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, thu hút cơ bản lấp đầy nhà đầu tư thứ cấp

Khu đất dự kiến mở rộng có tổng diện tích 29 ha, trong đó ở xã Thanh Đình là 17,2 ha, xã Thụy Vân là 11,8 ha Trong đó 7,19 ha đã được Chủ dự án thu hồi

Khu vực chủ yếu là đất đồi thấp và một phần đất ruộng Canh tác chủ yếu là trồng lúa một vụ, trồng màu, trồng rừng sản xuất và đất bị xô bồi không canh tác Trong phạm vi Dự án phần mở rộng có khoảng 10,1ha/16,518 ha đất lúa bị đất đá

xô bồi, gây ảnh hưởng đến công tác sản xuất nông nghiệp, các hộ dân bị ảnh hưởng không canh tác trồng lúa được nên hàng năm Chủ dự án phải hỗ trợ sản lượng lúa cho các hộ dân bằng nguồn kinh phí từ ngân sách tỉnh Để giải quyết dứt điểm khu vực bị ảnh hưởng do xô bồi KCN Thụy Vân, UBND tỉnh Phú Thọ đã chỉ đạo các cơ quan liên quan nghiên cứu, thực hiện thu hồi toàn bộ diện tích đất bị xô bồi để phục vụ các dự án phát triển kinh tế xã hội, trong đó có khoảng 10,1 ha đất bị xô bồi thuộc phần mở rộng KCN Thụy Vân

Tại địa điểm khu vực xây dựng mở rộng khu công nghiệp không có các công trình văn hoá, di tích lịch sử

Khu vực nghiên cứu không có, không nằm trong khu vực ảnh hưởng đến các công trình về an ninh quốc phòng

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm

về môi trường

 Vị trí dự án so với khu dân cư

Khoảng cách từ khu vực dự án đến các khu dân cư gần nhất như sau:

+ Giáp khu dân cư Khu 4 và Khu 5 xã Thanh Đình, thành phố Việt Trì về phía Tây Dự án

+ Giáp khu dân cư xóm Nội, xóm Cẩm Đội xã Thụy Vân về phía Nam

Trang 39

+ Giáp khu dân cư Lê Đồng, khu 3, phường Vân Phú, thành phố Việt Trì phía Bắc

+ Cách chung cư xi măng Hữu Nghị 0,2km phía Đông Bắc

 Vị trí dự án so với hệ thống sông, ao hồ

- Cạnh dự án hồ ao, nhỏ tiếp giáp dự án về phía Tây, phía Nam, phía Đông và phía Bắc Chức năng ao hồ làm hồ điều hòa cho khu dân cư

- Kênh mương nội đồng giáp dự án tại phía Bắc và phía Tây dự án Làm nhiệm

vụ thoát nước, tưới tiêu cho nông nghiệp

 Vị trí dự án công trình kiến trúc, đối tượng kinh tế - xã hội

Khu đất Dự án không có công trình kiến trúc, công trình văn hóa, tôn giáo và di tích lịch sử đặc biệt hay đối tượng kinh tế - xã hội đặc biệt

Khoảng cách từ dự án đến các đối tượng kinh tế - xã hội đặc biệt như sau:

- Khu di tích đình làng Khang Phụ: Cách 0,58km về phía Tây Bắc Dự án

- Trường mầm non Thanh Đình: Cách 0,40 km về phía Tây dự án

- UBND xã Thanh Đình: cách 1,14km về phía Tây dự án

- Chợ Thanh Đình: Cách 0,9km về phía Tây dự án

- Nhà thờ Vĩnh Hóa: Cách 0,16km về phía Nam dự án

- Trường mầm non Lệ Ngọc: 0,16km về phía Nam dự án

- Trường tiểu học Thụy Vân: 0,24km về phía Nam dự án

- Trường mầm non Trạng Nguyên: 0,26km về phía Nam dự án

- Chợ gốc Đa: 0,37km về phía Nam dự án

- Trường trung học cơ sở Thụy Vân: 0,53km về phía Nam dự án

- Trường mầm non Hoàng Yến: 0,35 km về phía Nam dự án

- UBND xã Thụy Vân: 1,04km về phía Nam dự án

- Trường mầm non Cẩm Đội: 0,43km về phía Đông Nam dự án

- Chợ Seshin: 0,09km về phía Đông dự án

- Trường mầm non cánh tiên: 0,09km về phía Đông dự án

- Trường mầm non cánh tiên 1: 0,34km phía Đông Bắc dự án

- Trạm y tế phường Vân Phú: 1,1 km phía Bắc dự án

- Đền thờ Lạc Long quân: 1,36km phía Bắc dự án

- Khu di tích Đền Hùng: 2,7km phía Bắc dự án

 Vị trí dự án so với các tuyến đường giao thông:

- Tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai: giáp dự án về phía Bắc

- Tuyến đường Trường Chinh: Cắt qua dự án

- Đường Nguyễn Tất Thành: Cách 0,85km về phía Bắc dự án

Trang 40

- Đại lộ Hùng Vương: Cách 0,72km về phía Đông dự án

- Đường Lê Đồng: Cắt qua dự án

- Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai: 3,42 km phía Đông Bắc dự án

- Các đường liên thôn, liên xã cắt qua và xung quanh dự án

1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô của dự án

- Thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVIII

- Thực hiện Quy hoạch KCN Thụy Vân đã được phê duyệt và phê duyệt điều chỉnh

- Giải quyết dứt điểm tình trạng bồi thường thiệt hại do xô bồi hàng năm

- Phát huy tối đa hiệu quả sử dụng đất KCN đã thực hiện

- Khai thác và sử dụng cơ sở hạ tầng đã được đầu tư xây dựng và các điều kiện thuận lợi sẵn có

- Thu hút các nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng công nghiệp, góp phần cho việc chuyển dịch cơ cấu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Việt Trì nói riêng và tỉnh Phú Thọ nói chung

- Thu hút ngành sản xuất công nghiệp công nghệ cao, công nghệ mới, thân thiện

với môi trường như: Công nghiệp cơ khí sản xuất, ắp ráp công – nông nghiệp; Công nghiệp v t iệu xây dựng; Công nghiệp iện t , ti u dùng cao cấp; Công nghiệp ắp ráp chế tạo ô tô, máy xây dựng

Giai đoạn IV, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quyết định số TTg ngày 15/11/2022 phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Đầu tư xây dựng

1420/QD-và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệpThụy Vân, tỉnh Phú Thọ

Như vậy, dự án thuộc loại hình dự án đầu tư mở rộng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp

Ngày đăng: 19/03/2024, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w