1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư xây dựng nhà máy hợp kim sắt tân an

148 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp GPMT Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Hợp Kim Sắt Tân An
Trường học Trường Đại Học Tân An
Chuyên ngành Xây Dựng
Thể loại báo cáo
Thành phố Tân An
Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 4,15 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (13)
    • 1.1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (13)
    • 1.2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (13)
      • 1.2.1. Tên dự án đầu tư (13)
      • 1.2.2. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư (15)
      • 1.2.3. Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp phép liên quan đến môi trường (18)
      • 1.2.4. Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (18)
      • 1.2.5. Quy mô của dự án đầu tư (18)
    • 1.3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN (19)
      • 1.3.1. Công suất của dự án đầu tư (19)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (19)
      • 1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư (39)
    • 1.4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN NƯỚC (41)
      • 1.4.1. Nguyên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng (41)
      • 1.4.2. Nguồn cung cấp điện (47)
      • 1.4.3. Nguồn cung cấp nước (48)
    • 1.5. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (51)
      • 1.5.1. Cơ cấu sử dụng đất và các hạng mục công trình đã xây dựng (51)
      • 1.5.2. Tổ chức quản lý và thực hiện của Dự án (59)
  • CHƯƠNG 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (61)
    • 2.1. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG (61)
    • 2.2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (61)
      • 2.2.1. Đối với nước thải (61)
      • 2.2.2. Đối với khí thải (62)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN .................................................................................. 51 3.1. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ (63)
    • 3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa (63)
    • 3.1.2. Thu gom, thoát nước thải (64)
    • 3.1.3. Xử lý nước thải (68)
    • 3.2. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI, KHÍ THẢI (90)
      • 3.2.1. Công trình thu gom khí thải (90)
      • 3.2.2. Công trình xử lý bụi, khí (91)
      • 3.2.3. Các thiết bị, hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục (109)
      • 3.2.4. Các biện pháp xử lý bụi, khí thải khác (109)
    • 3.3. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG (110)
      • 3.3.1. Công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt (110)
      • 3.3.2. Công trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường (111)
    • 3.4. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI KIỂM SOÁT, CHẤT THẢI NGUY HẠI (118)
      • 3.4.1. Nguồn phát sinh, khối lượng chất thải kiểm soát, chất thải nguy hại (118)
      • 3.4.2. Công trình, thiết bị lưu giữ chất thải nguy hại, kiểm soát (120)
      • 3.4.3. Phương án lưu giữ và chuyển giao chất thải kiểm soát, chất thải nguy hại (120)
    • 3.5. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG (120)
      • 3.5.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung (120)
      • 3.5.2. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (121)
    • 3.6. PHƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM VÀ KHI DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH (122)
      • 3.6.1. Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung công suất 40 m 3 /ngày đêm (122)
      • 3.6.2. Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nước rửa đá silic (126)
      • 3.6.3. Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nước làm mát tuần hoàn (126)
      • 3.6.4. Công trình, thiết bị, biện pháp ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý khí thải (127)
      • 3.6.5. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ (129)
      • 3.6.6. Sự cố nổ lò, hỏng lò điện hồ quang (130)
    • 3.7. BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NGUỒN NƯỚC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI (132)
    • 3.9. CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (133)
  • CHƯƠNG 4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (137)
    • 4.1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (137)
      • 4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải (137)
      • 4.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa (137)
      • 4.1.3. Dòng nước thải (138)
      • 4.1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải (138)
      • 4.1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận (138)
    • 4.2. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI (139)
      • 4.2.1. Nguồn phát sinh khí thải (139)
      • 4.2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa: 820.000 m 3 /giờ, trong đó (139)
      • 4.2.3. Dòng khí thải (139)
      • 4.2.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn theo dòng khí thải (140)
      • 4.2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải (140)
    • 4.3. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG (141)
      • 4.3.1. Nguồn phát sinh (141)
      • 4.3.2. Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung (141)
      • 4.3.3. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung (142)
    • 4.4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN DỊCH VỤ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI (142)
    • 4.5. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU TỪ NƯỚC NGOÀI LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT (142)
  • CHƯƠNG 5. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN (143)
    • 5.1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA DỰ ÁN (143)
      • 5.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (143)
      • 5.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý chất thải (144)
      • 5.1.3. Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường (145)
      • 5.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (146)
      • 5.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (147)
    • 5.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (147)
  • CHƯƠNG 6. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (148)
    • 6.1. Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ (148)
    • 6.2. Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật (148)

Nội dung

KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN .... CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG .... CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤ

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

- Tên chủ dự án: CÔNG TY CỔ PHẦN HỢP KIM SẮT TÂN AN

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 52, phố Trịnh Ngọc Điệt, phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa, Việt Nam

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: (Ông) Zhang Chunjie; Chức danh: Tổng giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần mã số doanh nghiệp

2700551239 đăng ký lần đầu ngày 21 tháng 12 năm 2009, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 01 tháng 08 năm 2022

TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.2.1 Tên dự án đầu tư

- Tên dự án đầu tư: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY HỢP KIM SẮT TÂN

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án: 7300072626 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp chứng nhận lần đầu ngày 4/3/2010, chứng nhận thay đổi lần thứ 4 ngày 20/6/2023

- Hiện trạng và xuất xứ của dự án:

Dự án “Xây dựng Nhà máy hợp kim sắt Tân An” của Công ty Cổ phần Hợp kim sắt Tân An (trước đây là Công ty TNHH Hợp kim sắt Tân An) đã được Sở TNMT tỉnh Ninh Bình phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại quyết định số 112/QĐ- STNMT ngày 02/07/2014, với quy mô xây dựng là 44.252 m 2 ; công suất và sản phẩm của dự án bao gồm: sản xuất Ferro Crom 6.000 tấn/năm và sản xuất sản phẩm cơ khí 3.000 sản phẩm/năm (sản xuất từ hợp kim Ferro Crom)

Sau khi được phê duyệt, Công ty đã tiến hành xây dựng các hạng mục theo báo cáo ĐTM được phê duyệt Tuy nhiên, do tình hình tài chính khó khăn và các sản phẩm của công ty khó cạnh tranh trên thị trường nên Công ty vẫn đang trong quá trình xây dựng cầm chừng, chưa hoàn thành xây dựng và chưa lắp đặt máy móc thiết bị, đồng thời nghiên cứu cải tiến công nghệ, sản phẩm

+ Hiện trạng các hạng mục công trình xây dựng theo quyết định số 112/QĐ-STNMT ngày 02/07/2014:

Các hạng mục công trình đã xây dựng xong theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt tại quyết định số 112/QĐ-STNMT ngày 02/07/2014 gồm: Trạm cân, Xưởng đặt lò trung tần (3 tầng), Nhà nghỉ ca số 1 (01 nhà 3 tầng), kho vật tư và một số hạng mục phụ trợ

+ Về hiện trạng sản xuất của dự án theo quyết định số 112/QĐ-STNMT ngày 02/07/2014:

- Dự án chưa lắp đặt thiết bị sản xuất nên chưa hoạt động

- Hiện trạng là cho thuê nhà xưởng và sân bãi Đến năm 2022, nhận thấy so với công nghệ luyện kim có phát thải xỉ như luyện hợp kim ferocrom của dự án đã đăng ký thì công nghệ luyện ferosilicon về quy trình, công nghệ sản xuất có lợi hơn nhiều về mặt bảo vệ môi trường Hơn nữa, cùng với sự phát triển và lớn mạnh không ngừng của nhiều nhà máy sản xuất gang thép, các xưởng đúc thép… tại Việt Nam, nhu cầu về hợp kim ferosilicon, chất cầu hóa chất biến tính dùng trong ngành sản xuất gang thép, ngành đúc và hóa công nghiệp sẽ phát triển theo xu hướng đa dạng hóa về chủng loại, nâng cao hơn về chất lượng, thị trường tiêu thụ cả trung và dài hạn đều lớn, trong khi công nghệ, kỹ thuật sản xuất các loại hợp kim ferosilicon, chất cầu hóa, chất biến tính cơ bản không thay đổi nhiều so với công nghệ sản xuất ferocrom

Mục tiêu của Công ty Cổ phần Hợp kim sắt Tân An (trước đây là Công ty TNHH Hợp kim sắt Tân An) là xây dựng, phát triển Nhà máy trở thành một cơ sở chuyên sản xuất ferosilicon và các chất cầu hóa, chất biến tính để cung cấp cho Việt Nam và thế giới

Do đó, công ty đã quyết định điều chỉnh, thay đổi công nghệ sản xuất thành dự án “ Dự án đầu tư xây dựng nhà máy hợp kim sắt Tân An” tại phường Nam Sơn, thành phố

Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình như sau:

+ Sản xuất hợp kim Fero-silicon: 20.000 tấn/năm;

+ Sản xuất hợp kim từ silic khác (chất cầu hóa, biến tính): 6.000 tấn/năm

+ Chất cầu hóa, chất biến tính: FeSiBa, FeSiMgRe, FeSiAl…

Việc điều chỉnh thay đổi đã được công ty đánh giá tác động môi trường và đã được Bộ Tài nguyên và môi trường phê duyệt báo cáo ĐTM tại quyết định số 3123/QĐ-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy hợp kim sắt Tân An”

Hiện nay, công ty đã hoàn thiện việc xây dựng các hạng mục công trình đã được phê duyệt theo Quyết định số 3123/QĐ-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và đã lắp đặt xong dây chuyền thiết bị máy móc để phục sản xuất sản xuất hợp kim Fero-silicon và sản xuất hợp kim từ silic khác (chất cầu hóa, biến tính), chưa đưa dự án đi vào hoạt động

1.2.2 Địa điểm thực hiện dự án đầu tư

- Địa điểm dự án đầu tư: Phường Nam Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh

- Vị trí tiếp giáp của khu đất thực hiện dự án:

+ Phía Đông Bắc giáp đất trồng cây lâu năm;

+ Phía Nam và phía Đông giáp núi đá;

+ Phía Tây giáp đường Thung Lang

Khu đất thực hiện dự án thuộc thửa đất số 33, tờ bản đồ số 62, bản đồ địa chính phường Nam Sơn đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Bình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BA888135 với diện tích 44.252,3m 2 Tọa độ các điểm khép góc của khu đất thực hiện dự án như sau:

Bảng 1- 1: Danh sách điểm tọa độ khép góc của dự án

Tên điểm Hệ tọa độ VN2000, Kinh tuyến trục 105 o ,00’ múi chiếu 3 o

(Nguồn: Công ty Cổ phần hợp kim sắt Tân An

Hình 1- 1: Vị trí nhà máy hợp kim sắt Tân An

1.2.3 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp phép liên quan đến môi trường

- Cơ quan cấp các loại giấy phép môi trường liên quan: Bộ Tài nguyên và Môi trường;

- Giấy phép xây dựng: Dự án đầu tư xây dựng nhà máy hợp kim sắt Tân An đã được Sở Công thương tỉnh Ninh Bình thông báo kết quả thẩm định hồ sơ thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở tại văn bản số 1781/SCT-KTAT ngày 22/9/2023 Căn cứ Quy định tại khoản 2, Điều 89 của Luật xây dựng năm 2014 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 30 Điều 1 của Luật số 62/2020/QH14 thì dự án thuộc đối tượng được miễn giấy phép xây dựng

- Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số 57/23/TD-PCCC do phòng cảnh sát PCCC &CNCH công an tỉnh Ninh Bình cấp ngày 25/8/2023

1.2.4 Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Quyết định số 3123/QĐ-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy hợp kim sắt Tân An”

1.2.5 Quy mô của dự án đầu tư

+ Theo tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư theo quy định tại điều

28, Luật Bảo vệ môi trường thì dự án có loại hình sản xuất là luyện kim công suất trung bình (dưới 300.000 tấn sản phẩm/năm) nên thuộc dự án đầu tư Nhóm I

+ Theo điều 25, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy mô dự án đầu tư được phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công, gồm dự án quan trọng quốc gia, nhóm A, nhóm B và nhóm C Căn cứ vào tổng mức đầu tư của dự án đầu tư là 225.265.000.000 đồng 1 (hai trăm hai mươi lăn tỉ hai trăm sáu mươi lăm triệu đồng) thì dự án thuộc nhóm B (căn cứ khoản 1, điều 9, Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019);

+ Loại hình sản xuất: Sản xuất hợp kim fero-silicon với công suất 20.000 tấn/năm và sản xuất hợp kim từ silic khác (chất cầu hóa, biến tính): 6.000 tấn/năm

+ Tổng diện tích đất thực hiện dự án là 44.252,3 m 2 tại phường Nam Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình

1 Vốn đầu tư theo Giấy chứng nhận đầu tư mã số dự án: 7300082626 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Ninh Bình

CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư

Căn cứ theo giấy chứng nhận đầu tư mã số dự án 7300072626 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp chứng nhận lần đầu ngày 4/3/2010, chứng nhận thay đổi lần thứ 4 ngày 20/6/2023 và Quyết định số 3123/QĐ-BTNMT ngày 16/11/2022 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt kết quả thẩm định bảo cáo ĐTM của

Dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy hợp kim sắt Tân An” thì quy mô công suất sản xuất của dự án như sau:

Bảng 1- 2: Công suất của dự án đầu tư

TT Sản phẩm của dự án Công suất

1 Sản xuất hợp kim Fero-silicon 20.000 tấn/năm

2 Sản xuất hợp kim từ silic khác (chất cầu hóa, chất biến tính như FeSiBa, FeSiMgRe, FeSiAl,…) 6.000 tấn/năm

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

1.3.2.1 Công nghệ sản xuất Fero-Silicon (Fe-Si)

Công nghệ sản xuất hợp kim fero-silicon là công nghệ hoàn nguyên đá silic trong lò điện hồ quang Sử dụng lò điện hồ quang bán kín để luyện fero-silicon

Tại dự án, công ty đã đầu tư 02 lò điện hồ quang công suất 15.000 kVA/lò và các thiết bị phụ trợ khác để sản xuất Fero-Silicon (Fe-Si) Quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy như sau:

Hình 1- 2: Sơ đồ quy trình công nghệ lò điện luyện fero-silic

Thuyết minh quy trình công nghệ:

Công nghệ luyện ferro – silicon có yêu cầu khắt khe về nguyên liệu, các nguyên liệu tinh luyện phải được chọn lọc kỹ trước khi đưa vào lò để giảm thiểu lượng nguyên tố tạp chất không thể xử lý bằng phản ứng oxy hóa Các nguyên liệu chính sử dụng để luyện ferro – silicon gồm:

+ Nguyên liệu giàu silic (Đá silic):

Nguyên liệu giàu silic thường là đá silic (quặng quarzit, đá thạch anh, …) được vận chuyển về nhà máy phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về kích cỡ hạt (đá silic là từ 40mm - 150 mm) sẽ được tập kết tại bãi chứa đá silic Đá silic cần được rửa sạch đất cát dính trên bề mặt trước khi tham gia vào quá trình phối trộn nguyên liệu Quy trình công nghệ rửa đá silic như sau:

Rót khuôn FeSi , làm nguội

Bụi, bột, mảnh vụn FeSi (khoảng 13,4%) Đưa đi sản xuất chất cầu hoá, chất biến tính

Nguyên liệu giàu silic Nguyên liệu chứa cacbon Nguyên liệu chứa sắt

Bể nước tuần hoàn làm mát Điện năng

Hệ thống xử lý bụi, khí thải

Hình 1- 3: Sơ đồ quy trình rửa đá silic Đá silic khi nhập về nhà máy được tập kết tại bãi chứa nguyên vật liệu Do đá nguyên liệu sẽ có khoảng 5% dưới dạng kích thước nhỏ (cát thạch anh) và đá có thể bám dính bụi bẩn nên được đưa đi rửa Đá được máy xúc lật bốc xúc đưa vào phễu chứa tại khu rửa Tại phễu chứa có bố trí các đầu xịt rửa để loại bỏ đất cát bám dính vào đá

Tiếp đến đá rơi xuống băng tải để di chuyển tới máng rót Đá sau khi rửa sạch theo máng rót vào kho chứa để khô tự nhiên

Nước thải phát sinh sẽ được thu gom xử lý qua các bể lắng sau đó tuần hoàn tái sử dụng không xả thải ra ngoài môi trường

Công suất của công đoạn rửa như sau:

- Công suất bơm xịt nước: 50 m 3 /h

Thiết bị rửa đá silic được lắp đặt bên cạnh khu lò trung tần Khu vực rửa đá bố trí 01 bể lắng bột đá kế bên phễu rửa đá được bố trí để thu gom nước thải rửa đá và mảnh dăm sạn đá – cát thạch anh (chiếm khoảng 5%) Lượng dăm sạn lắng đọng được thu gom để tái sử dụng (bổ sung trong quá trình tinh luyện) hoặc bán cho khách hàng làm vật liệu xây dựng Lượng nước đục chảy về bể lắng 2 ngăn để tách bùn, cặn sau đó được tái sử dụng cấp rửa đá Đá silic

Bể lắng bột đá Vét cặn

Bùn được máy gầu xúc vớt khỏi bể lắng, bể lắng bột đá lên sân khu vực rửa cho róc nước rồi đưa vào kho lưu giữ nguyên liệu

Hình ảnh hệ thống rửa đá tại dự án

Hình 1- 4: Hình ảnh hệ thống rửa đá silic

Nguyên liệu giàu sắt gồm sắt phoi thép, vảy cán, mảnh vụn … là các nguyên liệu có thành phần Fe > 70% và không bám dính kim loại màu, càng vụn nhỏ càng tốt (chiều dài không nên quá 100 mm) Nguyên liệu giàu sắt công ty sử dụng chủ yếu là sắt phoi thép, vảy cán, vảy thép, mảnh vụn từ phế liệu sắt thép được thu mua từ các nhà sản xuất gang thép trong nước hoặc các nhà cung cấp để làm nguyên liệu sản xuất (không nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài) hoặc quặng sắt tùy vào nhu cầu thị trường Oxit sắt có trong quặng không tác hại nhiều vì chỉ làm tăng thêm một chút tiêu hao điện để hoàn nguyên oxit sắt Các nguyên liệu này được xe vận chuyển về kho chứa nguyên liệu của nhà máy để lưu giữ và sử dụng cho sản xuất

Chất hoàn nguyên được sử dụng cần có một số đặc tính như độ tro thấp, chất bốc thấp, tính hoạt hóa tốt, điện trở riêng cao, có độ bền nhất định ở nhiệt độ cao Chất hoàn nguyên chủ yếu sử dụng là than xanh, ngoài ra tùy vào tình hình thị trường nguyên liệu có thể sử dụng các loại than khác như than củi, than cốc dầu mỏ, than không khói

Chất hoàn nguyên (than cốc dầu mỏ, than không khói, than củi, than xanh …) được xe vận chuyển về nhà máy và lưu kho

Phối, cấp liệu Đá silic đã rửa sạch, than và vảy cán được chuyển từ xe xúc lật đến phễu liệu Sau khi qua hệ thống cân tự động, các nguyên liệu được trộn theo tỷ lệ nhất định, sau đó được đưa đến silo trên cùng của lò điện hồ quang (lò luyện) bằng băng tải và xả vào lò thông qua ống liệu ở phần dưới của silo để nấu luyện liên tục

Tỷ lệ phối liệu tùy vào hàm lượng Silic của Fero-silicon, trung bình như sau:

Lượng nguyên liệu đưa vào lò mỗi lần không nên quá nhiều cũng không nên quá ít, theo dung lượng lò thì mỗi lần chất khoảng 300 kg

Nấu luyện tại lò hồ quang

Sử dụng đá silic làm nguyên liệu, than làm chất hoàn nguyên (chất khử), vảy cán làm phụ gia, sau khi đi vào lò, điện cực được hạ từ giá đỡ điện cực xuống nguyên liệu trong lò, sau khi lò điện được đóng điện, lò điện hồ quang tỏa nhiệt làm nóng và nung chảy nguyên liệu Ở nhiệt độ cao khoảng 2000 độ C trong lò điện sẽ xảy ra phản ứng khử, dần dần hoàn nguyên tách silic ra khỏi đá silic, nguyên liệu hỗn hợp được hoàn nguyên nhiệt điện liên tục bên trong lò Chất lỏng hợp kim hoàn nguyên được sẽ tập trung tại khu vực nung chảy ở đáy lò, và được tháo ra khỏi lò bằng cửa xả trên vỏ lò, sau đó đi vào gầu rót

Cần định kỳ tháo Ferro nếu không sẽ làm ảnh hưởng đến điều kiện làm việc bình thường của lò vì ferro tích quá nhiều, cường độ dòng điện tăng, điện cực lại phải nhấc lên làm cho thao tác khó khăn Nhưng cũng không nên ra ferro quá nhiều lần gây tổn thất nhiệt và giảm nhiệt độ quanh lỗ tháo Ferro gây khó khăn cho việc tháo hợp kim Thường với lò 15.000 kVA thì mỗi ca tháo ferro 3 đến 4 lần

Các phản ứng hóa lý xảy ra bên trong lò như sau:

Phản ứng chủ yếu sản xuất FeSi là dùng cacbon hoàn nguyên SiO2:

SiO2 + C = Si + 2 CO; ΔG O = 700870,32 – 361,74T (1.1) Đây là phản ứng thu nhiệt và phải tiến hành ở nhiệt độ cao vì SiO2 là một hợp chất rất khó hoàn nguyên Khi có Fe tồn tại, Si hoàn nguyên sẽ tác dụng với Fe tạo ra FeSi

Fe + Si = FeSi; ΔG O = -119323,80 – 2,68T (1.2) Nên phản ứng tổng hợp là:

SiO2 + C + Fe = FeSi + 2 CO; ΔG O = 581546,52 – 364,42T (1.3) Như vậy, phản ứng hoàn nguyên SiO2 thu được FeSi dễ hơn Si

Thực tế, quá trình hoàn nguyên SiO2 phức tạp hơn nhiều và chia thành nhiều giai đoạn Thông thường cho C hoàn nguyên SiO2 thì trước tiên tạo thành sản phẩm trung gian SiO và SiC, sau đó mới tạo thành Si

Phản ứng tạo thành SiO:

SiO2 + C = SiO + CO; ΔG O = 668213,28 – 326,32T (1.4) SiO2 + C = 2 SiO; ΔG O = 508403,12 – 221,36T (1.5) Ở nhiệt độ cao SiO là thể khí, có tính bốc hơi cao Điều này có thể giải thích hiện tượng tổn thất của Si trong quá trình luyện Khí SiO bốc hơi đi lên gặp C trong liệu tác dụng với nhau tạo thành SiC và Si theo phản ứng:

SiO + 2 C = SiC + CO; ΔG O = 24597,45 – 16,83T (1.6) SiO + C = Si + 2 CO; ΔG O = 32657,04 – 35,42T (1.7) SiO2 tác dụng với C cũng tạo thành SiC:

NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN NƯỚC

1.4.1 Nguyên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng a) Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng:

Dự án sẽ sản xuất khoảng 23.100 tấn/năm FeSi, sau quá trình nghiền sàng thì thu được sản phẩm thương phẩm là 20.000 tấn/năm FeSi, còn lại 3.100 tấn FeSi dưới dạng bột, vụn không đảm bảo kích thước sẽ được đưa đi sản xuất chất cầu hóa, chất biến tính Để phục vụ quá trình sản xuất hợp kim sắt fero-silicon và các chất cầu hóa, chất biến tính, dự án sẽ sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu và hóa chất như sau:

Bảng 1- 9: Nhu cầu nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất của dự án

TT Tên nguyên vật liệu Định mức kg /1 tấn sản phẩm

Nhu cầu Đơn vị Xuất xứ

I Nguyên liệu sản xuất chính cho dây chuyền

1 Đá silic (quặng quarzit, đá thạch anh, ) 2.000 46.200 Tấn/năm Trong nước + nhập khẩu

(vảy cán, phoi sắt, mảnh vụn từ sắt thép phế liệu, )

3 Chất hoàn nguyên (than xanh, than củi, ) 1.000 23.100 Tấn/năm Trong nước + nhập khẩu

4 Hồ điện cực 49,2 1136,52 Tấn/năm

Nhập khẩu, không tự sản xuất

II Phụ liệu sản xuất chất cầu hóa, chất biến tính

1 Bột (hạt) Ferrosilicon 3.100 tấn/năm thu hồi từ dây chuyền sản xuất fero-silic tại dự án

TT Tên nguyên vật liệu Định mức kg /1 tấn sản phẩm

Nhu cầu Đơn vị Xuất xứ

2 Thép phế liệu, gang để mồi lò 5 Tấn/năm Việt Nam

Oxit kim loại chứa Mn,

Ba, Ca, Al, Mg, như

Do các chất này phụ thuộc vào yêu cầu khách hàng nên không cố định về sản lượng từng loại

Tấn/năm Trong nước + nhập khẩu

Oxy lỏng 1 lít/tấn 23.100 lít/năm Việt Nam

Vật liệu chịu lửa 5 Tấn/năm Việt Nam

IV Hóa chất dành cho sản xuất + xử lý nước thải

NaOH 0,7 Tấn/năm Việt Nam

NaClO 0,3 Tấn/năm Việt Nam

(Nguồn: Công ty Cổ phần hợp kim sắt Tân An) Đặc điểm của một số nguyên liệu chính Đá silic + Đá silic sử dụng là đá thạch anh Đá thạch anh là loại khoáng vật có thành phần chính là dioxit silic (SiO2) dạng tinh thể trong suốt với nhiều màu sắc khác nhau Hàm lượng SiO2 khoảng 98% và có thể hơn, ngoài thành phần chính còn có thể chứa một số chất hơi, chất lỏng:

+ Quặng quarzit là một loại đá biến chất từ đá thạch anh, có thành phần chính là silic Hàm lượng SiO2 trong quặng thấp nhất là 96%, thường vào khoảng 97-99%, ngoài ra còn có thể chứa một số thành phần như Al2O3, MgO, CaO với hàm lượng nhỏ và hàm lượng P2O5 không vượt quá 0,02%

Hình 1- 10: Hình ảnh minh họa đá silic từ Phú Thọ

+ Hàm lượng SiO2 trong quặng càng cao càng tốt, thông thường không nhỏ hơn 97% Do dùng cacbon hoàn nguyên SiO2 cần nhiệt độ phản ứng tương đối cao, nhất là đá silic nghèo vì có chứa CaO sẽ kết hợp với SiO2 thành hợp chất ổn định nên nhiệt độ phản ứng lại càng cao Như vậy, quặng nghèo sẽ tăng tiêu hao điện và chất hoàn nguyên

+ Tạp chất Al2O3 có hại, dễ làm liệu lò bị thiêu kết, tăng lượng xỉ và làm xỉ sệt, khó vớt, Al bị hoàn nguyên sẽ làm bẩn FeSi Thường quy định Al2O3 < 1% Nói chung ngoài Al2O3 có trong bản thân quặng ra còn có bùn đất dính bám vào quặng Bùn đất cũng là một nguyên nhân làm tăng lượng Al2O3, bởi vậy đá silic trước khi đưa vào lò nên qua phun nước rửa sạch bùn đất

+ P2O5 là nguyên tố có hại, có tới 80% đi vào ferro làm tăng lượng P có trong ferro, đồng thời sự có mặt của P dễ làm cho ferro vỡ vụn Do vậy thường quy định

P2O5 trong đá silic thấp hơn 0,02%

Bảng 1- 10: Thành phần hóa học của đá silic

TT Tên gọi Thành phần hóa học %

Silic oxit Nhôm Phốt pho

1 Đá silic (giá trị tiêu chuẩn) ≥ 97% ≤ 1% ≤ 0.05%

2 Đá silic (giá trị thực tế) ≥ 96% 0,1-1,5% -

Nguồn: PGS.TS Ngô Trí Phúc, TS Nguyễn Sơn Lâm Công nghệ sản xuất ferro hợp kim sắt

Chất hoàn nguyên được sử dụng cần có một số đặc tính như độ tro thấp, chất bốc thấp, tính hoạt hóa tốt, điện trở riêng cao, có độ bền nhất định ở nhiệt độ cao Chất hoàn nguyên chủ yếu sử dụng là than xanh, ngoài ra tùy vào tình hình thị trường nguyên liệu có thể sử dụng các loại than khác như than củi, than cốc dầu mỏ

Bảng 1- 11: Thành phần hóa học của than

TT Tên gọi Thành phần hóa học (%)

Cacbon cố định Độ tro Chất bốc Độ ẩm S

1 Than xanh (giá trị tiêu chuẩn) ≥ 84 ≤ 8 8 ≤ 18 0,2

Nguồn: PGS.TS Ngô Trí Phúc, TS Nguyễn Sơn Lâm Công nghệ sản xuất ferro hợp kim sắt

Nguyên liệu giàu sắt gồm sắt phoi thép, vảy cán, mảnh vụn … là các nguyên

(chiều dài không nên quá 100 mm) Nguyên liệu giàu sắt công ty sử dụng chủ yếu là sắt phoi thép, vảy cán, vảy thép, mảnh vụn từ phế liệu sắt thép được thu mua từ các nhà máy sản xuất gang thép trong nước hoặc các nhà cung cấp để làm nguyên liệu sản xuất (không nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài) hoặc quặng sắt tùy vào nhu cầu thị trường Oxit sắt có trong quặng không tác hại nhiều vì chỉ làm tăng thêm một chút tiêu hao điện để hoàn nguyên oxit sắt Các nguyên liệu này được xe vận chuyển về kho chứa nguyên liệu của nhà máy để lưu giữ và sử dụng cho sản xuất

Bảng 1- 12: Thành phần hóa học trong nguyên liệu chứa sắt

TT Tên gọi Thành phần hóa học (%)

Nguồn: PGS.TS Ngô Trí Phúc, TS Nguyễn Sơn Lâm Công nghệ sản xuất ferro hợp kim sắt b) Tính cân bằng vật chất cho 1 tấn sản phẩm Đối với sản xuất Ferro – Sillicon: Để tính cân bằng vật chất trong quá trình sản xuất Ferro – Silicon cho 1 tấn sản phẩm, căn cứ vào một số định mức sau:

- Xác định lượng Silic thất thoát trong xỉ:

+ Lượng xỉ phát sinh nhỏ, thông thường chiếm khoảng 2%-5% khối lượng sản phẩm, lấy trung bình 3,5% thì lượng xỉ phát sinh là 35 kg/1 tấn sản phẩm Thành phần đặc trưng của xỉ là: 11,4 % FeO, 18,9% Fe2O3, 56,4 % SiO2 và một lượng nhỏ các chất

Al2O3, MnO, CaO, MgO … (Nguồn: Production of Ferro-Silicon and calcium Silicon

+ Lượng SiO2 có trong xỉ là: 56,4% x 25 = 14,1 kg

Như vậy lượng Si có trong xỉ là: kg

- Xác định lượng Si thất thoát trong khí thải:

+ Hàm lượng SiO2 trong nguyên liệu tối thiểu khoảng 96%, tương đương khối lượng SiO2 là 2000 kg x 96% = 1920 kg, như vậy lượng Silic trong nguyên liệu là:

+ Thông thường khoảng 90% Silic được thu hồi (nguồn: Material flow analysis of FeSi Furnace at Elkem Bjolvefossen) thì lượng Si thất thoát dưới dạng khói bụi và xỉ là: 10 % x 896 = 89,6 kg

+ Lượng Si trong xỉ là 9,3 kg thì lượng Si thất thoát trong khói bụi là: 89,6 – 9,3

+ Lượng Si tồn tại dưới dạng SiO khi thoát ra, khối lượng là:

+ Sau khi lên trên miệng lò, SiO bị oxi hóa thành SiO2, như vậy khối lượng SiO2 thoát ra như sau:

- Theo tài liệu “Airbone Emission from Si/FeSi Production” của các tác giả Ida Kero (từ Viện vật liệu và hóa học Sinter, Na Uy), Svend Gradahl (từ đại học khoa học và công nghệ Na Uy) và Gabrielia Tranell thì trong quá trình sản xuất Ferro silicon phát thải CO2, SO2 (sinh ra từ quá trình cháy lưu huỳnh trong chất hoàn nguyên),NOx, (được hình thành từ 02 nguồn: oxy hóa thành phần Nito trong nguyên liệu và hình thành do quá trình oxy hóa trực tiếp Nito trong không khí ở nhiệt độ trên 1400 O C) 2 Định mức phát thải trung bình của các khí này là:

+ Tải lượng phát thải CO2 = 3.360 kg/tấn chất hoàn nguyên Như vậy lượng

CO2 phát thải trên 1 tấn nguyên liệu là 3.360*1000/1000 = 3.360 kg

+ Khí CO2 sinh ra là do quá trình oxy hóa CO khi đi lên miệng lò như vậy lượng CO hình thành khi đi lên miệng lò là:

+ Tải lượng phát thải NOx = 7 kg/tấn sản phẩm

+ Tải lượng phát sinh SO2 = 21 kg/tấn sản phẩm

Từ phần tính toán trên, ta xác định được sơ đồ cân bằng vật chất như sau:

 Sơ đồ cân bằng vật chất trong sản xuất Ferro- Silicon

Theo tài liệu “Material flow analysis of FeSi Furnace at Elkem Bjolvefossen” của trường đại học khoa học và công nghệ Na Uy, sơ đồ cân bằng nguyên liệu – sản phẩm của dự án trên 1 tấn sản phẩm Fero – silicon như sau:

Hình 1- 11: Sơ đồ cân bằng vật chất sản xuất Ferro Silicon

Các vùng nung luyện trong lò Đá silic: 2.000 kg

CO: 2138,2 kg (ngoài ra còn 1 số khí khác SO2, NOx)

Vùng trên miệng lò và tại điểm rót hợp kim lỏng

Hồ điện cực: 49,2 kg Đối với sản xuất chất cầu hóa, chất biến tính: Đối với sản xuất chất cầu hóa, chất biến tính, về quy trình sản xuất là giống nhau, tuy nhiên mỗi yêu cầu khách hàng khác nhau thì sẽ bổ sung các mầm kim loại biến tính khác nhau (bari, nhôm, canxi, magie, đất hiếm, ….) nung luyện với Ferro Silicon với tỷ lệ phối trộn khác nhau Ngoài ra quá trình được thực hiện trong lò trung tần khá đơn giản, các hợp kim được hòa tan với nhau ở nhiệt độ cao nên gần như không phát sinh khí thải, chỉ phát sinh bụi và xỉ

1.4.2 Nguồn cung cấp điện a Mục đích sử dụng: Điện được sử dụng cho mục đích sản xuất, chiếu sáng, sinh hoạt và các nhu cầu khác b Nguồn cung cấp điện: Nguồn cung cấp điện cho dự án dự kiến lấy từ hệ thống điện phục vụ sản xuất công nghiệp của thành phố Tam Điệp c Nhu cầu sử dụng:

- Nhu cầu cấp điện phục vụ công trình và chiếu sáng:

Bảng 1- 13: Nhu cầu sử dụng điện dự kiến của dự án

Quy mô diện tích sàn (m 2 )

Chỉ tiêu cấp điện sử dụng (W/m 2 )

Nhu cầu sử dụng điện (KW)

1 Chiếu sáng công trình kiến trúc

2 Chiếu sáng sân bãi và cây xanh

3 Các thiết bị phụ trợ 300

4 Lò trung tần 2 cặp lò 4.506

- Tổng lượng điện tiêu thụ:

Công suất đặt: Pđ = 39216,5 KW

Hệ số đồng thời: Kđt = 0,8 Hệ số cos φ = 0,9

Sđ = Pđ x Kđt / cos φ = 39216,5 x 0,8/0,9 = 34.859,11 KVA

CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.5.1 Cơ cấu sử dụng đất và các hạng mục công trình đã xây dựng a Cơ cấu sử dụng đất:

Bảng 1- 16: Cơ cấu sử dụng đất của nhà máy

Hạng mục sử dụng đất Diện tích chiếm dụng Tỉ lệ (%)

Tổng diện tích đất xây dựng công trình 18.126,0 41% Đất cây xanh 9.033,0 20%

Diện tích sân đường giao thông 17.093,3 39%

Tổng diện tích đất 44.252,3 100% b Các hạng mục công trình chính:

Bảng 1- 17: Hạng mục công trình chính đã đầu tư xây dựng

Diện tích sàn (m 2 ) Tầng cao Kiến trúc, kết cấu

6 Xưởng đặt lò trung tần 1.157 1.842 3

- Số tầng 03 tầng; Trong đó: tầng 1 cao 3,6m; tầng 2 cao 5,0m, tầng 3 cao 5,945m; mái cao 2,705m;

+ Móng nhà sử dụng móng đơn BTCT đá 1x2 M250 kết hợp với móng đá có sẵn với kích thước móng 1,8x2,6m Móng, cột, vai cột đổ bù

+ Thân nhà: Kết cấu khung dầm, cột, sàn BTCT đá 1x2 M250 Tường bao che xây gạch VXM M75 dày 220mm Mái lợp tôn trên hệ xà gồ và vì kèo thép

15 Xưởng lò luyện + đúc đổ

- Số tầng 05 tầng; Trong đó: Từ tầng 1 đến tầng 3 cao 3,6m/tầng; tầng 4 cao 5,5m, tầng 5 cao 8,8m; Cửa trời cao 3,36m

+ Móng nhà sử dụng móng đơn BTCT đá 1x2 M250 với kích thước móng 2,4x2,4m; 2,8x2,8m; 2,4x2,8m; 2,8x3,2m; 2,4x3,2m; 2,8x3,6m; 3,2x3,6m;

+ Thân nhà: Kết cấu dạng nhà khung thép tiền chế được tổ hợp từ cột thép và vì kèo thép Cột thép liên kết với móng và vì kèo qua bản mã và bu lông Sàn các tầng dạng sàn Deck BTCT đá 1x2 dày 100mm đặt trên hệ dầm thép

- Số tầng 01 tầng; Trong đó chiều cao nhà cao 10,970m; mái cao 2,026m;

+ Móng nhà sử dụng móng đơn BTCT đá 1x2 M250 với kích thước 2x2,75m Đài móng, dầm móng, giằng móng BTCT đá 1x2 M250;

+ Thân nhà: Kết cấu khung dầm, cột BTCT đá 1x2 M250 Vì kèo thép liên kết với cột bằng bản mã và bu lông đặt sẵn Tường bao che xây gạch VXM M75

- Số tầng 01 tầng; Trong đó chiều cao nhà cao 9,354m; mái cao 3,049m; cửa trời cao 1,921m;

+ Móng nhà sử dụng móng đơn BTCT đá 1x2 M250 với kích thước 1,6x1,6m; 2,0x2,0m; 2,0x2,2m; 1,8x2,5m Đài móng, dầm móng, giằng móng BTCT đá 1x2 M250; + Thân nhà: Kết cấu dạng nhà khung thép tiền chế được tổ hợp từ cột thép và cột BTCT liên kết với vì kèo thép Cột thép liên kết với móng và vì kèo qua bản mã và bu lông Tường bao che xây gạch đặc VXM M75 cao 2,0m, liên kết với cột, giằng BTCT; phần trên đỉnh tường bịt tôn

13 Kho nguyên liệu sản xuất 2.719 2.719 1

- Số tầng 01 tầng; Trong đó chiều cao nhà cao 17,625m; mái cao 3,715m;

+ Móng nhà sử dụng móng đơn BTCT đá 1x2 M250 với kích thước 3x4m; 4x4m; 3x2,4m Đài móng, dầm móng, giằng móng BTCT đá 1x2 M250;

+ Thân nhà: Kết cấu dạng nhà khung thép tiền chế được tổ hợp từ cột thép và vì kèo thép Cột thép liên kết với móng và vì kèo qua bản mã và bu lông, bố trí cầu trục 32 tấn Tường bao che bằng BTCT đá 1x2 M250 cao 5,0m, phần trên đỉnh tường bịt tôn dày 0,4mm

Bãi nền bê tông cốt thép, chống thấm, có hệ thống thu gom nước mưa xung quanh bãi để tách riêng với nước mưa bên ngoài để thu gom, tái sử dụng cho quá trình rửa đá c Các hạng mục công trình phụ trợ:

Bảng 1- 18: Các hạng mục công trình phụ trợ của nhà máy

STT Hạng mục Tầng cao

2 Cân điện tử - 114,0 - Bố trí cân, cầu rửa xe

- Công trình được xây cao 03 tầng, trong đó tầng 1 cao 3,6m; tầng 2 cao 3,3m; tầng 3 cao 3,3m; mái cao 2,5m

+ Tầng 1 bố trí sảnh, phòng khách, phòng ngủ và vệ sinh, kho, ;

+ Tầng 2, 3 bố trí hành lang, phòng ngủ và vệ sinh khép kín,

+ Móng nhà sử dụng móng băng BTCT đá 1x2 M250 với bề rộng 1,4m và 1,6m Đài móng, dầm móng, giằng móng BTCT đá 1x2 M250;

+ Thân nhà: Kết cấu khung dầm, cột, sàn BTCT đá 1x2 M250 Tường bao che xây gạch VXM M75 dày 220mm Mái lợp tôn trên hệ xà gồ thép và tường mái thu hồi

- Số tầng 03 tầng; Trong đó: tầng 1 cao 3,6m; tầng

2 cao 3,3m, tầng 3 cao 3,3m; mái cao 2,5m;

+ Tầng 1: bố trí sảnh; cầu thang bộ, bố trí các phòng làm việc có vệ sinh khép kín và các phòng làm việc không có vệ sinh khép kín; + Tầng 2, 3: bố trí hành lang; cầu thang bộ, các phòng làm việc có vệ sinh khép kín và các phòng làm việc không có vệ sinh khép kín

+ Móng nhà sử dụng móng băng BTCT đá 1x2 M250 với bề rộng 1,4m và 1,6m Đài móng, dầm móng, giằng móng BTCT đá 1x2 M250;

+ Thân nhà: Kết cấu khung dầm, cột, sàn BTCT đá 1x2 M250 Tường bao che xây gạch VXM M75 dày 220mm Mái lợp tôn trên hệ xà gồ thép và tường mái thu hồi

4B Phòng bảo vệ 1 1 28,0 28,0 Kết cấu nhà bê tông, mái lợp tôn, sàn lát gạch

4C Nhà vệ sinh 1 1 21,0 21,0 Kết cấu bê tông cốt thép, sàn lát gạch chống trơn trượt

4E Khu để xe 1 120,0 120,0 Khung thép, mái lợp tôn

4F Phòng bảo vệ 2 1 16,0 16,0 Kết cấu nhà bê tông, mái lợp tôn, sàn lát gạch

14 Phòng điện 1 187,0 187,0 Công trình được xây cao 01 tầng, nhà khung cột

BTCT kiến trúc hiện đại phù hợp với công năng sử dụng và cảnh quan chung của dự án

16 Nhà máy bơm tuần hoàn nước 1 576,0 576,0

18 Nhà nghỉ ca số 2 2 281,0 562,0 - Số tầng 02 tầng; Trong đó: tầng 1 cao 3,6m; tầng

+ Móng nhà sử dụng móng băng BTCT đá 1x2 M250 với bề rộng 1,4m và 1,6m Đài móng, dầm móng, giằng móng BTCT đá 1x2 M250;

+ Thân nhà: Kết cấu khung dầm, cột, sàn BTCT đá 1x2 M250 Tường bao che xây gạch VXM M75 dày 220mm Mái lợp tôn trên hệ xà gồ thép và tường mái thu hồi

19A Nhà ăn 1 98,0 98,0 - Số tầng 01 tầng; Trong đó: chiều cao nhà

+ Móng nhà sử dụng móng băng BTCT đá 1x2 M250 với bề rộng 1,4m và 1,6m Đài móng, dầm móng, giằng móng BTCT đá 1x2 M250; + Thân nhà: Kết cấu khung dầm, cột, mái BTCT đá 1x2 M250 Tường bao che xây gạch VXM M75 dày 220mm Mái lợp tôn trên hệ xà gồ thép và tường mái thu hồi.

21 Trạm bơm phòng cháy 1 30,0 30,0 Bố trí trạm bơm phòng cháy chữa cháy c Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường:

Bảng 1- 19: Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường

TT Hạng mục công trình Tầng cao

Diện tích sàn m 2 Thông số kỹ thuật của hệ thống

3B Trạm xử lý nước thải - 33,0 - + 01 hệ thống xử lý nước rửa xe công suất 30 m 3 /ngày

3C Nhà điều hành trạm XLNT 1 8,0 8,0

8 Bể làm mát lò trung tần - 212,0 - + 01 trạm xử lý NTSH, công suất 40 m 3 /ngày

+ 02 Hệ thống giải nhiệt nước làm mát tuần hoàn lò điện hồ quang, công suất 480 m 3 /h/hệ thống + 01 Hệ thống giải nhiệt nước làm mát cấp tuần hoàn lò trung tần, công suất 260 m 3 /giờ

+ 01 hệ thống giải nhiệt nước làm mát cấp tuần hoàn cho máy biến áp lò trung tần công suất 260 m 3 /h

9 Bể làm mát máy biến áp lò trung tần - 50,0 -

17 Khu rửa đá silic 952 Bố trí dây chuyền rửa đá và 01 trạm xử lý nước tuần hoàn rửa đá silic, công suất 50 m 3 /giờ

5B Khu lọc bụi thành phẩm - 180,0 - 01 hệ thống xử lý bụi tại xưởng gia công sản phẩm, công suất 40.000 m 3 /giờ

6A Khu lọc bụi lò trung tần - 60,0 - 01 hệ thống xử lý bụi khí thải chung cho 2 cặp lò trung tần, công suất 80.000 m 3 /giờ

11 Khu lọc bụi lò điện - 2,041,0 - 02 hệ thống chung 1 ống khói, tổng công suất

10.1 Kho chứa rác thải nguy hại 1 30,0 30,0 01 kho

10.2 Kho chứa chất thải rắn thông thường 1 50,0 50,0 01 kho

+ Móng nhà sử dụng móng đơn BTCT đá 1x2 M250 với kích thước 1,4x1,6m và 1,2x1,2m Đài móng, dầm móng, giằng móng BTCT đá 1x2 M250

+ Thân nhà: Kết cấu khung dầm, cột BTCT đá 1x2 M250 Tường bao che vách bê tông đá 1x2 M250 Mái lợp tôn trên hệ xà gồ và vì kèo thép

22 Kho chứa bụi silic 1 477,0 477,0 01 kho

+ Móng nhà sử dụng móng đơn BTCT đá 1x2 M250 với kích thước 1,5x2,0m; 2,0x3,0m; 2,0x2,0m Đài móng, dầm móng, giằng móng

+ Thân nhà: Kết cấu dạng nhà khung thép tiền chế được tổ hợp từ cột thép và vì kèo thép Cột thép liên kết với móng và vì kèo qua bản mã và bu lông Tường bao che bằng BTCT đá 1x2 M250 cao 2,5m, phần trên đỉnh tường bịt tôn dày 0,4mm

1.5.2 Tổ chức quản lý và thực hiện của Dự án

+ Tổ chức quản lý: Công ty Cổ phần hợp kim sắt Tân An quản lý, điều hành và thực hiện dự án

+ Tổ chức thực hiện: Cơ cấu bộ máy nhân sự của Dự án được thành lập để tổ chức thực hiện dự án, thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1- 20: Cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự của Dự án

STT Nhân công Số lượng (người)

3 Trưởng phòng quản lý sản xuất 1

4 Trưởng phòng quản lý môi trường 1

5 Trưởng phòng hành chính nhân sự 1

7 Nhân viên kế toán, hành chính nhân sự 6

8 Nhân viên kỹ thuật vận hành điện, nước 12

9 Nhân viên giám sát xưởng, môi trường 6

10 Lái xe, lái máy, vận hành máy 12

13 Bảo vệ, kiểm soát + lao công + cấp dưỡng 6

+ Cơ cấu tổ chức và quản lý dự án:

Hình 1- 12: Cơ cấu tổ chứ và quản lý dự án

- Số ca làm việc trong ngày dự kiến: 3 ca/ngày

- Thời gian làm việc: 8h/ca

- Số ngày làm việc: 330 ngày

Tổng Giám đốc công ty Giám đốc nhà máy

Trưởng bộ phận sản xuất Phòng quản lý môi trường

Giám sát xưởng, giám sát môi trường

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG

- Sự phù hợp của Dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh đã được đánh giá trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường và và không có sự thay đổi nên công ty không thực hiện đánh giá lại nội dung này

- Về quy hoạch phân vùng môi trường: Dự án được thực hiện tại phường Nam Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình Hiện nay, tỉnh Ninh Bình chưa ban hành quy hoạch phân vùng môi trường nên công ty không có cơ sở để đánh giá nội dung này.

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

+ Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là hệ thống thoát nước chung của thành phố Tam Điệp

+ Theo quyết định số 3123/QĐ-BTNMT ngày 16/11/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM của Dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy hợp kim sắt Tân An” thì nước thải sinh hoạt của dự án được xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nươc thải sinh hoạt, cột A, k=1,2 Đối với nước thải từ quá trình làm mát, nước rửa đá,… được xử lý và tái sử dụng không xả thải ra ngoài môi trường

Hiện nay, công ty đã đầu tư các hệ thống xử lý nước thải gồm:

01 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, công suất 40 m 3 /ngày đêm

01 Hệ thống xử lý nước tuần hoàn rửa đá silic, công suất 50 m 3 /giờ

02 Hệ thống giải nhiệt nước làm mát tuần hoàn lò điện hồ quang, công suất 480 m 3 /h

01 Hệ thống giải nhiệt nước làm mát tuần hoàn lò trung tần công suất 260 m 3 /h

01 hệ thống giải nhiệt nước làm mát tuần hoàn máy biến áp của lò trung tần, công suất 260 m 3 /h

01 hệ thống xử lý nước rửa xe và tuần hoàn tái sử dụng, công suất 30 m 3 /ngày

Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của công ty được thiết kế xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nươc thải sinh hoạt, cột A, k=1,2 nên đáp ứng việc xả nước thải ra hệ thống thoát nước chung của thành phố Tam Điệp theo quy định tại 3123/QĐ-BTNMT ngày 16/11/2022 Đối với nước thải từ quá trình làm mát, nước rửa đá silic, nước rửa xe,… được xử lý và tái sử dụng không xả thải ra ngoài môi trường nên không ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận

Theo Quyết định số 3123/QĐ-BTNMT ngày 16/11/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM của Dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy hợp kim sắt Tân An” thì khí thải của dự án phải xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và chất vô cơ, (Kp = 0,8; Kv = 0,8)

Hiện nay, công ty đã đầu tư các hệ thống xử lý bụi khí thải gồm:

01 hệ thống xử lý bụi cho xưởng gia công sản phẩm, công suất 40.000 m 3 /giờ

02 hệ thống xử lý bụi, khí thải cho lò điện hồ quang chung 1 ống khói, với tổng công suất 700.000 m 3 /giờ (350.000 m 3 /giờ/hệ thống)

01 hệ thống xử lý bụi, khí thải chung cho 02 cặp lò trung tần công suất 80.000 m 3 /giờ

Các hệ thống đầu tư bảo đảm xử lý bụi, khí thải đạt QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và chất vô cơ, (Kp = 0,8; Kv

= 0,8) nên đảm bảo khả năng chịu tại của môi trường không khí khu vực và phù hợp với quy định tại Quyết định số 3123/QĐ-BTNMT ngày 16/11/2022.

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 51 3.1 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ

Thu gom, thoát nước mưa

- Nhà máy sắt Tân An đã tiến hành xây dựng tách riêng hệ thống thu gom nước mưa và hệ thống thu gom nước thải

- Hệ thống thoát nước mưa của nhà máy sử dụng mương chịu lực có tấm đan B800, B600, B400; mương xây gạch có tấm đan B800, B600, B400; mương không có tấm đan B600, B400; ống PVCD300; ống bê tông D300 và ống bê tông chịu lực D300,… (chi tiết đã thể hiện trên bản vẽ tổng mặt bằng thoát nước mưa đính kèm dự án)

- Khối lượng các tuyến cống thoát nước mưa của nhà máy như sau:

Bảng 3- 1: Khối lượng các tuyến cống thoát nước mưa của nhà máy

TT Loại cống Kí hiệu Đơn vị Chiều dài

1 Mương chịu lực có tấm đan B800 W CL 0 m 363

2 Mương chịu lực có tấm đan B600 W CL `0 m 125

3 Mương chịu lực có tấm đan B400 W CL @0 m 45

4 Mương xây gạch có tấm đan B800 W0 m 403

5 Mương xây gạch có tấm đan B600 W`0 m 76

6 Mương xây gạch có tấm đan B400 W@0 m 22

7 Mương không có tấm đan B600 W mm `0 m 499

8 Mương không có tấm đan B400 W mm @0 m 186

11 Ống bê tông chịu lực D300 BT Cl D300 m 67

- Toàn bộ nước mưa của dự án được thu gom thoát theo 3 tuyến và đấu nối xả thải ra hệ thống thoát nước của thành phố Tam Điệp qua 3 điểm xả Tọa độ điểm xả thải nước mưa như sau:

Bảng 3.1 Danh sách vị trí các điểm thoát nước mưa của nhà máy

TT Tên hạng mục Tọa độ VN2000, kinh tuyến trục

105 o 00’, múi chiếu 3 o vị trí đấu nối xả thải

1 Tuyến thu gom, thoát nước mưa số 1 Hố ga HR1 2227682,944 593453,511

2 Tuyến thu gom, thoát nước mưa số 2 Hố ga HR2 2227589,055 593424,480

3 Tuyến thu gom, thoát nước mưa số 3 Hố ga HR3 2227547,517 593379,963

Thu gom, thoát nước thải

3.1.2.1 Nguồn phát sinh nước thải a) Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt

• Nguồn số 01: Phát sinh từ khu vệ sinh của nhà nghỉ ca số 01

• Nguồn số 02: Phát sinh từ khu vệ sinh của nhà nghỉ ca số 02;

• Nguồn số 03: Phát sinh từ khu vệ sinh của nhà hóa nghiệm;

• Nguồn số 04: Phát sinh từ khu vệ sinh của nhà vệ sinh số 01;

• Nguồn số 05: Phát sinh từ khu vệ sinh của nhà vệ sinh số 02;

• Nguồn số 06: Phát sinh từ khu vực nhà ăn;

Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ 06 nguồn là 26,5 m 3 /ngày b) Nguồn phát sinh nước thải công nghiệp:

• Nguồn số 07: Phát sinh từ dây chuyền rửa đá silic; lưu lượng 50 m 3 /giờ

• Nguồn số 08: Phát sinh từ phòng hóa nghiệm; lưu lượng 30 lít/tháng

• Nguồn số 09: Nước mưa chảy tràn qua bãi chứa đá silic (mưa đợt đầu); lưu lượng khoảng 120 m 3 /đợt

• Nguồn số 10: Phát sinh từ quá trình rửa xe, lưu lượng 30 m 3 /ngày

• Nguồn số 11: Phát sinh từ hệ thống làm mềm nước cấp cho quá trình làm mát lò điện hồ quang; lưu lượng 2 m 3 /tháng

Toàn bộ lượng nước thải phát sinh từ nguồn số 07, nguồn số 09, nguồn số 10, nguồn số 11 được thu gom xử lý sau đó tuần hoàn tái sử dụng không thải bỏ ra ngoài môi trường Đối với nước thải từ nguồn số 08 được thu gom vào thùng và chuyển giao cho đơn vị xử lý theo chất thải nguy hại, không xả thải ra ngoài môi trường c) Nguồn phát sinh nước làm mát:

• Nguồn số 12: Nước làm mát phát sinh từ lò trung tần số 01

• Nguồn số 13: Nước làm mát phát sinh từ lò trung tần số 02

• Nguồn số 14: Nước làm mát phát sinh từ lò trung tần số 03

• Nguồn số 15: Nước làm mát phát sinh từ lò trung tần số 04

• Nguồn số 16: Nước làm mát phát sinh từ máy biến áp số 01 của cặp lò trung tần số 01

• Nguồn số 17: Nước làm mát phát sinh từ máy biến áp số 02 của cặp lò trung tần số 02

• Nguồn số 18: Nước làm mát phát sinh từ hệ thống lò điện hồ quang luyện Fero-silicon số 01

• Nguồn số 19: Nước làm mát phát sinh từ lò điện hồ quang luyện Fero-silicon số 02

Tổng lượng nước cấp cho đầu vào cho các quá trình làm mát là khoảng 1.480 m 3 /giờ, lượng nước thất thoát bay hơi do trao đổi nhiệt là 20,3 m 3 /giờ Lượng nước làm mát phát sinh là 1480-20,3 = 1459,7 m 3 /giờ Lượng nước này được dẫn về hệ thống giải nhiệt sau đó tuần hoàn tái sử dụng không thải bỏ ra ngoài môi trường

3.1.2.2 Công trình thu gom nước thải

Thuyết minh mạng lưới thu gom nước thải:

+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu nhà nghỉ ca số 01, được thu gom xử lý sơ bộ qua bể tự hoại sau đó được dẫn về hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, công suất 40 m 3 /ngày

+ Nước thải từ khu nhà nghỉ ca số 02, khu nhà vệ sinh số 01, khu nhà bảo vệ số 02 và khu nhà hóa nghiệm (tương ứng với các nguồn số 01 đến số 05) được thu gom xử lý sơ bộ qua bể tự hoại sau đó được dẫn về bể gom (6m 3 ) Nước từ bể gom được bơm dẫn về hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, công suất 40 m 3 /ngày

+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực nhà ăn (nguồn số 06) được thu gom xử lý sơ bộ qua bể tách dầu mỡ (01 bể thể tích 0,72 m 3 ) sau đó được dẫn về bể gom (6m 3 ) Nước từ bể gom được bơm dẫn về hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, công suất

+ Nước thải công nghiệp phát sinh từ dây chuyền rửa đá silic (nguồn số 07) được thu gom dẫn về hệ thống xử lý tuần hoàn rửa đá silic, công suất 50 m 3 /giờ sau đó tuần hoàn tái sử dụng không xả thải ra ngoài môi trường

+ Nước thải công nghiệp phát sinh từ phòng hóa nghiệm (nguồn số 08) được thu gom vào thùng chứa có nắp đậy và ký hợp đồng chuyển giao với đơn vị có chức năng xử lý, không xả thải ra ngoài môi trường

+ Nước mưa chảy tràn qua bãi chứa đá silic (mưa đợt đầu) (nguồn số 09) được thu gom về hệ thống xử lý tuần hoàn rửa đá silic, công suất 50 m 3 /giờ sau đó tuần hoàn

+ Nước thải công nghiệp phát sinh từ quá trình rửa xe (nguồn số 10) được thu gom về bể xử lý sơ bộ nước thải rửa xe sau đó tuần hoàn tái sử dụng cho quá trình rửa xe, không xả thải ra ngoài môi trường

+ Nước thải công nghiệp phát sinh từ hệ thống làm mềm nước cấp cho quá trình làm mát lò điện hồ quang (nguồn số 11) được thu gom về hệ thống xử lý tuần hoàn rửa đá silic, công suất 50 m 3 /giờ sau đó tuần hoàn tái sử dụng không xả thải ra ngoài môi trường

+ Nước làm mát phát sinh từ quá trình làm mát từ 04 lò trung tần (nguồn số 12, nguồn số 13, nguồn số 14, nguồn số 15) được thu gom về hệ thống giải nhiệt nước làm mát tuần hoàn của lò trung tần công suất 260 m 3 /giờ, sau đó tuần hoàn tái sử dụng, không xả thải ra ngoài môi trường

+ Nước làm mát phát sinh từ quá trình làm mát 02 máy biến áp cho 02 cặp lò trung tần (nguồn số 12 và nguồn số 13) được thu gom về hệ thống giải nhiệt nước làm mát tuần hoàn của máy biến áp lò trung tần, công suất 260 m 3 /giờ sau đó tuần hoàn tái sử dụng, không xả thải ra ngoài môi trường

+ Nước làm mát phát sinh từ quá trình làm mát hệ thống lò điện hồ quang số 01 (nguồn số 14) và hệ thống lò điện hồ quang số 02 (nguồn số 15) được thu gom về bể chứa nước nóng sau đó được bơm lên 02 hệ thống giải nhiệt nước làm mát, công suất 480 m 3 /giờ/hệ thống để hạ nhiệt độ của nước sau đó được chảy xuống bể chứa nước lạnh và tuần hoàn tái sử dụng, không xả thải ra ngoài môi trường

Các công trình thu gom nước thải, nước làm mát tại nhà máy gồm:

- Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt sử dụng ống PVC D160 và ống chịu lực HDPE D90 để thu gom nước thải từ các nguồn về trạm XLNT

- Nước thải từ quá trình rửa bột đá được thu gom bằng ống D200 về bể lắng

- Nước làm mát được thu gom bằng ống thép D400 và D600 về hệ thống giải nhiệt

- Nước từ quá trình rửa xe được thu gom về các rãnh thu nước sau đó dẫn về bể xử lý bằng ống DN500

Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp và của Nhà máy như sau:

Hình 3- 1: Sơ đồ quy trình thu gom nước thải của nhà máy

Nước thải từ nhà vệ sinh

Nước thải từ nhà ăn

Nước thải từ dây chuyền rửa đá silic

Nước mưa chảy tràn qua bãi chứa đá silic (mưa đợt đầu)

Nước làm mát 02 cặp lò trung tần

Bể tự hoại Bể tách dầu mỡ

Nước thải rửa tay chân, rửa sàn

Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, công suất 40 m 3 /ngày

Hệ thống xử lý nước tuần hoàn rửa đá silic công suất 50 m 3 /giờ

Hệ thống xử lý nước làm mát tuần hoàn, công suất 260 m 3 /giờ

02 hệ thống lò điện hồ quang

Hệ thống xử lý nước làm mát tuần hoàn, công suất 480 m 3 /giờ

Hệ thống thoát nước chung của thành phố

Tam Điệp Tuần hoàn tái sử dụng 100%

Tuần hoàn tái sử dụng 100%

Tuần hoàn tái sử dụng 100%

Nước làm mát 2 máy biến áp của lò trung tần

Hệ thống xử lý nước làm mát tuần hoàn, công suất 260 m 3 /giờ

Tuần hoàn tái sử dụng 100%

Nước thải từ hệ thống lọc làm mềm nước

Bể xử lý sơ bộ nước thải rửa xe

Tuần hoàn tái sử dụng 100%

3.1.2.3 Công trình thoát nước thải

Tại dự án có 01 dòng nước thải tương ứng với nước thải sinh hoạt từ nguồn số 01 đến nguồn số 06 được thu gom, xử lý tại hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, công suất 40 m 3 /ngày sau đó được xả thải ra ngoài môi trường qua 01 điểm xả bằng ống PVC D160

3.1.2.4 Điểm xả nước thải sau xử lý

- Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thoát nước chung của Thành phố Tam Điệp thuộc phường Nam Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình

- Vị trí xả nước thải: Phường Nam Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình

- Tọa độ vị trí xả thải: X"27680,647; Y= 593460,755

(theo tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o 00’, múi chiếu 3 o )

- Điểm xả thải: có hố ga, nắp đậy thuận lợi cho việc kiểm tra, lấy mẫu giám sát nguồn thải.

Xử lý nước thải

3.1.3.1 Công trình xử lý nước thải sinh hoạt a) Công trình xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt

Hình 3- 2: Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt

+ Xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt:

Nước thải sinh hoạt phát sinh tại các khu vệ sinh được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại 3 ngăn sau đó đấu nối về trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung công suất 40 m 3 /ngày để tiếp tục xử lý trước khi xả thải ra hệ thống thoát nước chung của thành phố Công ty đã bố trí 5 bể tự hoại cụ thể như sau:

Nước thải từ nhà vệ sinh

Nước thải từ nhà ăn

Nước thải rửa chân tay, rửa sàn,

Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung

- Bể tự hoại 01: Thể tích 33,66 m 3 (Kích thước 6,6 m x 3 m x 1,7m) tại khu nhà vệ sinh số 01;

- Bể tự hoại 02: Thể tích 33,66 m 3 (Kích thước 6,6 m x 3 m x 1,7m) tại khu nhà vệ sinh số 02;

- Bể tự hoại 03: Thể tích 26,4 m 3 (Kích thước 4 m x 3 m x 2,2 m) tại khu nhà nghỉ ca số 01;

- Bể tự hoại 04: Thể tích 26,4 m 3 (Kích thước 4 m x 3 m x 2,2 m) tại khu nhà nghỉ ca số 02;

- Bể tự hoại 05: Thể tích 27,72 m 3 (Kích thước 4,2 m x 3 m x 2,2 m) tại nhà hóa nghiệm

(Bản vẽ bể tự hoại được đính kèm phụ lục báo cáo)

Nguyên lý làm việc của bể tự hoại đồng thời làm 2 chức năng: Lắng và phân huỷ yếm khí cặn lắng Nước thải sau khi qua ngăn 1 để tách cặn sẽ tiếp tục qua ngăn 2 xử lý sinh học rồi qua ngăn lắng 3 Cặn lắng được lưu giữ trong bể từ 3-6 tháng, dưới tác động của vi sinh vật yếm khí các chất hữu cơ được phân hủy thành khí CO2, CH4 và các chất vô cơ Nước trong bên trên sẽ chảy vào hệ thống ống thu nước thải chảy về hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Bùn lắng dưới đáy được hút định kỳ và thuê đơn vị có chức năng vận chuyển đi xử lý

Hiệu quả xử lý theo chất lơ lửng đạt 65 - 70% và theo BOD5 là 60 - 65% Nước thải sau đó tiếp tục được dẫn vào hệ thống thu và vào hệ thống xử lý nước thải tập trung

+ Xử lý sơ bộ nước thải nhà bếp:

Nước thải từ các hoạt động nhà bếp được thu gom vào bể tách dầu mỡ thể tích 0,72 m 3 (kích thước: 0,6 x 1,2 x 1m), sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung để tiếp tục xử lý b) Công trình xử lý nước thải sinh hoạt tập trung

Thông tin về công trình xử lý nước thải sinh hoạt tập trung:

- Đơn vị thi công: Công ty Cổ phần xây dựng Fuhucons

- Công suất thiết kế: 40 m 3 /ngày (24 giờ)

- Chế độ vận hành: Liên tục 24 giờ/ngày

Quy trình công nghệ xử lý nước thải:

Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt của dự án như sau:

Hình 3- 3: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt

Thuyết minh sơ đồ công nghệ:

Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ qua bể tách dầu mỡ và bể tự hoại tại nguồn sẽ được thu gom về trạm XLNT sinh hoạt tập trung để xử lý Các bước xử lý tại trạm xử lý nước thải tập trung như sau:

Tại bể tách mỡ bố trí 01 rọ thu rác Nước thải được đi qua rọ thu rác trước khi chảy xuống bể tách mỡ Bể có nhiệm vụ tách mỡ ra khỏi nguồn nước, lớp dầu mỡ sẽ nổi ở bên trên còn nước trong đi phía dưới bể tự chảy sang bể gom Các váng dầu sau khi tách ra được thu gom cùng với rác thải thu từ rọ thu rác và chuyển giao cho đơn vị xử lý

Tại bể gom bố trí 2 máy bơm chìm (hoạt động luân phiên) để bơm nước từ bể gom sang bể điều hòa Bơm hoạt động dựa trên phao báo mức đặt tại bể gom

Bể gom đóng vai trò là bể trung gian chứa nước trước khi bơm sang bể điều hòa + Bể điều hòa

Tại bể điều hòa lắp đặt 02 máy bơm chìm (hoạt động luân phiên), 01 hệ phân phối khí và 01 phao báo mức

Bể điều hòa có chức năng điều tiết lưu lượng xử lý và ổn định nồng độ các chất ô nhiễm, ngoài ra trong bể điều hòa có lắp đặt hệ thống phân phối khí đáy bể hoạt động gián đoạn để tránh quá trình phát sinh mùi và xử lý sơ bộ

Sau khi qua bể điều hòa nước thải được bơm sang bể Anoxic Trong bể Anoxic trong điều kiện thiếu khí hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển xử lý N và P thông qua quá trình Nitrat hóa và Photphoril Để quá trình Nitrat hóa và Photphoril hóa diễn ra thuận lợi, tại bể Anoxic bố trí 01 máy khuấy chìm với tốc độ khuấy phù hợp Máy khuấy có chức năng khuấy trộn dòng nước tạo ra môi trường thiếu oxi cho hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển

+ Bể hiếu khí (aeroten) Đây là bể xử lý chính, sử dụng chủng vi sinh vật hiếu khí để phân hủy chất thải Trong bể này, các vi sinh vật (còn gọi là bùn hoạt tính) tồn tại ở dạng lơ lửng sẽ hấp thụ Oxy và chất hữu cơ (chất ô nhiễm) và sử dụng chất dinh dưỡng là Nitơ& Photpho để tổng hợp tế bào mới, giải phóng năng lượng và CO2, H2O Ngoài quá trình tổng hợp tế bào mới, tồn tại phản ứng phân hủy nội sinh (Các tế bào vinh sinh vật già sẽ tự phân hủy) làm giảm số lượng bùn hoạt tính Tuy nhiên quá trình tổng hợp tế bào vẫn chiếm ưu thế do thiết kế và vận hành ở chế độ phù hợp vì vậy số lượng tế bào mới tạo thành nhiều hơn tế bào bị phân hủy tạo thành bùn dư

Không khí được cấp liên tục từ máy thổi khí và hệ phân phối khí để duy trì nồng độ oxy cho vi sinh vật phát triển Bố trí một bơm nước chìm để bơm nước tuần hoàn lại bể thiếu khí tối ưu hóa cho quá trình xử lý N và P trong nước thải

Hỗn hợp nước và bùn từ bể hiếu khí tự chảy sang bể MBR1 Tại đây, nước thải tự chảy qua bể MBR1 thông qua ống lắng trung tâm Ống lắng trung tâm có nhiệm vụ tạo dòng nước luôn tĩnh lặng và phân bố xuống đáy của bể MBR1 Việc sử dụng cơ chế hấp phụ bề mặt, hấp thu vào cơ thể của vi sinh vật có trong nước thải làm toàn bộ chất ô nhiễm tạo thành những mảng bông cặn, các chất lơ lửng kết dính với nhau, các chất vô cơ có trọng lượng nặng hơn trọng lượng của nước Chúng sẽ lắng tập trung xuống đáy bể dưới tác dụng trọng lực, lượng bùn sẽ được bơm tuần hoàn về bể thiếu khí, phần nước trong chảy sang bể MBR 2

Tại bể MBR 2, màng MBR được nhúng vào bể Nước thải được thẩm thấu qua màng lọc vào ống mao dẫn nhờ những vi lọc có kích thước rất nhỏ, chỉ cho nước sạch đi qua và giữa lại bùn, chất thải rắn, vô cơ, vi sinh trên bề mặt màng Nước sạch được chảy qua bể khử trùng Để giảm thiểu hiện tượng tắc màng, tại bể bố trí máy bơm hút rửa màng để rửa màng định kỳ, nước cấp rửa màng được lấy từ bể khử trùng

Nước thải sau khi được xử lý tại bể MBR 2 được chảy sang bể khử trùng, tại đây bổ sung hóa chất khử trùng NaOCL để loại bỏ các loại vi khuẩn có hại cho môi trường trước khi xả thải ra môi trường Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột A, K=1,2 được xả thải ra hệ thống thoát nước chung của thành phố Tam Điệp

Bể chứa bùn có chức năng chứa bùn dư của hệ thống xử lý Sau thời gian phân hủy và giảm thể tích bùn được hút đi xử lý bởi các đơn vị môi trường đô thị Phần nước bùn chảy tràn lên trên quay ngược lại bể điều hòa để xử lý

Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải công suất 40 m 3 /ngày

Bảng 3- 2: Thông số kỹ thuật của hệ thống XLNT công suất 40 m 3 /ngày

STT HẠNG MỤC VẬT LIỆU

Kí hiệu Kích thước bể Số lượng LxBxH (mm) bể

BTCT, M300 TDM 1225 x 780 x 3000 01 bể BTCT, M300 TDM 1225 x 780 x 3000 01 bể

2 Bể gom BTCT, M300 TK-01 2560 x 1390 x 3000 0 bể

3 Bể điều hòa BTCT, M300 TK-02 2560 x 2110 x 3000 01 bể

STT HẠNG MỤC VẬT LIỆU

Kí hiệu Kích thước bể Số lượng LxBxH (mm) bể

7 Bể MBR 1 BTCT, M300 TK-05 1170 x 1080 x 3000 01 bể

7 Bể MBR 2 BTCT, M300 TK-06 1170 x 1080 x 3000 01 bể

8 Bể khử trùng BTCT, M300 TK-07 1750 x 1170x3000 01 bể

9 Bể chứa bùn BTCT, M300 TK-08 1750 x 1170 x 3000 01 bể

Danh mục thiết bị máy móc đi kèm hệ thống xử lý nước thải

Bảng 3- 3: Danh mục thiết bị máy móc chính đi kèm của hệ thống XLNT công suất

STT Nội dung Đặc điểm kỹ thuật Xuất xứ Đơn vị SL

- Vật liệu chế tạo: SUS304

- Kèm theo hệ khung đỡ

1 Bơm chìm bể gom nước thải

2 Phao báo mức - Dạng phao quả

- Báo mức On/Off Asia Bộ 1

- Kích thước DN50 theo bơm

- Bao gồm thanh dẫn hướng, xích inox 304

1 Bơm chìm bể điều hòa

STT Nội dung Đặc điểm kỹ thuật Xuất xứ Đơn vị SL

Phụ kiện kèm theo bao gồm:

- Bộ khớp nối nhanh DN50

- Thanh dẫn hướng, xích inox

3 Phao báo mức - Dạng phao quả

- Báo mức On/Off Asia Bộ 1

4 Hệ phân phối khí - Vật liệu: PP-EPDM

1 Hệ phân phối khí - Vật liệu: PP-EPDM

- Phạm vi hoạt động pH: 1-

STT Nội dung Đặc điểm kỹ thuật Xuất xứ Đơn vị SL

4 Bơm bùn tuần hoàn và bùn thải

- Kích thước: Theo thiết kế

Bể khử trùng – chứa nước đầu ra

1 Bơm định lượng hóa chất

Hệ thống điện điều khiển tự động

- Điều khiển 02 chế độ: tự động/bằng tay

- Thiết bị chính tủ : LS hoặc

STT Nội dung Đặc điểm kỹ thuật Xuất xứ Đơn vị SL tương đương

- Vật tư thiết bị phụ : Việt Nam

- Công tắc điều khiển Phần cáp điện

2 Hệ thống đường ống công nghệ

- Đường ống khí bằng thép mạ kẽm

- Đường ống nước thải , bùn thải , hóa chất bằng uPVC

Hệ thống phụ kiện phù hợp:

Bao gồm van, khớp nối mềm, phụ kiện khác

- Giá đỡ đường ống công nghệ

- Kèm theo phụ kiện đồng bộ

- Vật liệu: Phần chìm Inox SUS304; Phần nổi CT3 sơn chống rỉ

Nhu cầu sử dụng hóa chất:

Hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt gồm: NaOCl (hoặc các loại hóa chất có tính chất tương đương)

CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI, KHÍ THẢI

3.2.1 Công trình thu gom khí thải

- Khí thải phát sinh từ lò điện hồ quang luyện Fero-silicon số 01 được thu gom về hệ thống xử lý khí thải lò điện hồ quang số 01, công suất 350.000 m 3 /giờ để xử lý sau đó xả ra môi trường qua ống khói chung (HQm)

- Khí thải phát sinh từ lò điện hồ quang luyện Fero-silicon số 02 được thu gom về hệ thống xử lý khí thải lò điện hồ quang số 02, công suất 350.000 m 3 /giờ để xử lý sau đó xả ra môi trường qua ống khói chung (HQm)

- Khí thải phát sinh từ 02 cặp lò trung tần luyện chất cầu hóa, chất biến tính được thu gom về hệ thống xử lý khí thải của lò trung tần, công suất 80.000 m 3 /giờ để xử lý sau đó xả ra ngoài môi trường qua ống khói (H m)

- Bụi phát sinh từ máy nghiền, máy sàng tại xưởng gia công sản phẩm được thu gom về hệ thống xử lý bụi công suất 40.000 m 3 /giờ để xử lý sau đó xả ra ngoài môi trường qua ống xả (Hm)

3.2.2 Công trình xử lý bụi, khí

3.2.2.1 Công trình xử lý bụi, khí thải lò điện hồ quang

Thông tin chung về công trình xử lý

- Đơn vị thi công lắp đặt: Công ty Cổ phần xây dựng Fuhucons

- Số hệ thống: 02 hệ thống

- Công suất thiết kế: 350.000 m 3 /giờ/hệ thống

- Chế độ vận hành: Liên tục

Quy trình vận hành hệ thống xử lý bụi, khí thải lò điện hồ quang

Hình 3- 15: Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải lò điện hồ quang

Bộ lọc bụi túi vải 1

Bộ lọc bụi túi vải 2

Xả ra môi trường (Khí thải đạt QCVN 19:2009/ BTNMT Kv=0,8; Kp=0,8)

Bộ nén tăng tỉ trọng bụi

Bộ nén tăng tỉ trọng bụi

Cấp khí giũ bụi Khí O2

Xả thải trong trường hợp lò gặp sự cố khẩn cấp

Xả thải trong trường hợp lò gặp sự cố khẩn cấp

Thuyết minh quy trình xử lý:

❖ Xử lý khí thải CO

Trong công nghiệp có 3 phương pháp chủ yếu để xử lý khí CO đó là: phương pháp đốt, phương pháp hấp thụ và phương pháp hấp phụ Trong 3 phương pháp nêu trên, phương pháp đốt là đơn giản và dễ thực hiện nhất trong công nghệ luyện ferro – silicon

Nguyên tắc của phương pháp này là:

Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ khoảng 1000 o C là thuận lợi nhất

Do dự án sử dụng công nghệ lò bán kín, nên không cấp khí O2 vào lò để đốt mà quá trình đốt khí CO được diễn ra trên miệng lò điện hồ quang bằng khí O2 cấp từ môi trường tự nhiên Trên miệng lò có bố trí chụp hút khói bụi (02 miệng lò tương đương 02 chụp hút bụi mỗi lò) và chụp hút tại thùng rót Giữa miệng lò và miệng chụp hút sẽ có khe hở khi đó không khí từ bên ngoài (tỷ lệ oxy có trong không khí tự nhiên khoảng 20,9%) sẽ được hút vào và đốt cháy CO tại miệng lò thành khí CO2 Khí CO2 cùng bụi sẽ được quạt hút đưa về hệ thống xử lý để xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra môi trường

Bên cạnh đó, khói silicon (SiO) nó bị oxy hóa thành silica SiO2 bởi không khí và sau đó ngưng tụ dưới dạng các hạt siêu nhỏ và các hạt kết tụ (0,1–0,5 μm) Vật liệu này thường được gọi là bột silica siêu mịn (85–96%) mịn hơn từ 50 đến 100 lần so với xi măng x SiO + (x+2)CO + mO2 = x SiO2 + (x+2) CO2 + (m-x-1) O2

Dòng khí sau khi được đốt cháy hoàn toàn CO được hút qua hệ thống lọc bụi để tiếp tục xử lý bụi trước khi xả thải ra môi trường Cụ thể như sau:

Tại mỗi lò sẽ bố trí 04 chụp hút trong đó có 2 chụp hụt tại cửa nạp liệu vào lò (miệng lò) và 02 chụp hụt tại vị trí cửa xả hợp kim lỏng để thu bụi, khí thải phát sinh tại lò tại miệng lò và cửa xả hợp kim lỏng Bụi phát sinh từ lò hồ quang được quạt hút hút theo đường ống dẫn về cụm giải nhiệt

Trên đường ống dẫn khí thải từ chụp hút về tháp giải nhiệt, có bố trí van by-pass để ứng phó khi có sự cố khẩn cấp nhằm hạn chế nổ lò điện hồ quang (Van by-pass được lắp đặt căn cứ theo QCVN 30:2012/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt rác công nghiệp) (chi tiết về việc bố trí van by-pass được trình bày tại phần ứng phó sự cố nổ lò điện hồ quang) t o

Chụp hút miệng lò Chụp hút cửa xả hợp kim lỏng

Hình 3- 16: Hình ảnh chụp hút bụi lò

Dòng khí thải lẫn bụi sau khi đã được xử lý CO ra khỏi lò có nhiệt độ khoảng

400 o C -600 o C, do đó dòng khí được dẫn qua hệ thống giải nhiệt để giảm nhiệt độ xuống khoảng 160 o C trước khi dẫn vào cyclone, lọc túi vải

Tại cụm giải nhiệt dòng khí nóng đi vào từ trên xuống dưới theo đường zic zắc nhằm tăng thời gian tiếp xúc và giải nhiệt tự nhiên Khí sau khi giảm nhiệt độ xuống khoảng < 250 o C được dẫn sang bộ khử bụi cyclone

Hình 3- 17: Thiết bị giải nhiệt của hệ thống xử lý khí thải lò điện hồ quang

Mỗi hệ thống bố trí 2 cyclone Dòng khí thải lẫn bụi giảm nhiệt độ được đưa sang bộ khử bụi Cyclone có tác dụng của lực ly tâm để phân ly các hạt bụi thô

Nguyên lý làm việc của cyclone: Dòng khí chứa bụi đi vào Cyclone nhờ lực hút của quạt hút đặt phía sau Sau đó dòng khí được phân bố đều đến các phần tử Cyclone Tại đầu Cyclone, dòng khí bắt đầu chuyển động xoắn ốc theo dạng hình tròn nhờ cánh xoắn Điều này được gọi là “dòng xoắn ngoài” Do vận tốc dòng khí ngày càng tăng, gây ra bởi lực ly tâm, các hạt bụi trong khí có kích thước lớn được đẩy xuyên tâm hướng tới thành phần tử Cyclone Điều này xảy ra với tất cả các hạt có kích thước lớn do vượt quá lực ly tâm bởi chuyển động xoắn ốc Khi hạt va chạm tới thành thì nó sẽ bị chậm lại do lực ma sát Các hạt này sẽ được tách ra khỏi dòng khí chính và đẩy xuống phần hình nón Tại đây, các hạt rắn được tách rời khỏi phần tử Cyclone và đi xuống phễu thu bụi của bộ Cyclone Dòng khí khi đi đến phần dưới cùng hình nón của Cyclone sẽ đổi hướng quay ngược trở lại và chuyển động lên trên và hình thành “dòng xoắn trong” Dòng khí quay quanh ống trụ tâm của phần tử Cyclone và thoát ra ngoài tại của ra sau đó dẫn sang bộ lọc túi vải

Bụi lắng xuống phễu thu bụi và được xả ra ngoài qua van xoay và vít theo chu kỳ Bụi xả qua van xoay vào bao được bố trí dưới phễu cyclone sau đó chuyển về kho chứa bụi silic để lưu giữ và chuyển giao

Tại ống dẫn khí từ cụm giải nhiệt vào cyclone có lắp “Ống hút khí phòng sự cố cháy túi lọc bụi” và vận hành tự động theo thiết bị cảm biến nhiệt độ lắp đặt sau cyclone trước khi vào thiết bị lọc túi vải Khi nhiệt độ dòng khí ra khỏi cyclone lớn hơn 250 o C thì ngay lập tức bộ điều khiển sẽ khởi động quạt hút khí từ ống hút để hút khí vào làm mát dòng khí thải nhằm hạn chế sự cố cháy túi vải (túi vải có khả năng chịu nhiệt lớn nhất ở 260 o C, nếu nhiệt độ vượt 260 o C sẽ bị cháy và gây ô nhiễm môi trường) Khi nhiệt độ dòng khí

CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG

3.3.1 Công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt

3.3.1.1 Khối lượng và thành phần phát sinh

- Nguồn phát sinh chất thải: Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của 250 cán bộ công viên làm việc tại nhà máy

- Khối lượng chất thải phát sinh:

Căn cứ theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2019 – chuyên đề chất thải rắn sinh hoạt (bảng 2.4) lượng rác thải bình quân đầu người tại tỉnh Ninh Bình là 0,5 kg/người/ngày Dự kiến khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh như sau:

Bảng 3- 16: Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh tại nhà máy

Tiêu chuẩn phát thải (kg/người/ngày) (1)

Khối lượng phát sinh (kg/ngày)

Khối lượng phát sinh (tấn/năm

- Thành phần, tính chất: Thực phẩm thừa, trái cây, rau xanh hỏng, giấy vụn, bao bì nylon, vỏ lon, vỏ hộp thải bỏ…

3.3.1.2 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt:

+ Thiết bị lưu chứa: Các thùng nhựa có nắp đậy Công ty sẽ bố trí các thùng chứa rác có nắp đậy kín tại các khu vực phát sinh như khu nhà bếp, khu văn phòng, khu nhà nghỉ ca của công nhân, , để thu gom toàn bộ lượng CTR sinh hoạt của cán bộ công nhân viên

+ Kho chứa chất: Công ty không bố trí kho chứa chất thải rắn sinh hoạt

3.3.1.3 Công tác chuyển giao chất thải

+ Công ty cổ phần Cổ phần hợp kim sắt Tân An đã kí hợp đồng chuyển giao chất thải với Công ty Cổ phần môi trường đô thị Tam Điệp theo hợp đồng số 113/2022/HĐDV ngày 01/11/2022 về việc vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt (hợp đồng được đính kèm phụ lục báo cáo)

+ Tần suất vận chuyển: 03 lần/tuần

3.3.2 Công trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường

3.3.2.1 Nguồn phát sinh, khối lượng và thành phần chất thải a) Nguồn phát sinh chất thải công nghiệp thông thường

Chất thải thông thường của Nhà máy phát sinh từ các nguồn sau:

Bảng 3- 17: Nguồn phát sinh chất thải công nghiệp thông thường

STT Nguồn phát sinh Loại và thành phần chất thải

1 Nguyên liệu rơi vãi Đá silic, than xanh, nguyên liệu chứa sắt…

2 Xỉ từ quá trình luyện hợp kim ferrosilicon tại lò điện hồ quang

Xỉ có thành phần chủ yếu là SiO2, CaO,

3 Xỉ từ quá trình luyện chất cầu hóa, chất biến tính tại lò trung tần

Xỉ có thành phần chủ yếu là SiO2, CaO,

4 Phế phẩm từ quá trình đúc, gia công, nghiền sàng thành phẩm

Thành phần chính là silic

5 Hệ thống xử lý bụi và khí thải lò điện hồ quang

6 Hệ thống xử lý bụi và khí thải lò trung tần

7 Hệ thống xử lý bụi kho gia công thành phẩm

8 Quá trình rửa đá silic Bột đá silic và bùn cặn khác

9 Bùn thải từ HTXLNT Bùn sinh học

10 Rửa xe Bùn thải từ bể lắng nước rửa xe

Quá trình vận chuyển nguyên liệu đá silic, than xanh, nguyên liệu chứa sắt,… trong nội bộ nhà máy gây rơi vãi nguyên liệu trên sàn nguyên liệu và xưởng luyện Theo kinh nghiệm sản xuất của chủ đầu tư lượng nguyên liệu rơi vãi chiếm 0,5% nguyên liệu sản xuất Lượng nguyên vật liệu sản xuất là 79.179,52 tấn/năm thì lượng nguyên vật liệu rơi vãi là 396 tấn/năm tương đương 1,2 tấn/ngày

Phế phẩm từ quá trình đúc, gia công, nghiền sàng thành phẩm

Theo kinh nghiệm của chủ đầu tư, lượng phế phẩm là thành phẩm không đạt yêu cầu về kích thước chiếm khoảng 13,4% Công ty sản xuất ra 23.100 tấn FeSi/năm thì có khoảng 3.100 tấn/năm (9,4 tấn/ngày) dưới dạng bột, vụn nhỏ không đạt yêu cầu về kích thước thành phẩm Toàn bộ phế phẩm từ quá trình đúc, gia công, nghiền sàng thành phẩm được tái sử dụng lại cho quá trình sản xuất chất cầu hóa, chất biến tính và không thải bỏ

Cặn silic từ quá trình rửa đá silic

- Nước rửa đá silic sẽ cuốn theo vụn silic có kích thước nhỏ (cát thạch anh), đưa về hố lắng thu hồi bột quặng Với lượng nguyên liệu là cần rửa mỗi ngày là 42.600 tấn/năm /330 ngày = 129 tấn/ngày Phần quặng kích thước nhỏ (cát thạch anh) chiếm khoảng 5% khối lượng nguyên liệu nên lượng cặn silic thu được từ quá trình rửa đá là

129 x 5% = 6,45 tấn/ngày Lượng cát thạch anh này được vớt tại khu rửa để ráo nước rồi đưa về kho nguyên liệu, nước tách ra lại chảy về hố gom

Bụi chứa silic từ xưởng gia công thành phẩm

Bảng 3- 18: Khối lượng bụi thu hồi từ hệ thống xử lý bụi khí thải xưởng gia công thành phẩm

Khối lượng sử dụng (tấn/ngày)

Hệ số phát thải theo WHO, 1993

Lượng bụi phát sinh (kg/ngày)

1 Tổ hợp nghiền, sàng Ferro-silicon 60,6 1,2 kg/tấn sản phẩm 72,72

Tổ hợp nghiền, sàng chất cầu hóa, chất biến tính

Nguồn: Báo cáo ĐTM của dự án

Phế phẩm từ quá trình đúc, gia công, nghiền sàng thành phẩm; Cặn silic từ quá trình rửa đá nguyên liệu rơi vãi (đá silic, than xanh, nguyên liệu chứa sắt,…); Bụi thu hồi từ hệ thống xử lý bụi tại xưởng gia công thành phẩm sẽ được thu gom và tái sử dụng tại nhà máy không thải bỏ ra môi trường nên công ty không đăng ký cấp phép c) Khối lượng chất thải công nghiệp thông thường đăng ký cấp phép

Xỉ phát sinh từ quá trình luyện hợp kim ferrosilicon tại lò điện hồ quang

Tỷ lệ xỉ thải trong quá trình luyện ferrosilicon trong khoảng từ 2-5% so với khối lượng sản phẩm Như vậy, khi dự án đi vào vận hành đạt 100% công suất thì lượng xỉ thải phát sinh khoảng 462 tấn/năm tương đương 1,4 tấn/ngày

Thành phần của xỉ thải từ quá trình trên như sau:

Bảng 3- 19: Thành phần xỉ thải từ quá trình luyện ferrosilicon

Thành phần SiO2 CaO Al2O3 MgO BaO SiC FeO

Xỉ phát sinh từ quá trình luyện chất cầu hóa, chất biến tính tại lò trung tần Quá trình luyện chất cầu hóa, chất biến tính cũng có khả năng phát sinh xỉ nhưng tỷ lệ thấp hơn rất nhiều, ước tính khoảng 0,5-1% khối lượng thành phẩm

Khối lượng thành phẩm là 6.000 tấn/năm thì lượng xỉ phát sinh khoảng 30-60 tấn/năm

Bụi thu hồi từ quá trình xử lý khí thải

- Bụi từ hệ thống xử lý khí thải lò hồ quang:

+ Khối lượng bụi phát sinh thu hồi từ hệ thống xử lý khí thải lò điện hồ quang (lò luyện Ferrosilicon) như bảng sau:

Bảng 3- 20: Khối lượng bụi thu hồi từ hệ thống xử lý khí thải lò điện hồ quang

Hệ số phát thải Sản lượng

Số ngày hoạt động (liên tục 24h)

Tổng tải lượng phát thải (kg/h) từ 02 lò

(kg/tấn) (tấn/năm) (ngày) kg/h kg/ngày

Nguồn: Báo cáo ĐTM của dự án

- Bụi chứa silic từ hệ thống xử lý khí thải lò trung tần:

Bảng 3- 21: Khối lượng bụi chứa silic thu hồi từ hệ thống xử lý bụi khí thải lò trung tần

Hệ số phát thải (kg/tấn)

Tải lượng ô nhiễm kg/h kg/ngày

Hệ số phát thải (kg/tấn)

Tải lượng ô nhiễm kg/h kg/ngày

Bụi từ quá trình nóng chảy và rót

Nguồn: Báo cáo ĐTM của dự án

Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt

Lượng bùn sinh học được sinh ra trong quá trình khử BOD và SS của hệ thống xử lý nước thải, theo tính toán thiết kế như sau:

- Lượng bùn sinh học khử BOD theo công thức sau:

M1 = YbQ(S0 – S).10 -3 (kg/ngày) Trong đó:

Q: Lưu lượng nước thải, theo thiết kế là 40 m 3 /ngày

Yb: Hệ số chuyển hóa BOD thành bùn sinh học, Yb = 0,263

So: Hàm lượng BOD trong nước thải đầu vào, theo thiết kế là 200 mg/l

S: Hàng lương BOD trong nước thải đầu ra, theo QCVN 14:2008/BTNMT cột A thì S = 30 mg/l

Thay số vào ta có:

- Lượng bùn sinh học từ quá trình khử SS của hệ thống:

M2 = Q (SSo - SS) kg/ngày Trong đó:

SS0: Hàm lượng chất rắn lơ lửng đầu vào, theo thiết kế sau bể tự hoại là 160 mg/l SS: Hàm lượng chất rắn lơ lửng đầu ra, theo QCVN 14:2008/BTNMT cột A là 75 mg/l

Thay số vào ta có:

Như vậy, tổng lượng bùn hệ thống xử lý nước thải phát sinh là 1,79 +3,4 = 5,19 kg/ngày => khối lượng phát sinh trung bình năm là 1.712,7 kg/năm

Bùn cặn nạo vét từ hệ bể lắng 2 ngăn rửa đá silic

Thành phần nước rửa đá có TSS lớn khoảng 700 mg/l tương đương 0,7 kg/m 3 Hoạt động rửa với lưu lượng khoảng 50 m 3 /h, hoạt động trong 8 h thì ước tính trung bình có khối lượng khoảng 50 x 8 x 0,7 = 280 kg/ngày tương đương 92.400 kg/năm

Bùn cặn nạo vét từ bể lắng nước rửa xe

Thành phần nước rửa xe có TSS lớn khoảng 700 mg/l tương đương 0,7 kg/m 3 Hoạt động rửa với lưu lượng khoảng 30 m 3 /ngày thì ước tính trung bình có khối lượng khoảng 21 kg/ngày tương đương 6.930 kg/năm

Vật liệu lót lò và chịu nhiệt thải Đối với các loại vật liệu chịu lửa (vật liệu cách nhiệt) thông thường, sau khi hết tuổi thọ sử dụng tại các lò nung như: lò điện hồ quang, lò trung tần, chúng được tháo dỡ khỏi thiết bị và thải ra môi trường để sử dụng cho các mục đích khác Ước tính lượng vật liệu thải với tần suất 1 lần/năm với khối lượng khoảng 5.000 kg/năm

Khối lượng chất thải công nghiệp thông thường đăng ký cấp phép môi trường như bảng sau:

Bảng 3- 22: Khối lượng các loại chất thải công nghiệp thông thường phát sinh đăng ký cấp phép

TT Tên chất thải Khối lượng chất thải Mã chất thải Kí hiệu phân loại

Xỉ phát sinh từ quá trình luyện hợp kim ferro- silicon tại lò điện hồ quang

Xỉ phát sinh từ quá trình luyện chất cầu hóa, chất biến tính tại lò trung tần

Bụi thu hồi từ 02 hệ thống xử lý bụi, khí thải cho

Bụi thu hồi từ hệ thống xử lý bụi, khí thải chung cho 2 cặp lò

47,5 tấn/năm 05 07 07 TT trung tần

Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải (Bùn cặn từ hệ thống lắng rửa đá silic)

6 Cặn bùn từ hệ thống rửa xe 6,93 tấn/năm 12 06 13 TT

Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt

Vật liệu lót và chịu lửa thải từ quá trình luyện kim (vật liệu lót và chịu lửa cho lò hồ quang, lò trung tần thải)

3.3.2.2 Công trình, thiết bị lưu giữ chất thải công nghiệp thông thường

- Kết cấu: Móng đơn BTCT, kết cấu khung dầm, cột BTCT Nền bê tông, 3 phía tường bao che vách bê tông, phía trên đỉnh tường bịt tôn; 01 phía còn lại bố trí bạt che thuận tiện cho việc bốc xúc tập kết tro xỉ Mái lợp tôn Có hệ thống thu gom nước mưa mái đảm bảo không chảy tràn vào kho chứa xỉ lò

* Kho chứa chất thải thông thường

- Kết cấu: Nền bê tông, mái lợp tôn, 3 phía tường gạch cao 1m phía trên bắn tôn lên đến mái, 1 mặt bố trí bạt che thuận tiện cho xe ra vào

CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI KIỂM SOÁT, CHẤT THẢI NGUY HẠI

3.4.1 Nguồn phát sinh, khối lượng chất thải kiểm soát, chất thải nguy hại a) Nguồn phát sinh:

Bảng 3- 23: Nguồn phát sinh chất thải nguy hại

TT Nguồn phát sinh Loại chất thải

1 Hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị máy móc

- Giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại

- Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải

2 Hoạt động chiếu sáng toàn nhà máy

- Bóng đèn huỳnh quang thải

Hoạt động xử lý nước thải, thí nghiệm tại nhà hóa nghiệm

- Bao bì cứng (đã chứa chất thải khi thải ra là chất thải nguy hại) thải bằng các vật liệu khác (như composit)

- Bao bì nhựa cứng (đã chứa chất khi thải ra là chất thải nguy hại) thải

- Bao bì mềm (đã chứa chất khi thải ra là chất thải nguy hại) thải

- Hóa chất và hỗn hợp hóa chất thải từ phòng thí nghiệm

- Nước thải có thành phần nguy hại từ phòng thí nghiệm

4 Hoạt động của các thiết bị máy móc, thiết bị điện

5 Hoạt động xử lý nước rửa xe

6 Hoạt động in ấn văn phòng - Hộp chứa mực in (loại có các thành phần nguy hại trong nguyên liệu sản xuất mực)

7 Hoạt động làm mềm nước - Than hoạt tính đã qua sử dụng b) Khối lượng chất thải phát sinh

Bảng 3- 24: Khối lượng chất thải nguy hại dự kiến phát sinh

TT Tên chất thải Mã chất thải

Khối lượng phát sinh (kg/năm)

1 Hộp chứa mực in (loại có các thành phần nguy hại trong nguyên liệu sản xuất mực)

2 Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại

3 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 17 02 03 NH 900

4 Ắc quy chì thải và các loại pin, ắc quy khác

5 Bao bì mềm (đã chứa chất thải khi thải ra là chất thải nguy hại) thải

6 Bao bì nhựa cứng (Đã chứa chất thải khi thải ra là chất thải nguy hại) thải

Bao bì cứng (đã chứa chất thải khi thải ra là chất thải nguy hại) thải bằng các vật liệu khác (như composit)

Bao bì kim loại cứng (đã chứa chất khi thải ra là chất thải nguy hại hoặc chứa áp suất chưa bao bảo đảm rỗng) thải

9 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải 16 01 06 NH 20

10 Hóa chất và hỗn hợp hóa chất thải từ phòng thí nghiệm có các thành phần nguy hại

TT Tên chất thải Mã chất thải

Khối lượng phát sinh (kg/năm)

11 Nước thải có thành phần nguy hại 19 10 01 KS 360

12 Than hoạt tính thải bỏ 12 10 04 KS 450

3.4.2 Công trình, thiết bị lưu giữ chất thải nguy hại, kiểm soát:

+ Thiết bị lưu chứa: Thùng, phuy, can có nắp đậy Mỗi thùng có dung tích khoảng 120-240 lít, làm bằng nhựa HDPE, màu da cam Trên mỗi thùng có kí hiệu cảnh báo nguy hiểm, hình ảnh và tên các loại chất thải nguy hại

+ Kho chứa chất thải nguy hại:

- Kết cấu, cấu tạo: Tường xây gạch, mái lợp tôn, nền bê tông Trong kho bố trí rãnh thu gom chất thải lỏng, bố trí 1 hố thu có thể tích 0,5 m 3 Trong kho bố trí các thùng chứa riêng, dán nhãn chất thải nguy hại Kho được dán biển cảnh báo và bố trí các thiết bị chữa cháy, thùng cát, xẻng theo đúng quy định

3.4.3 Phương án lưu giữ và chuyển giao chất thải kiểm soát, chất thải nguy hại

- Phương án lưu giữ chất thải: Mỗi loại chất thải được lưu giữ trong 1 thùng chứa chứa riêng biệt, có dán nhãn cảnh báo, mã CTNH theo đúng quy định

- Phương án chuyển giao chất thải:

+ Đối với các chất thải kiểm soát, công ty sẽ phân định ngưỡng chất thải nguy hại để chuyển giao cho đơn vị phù hợp Trong trường hợp chưa phân định, chất thải kiểm soát được kiểm soát và chuyển giao như CTNH

+ Đối với chất thải nguy hại: Công ty chuyển giao chất thải nguy hại cho đơn vị có chức năng theo đúng quy định (hiện nay, công ty đã ký hợp đồng chuyển giao cho công ty Cổ phần đầu tư và kỹ thuật tài nguyên môi trường ETC theo hợp đồng số 10.01/2023/HĐCNNHKL/ETC-TA ngày 10/1/2023, giấy phép xử lý chất thải mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5-6.093.VX)

- Tần suất chuyển giao chất thải: Theo khối lượng chất thải phát sinh thực tế.

CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG

3.5.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung

Tiếng ồn phát sinh tại khu vực dự án chủ yếu là do hoạt động của các thiết bị tại các khu vực sau:

+ Khu vực đặt lò trung tần (tiếng ồn chủ yếu từ hoạt động của lò trung tần,)

+ Khu vực đặt lò điện hồ quang (tiếng ồn chủ yếu từ hoạt động của lò điện hồ quang, máy tời, xe gầu, xe đẩy,…)

+ Khu vực đặt dây chuyền rửa đá silic (tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ máy xúc, băng tải, máy bơm nước)

+ Khu vực kho nguyên liệu (tiếng ồn phát sinh do hoạt động của các thiết bị máy xúc, máy cấp liệu, băng tải)

+ Khu vực gia công thành phẩm (tiếng ồn phát sinh do hoạt động của máy nghiền, máy sàng rung)

+ Khu vực bãi để nguyên liệu đá silic (tiếng ồn phát sinh do hoạt động của thiết bị xúc nguyên liệu như máy xúc)

+ Khu vực xử lý bụi, khí thải lò điện hồ quang (tiếng ồn phát sinh chủ yếu do hoạt động của quạt)

+ Khu vực xử lý bụi, khí thải lò trung tần (tiếng ồn phát sinh chủ yếu do hoạt động của quạt)

+ Khu vực xử lý bụi xưởng gia công thành phẩm (tiếng ồn phát sinh chủ yếu do hoạt động của quạt)

+ Khu vực đặt trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung (tiếng ồn phát sinh do hoạt động của máy thổi khí, máy bơm)

+ Khu vực đặt hệ thống xử lý nước làm mát lò điện hồ quang (tiếng ồn phát sinh do hoạt động của tháp giải nhiệt, máy bơm, máy phát điện dự phòng)

+ Khu vực đặt hệ thống xử lý nước làm mát lò trung tần (tiếng ồn phát sinh do hoạt động của tháp giải nhiệt, máy bơm)

+ Khu vực đặt hệ thống xử lý nước làm mát máy biến áp của lò trung tần (tiếng ồn phát sinh do hoạt động của tháp giải nhiệt, máy bơm)

3.5.2 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

- Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn:

+ Thường xuyên bảo dưỡng máy móc, thiết bị, đảm bảo động cơ hoạt động ổn định để giảm thiểu tiếng ồn

+ Trồng cây xanh xung quanh tường rào của Dự án nhằm hạn chế các tác động từ hoạt động sản xuất đến khu vực xung quanh

+ Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân như nút tai tại các khu vực phát sinh tiếng ồn lớn như khu vực máy nghiền, sàng

- Công trình, biện pháp giảm thiểu độ rung:

+ Đối với thiết bị có công suất lớn, lắp đặt gối lên các đệm cao su, không tiếp xúc trực tiếp với chân đế bằng bê tông, từ đó giảm thiểu độ rung khi hoạt động

+ Định kỳ kiểm tra độ mài mòn của chi tiết động cơ, thay thế dầu bôi trơn

+ Sử dụng các thiết bị có lò xo giảm sốc và hệ thống giảm chấn.

PHƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM VÀ KHI DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH

3.6.1 Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung công suất 40 m 3 /ngày đêm

3.6.1.1 Biện pháp phòng ngừa sự cố đối với công trình xử lý nước thải

Các biện pháp phòng ngừa sự cố đối với trạm xử lý nước thải như sau:

- Trang bị các thiết bị dự phòng cho trạm xử lý nước thải (máy bơm, bơm định lượng,…);

- Định kỳ bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, đường ống công nghệ để kịp thời khắc phục các sự cố rò rỉ, tắc nghẽn;

- Ghi chép đầy đủ nhật ký vận hành và tuân thủ đúng quy trình vận hành trạm xử lý nước thải

- Bố trí nhận viên vận hành có trình độ để thực hiện đúng các yêu cầu vận hành và nhận biết các sự cố phát sinh;

- Định kỳ kiểm tra bơm định lượng, vệ sinh màng bơm, đường ống công nghệ

3.6.1.2 Biện pháp ứng phó sự cố đối với công trình xử lý nước thải

Các biện pháp ứng phó sự cố đối với trạm XLNT tập trung như sau:

- Trường hợp thiết bị của trạm xử lý nước thải hỏng hóc và không thể vận hành, thực hiện thay thế bằng thiết bị dự phòng để kịp thời khắc phục sự cố

- Trường hợp đường ống thu gom nước thải bị rò rỉ, vỡ do tác động của ngoại cảnh, thực hiện cô lập để ngăn chặn nước thải thẩm thấu ra môi trường đất, đồng thời sử dụng bơm di động để bơm nước thải về trạm xử lý nước thải để xử lý, khắc phục sự cố đường ống ngay khi có thể

- Trường hợp nước thải sau xử lý vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường trước khi xả thải, thực hiện đóng van xả và sử dụng bơm di động bơm nước thải từ bể khử trùng quay lại bể gom, bể điều hòa của hệ thống, đồng thời kiểm tra và điều chỉnh lại quy trình vận hành của trạm xử lý (điều chỉnh hàm lượng hóa chất, bùn, dinh dưỡng, vi sinh) Thực hiện vận hành trạm xử lý sau khi đã thiết lập quy trình vận hành mới, đảm bảo nước thải sau xử lý đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường trước khi xả thải

- Trường hợp trạm xử lý nước thải gặp sự cố nghiêm trọng cần thời gian dài để khắc phục, thực hiện đóng van xả và sử dụng bơm di động bơm nước thải từ bể khử trùng quay lại bể gom, bể điều hòa của hệ thống, đồng thời cho dừng hoạt động sản xuất để giảm thiểu nước thải phát sinh; tiến hành khắc phục, sửa chữa và chỉ hoạt động sản xuất trở lại sau khi đã khắc phục xong sự cố của trạm xử lý nước thải

Các biện pháp ứng phó sự cố đối với trạm XLNT tập trung đối với một số trường hợp, kịch bản cụ thể như sau:

Bảng 3- 25: Các biện pháp ứng phó sự cố đối với trạm XLNT tập trung

TT Hạng mục Sự cố Nguyên nhân Phương án ứng phó

Nước tràn từ các mương thu gom ra mặt đường

Các thiết bị tách rác bị nghẹt gây tắc nghẽn dòng chảy

Sử dụng thiết bị dự phòng thay thế cho thiết bị sự cố, đưa thiết bị bị sự cố về sửa chữa

Lưu lượng nước vào hệ thống tăng bất thường Sử dụng bơm dự phòng để bơm nước thải về hệ thống xử lý

- Váng dầu nổi lên trên bề mặt

Do tích tụ lượng váng dầu mỡ lâu ngày - Dùng vợt thu gom váng dầu mỡ trên bề mặt bể

Bể gom bị tràn do lưu lượng bơm không đảm bảo

Bơm bị hỏng hoặc nghẹt do rác làm giảm lưu lượng bơm lên hệ thống xử lý

Khởi động bơm dự phòng thay thế cho bơm sự cố, đưa bơm bị sự cố về sửa chữa

Hệ thống xử lý bị mất nguồn điện Sẽ tạm ngưng hoạt động đến khi nguồn điện ổn định

Do cháy nổ thiết bị điện hoặc sự cố đường dây Sẽ tạm ngưng hoạt động đến khi nguồn điện ổn định

Lưu lượng nước vào hệ thống tăng bất thường Sử dụng bơm dự phòng; tạm dừng hoạt động của máy móc để kiểm tra

4 Bể thiếu khí - Có mùi - Điều kiện khuấy trộn không đảm bảo - Kiểm tra hệ thống đảo trộn

5 Bể hiếu khí - Phân bố không đều khí - Có thể do hệ thống phân phối khí bị hở - Điều chỉnh các van trên đường ống khí xuống

TT Hạng mục Sự cố Nguyên nhân Phương án ứng phó

- Có vùng có khí, có vùng không có

- Dừng hoạt động của Bể, tháo cạn bể, ở vị trí có ít bọt khí nhất sửa chữa

Có màu nâu sẫm hoặc màu đen

- Thời gian lưu chất rắn trong bể phản ứng là quá dài

- Mức ôxi hoà tan thấp

- Kiểm tra nồng độ ôxi hoà tan và nếu thấy thấp thì cần tăng cường sục khí

- Kiểm tra hiệu chỉnh van cấp khí vào bể

Hệ thống vi sinh hoạt động không hiệu quả

Hệ thống phân phối khí bị hỏng Tạm ngưng hoạt động của bể hiếu khí để thay thế đĩa phân phối khí

Máy thổi khí bị hỏng Sử dụng máy thổi khí dự phòng; sửa chữa thiết bị hư hỏng Dinh dưỡng bổ sung vào nước thải không đủ hoặc bổ sung quá nhiều do bơm định lượng hỏng

Sử dụng bơm định lượng dự phòng; đưa thiết bị đi sửa chữa

Bơm tuần hoàn bùn bị hỏng Sử dụng bơm dự phòng, đưa thiết bị đi sửa chữa

Nồng độ pH quá cao hoặc quá thấp do sự cố tràn đổ hóa chất

Dừng các thiết bị châm hóa chất; theo dõi thông số pH cho tới khi ổn định; khởi động lại thiết bị

Màng hoạt động không ổn định

Nghẽn màng, đứt gãy, rách màng do: o Nước thải khi đưa vào màng cần có công trình xử lý sơ bộ o Nồng độ chất rắn lơ lửng (MLSS): MLSS tăng

Kiểm soát nước thải đầu vào Định kỳ bảo trì, bảo dưỡng theo đúng quy định Thay thế khi hỏng hóc

TT Hạng mục Sự cố Nguyên nhân Phương án ứng phó thì tỷ lệ tắc nghẽn cũng tăng o Độ nhớt của bùn: Độ nhớt của bùn tăng sẽ tăng độ bám của cáu cặn trên màng lọc

- pH: Độ pH giảm sẽ làm tắc nghẽn màng lọc o Độ mặn: Độ mặn làm tăng sự tắc nghẽn màng lọc

- Bảo trì, bảo dưỡng không đúng khuyến cáo Bùn nổi trên mặt nước Không xả bùn đúng quy định Khuấy tan bùn nổi thành cặn lắng, xả cặn theo đúng quy định

Hệ thống đường ống phân phối nước Đường ống nước bị vỡ

Do va đập cơ học hoặc do hoạt động lâu ngày bị hư hỏng

Sử dụng hệ thống ống nhẹ dễ lắp ráp tạm thời Tiến hành thay thế hệ thống đường ống phân phối nước mới

3.6.2 Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nước rửa đá silic

Nhằm phòng ngừa sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải rửa đá silic, công ty sẽ thực hiện các biện pháp sau:

+ Công ty sẽ tiến hành vớt cặn lắng để đưa về kho lưu giữ nhằm tăng thể tích lưu chứa nước;

+ Bố trí máy bơm để bơm nước mưa đợt đầu từ hố thu lên hệ thống rửa đá silic Kịp thời ngắt bơm nước mưa từ hố thu lên hệ thống rửa đá silic sau khi đã qua giai đoạn mưa đoạn đầu

+ Trường hợp mưa lớn, công ty sử dụng 100% nước mưa để rửa đá, không cấp nước từ nước sạch để hạn chế lượng nước thải phát sinh

+ Nước thải được tuần hoàn tái sử dụng, không xả thải ra ngoài môi trường

3.6.3 Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nước làm mát tuần hoàn

3.6.3.1 Biện pháp phòng ngừa sự cố

Nhằm phòng ngừa sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải rửa đá silic, công ty sẽ thực hiện các biện pháp sau:

+ Đình kỳ kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị giải nhiệt

+ Định kỳ nạo vét bùn cặn từ bể chứa nước

+ Hàng ngày kiểm tra nhiệt độ của nước bằng thiết bị đo nhiệt độ cầm tay để kịp thời ứng phó sự cố

+ Định kỳ vệ sinh tấm tản nhiệt và ống phun bảo đảm thiết bị được hoạt động hiệu quả, ổn định

3.6.3.2 Biện pháp ứng phó sự cố

- Trường hợp tháp giải nhiệt gặp sự cố, cho dừng ngay hoạt động sản xuất để đảm bảo không gây sự cố nổ lò do không được làm mát

- Trường hợp nhiệt độ nước tăng cao, bổ sung nguồn nước cấp để giảm nhiệt độ của nước cấp tuần hoàn và kiểm tra lại thiết bị giải nhiệt

Biện pháp ứng phó cho một số trường hợp cụ thể đối với tháp giải nhiệt như sau:

Bảng 3- 26: Biện pháp ứng phó cho một số trường hợp cụ thể đối với tháp giải nhiệt

Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục

Tháp giải nhiệt nước bị rung mạnh, có tiếng ồn bất thường chủ yếu là do bulong bị lỏng, cánh quạt được lắp đặt không chính xác nên cần siết chặt bulong, lắp đặt lại cánh quạt, điều chỉnh độ nghiêng của quạt, khi hoạt động bị va chạm vào ống gió hoặc motor gặp trục trặc đồng thời sửa chữa hoặc thay thế mô tơ mới

Nhiệt độ tháp giải nhiệt tăng cao

Do lượng nước tuần quá nhiều, lượng gió tuần hoàn không đều, tấm tản nhiệt hoặc ống phun nước bị tắc nghẽn do chất bẩn, rêu ẩm lâu ngày bám vào,… kiểm tra máy bơm, điều chỉnh lượng nước theo đúng tiêu chuẩn thiết kế, lắp đặt lại cánh quạt lượng gió thổi vào đều đặn giúp làm mát nước Bên cạnh đó, bạn cần thường xuyên vệ sinh tấm tản nhiệt và ống phun nếu hai bộ phận này bị tắc nghẽn để đảm bảo hiệu quả hoạt động của tháp được ổn định Động cơ của tháp làm mát nhà xưởng bị quá tải do điện áp quá thấp, độ nghiêng cánh quạt không phù hợp khiến lượng gió quá lớn hoặc motor bị hư hỏng, chập cháy kiểm tra nguồn điện cấp vào, điều chỉnh độ nghiêng của cánh quạt và sửa, thay mới motor

Lưu lượng nước tuần hoàn bị giảm do lưu lượng nước tuần hoàn quá lớn, ống phun nước luân chuyển quá nhanh, tấm tản nhiệt bị nghẹt, lượng nước khuếch tán không đều hoặc máy có lượng gió vào quá lớn giảm lưu lượng nước tuần hoàn và thực hiện vệ sinh ống phun nước, tấm tản nhiệt, đồng thời điều chỉnh độ nghiêng của cánh quạt

3.6.4 Công trình, thiết bị, biện pháp ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý khí thải 3.6.4.1 Biện pháp phòng ngừa sự cố đối với hệ thống xử lý khí thải

Các biện pháp phòng ngừa sự cố đối với hệ thống xử lý khí thải như sau:

- Tại hệ thống xử lý khí thải lắp đặt thiết bị cảm biến nhiệt độ để giảm thiểu sự cố cháy nổ Lắp đặt ống hút khí để ứng phó khi nhiệt độ tăng cao tránh làm cháy túi vải

- Thường xuyên theo dõi hoạt động của các hệ thống xử lý bụi, khí thải; Kiểm tra đường ống thu gom, chụp hút đảm bảo ống kín không bị rò rỉ

BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NGUỒN NƯỚC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

Dự án có 1 dòng thải với lưu lượng xả thải lớn nhất là 40 m 3 /ngày đêm, xả thải ra hệ thống thoát nước chung của thành phố Tam Điệp, không xả thải ra công trình thủy lợi nên không phải thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi

3.8 KẾ HOẠCH, TIẾN ĐỘ, KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG; PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

Dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường; không phải thực hiện phương án bồi hoàn đa dạng sinh học.

CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Nội dung thay đổi của dự án so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo Đánh giá tác động môi trường số 3123/QĐ- BTNMT ngày 16/11/2022 được tổng hợp qua bảng sau:

Bảng 3- 28: Tổng hợp các nội dung thay đổi của dự án so với kết quả thẩm định ĐTM đã được phê duyệt

TT Nội dung điều chỉnh, thay đổi

Theo báo cáo ĐTM và Quyết định số 3123/QĐ-BTNMT ngày 16/11/2022

Thực tế hiện nay Lý do thay đổi Cơ sở thực hiện và đánh giá tác động môi trường

1 Điều chỉnh diện tích một số hạng mục công trình phụ trợ, công trình BVMT

- Kho nguyên liệu sản phẩm: 2.465 m 2

- Kho nguyên liệu sản phẩm: 2719 m 2

Tăng diện tích nhằm đáp ứng việc lưu giữ sản phẩm và bố trí máy móc cho khu vực rửa đá

Dự án có điều chỉnh lại diện tích đất xây dựng một số công trình phụ trợ cho phù hợp với điều kiện thực tế tuy nhiên vẫn đảm bảo diện tích đất cây xanh, đất giao thông đáp ứng theo quy định tại QCVN 01:2021/BXD Căn cứ điểm c, khoản 4, điều 37, Luật BVMT năm

2020 thì dự án không thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo ĐTM mà đánh giá tích hợp trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép

- Khu rửa đá silic: 60m 2 Khu rửa đá silic: 952 m 2 Trạm biến áp 35 kv:

Giảm diện tích do trạm biến áp và phòng điện không cần nhiều diện tích Phòng điện: 187 m 2 Phòng điện: 243 m 2

Diện tích khu xử lý nước thải + nhà điều hành: 38m 2

Diện tích khu xử lý nước thải + nhà điều hành: 41 m 2

Công ty bố trí thêm diện tích để làm nhà điều hành đáp ứng được việc vận hành trạm XLNT

Kho chứa xỉ lò: 50 m 2 Kho chứa xỉ lò: 100 m 2 Để đáp ứng được việc lưu giữ bụi, xỉ lò trong trường hợp đơn vị thu gom chậm thu gom

- Bố trí diện tích cho các khu vực đặt thiết Để đảm bảo diện tích lắp đặt thiết bị xử lý bụi, khí bị xử lý bụi, khí thải,… thải

2 Công trình XLNT sinh hoạt

- Chuyển đổi công năng của bể chứa nước sau xử lý thành bể chứa bùn

- Hoán đổi vị trí bể tách mỡ và bể gom

Nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ bộ →Bể gom → Bể tách mỡ → bể điều hòa → Bể thiếu khí anoxic → Bể hiếu khí aeroten → Bể MBR

→ Bể khử trùng → Bể chứa nước sau xử lý → hệ thống thoát nước của thành phố

Nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ bộ →

Bể tách mỡ → Bể gom → Bể điều hòa

→ Bể thiếu khí anoxic → Bể hiếu khí aeroten → Bể MBR1 → Bể MBR 2

Hệ thống thoát nước của thành phố

- Công ty bổ sung thêm 1 bể MBR để xử lý nước thải đạt hiệu quả cao hơn do nước thải được lọc qua 2 lần tại 2 bể MBR

- Để đảm bảo dẫu mỡ được trách ra khỏi dòng nước trước khi đi qua các bể và không ảnh hưởng đến bơm thì công ty đã hoán đổi vị trí bể tách dầu mỡ và bể gom

- Do nước thải sau xử lý được khử trùng tại bể khử trùng sau đó xả thải ra môi trường nên không cần thiết phải bố trí bể chứa nước sau xử lý

Dự án không thay đổi công nghệ xử lý nước thải nên căn cứ điểm c, khoản

4, điều 37, Luật BVMT năm 2020 thì dự án không thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo ĐTM mà đánh giá tích hợp trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép

3 Hệ thống xử lý nước làm mát lò trung tần

2 hệ thống xử lý nước làm mát tuần hoàn cho lò trung tần công suất

260 m 3 /giờ (1 hệ thống sẽ xử lý nước làm mát cho 1 cặp lò kèm theo máy biến áp của cặp lò)

1 hệ thống xử lý nước làm mát tuần hoàn cho lò trung tần công suất 260 m 3 /giờ

1 hệ thống xử lý nước làm mát cho máy biến áp lò trung tần công suất 260 m 3 /giờ Đính chính lại cho đúng với thực tế vì lò trung tần và các bể làm mát nước cho lò trung tần và máy biến áp của lò trung tần là các công trình cũ đã được xây dựng từ trước và được tận dụng lại khi thực hiện dự án

Dự án không thay đổi công nghệ xử lý nước làm mát tuần hoàn, không thay đổi công suất nên căn cứ điểm c, khoản 4, điều 37, Luật BVMT năm

2020 thì dự án không thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo ĐTM mà đánh giá tích hợp trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép

4 Thông số giám sát nước thải đối với hệ thống XLNT sinh hoạt nhiệt độ, pH, độ màu,

TSS, BOD5, COD, tổng Nitơ, tổng P, amoni, dầu mỡ khoáng, phenol, coliform pH, BOD5, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), tổng chất rắn hòa tan, sunfua (tính theo N), Amoni (tính theo N), Nitrat (NO3 -) (tính theo N), dầu mỡ động thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt, phosphat (PO4 3), tổng coliforms

Do nước thải đưa về trạm XLNT công suất 40 m 3 /ngày chỉ là nước thải sinh hoạt, không có nước thải sản xuất Tiêu chuẩn giám sát áp dụng theo quy chuẩn QCVN

14:2008/BTMT Do QCVN 14:2008/BTMT thì nước thải sinh hoạt chỉ giám sát các thông số pH, BOD5, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), tổng chất rắn hòa tan, sunfua (tính theo N), Amoni (tính theo N), Nitrat (NO3 -) (tính theo N), dầu mỡ động thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt, phosphat (PO4 3), tổng coliforms Không yêu cầu giám sát đối với các thông số nhiệt độ, độ màu, COD, tổng N, tổng P, dầu mỡ khoáng, phenol Do đó công ty đề xuất điều chỉnh thông số giám sát chất lượng nước thải sau xử lý

Dự án không làm thay đổi tính chất của nước thải, không thay đổi điểm xả và không thay đổi công nghệ, công suất xử lý nước thải do đó căn cứ điểm c, khoản 4, điều 37, Luật BVMT năm 2020 thì dự án không thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo ĐTM mà đánh giá tích hợp trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép theo đúng QCVN 14:2008/BTMT

5 Phương án giũ bụi tại hệ thống xử lý khí thải lò điện

Giũ bụi bằng khí nén Giũ bụi bằng cách tận dụng khí sạch sau xử lý tại ống khói để cấp khí giũ bụi thay thế cho khí nén

Do hệ thống xử lý khí thải của lò điện hồ quang có công suất rất lớn, số lượng túi vải cần giũ bụi tương đối nhiều (2.400 túi vải/2 hệ thống) nên việc bố trí máy nén khí để giũ bụi cần hệ thống công suất lớn, tốn kém chi phí, do đó công ty đã tận dụng khí sạch sau xử lý để cấp khí giũ bụi thay thế cho khí nén Khí sạch từ ống khói được quạt hút vào túi lọc vải, dưới tác dụng của lực hút các hạt bụi sẽ bị bong ra khỏi màng lọc và rơi xuống đáy sau đó được hút về thiết bị tăng tỉ trọng bụi Khí sẽ được quay lại đường ống dẫn vào hệ thống lọc bụi túi vải

Dự án không làm thay đổi công nghệ xử lý khí thải, không làm tăng lưu lượng xả thải ra môi trường do đó căn cứ điểm c, khoản

4, điều 37, Luật BVMT năm 2020 thì dự án không thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo ĐTM mà đánh giá tích hợp trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI

4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải a) Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt

• Nguồn số 01: Phát sinh từ khu vệ sinh của nhà nghỉ ca số 01

• Nguồn số 02: Phát sinh từ khu vệ sinh của nhà nghỉ ca số 02;

• Nguồn số 03: Phát sinh từ khu vệ sinh của nhà hóa nghiệm;

• Nguồn số 04: Phát sinh từ khu vệ sinh của nhà vệ sinh số 01;

• Nguồn số 05: Phát sinh từ khu vệ sinh của nhà vệ sinh số 02;

• Nguồn số 06: Phát sinh từ khu vực nhà ăn; b) Nguồn phát sinh nước thải công nghiệp:

• Nguồn số 07: Phát sinh từ dây chuyền rửa đá silic;

• Nguồn số 08: Phát sinh từ phòng hóa nghiệm;

• Nguồn số 09: Nước mưa chảy tràn qua bãi chứa đá silic (mưa đợt đầu)

• Nguồn số 10: Phát sinh từ quá trình rửa xe;

• Nguồn số 11: Phát sinh từ hệ thống làm mềm nước cấp cho quá trình làm mát lò điện hồ quang; ; c) Nguồn phát sinh nước làm mát:

• Nguồn số 12: Nước làm mát phát sinh từ lò trung tần số 01

• Nguồn số 13: Nước làm mát phát sinh từ lò trung tần số 02

• Nguồn số 14: Nước làm mát phát sinh từ lò trung tần số 03

• Nguồn số 15: Nước làm mát phát sinh từ lò trung tần số 04

• Nguồn số 16: Nước làm mát phát sinh từ máy biến áp số 01 của cặp lò trung tần số 01

• Nguồn số 17: Nước làm mát phát sinh từ máy biến áp số 02 của cặp lò trung tần số 02

• Nguồn số 18: Nước làm mát phát sinh từ hệ thống lò điện hồ quang luyện Fero-silicon số 01

• Nguồn số 19: Nước làm mát phát sinh từ hệ thống lò điện hồ quang luyện Fero-silicon số 02

4.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa

Lưu lượng xả thải tối đa xin cấp phép: 40 m 3 /ngày (24 giờ)

Nhà máy có 01 dòng thải là nước thải sau xử lý của trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung công suất 40 m 3 /ngày đêm

4.1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải

Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn nước tiếp nhận bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về , cột A (K=1,2) Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải cụ thể như sau:

Bảng 4- 1: Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong dòng nước thải trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận

TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính Giá trị giới hạn cho phép

3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 60

4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 600

7 Nitrat (NO3 -) (tính theo N) mg/l 36

8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 12

9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 6

10 Phosphat (PO4 3-) (tính theo P) mg/l 7,2

4.1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận

• Nguồn tiếp nhận nước thải:

Hệ thống thoát nước chung của Thành phố Tam Điệp thuộc phường Nam Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình

• Vị trí xả nước thải

- Vị trí xả nước thải: Phường Nam Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình

- Tọa độ vị trí điểm xả thải: X"27680,647; Y= 593460,755

(theo tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o 00’, múi chiếu 3 o )

• Phương thức xả thải : Tự chảy

• Chế độ xả nước thải : Xả liên tục 24 giờ/ngày.

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI

4.2.1 Nguồn phát sinh khí thải

+ Nguồn số 01: Khí thải từ lò điện hồ quang luyện Fero-silicon số 01, lưu lượng xả khí thải lớn nhất theo thiết kế 350.000 m 3 /giờ;

+ Nguồn số 02: Khí thải từ lò điện hồ quang luyện Fero-silicon số 02, lưu lượng xả khí thải lớn nhất theo thiết kế 350.000 m 3 /h;

+ Nguồn số 03: Khí thải từ 02 cặp lò trung tần luyện chất cầu hóa, chất biến tính, lưu lượng xả thải lớn nhất theo thiết kế 80.000 m 3 /giờ

+ Nguồn số 04: Bụi phát sinh từ máy nghiền 1 tại xưởng gia công thành phẩm + Nguồn số 05: Bụi phát sinh từ máy nghiền 2 tại xưởng gia công thành phẩm + Nguồn số 06: Bụi phát sinh từ máy sàng rung tại tại xưởng gia công thành phẩm

+ Lưu lượng xả khí thải lớn nhất của nguồn 04, nguồn số 05, nguồn số 06 theo thiết kế 40.000 m 3 /giờ

+ Nguồn số 07: Khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phòng, công suất 500 kVA

4.2.2 Lưu lượng xả khí thải tối đa: 820.000 m 3 /giờ, trong đó:

+ Dòng khí thải số 01 có lưu lượng xả thải lớn nhất: 700.000 m 3 /giờ;

+ Dòng khí thải số 02 có lưu lượng xả thải lớn nhất: 80.000 m 3 /giờ;

+ Dòng khí thải số 03 có lưu lượng xả thải lớn nhất: 40.000 m 3 /giờ;

Nhà máy có 03 dòng khí thải phát sinh:

+ Dòng khí thải số 01: Tương ứng với ống khói chung của hệ thống xử lý khí thải lò điện hồ quang luyện Fero-silicon số 01 (nguồn số 01) và hệ thống xử lý khí thải lò điện hồ quang luyện Fero-silicon số 02 (nguồn số 02), tọa độ vị trí xả khí thải: X 2227350,820 ; Y = 593629,891

+ Dòng khí thải số 02: Tương ứng với ống khói của hệ thống xử lý khí thải của 02 cặp lò trung tần luyện chất cầu hóa, chất biến tính (nguồn số 03), tọa độ vị trí xả khí thải:

+ Dòng khí thải số 03: Tương ứng với ống thải của hệ thống xử lý khí thải xưởng gia công sản phẩm (nguồn số 04, nguồn số 05, nguồn số 06), tọa độ vị trí xả khí thải: X 2227350,794; Y = 593381,008

+ Dòng khí thải số 04: Tương ứng với ống xả thải của máy phát điện dự phòng (nguồn số 05) tọa độ vị trí xả khí thải: X = 2227406,383 ; Y = 593459,352

4.2.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn theo dòng khí thải

Chất lượng khí thải từ các dòng trước khi xả vào môi trường bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B, Kp=0,8, Kv =0,8 Các thông số và nồng độ chất ô nhiễm được phép xả thải cụ thể như bảng sau đây:

Bảng 4- 2: Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong dòng khí thải trước khi thải ra ngoài môi trường

TT Chất ô nhiễm Đơn vị Giá trị giới hạn cho phép

Tần suất quan trắc định kỳ

Hệ thống quan trắc tự động

I Dòng thải số 01, dòng khí thải số 02

1 Bụi tổng (TSP) mg/Nm 3 128 03 tháng/lần Hoàn thành lắp đặt hệ thống quan trắc tự động trước 31/12/2024

2 Lưu huỳnh đioxit (SO2) mg/Nm 3 320 03 tháng/lần

3 NOx (tính theo NO2) mg/Nm 3 544 03 tháng/lần

4 Cacbon ôxit (CO) mg/Nm 3 640 03 tháng/lần

5 Bụi chứa silic mg/Nm 3

03 tháng/lần không thuộc đối tượng lắp đặt

1 Bụi tổng (TSP) mg/Nm 3 128 03 tháng/lần không thuộc đối tượng lắp đặt

2 Bụi chứa silic mg/Nm 3 32 03 tháng/lần không thuộc đối tượng lắp đặt

4.2.5 Vị trí, phương thức xả khí thải

4.2.5.1 Vị trí xả khí thải

- Vị trí xả khí thải nằm trong khuôn viên của Dự án tại phường Nam Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình

- Khí thải sau xử lý của hệ thống xử lý bụi khí thải lò điện hồ quang luyện Fero- silicon số 01 và lò điện hồ quang luyện Fero-silicon số 02 được xả ra môi trường qua ống khói chung cao 51m, xả liên tục 24/24 giờ trong quá trình sản xuất

- Khí thải sau xử lý của hệ thống xử lý khí thải 02 cặp lò trung tần luyện chất cầu hóa, chất biến tính được xả ra môi trường qua ống khói cao 20m, xả liên tục 24/24 giờ trong quá trình sản xuất

- Khí thải sau xử lý của hệ thống xử lý xưởng gia công sản phẩm được xả ra môi trường qua ống thải cao 17m, xả liên tục 24/24 giờ trong quá trình sản xuất.

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG

+ Nguồn số 01: Khu vực đặt lò trung tần

+ Nguồn số 02: Khu vực đặt lò điện hồ quang luyện Fero-silicon

+ Nguồn số 03: Khu vực đặt dây chuyền rửa đá silic

+ Nguồn số 04: Khu vực kho nguyên liệu

+ Nguồn số 05: Khu vực gia công thành phẩm tại kho thành phẩm

+ Nguồn số 06: Khu vực bãi để nguyên liệu đá silic

+ Nguồn số 07: Khu vực xử lý bụi, khí thải lò điện hồ quang

+ Nguồn số 08: Khu vực xử lý bụi, khí thải lò trung tần

+ Nguồn số 09: Khu vực xử lý bụi khu vực gia công thành phẩm

+ Nguồn số 10: Khu vực đặt trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung

+ Nguồn số 11: Khu vực đặt hệ thống xử lý nước làm mát lò điện hồ quang luyện Fero-silicon

+ Nguồn số 12: Khu vực đặt hệ thống xử lý nước làm mát lò trung tần

+ Nguồn số 13: Khu vực đặt hệ thống xử lý nước làm mát máy biến áp của lò trung tần

+ Nguồn số 14: Khu vực đặt máy phát điện dự phòng

4.3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung:

+ Nguồn số 01: Tọa độ đại diện: X = 2227323,412; Y = 593475,932

+ Nguồn số 02: Tọa độ đại diện: X = 2227425,325; Y = 593535,336

+ Nguồn số 03: Tọa độ đại diện: X = 2227302,535; Y = 593484,334

+ Nguồn số 04: Tọa độ đại diện: X = 2227361,326; Y = 393537,235

+ Nguồn số 06: Tọa độ đại diện: X = 2227306,918; Y = 593411,010

+ Nguồn số 07: Tọa độ đại diện: X = 2227373,523; Y = 593616,938

+ Nguồn số 08: Tọa độ đại diện: X = 2227332,548; Y = 593494,430

+ Nguồn số 09: Tọa độ đại diện: X = 2227347,335; Y = 593380,110

+ Nguồn số 10: Tọa độ đại diện: X = 2227293,626; Y = 593345,035

+ Nguồn số 11: Tọa độ đại diện: X = 2227403,756; Y = 593477,448

+ Nguồn số 12: Tọa độ đại diện: X = 2227278,723; Y = 593462,535

+ Nguồn số 13: Tọa độ đại diện: X = 2227298,828; Y = 593469,836

+ Nguồn số 14: Tọa độ đại diện: X = 2227406,542; Y = 593459,131

(theo tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o 00’, múi chiếu 3 o )

4.3.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung

- Độ ồn bảo đảm đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường và giới hạn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn (áp dụng đối với khu vực thông thường)

Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ

Khu vực thông thường 70 dBA 55 dBA

- Độ rung bảo đảm đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường và giới hạn cho phép theo QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung (áp dụng đối với khu vực thông thường)

Giới hạn tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động sản xuất Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ

Khu vực thông thường 70 dB 60 dB

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN DỊCH VỤ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

(Dự án không thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại nên không đề nghị cấp phép đối với nội dung này).

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU TỪ NƯỚC NGOÀI LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT

(Dự án không nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất nên không đề nghị cấp phép đối với nội dung này)

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA DỰ ÁN

5.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Ngay sau khi được cấp Giấy phép môi trường, Công ty Cổ phần hợp kim sắt Tân

An sẽ tiến hành vận hành thử nghiệm các công trình xử lý nước thải, công trình xử lý khí thải bao gồm:

+ 01 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, công suất 40 m 3 /ngày đêm + 02 Hệ thống xử lý bụi, khí thải cho 02 lò điện hồ quang, công suất 350.000 m 3 /giờ/hệ thống;

+ 01 Hệ thống xử lý khí thải chung cho 02 cặp lò trung tần, công suất 80.000 m 3 /giờ

+ 01 Hệ thống xử lý bụi tại xưởng gia công sản phẩm công suất 40.000 m 3 /giờ Đối với 02 hệ thông xử lý nước làm mát tuần hoàn cho hệ thống lò điện hồ quang luyện Fero-silicon (máy biến áp lò điện và lò điện), công suất 480 m 3 /giờ; 02 hệ thống xử lý nước làm mát lò trung tần và máy biến áp cho lò trung tần, công suất 260 m 3 /giờ; 01 hệ thống xử lý nước tuần hoàn rửa đá silic, công suất 50 m 3 /giờ, công trình xử lý nước rửa xe không thuộc đối tượng phải vận hành thử nghiệm do không xả nước thải ra ngoài môi trường

Kế hoạch dự kiến vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải bao gồm:

Bảng 5- 1: Kế hoạch dự kiến vận hành thử nghiệm của nhà máy

TT Nội dung kế hoạch Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Công suất dự kiến

I Công trình xử lý nước thải

01 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, công suất

Kể từ ngày được cấp giấy phép môi trường

6 tháng sau kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm

Dự kiến công suất sản xuất của nhà máy > 50%

II Công trình xử lý bụi, khí thải

02 Hệ thống xử lý bụi, khí thải cho 02 lò điện hồ quang, công suất 350.000 m 3 /giờ/hệ thống

Kể từ ngày được cấp giấy phép môi trường

6 tháng sau kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm

Dự kiến công suất sản xuất của nhà máy > 50%

3 01 Hệ thống xử lý khí Kể từ ngày được cấp 6 tháng sau kể từ Dự kiến công thải chung cho 02 cặp lò trung tần, công suất 80.000 m 3 /giờ giấy phép môi trường ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm suất sản xuất của nhà máy

01 Hệ thống xử lý bụi xưởng gia công sản phẩm công suất

Kể từ ngày được cấp giấy phép môi trường

6 tháng sau kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm

Dự kiến công suất sản xuất của nhà máy

5.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý chất thải

Bảng 5- 2: Kế hoạch đo đạc lấy mẫu đánh giá hiệu quả xử lý

TT Vị trí lấy mẫu Thông số Thời gian, tần suất

I Đối với công trình xử lý bụi, khí thải

I.1 Lấy mẫu đánh giá trong giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý bụi, khí thải

Tại ống khói chung của 02 hệ thống xử lý bụi, khí thải cho 02 lò điện hồ quang

Lưu lượng, nhiệt độ, Áp suất, O2,bụi tổng,

CO, NOx, SO2, bụi chứa silic

- Thời gian lấy mẫu trong 75 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm

- Tần suất quan trắc 15 ngày/lần (đo đạc, lấy mẫu tổ hợp đầu ra của hệ thống xử lý bụi, khí thải)

Tại ống khói của hệ thống xử lý khí thải chung cho 02 cặp lò trung tần

Lưu lượng, nhiệt độ, Áp suất, O2,bụi tổng,

CO, NOx, SO2, bụi chứa silic

Tại ống thải của hệ thống xử lý bụi xưởng gia công sản phẩm

Lưu lượng, nhiệt độ, bụi tổng, bụi chứa silic

I.2 Lấy mẫu đánh giá hiệu quả trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý bụi, khí thải

Tại ống khói chung của 02 hệ thống xử lý bụi, khí thải cho 02 lò điện hồ quang

Lưu lượng, nhiệt độ, Áp suất, O2,bụi tổng,

CO, NOx, SO2, bụi chứa silic - Thời gian lấy mẫu 7 ngày liên tiếp sau giai đoạn điều chỉnh

- Tần suất quan trắc 01 ngày/lần (đo đạc, lấy mẫu đơn trước khi xả thải ra ngoài môi trường của hệ thống xử lý bụi, khí thải)

Tại ống khói của hệ thống xử lý khí thải chung cho 02 cặp lò trung tần

Lưu lượng, nhiệt độ, Áp suất, O2,bụi tổng,

CO, NOx, SO2, bụi chứa silic

Tại ống thải của hệ thống xử lý bụi xưởng gia công sản phẩm

Lưu lượng, nhiệt độ, bụi tổng, bụi chứa silic

TT Vị trí lấy mẫu Thông số Thời gian, tần suất

II Đối vối công trình xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, công suất 40 m 3 /ngày đêm

II.1 Lấy mẫu đánh giá trong giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý nước thải

Nước thải đầu vào tại bể tách dầu mỡ của trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung công suất 40 m 3 /ngày đêm pH, BOD5, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), tổng chất rắn hòa tan, sunfua (tính theo N), Amoni (tính theo N), Nitrat (NO3 -) (tính theo N), dầu mỡ động thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt, phosphat (PO4 3), tổng coliforms

- Thời gian lấy mẫu trong 75 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm

- Tần suất quan trắc 15 ngày/lần (đo đạc, lấy mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý nước thải)

- Số lượng mẫu:10 mẫu (5 mẫu đầu vào và 5 mẫu đầu ra)

Nước thải sau xử lý của trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung công suất 40 m 3 /ngày đêm, lấy tại hố ga đấu nối nước thải

II.2 Lấy mẫu đánh giá hiệu quả trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý nước thải

Nước thải đầu vào tại bể tách dầu mỡ của trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung công suất 40 m 3 /ngày đêm pH, BOD5, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), tổng chất rắn hòa tan, sunfua (tính theo N), Amoni (tính theo N), Nitrat (NO3 -) (tính theo N), dầu mỡ động thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt, phosphat (PO4 3), tổng coliforms

- Lấy mẫu ngày thứ 1 trong 7 ngày liên tiếp

- 01 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn nước thải đầu vào)

- Số lượng mẫu: 01 mẫu (mẫu đầu vào)

Nước thải sau xử lý của trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung công suất 40 m 3 /ngày đêm, lấy tại hố ga đấu nối nước thải

- Lấy mẫu trong 7 ngày liên tiếp

- 01 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích ít 07 mẫu đơn nước thải đầu ra trong 07 ngày liên tiếp của công trình xử lý nước thải)

- Số mẫu: 07 mẫu (mẫu đầu ra)

5.1.3 Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường

- Tên đơn vị: Công ty cổ phần đo lường chất lượng và môi trường Hoàng Kim

- Đại diện: (Bà) Nguyễn Thị Liên Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ: T2-40, Khu đô thị mới Văn Phú, phường Phú La, quận Hà Đông, Hà Nội

- Quyết định về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường: số 126/QĐ-BTNMT ngày 18/01/2022;

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số hiệu: VIMCERTS 290

- Giấy chứng nhận phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:2015 cho phạm vi dịch vụ tư vấn và xử lý môi trường, dịch vụ quan trắc và phân tích môi trường;

5.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

5.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ

Dự án chỉ xả thải ra ngoài môi trường với lưu lượng lớn nhất là 40 m 3 /ngày

Ngày đăng: 19/03/2024, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN