1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thí nghiệm bài 5 quá trình quá độ mạch tuyến tính

25 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Quá Độ Mạch Tuyến Tính
Tác giả Lê Đinh Hoàng, Nguyễn Đức Chiến
Người hướng dẫn Nguyễn Thanh Phương
Trường học Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện
Thể loại báo cáo thí nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 5: Q TRÌNH Q ĐỘ MẠCH TUYẾN TÍNH Trang 2 A.. MỤC ĐÍCH: Bài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu được một số đặc tính quá độ ở mạch

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 5: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ MẠCH TUYẾN TÍNH

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Phương

Trang 2

A MỤC ĐÍCH:

Bài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu được một số đặc tính quá độ ở mạch tuyến tính, gồm các mạch: R-C; R-L và mạch R-L-C Thông qua các đặc tính này, sinh viên có thể kiểm nghiệm được các phương pháp phân tích mạch quá độ đã học ở phần lý thuyết và

hiểu thêm được một số quá trình vật lý xảy ra trong các mạch quá độ thực tế

B ĐẶC ĐIỂM:

Quá trình quá độ là quá trình xuất hiện khi mạch chuyển từ một chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác (xem thêm lý thuyết về phân tích mạch miền thời gian: chương 6 – giáo tình Mạch Điện II) Thông thường thời gian quá độ rất ngắn nên để quan sát quá trình quá độ người ta có thể sử dụng nguồn kích thích chu kỳ có biên độ biến thiên đột ngột (đóng mở theo chu kỳ đủ lớn cho phép theo dõi được quá trình quá độ diễn ra trong mạch)

C PHẦN THÍ NGHIỆM:

I GIÁ TRỊ THÔNG SỐ MẠCH THÍ NGHIỆM:

Giá trị thông số mạch thí nghiệm trong bài thí nghiệm này cho trong bảng sau, trong

đó RL là điện trở nội của cuộn dây

Trang 3

• Dạng sóng vuông của ngõ vào

Trang 4

b) Quan sát dạng tín hiệu áp trên tụ dùng mạch hình 1.5.2 Ghi nhận lại dạng sóng u c trên dao động ký ứng với VR 1 = 2 kΩ (chọn giá trị cho VR)

Hình 1.5.2: Quan sát dạng áp trên tụ

• Dạng sóng u C trên dao động ký ứng với VR 1 = 2kΩ:

c) Quan sát dạng tín hiệu dòng điện qua tụ dùng mạch hình 1.5.3 Ghi nhận lại dạng sóng i C (t) trên dao động ký với VR 1 = 2 kΩ Lưu ý các giá trị dòng điện tính thông qua áp trên R 0

Trang 5

Dạng sóng i C trên dao động ký ứng với VR 1 = 2kΩ:

• Kiểm chứng tính toán lý thuyết: Giả sử quá trình uab = -2V là xác lập Tại t=0,

uab thay đổi từ -2V đến 2V: dùng tích phân kinh điển hay toán tử Laplace, cho biết dạng

điện áp trên tụ và dòng qua tụ ở mạch quá độ cấp I RC khi t > 0 có biểu thức:

+ Xét mạch khi t < 0:

Trang 6

Vậy khi đó uc(0-) = uC = E = -2V

+ Xét mạch khi t > 0 ta có:

𝑈𝑐(𝑥𝑙) = 2𝑉

Trang 7

• Đại số hóa sơ đồ

d) Đo hằng số thời gian (thời hằng) của mạch quá độ cấp I RC:

- Thời hằng của mạch quá độ cấp I RC xác định theo công thức:

τc1[s] = R[Ω].C[F]

- Đại lượng này có thể đo được khi dùng mạch thí nghiệm hình 1.5.2 Thế t= τc vào các biểu thức ở phần c) sẽ cho ta giá trị ic(τc), giúp ta đọc được τc khi dựa vào dạng sóng

ic(t) trên màn hình dao động ký (bằng số ô theo chiều ngang và giá trị nút chỉnh Time/div,

nhớ chỉnh các biến trở VAR về CAL)

Trang 8

Hình 1.5.3: Quan sát dạng dòng điện qua tụ

Hoàn thành bảng số liệu ứng với VR1 = 2 kΩ và VR2 = 4 kΩ

i c (τ c ) (mA)

τ c đo được (ms)

Trang 9

• Dạng sóng vuông của ngõ vào

b) Quan sát dạng tín hiệu áp trên cuộn dây dùng mạch hình 1.5.5 Ghi nhận lại dạng sóng trên dao động ký ứng với VR 3 = 100 Ω

Hình 1.5.5: Quan sát dạng áp trên cuộn dây

• Dạng sóng u L trên dao động ký ứng với VR 3 = 100Ω:

Trang 10

c) Quan sát dạng tín hiệu dòng điện qua cuộn dây dùng mạch hình 1.5.6 Ghi nhận lại

dạng sóng i L (t) trên dao động ký với VR 3 = 100 Ω

Hình 1.5.6: Quan sát dạng dòng điện qua cuộn dây

Dạng sóng i L trên dao động ký ứng với VR 3 = 100Ω:

Trang 11

• Kiểm chứng tính toán lý thuyết: Giả sử quá trình uab = -2V là xác lập Tại t = 0,

uab thay đổi từ -2V đến 2V: dùng tích phân kinh điển hay toán tử Laplace, cho biết dạng

điện áp và dòng trên cuộn dây ở mạch quá độ cấp I RL khi t > 0 có biểu thức:

• Mạch:

+ Xét mạch khi t < 0:

Khi đó mạch sẽ tương đương với:

Trang 13

𝒊𝑳(𝟎+) = 𝟒 × 𝟏𝟎−𝟑+ 𝑲 = −𝟒 × 𝟏𝟎−𝟑 => 𝑲 = −𝟖 × 𝟏𝟎−𝟑

Vậy 𝒊𝑳(𝒕) = 𝟒 − 𝟖𝒆−𝟓𝟎𝟎𝟎𝒕 𝒎𝑨

𝒖𝑳(𝒕) =L𝒅𝒊𝑳 (𝒕)

𝒅𝒕 = 𝟎 𝟏(𝟒𝟎𝟎𝟎𝟎𝒆−𝟓𝟎𝟎𝟎𝒕) = 𝟒𝒆−𝟓𝟎𝟎𝟎𝒕 𝑽

d) Đo hằng số thời gian (thời hằng) của mạch quá độ cấp I RL:

- Thời hằng của mạch quá độ cấp I RL xác định theo công thức:

i L (τ L ) (mA)

τ L đo được (ms)

VR 3 VR 4 VR 3 VR 4 VR 3 VR 4

Từ -2V → 2V 0.2 0.125 1.0570 -0.282 0.2 0.15

IV MẠCH QUÁ ĐỘ CẤP II RLC:

a) Chỉnh dạng sóng vào mạch:

Trang 14

Hình 1.5.7: Chỉnh dạng sóng vào mạch

Thực hiện mạch thí nghiệm như hình 1.5.7 Dùng dao động ký, quan sát dạng xung vuông từ nguồn xung trên hộp thí nghiệm Chỉnh máy phát xung vuông lưỡng cực đối xứng (duty cycle = 50), biên độ 2V, tần số 500 Hz (nếu chọn Time/div = 0.5 ms thì chỉnh nút Fre để tín hiệu có chu kỳ là 4 ô) Ghi lại dạng sóng khảo sát quá độ uab(t)

• Dạng sóng vuông của ngõ vào

b) Đo điện trở tới hạn của mạch quá độ cấp II:

Trang 15

Hình 1.5.8: Đo điện trở tới hạn

- Dùng mạch thí nghiệm như trên hình 1.5.8 Từ giá trị VR = 500 Ω, tăng từ từ VR (mỗi bước 100 Ω, chỉnh tinh dùng biến trở 10 Ω) và quan sát tín hiệu uc(t) trên dao động

ký cho tới khi đạt chế độ tới hạn Ghi số liệu

- Công thức lý thuyết tính điện trở tới hạn là:

• Tín hiệu u c (t) trên dao động ký khi đạt chế độ tới hạn

c) Quan sát dạng tín hiệu áp trên tụ điện dùng mạch hình 1.5.8 Quan sát dạng tín hiệu dòng qua tụ điện dùng mạch hình 1.5.9 Cho biết mạch quá độ đang làm việc ở chế độ nào và ghi nhận lại dạng sóng trên dao động ký ứng với các chế độ đó

Trang 16

Hình 1.5.9: Quan sát dạng dòng điện qua tụ

i VR = 500 Ω

+ Mạch quá độ ở chế độ: Dao động

+ Dạng áp trên tụ đo được:

+ Dạng dòng qua tụ đo được:

Trang 17

ii VR = R th - 400 Ω = 2380

+ Mạch quá độ ở chế độ: Tới hạn

+ Dạng áp trên tụ đo được:

+ Dạng dòng qua tụ đo được:

Trang 18

iii VR = 4 kΩ

+ Mạch quá độ ở chế độ: Không dao động

+ Dạng áp trên tụ đo được:

+ Dạng dòng qua tụ đo được:

Trang 19

d) Kiểm chứng tính toán lý thuyết:

Giả sử quá trình uab = -2V là xác lập Tại t=0, uab thay đổi từ -2V đến 2V: Dùng tích phân kinh điển hay toán tử Laplace, cho biết dạng điện áp và dòng qua tụ điện ở mạch quá

độ cấp II RLC khi t > 0 có biểu thức:

Mạch:

• Xét mạch Khi t < 0 ta có:

Trang 20

uC(0-) = uC = E = -2 (V)

iL(0-) = iL = 0 (A)

• Xét mạch khi t > 0 ta có:

Trang 22

 Vậy i c (t) = 0.047𝜇[ 18000𝑒−4500𝑡𝑠𝑖𝑛(13875𝑡) −55500𝑒−4500𝑡cos(13875𝑡) + 55500𝑒−4500𝑡sin(13875𝑡) −

Trang 23

Theo kết quả ở phần d) khi mạch quá độ cấp II ở chế độ dao động, phương trình đặc trưng của mạch có dạng:

Trang 24

Từ đó ta có được bảng số liệu sau:

Giá trị đo được Giá trị tính được

• Nhận xét:

+ Giá trị đo được cũng gần như tương đương với số liệu tính toán theo lý thuyết

f) Đo điện trở tới hạn của mạch quá độ cấp II RLC song song:

Dùng mạch thí nghiệm như trên hình 1.5.11 Từ giá trị VR = 100 Ω, tăng từ từ VR (mỗi bước 100 Ω, chỉnh tinh dùng biến trở 100 Ω) và quan sát tín hiệu uout(t) của mạch song song trên dao động ký cho tới khi đạt chế độ tới hạn Ghi số liệu Cho biết giá trị này

tính theo thông số mạch?

Trang 25

Hình 1.5.11: Đo R th của mạch cấp II RLC song song

• Tín hiệu u out (t) của mạch song song trên dao động kí khi đạt chế độ tới hạn

• Theo lý thuyết ta có: R th = 3000 Ω

Ngày đăng: 18/03/2024, 19:15

w