1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎITẬP ĐỌC

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cửa sông
Tác giả Nguyễn Thị Vân
Trường học Trường Tiểu học Phù Đổng
Chuyên ngành Tập đọc
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 27,44 KB

Nội dung

GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎITẬP ĐỌC LỒNG GHÉP giáo dục môi trường tình yêu quê hương đất nước công văn 3799 có file pp đính kèm thi GV giỏi Công văn số 3799 vv thực hiện kế hoạch giáo dục đối với lớp 5 đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT 2018:

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Phân môn: Tập đọc (lớp 5)

Tên bài : Cửa sông

Ngày dạy : 6/3/2024

GV : Nguyễn Thị Vân

Đơn vị : Trường Tiểu học Phù Đổng

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:

Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ)

2 Năng lực:

Năng lực chung Năng lực đặc thù

- Năng lực tự chủ

và tự học, năng

lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực

giải quyết vấn đề

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ: Biết đọc diễn cảm bài

Trang 2

và sáng tạo thơ với giọng

thiết tha, gắn bó

3 Phẩm chất:

Yêu nước: Giáo dục tình yêu quê

hương đất nước

*GDMT: Giúp HS cảm nhận được

“tấm lòng” của cửa sông qua các câu thơ Từ đó, giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên

* Công văn số 3799 v/v thực hiện kế hoạch giáo dục đối với lớp 5 đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT 2018:

Hướng dẫn HS nghe – ghi (Lồng ghép khi dạy Tập đọc, ghi lại ý chính của bài Tập đọc)

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng

- Giáo viên: Bài giảng điện tử, Phiếu bài tập; Video về cảnh các cửa sông, thủy điện sông Tranh, Hòn Kẽm-Đá Dừng, Rừng dừa Bảy Mẫu

Trang 3

- Học sinh: Sách giáo khoa, Hoa đáp án

2 Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật “lẩu băng chuyền”, kĩ thuật

“thấy-nghĩ-tự hỏi”

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của

GV

Hoạt động của

HS

1 Khởi động:(5 phút)

- Cho HS khởi

động qua trò chơi

“Món quà của

ốc”

+ Câu 1: Đọc

đoạn 1 bài

“Phong cảnh đền

Hùng” (SGK

trang 69) và tìm

- HS được gọi tên trong trò chơi

“Đua vịt” thực hiện yêu cầu

Trang 4

những từ miêu tả

cảnh đẹp của

thiên nhiên nơi

đền Hùng (Trò

chơi “Đua vịt”

gọi tên)

+ Câu 2: Em hiểu

câu ca dao sau

thế nào?

“Dù ai đi

ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ

mùng mười tháng

ba.”

- GV nhận xét, bổ

sung

- Thông qua

video các cửa

sông-món quà từ

các chú ốc mang

đến, gọi HS trả

- HS cả lớp trả lời câu hỏi trắc nghiệm trên hoa xoay đáp án

- HS nghe

- HS trả lời theo cách hiểu của mình

- HS nghe

Trang 5

lời các câu hỏi:

(kĩ thuật:

Thấy-Nghĩ-Tự hỏi)

+ Em thấy gì qua

đoạn phim?

+ Em đang nghĩ

gì?

+ Em muốn hỏi

điều gì?

- Giới thiệu bài

thông qua video

2 Khám phá

a.Luyện đọc: (10phút)

* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc

đúng câu, đoạn

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới

- Đọc đúng các từ khó trong bài

* Cách tiến hành:

Trang 6

- Gọi 1 HS đọc

bài thơ

- Yêu cầu HS

chia đoạn

- Cho HS tiếp nối

nhau đọc 6 khổ

thơ (lượt 1)

- GV cho HS

luyện phát âm

đúng các từ ngữ

khó đọc và dễ

lẫn lộn

- Cho HS tiếp nối

nhau đọc 6 khổ

thơ (lượt 1)

- GV cho HS

luyện ngắt nghỉ

câu, nhấn ở 2 câu

thơ:

Là cửa/ nhưng

không then khóa

- 1 học sinh đọc

- HS chia đoạn

- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ

- HS luyện phát

âm

- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ

- HS luyện ngắt, nghỉ hơi

- 2 HS đọc các từ ngữ được chú giải

- HS luyện đọc theo cặp

Trang 7

Mây trắng lành/

như phong thư

- Gọi 2HS nêu

nghĩa một số từ

khó trong bài

- YC HS luyên

đọc theo cặp, sử

dụng kĩ thuật “lẩu

băng chuyền” (2

khổ thơ/lượt)

- Mời 2 HS đọc

cả bài

- GV hướng dẫn

đọc và đọc mẫu:

Toàn bài giọng

nhẹ nhàng, tha

thiết giàu tình

cảm; nhấn mạnh

những từ ngữ gợi

tả, gợi cảm

- 2 học sinh đọc bài.Lớp nhận xét theo các tiêu chí đọc

- HS lắng nghe

Trang 8

b Tìm hiểu bài: (10 phút)

* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Qua hình

ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa

tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ).

* Cách tiến hành:Trò chơi “Du lịch sông Thu Bồn” HS khám phá 3 câu hỏi sau cánh cửa để được tham quan những địa danh nổi tiếng trên dòng chảy của sông Thu Bồn xuôi về biển.

* Cánh cửa 1:

- Gọi HS đọc khổ

thơ 1+ câu hỏi

Trong khổ thơ

đầu, tác giả dùng

những từ ngữ nào

để nói về nơi

sông chảy ra

biển? Cách giới

- 1HS đọc khổ thơ+ câu hỏi, mời 1HS khác chia sẻ câu trả lời HS trả lời xong mời bạn nhận xét

Trang 9

thiệu ấy có gì

hay?

- GV chốt ý:

Những từ ngữ

là: Là cửa, không

then khóa, không

khép lại, mở ra

- Hỏi: Tác giả đã

sử dụng biện

pháp nghệ thuật

nào? (dùng từ

đồng âm để chơi

chữ)

- Chốt ý: Cách

nói đó rất hay,

làm cho ta như

thấy cửa sông

cũng như là một

cái cửa nhưng

khác với mọi cái

cửa bình thường,

- Dành cho HSNK

- HS theo dõi

- 1 HS đọc câu hỏi

- HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ

Trang 10

không có then

cũng không có

khoá

- Chiếu video về

thủy điện sông

Tranh (thượng

nguồn sông Thu

Bồn)

* Cánh cửa 2:

- Gọi HS đọc câu

hỏi:Theo bài thơ,

cửa sông là một

địa điểm đặc biệt

như thế nào?

- Yêu cầu HS

thảo luận nhóm

4, hoàn thành

phiếu bài tập

- Chốt ý bằng sơ

đồ tư duy: Cửa

sông là nơi

kết quả

- HS theo dõi

- Dành cho HSNK

- HS theo dõi

- 1 HS đọc

- HS tìm và nêu

- 1HS đọc câu hỏi, mời 1HS khác chia sẻ câu trả lời

Trang 11

những dòng sông

gửi phù sa lại để

bồi đắp bãi bờ,

nơi nước ngọt

chảy vào biển

rộng

- Hỏi: Cách sắp

xếp ý trong bài

thơ có gì đặc sắc?

(Tả cửa sông là

sự đan xen nơi ra

đi và đồng thời

cũng là nơi trở

về)

- Chiếu video về

Hòn Kẽm-Đá

Dừng (cảnh quan

hữu tình trên

đường sông Thu

Bồn đổ về xuôi)

* Cánh cửa 3:

HS trả lời xong mời bạn nhận xét

- HS theo dõi

- HS liên hệ bản thân và trả lời

- Một vài HS nêu nội dung bài theo cách hiểu của mình

- 1 HS nhắc lại

Trang 12

- Gọi HS đọc khổ 3

- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa trong

đoạn thơ (giáp mặt, chẳng dứt, nhớ)

- Gọi HS đọc câu hỏi: Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về

“tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?

(Phép nhân hoá giúp tác giả nói

lòng’’của cửa

Trang 13

sông là không quên cội nguồn)

- Chiếu video về Rừng dừa Bảy Mẫu (hạ lưu sông Thu Bồn)

* Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường thiên nhiên: Chúng ta

nên làm gì để bảo

vệ các dòng sông khỏi bị ô nhiễm ?

- Yêu cầu HS nêu nội dung bài bằng bằng 1-2 câu theo cách hiểu của mình (Thực hiện Công văn

số 3799 đáp ứng yêu cầu Chương

Trang 14

trình GDPT

2018)

- GV chốt ý: Qua

hình ảnh cửa

sông, tác giả

muốn ca ngợi

tình cảm thuỷ

chung, uống

nước nhớ nguồn

của dân tộc ta.

c Luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng:(8 phút)

* Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó

- Học thuộc lòng 3,4 khổ thơ

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu 1 HS

đọc bài

- HS cả lớp theo dõi và tìm giọng đọc

Trang 15

- GV tổ chức cho

HS đọc diễn cảm

khổ thơ 4, 5:

+ GV chiếu bảng

có viết sẵn hai

khổ thơ Sau đó,

GV đọc mẫu và

HS theo dõi GV

đọc để phát hiện

cách ngắt giọng,

nhấn giọng khi

đọc bài

+ Yêu cầu HS

luyện đọc theo

cặp

- Tổ chức thi đọc

diễn cảm giữa 4

tổ, bình chọn tổ

hay nhất

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS đọc

- HS theo dõi

- HS luyện đọc diễn cảm

- HS thi đọc diễn cảm

- HS luyện đọc

- HS đọc thuộc lòng các khổ thơ

- 1HS đọc

Trang 16

thuộc lòng bài

thơ dựa vào hình

ảnh gợi nhớ của

mỗi khổ thơ

- Mời HS đọc các

khổ thơ đã thuộc

- Mời 1 HS đọc

thuộc lòng cả bài

thơ

3 Vận dụng, sáng tạo: (2phút)

- Yêu cầu HS

chia sẻ những gì

đã được học sau

bài học

- Dặn HS về nhà

chia sẻ những gì

đã được học và

đọc bài thơ cho

người thân nghe;

chuẩn bị bài sau:

- HS nêu

- HS lắng nghe yêu cầu

Trang 17

“Nghĩa thầy trò”.

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

********************************

*************

Ngày đăng: 19/03/2024, 14:45

w