1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo plc ( một số ứng dụng plc )

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo PLC (Một Số Ứng Dụng PLC)
Tác giả Võ Văn Anh
Người hướng dẫn Nguyễn Phạm Công Đức
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Điện – Điện Tử
Thể loại Báo Cáo Lab
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 5,05 MB
File đính kèm Báo cáo PLC.rar (5 MB)

Nội dung

Bộ điều khiển logic khả trình (PLC) là một thiết bị điện tử được sử dụng để điều khiển các quy trình tự động hóa trong các ngành công nghiệp khác nhau. PLC có thể được lập trình để thực hiện các chức năng điều khiển logic,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO LAB

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN PHẠM CÔNG ĐỨC SINH VIÊN THỰC HIỆN: VÕ VĂN ANH KHOA

LỚP : PNU-EE 442C

Đà Nẵng 2021-2022

Trang 2

LAB 1: THỰC HÀNH MÔ PHỎNG VẬN CHUYỂN SẢN PHẨM

TRÊN CONVEYOR MỤC TIÊU:

 Khảo sát mô hình vận chuyển sản phẩm trên Conveyor trong phần mềm FactoryIO

 Nắm được cách điều khiển Conveyo, nút nhấn…

 Thực hành lập trình hoạt động mô hình

THIẾT BỊ SỬ DỤNG

 Phần mềm mô phỏng FACTORY IO

 Phần mềm TIA PORTAL V15.1

1 MÔ TẢ THIẾT BỊ

Mô hình vận chuyển sản phẩm trên conveyor

Băng tải Conveyor (6m)

Trang 3

Tủ điện

Start Button: Nút nhấn khởi động hệ thống làm việc

Stop Button: Nút nhấn dừng khi hệ thống

2 THỰC HÀNH

2.1 Xây dựng tín hiệu Input/Output

Đặt tên các tag trong Factory IO và TIA Portal như hình sau:

Trang 5

2.4 Xây dựng mô hình Grafcet

Viết chương trình

Trang 6

Khi nhấn nút Start, biến M_Start sẽ set lên mức 1

Khi nhấn nút Stop, đèn Stop sẽ sáng Và biến M_Stop được set lên 1

Trang 7

Khi biến Start được set lên mức 1 thì băng chuyền chạy và đèn Start sáng Khi biếnM_Stop được set lên mức 1 thì băng chuyền sẽ dừng.

Hình ảnh khi nhấn nút Start

Trang 8

Hình ảnh khi nhấn nút Stop

Trang 9

LAB 2: THỰC HÀNH MÔ PHỎNG VẬN CHUYỂN SẢN PHẨM

TRÊN CONVEYOR VÀ TURNTABLE MỤC TIÊU:

 Khảo sát mô hình vận chuyển sản phẩm trên Conveyor và Turntable trong

1 MÔ TẢ THIẾT BỊ

Mô hình vận chuyển sản phẩm trên conveyor và turntable:

Entry Conveyor (6m):

Trang 10

:

Home Position: Vị trí ban đầu của bàn xoay

90 Posintion: Vị trí xoay 90o

Trang 11

Back limit: Cảm biến phát hiện vật phía sau bàn xoay Front Limit: Cảm biến phát hiện vật phía trước bàn xoayDiffuse Sensor 1,2: Cảm biến phát hiện vật vào/ ra bàn xoay

Roll Up: Động cơ trên bàn xoay chạy lên

Roll Down: Động cơ trên bàn xoay chạy xuống

Trang 12

Start Button: Nút nhấn khởi động hệ thống làm việc

Stop Button: Nút nhấn dừng khi hệ thống hoàn thành xong 1 chu kỳ.Emergency Stop: Nút nhấn dừng khần cấp

Man/Auto: Chế độ hoạt động bằng tay hoặc tự động

2 THỰC HÀNH

2.1 Xây dựng tín hiệu Input/ Output:

Đặt tên các tag trong Factory IO và TIA Portal như hình sau:

Trang 13

2.2 Tiến trình hoạt động:

Bước 1: Nhấn nút Start Button băng tải Entry Conveyor (6m) chạy để đưa sản phẩm vào

Turntable

Bước 2: Nếu sản phẩm đi qua cảm biến Diffuse Sensor 1 hẳn thì dừng băng tải Entry

Conveyor (6m) đồng thời Roll Up trên Turntable chạy để đưa sản phẩm vào trong bàn xoay

Bước 3: 2 cảm biến Front Limit và Back limit phát hiện ở trước sau Turntable Sau khi cảm

biến Back limit phát hiện vật trên Turntable dừng Roll Up lại Điều khiển Turntable xoay 90o

cho đến khi cảm biến 90 Posintion có tín hiệu thì dừng lại.

Trang 14

Bước 4: Điều khiến Roll Up trên Turntable chạy để đưa sản phẩm đến Exit Conveyor (2m).

Băng tải Exit Conveyor (2m) chạy đến chuyển sản phẩm ra ngoài Kết thúc quá trình hoạtđộng

2.3 Vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động của mô hình:

2.4 Xây dựng mô hình Grafcet

Trang 15

2.5 Viết chương trình

Trang 16

Từ network 1 đến network 4 dùng để điều khiển băng chuyền có sự can thiệp của nútkhẩn cấp và công tắt gạt auto-man

Trang 17

Hình ảnh khi nhấn nút Start, băng chuyền chạy, nút start sáng

Khi nhấn nút Stop, băng chuyền dừng và đèn Stop dừng

Trang 18

Khi băng chuyền 4m chạy thì băng chuyền 6m chạy theo

Network điều khiển bàn xoay

Trang 19

Khi vật đến cảm biển Back Limit, turn dừng lại và bàn xoay sẽ xoay

Khi bàn xoay đến vị trí 90 độ, turn sẽ chạy

Khi vật ra khỏi bàn xoay, bàn xoay sẽ xoay lại vị trí cũ

Trang 20

LAB 3: THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN CONVEYOR VÀ THANG MÁY BẰNG

1 MÔ TẢ THIẾT BỊ

Mô hình băng tải và Thang máy :

Entry Conveyor (6m):

Trang 21

Thang máy:

:

Trang 22

Diffuse Sensor 0,1,2,3: Cảm biến tầng 0,1,2,3

Trang 23

Elevator 1(left Limit): cảm biến phát hiện vật điều khiển chạy băng tải để đưa vật vào thang máy

Elevator 1(Right Limit): cảm biến phát hiện vật đã vào thang máy và điều khiền đừng băng tải

Trang 24

Start Button: Nút nhấn khởi động hệ thống làm việc

Stop Button: Nút nhấn dừng khi hệ thống hoàn thành xong 1 chu kỳ.Emergency Stop: Nút nhấn dừng khần cấp

Man/Auto: Chế độ hoạt động bằng tay hoặc tự động

Zero Floor: nút về tầng đất

First Floor: nút gọi tầng 1

Sencond Floor: nút gọi tầng 2

Third Floor: nút gọi tầng 3

Trang 25

3 THỰC HÀNH

3.1 Xây dựng tín hiệu Input/ Output:

Đặt tên các tag trong Factory IO và TIA Portal như hình sau:

3.2 Tiến trình hoạt động:

Bước 1: Nhấn nút Start Button băng tải Entry Conveyor (6m) chạy để đưa sản phẩm vào

Thang máy

Trang 26

Bước 2: Nếu sản phẩm đi đến cảm biến left Limit thì dừng băng tải Entry Conveyor (6m)

đồng thời băng tải của tháng máy chạy để đưa sản phẩm vào trong thang máy

Bước 3: Sau khi cảm biến Right limit phát hiện vật trên thang máy thì dừng băng tải trong

thang máy lại

Bước 4: Bấm các nút gọi tầng để đưa vật đến tầng mình mong muốn Kết thúc quá trình hoạt

động

3.3 Vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động của mô hình:

3.4 Xây dựng mô hình Grafcet

Trang 27

Viết chương trình

Trang 28

Net\nork 2: Nét nhân Stan

Trang 30

uow

Trang 31

LAB 4: BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔ PHỎNG TIMER 3 BĂNG CHUYỀN Mục tiêu:

Khảo sát mô hình thang máy vận chuyển trong Factory

Nắm được cách sử dụng lệnh Timer TON trong Tia-Portal

1 MÔ TẢ THIẾT BỊ

Mô hình băng chuyền Delay

Belt Conveyor 6m

Trang 32

Warming Light và Emiter

Remover

Belt Conveyor 6m: Băng chuyền di chuyển sản phẩm

Warming Light: Đèn cảnh báo khi băng chuyền hoạt động

Emiter: Nơi sản phẩm xuất hiện

Remover: Nơi lưu trữ sản phẩm sau khi băng chuyền hoạt động đưa vật đi

Trang 33

Panel Điều khiển gồm:

Trang 34

2.2 Tiến trình hoạt động

Trang 35

 Khi ấn Start, đèn Warming 1 báo sáng, Light Indicator 1 báo sáng, băng chuyền 1hoạt động

 Sau 20s, đèn Warming 2 báo sáng, Lighr Indicator 2 báo sáng, băng chuyền 2 hoạtđộng

 Sau 60s, đèn Warming 3 báo sáng, Light Indicator 3 báo sáng, băng chuyền 3 hoạtđộng

 Khi ấn Stop, đèn Warming 1, Light Indicator 1 tắt, băng chuyền 1 ngừng hoạtđộng

 Sau 20s, đèn Warming 2, Light Indicator 2 tắt, băng chuyền 2 ngừng hoạt động

 Sau 60s, đèn Warming 3, Light Indicator 3 tắt, băng chuyền 3 ngừng hoạt dộng

 Khi ấn Emergency stop, cả hệ thống sẽ dừng lại

2.3 Sơ đồ nguyên lý của mô hình

Trang 36

2.4 Mô hình Gracfcet

2.5 Viết chương trình

Trang 37

Từ network 1 đến network 4 dùng để điều khiển băng chuyền và các đèn light, đènwarning.

Trang 38

Network 5 để điều khiển băng tải 2.

Trang 39

LAB 5: THỰC HÀNH MÔ PHỎNG VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN LOẠI SẢN

PHẨM TRÊN CONVEYOR MỤC TIÊU:

Khảo sát mô hình vận chuyển và phân loại sản phẩm trên Conveyor trong phần mềm Factory IO

Nắm được cách điều khiển Conveyor và phân loại sản phẩm, cảm biến, nút nhấn…Thực hành lập trình hoạt động mô hình

THIẾT BỊ SỬ DỤNG

 Phần mềm mô phỏng FACTORY IO

 Phần mềm TIA PORTAL V15.1

1 MÔ TẢ THIẾT BỊ

Mô hình vận chuyển và phân loại sản phẩm trên conveyor:

Entry Conveyor (6m):

Trang 40

Exit conveyor: :

Tủ Điện:

Trang 41

Start Button: Nút nhấn khởi động hệ thống làm việc

Stop Button: Nút nhấn dừng khi hệ thống hoàn thành xong 1 chu kỳ.Emergency Stop: Nút nhấn dừng khần cấp

Man/Auto: Chế độ hoạt động bằng tay hoặc tự động

2 THỰC HÀNH

2.1 Xây dựng tín hiệu Input/ Output:

Đặt tên các tag trong Factory IO và TIA Portal như hình sau:

Trang 42

2.2 Tiến trình hoạt động:

Bước 1: Nhấn nút Start Button băng tải Entry Conveyor (6m) chạy để đưa sản phẩm vào

Exit conveyor

Bước 2: Nếu sản phẩm đi qua cảm biến Vision sensor thì tùy vào từng loại sản phẩm mà 1

trong 3 sorter turn hoạt động để đẩy sản phẩm ra khỏi băng chuyền Nếu là sản phẩm 1 và 2thì sorter 1 turn hoạt động, nếu là sản phẩm 3 và 4 thì sorter 2 turn hoạt động và sản phẩm 5

và 6 thì sorter 3 turn hoạt động

Trang 43

Bước 3: Sau khi sản phẩm trượt ra khỏi băng chuyền thì các sorter về lại vị trí ban đầu.Kết

thúc quá trình hoạt động

2.3 Vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động của mô hình:

2.4 Xây dựng mô hình Grafce

Trang 44

2.5 Viết chương trình

Trang 45

Từ network 1 đến network 4 dùng để bật tắt các quy trình

Network 5 và 6 sử dụng các timer TON và TOF để ngừng và chạy băng

chuyền theo ý muốn

Trang 46

Khi nhấn nút Start băng chuyền 1 chạy ngay lập tức

20s sau băng chuyền 2 chạy

Trang 47

60s tiếp theo băng chuyền 3 chạy

Ngày đăng: 18/03/2024, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w