1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài tư tưởng hồ chí minh về quân sự (quốc phòng toàndân) và giải quyết vấn đề biển đảo

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thế hệ mai sau luôn ra sức xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam dân chủcộng hòa cũng như bảo vệ nền độc lập, Quốc phòng toàn dân bằng cách áp dụng và thựchiện dựa trên những tư tưởng mà

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bộ môn Kinh tế BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN SỰ (QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN) VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIỂN ĐẢO Giảng viên hướng dẫn : Ông Văn Năm Lớp học phần Nhóm thực hiện : MLM303_231_10_L28 : Nhóm 6 TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2023 BẢNG PHÂN CÔNG STT Họ và tên MSSV Mức độ hoàn thiện 1 Nguyễn Bảo An 050610220286 2 Nguyễn Lê Cát Tường 050610221513 100% 3 Nguyễn Thị Oanh 050610221230 100% 4 Lâm Văn Long 050610220282 100% 5 Lưu Thảo Phương 050610221250 100% 6 Lê Phi Hùng 050607190166 100% 100% Mục lục A MỞ ĐẦU 1 I Lý do chọn đề tài 1 II Mục tiêu nghiên cứu 1 III Phạm vi nghiên cứu 2 B TỔNG QUAN VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN SỰ (QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN)… 3 I Tư tưởng Hồ Chí Minh .3 1 Định nghĩa .3 2 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 3 3 Cơ sở hình thành tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh 4 4 Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự 6 II Quốc phòng toàn dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự 8 1 Khái niệm và ý nghĩa của quốc phòng toàn dân .9 2 Đặc điểm và nguyên tắc cơ bản của quốc phòng toàn dân .9 3 Hệ thống tổ chức và triển khai quốc phòng toàn dân 10 C VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN SỰ (QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN) TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIỂN ĐẢO .15 I Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới 15 1 Bối cảnh trong nước và khu vực liên quan đến bảo vệ chủ quyền biển, đảo nước ta 15 2 Những thách thức và mối đe dọa đối với chủ quyền biển đảo của Việt Nam .15 3 Tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề biển đảo 17 II Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay 18 1 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo hiện nay 18 2 Đề xuất các biện pháp của Nhà nước về vấn đề giải quyết an ninh biển, đảo 20 D KẾT LUẬN 23 I Tóm tắt kết quả nghiên cứu 23 1 Quốc phòng toàn dân 23 2 Giải quyết vấn đề biển, đảo 23 II Đánh giá và nhận xét về vấn đề nghiên cứu 23 III Đề xuất hướng phát triển và nghiên cứu tiếp theo 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 A MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài Từ ngàn đời nay, dân tộc Việt Nam đã trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử Quá trình dựng nước và giữ nước được cha ông ta viết nên các chiến tích chói lọi trên những trang sử vàng đầy khí tiết Những câu nói hùng hồn, các vần thơ bất hủ đã vang lên: “ ) Đây là chứng cứ hùng hồn nhất để khẳng định chủ quyền lãnh thổ Việt Nam ta thời kỳ đó Trải qua hai cuộc kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược thành công Đảng, Nhà nước ta lại một lần nữa khẳng định chủ quyền biên giới, biển đảo Thế hệ mai sau luôn ra sức xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam dân chủ cộng hòa cũng như bảo vệ nền độc lập, Quốc phòng toàn dân bằng cách áp dụng và thực hiện dựa trên những tư tưởng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đúc kết Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về các vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam đồng thời nó vừa là sự kết tinh giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại, vừa thể hiện được tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Người trong việc vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng thuộc địa Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề quân sự nói chung và Quốc phòng toàn dân nói riêng chiếm một vị trí lớn trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân là một bộ phận trọng yếu, gắn bó hữu cơ, hợp thành tư tưởng quân sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời là định hướng xuyên suốt cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đây cũng chính là cơ sở lý luận quan trọng để Đảng ta vận dụng sáng tạo và đề ra những giải pháp chiến lược cho sự nghiệp củng cố quốc phòng, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới Từ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, được Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng vào thực tiễn hiện nay giúp nước ta giải quyết nhiều vấn đề trên liên quan đến lãnh thổ Quốc gia Và có thể nói trong thời gian qua tình hình biển đảo có diễn biến phức tạp đe dọa chủ quyền biển đảo của ta quê hương là bất khả xâm phạm qua các bộ luật và các văn kiện trong các kỳ đại hội II Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu một cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề quân sự, đặc biệt là về quốc phòng toàn dân Đánh giá tình hình đất nước hiện nay và vận dụng tư tưởng đó trong giải quyết vấn đề biển đảo Cung cấp cái nhìn sâu sắc và đa chiều về tư tưởng quân sự của Hồ Chí Minh và ứng dụng nó trong bối cảnh bảo vệ biển đảo, đóng góp vào việc hiểu rõ hơn về chiến lược và chiến thuật của Việt Nam trong bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền quốc gia Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, bài tiểu luận có nhiệm vụ: Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề quân sự (Quốc phòng toàn dân); Giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề quân sự trong giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay III Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự đặc biệt là quốc phòng toàn dân; Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự (Quốc phòng toàn dân) trong việc giải quyết vấn đề biển đảo Phạm vi của tiểu luận: Nghiên cứu một số nội dung chủ yếu về quân sự (Quốc phòng toàn dân), cũng như đi sâu vào phân tích và vận dụng nó trong giải quyết vấn đề biển đảo của nước ta hiện nay Document continues below Discover more fTrưomtư: ởng HCM TTHCM1 Trường Đại học… 212 documents Go to course Tư tưởng Hồ Chí Minh 6 100% (1) 2 ĐỀ THI TRĂC NGHIỆM TT HCM-… 48 100% (1) Excel câu trl - Summary Tin học… 19 Tin học 100% (1) ứng dụng Trading HUB 3 Xác suất 96% (28) 36 thống kê File giáo trình bản pdf HSK 2 100% (11) 8 Giáo trình chủ nghĩ… Individual 2 3 Kinh tế vi 100% (10) mô B TỔNG QUAN VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN SỰ (QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN) I Tư tưởng Hồ Chí Minh 1 Định nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh là quan điểm và lý thuyết của Hồ Chí Minh về việc xây dựng nền quốc phòng lực lượng vũ trang và những vấn đề có tính quy luật của khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng, về chính trị và quân sự đó là sự áp dụng lý thuyết quân sự của chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam, kết hợp truyền thông quân sự, nghệ thuật binh pháp cổ truyền của dân tộc Việt Nam, tiếp thu khoa học quân sự cổ kim của nhân loại, tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh là một bộ phận hữu cơ cực kì quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam Đó không phải là tư tưởng thuần tủy quân sự, mà luôn là tư tưởng quân sự chính trị 2 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Mỗi người dân chúng ta ai cũng biết tới vị lãnh tụ đáng kính Hồ Chí Minh và tư tưởng của người để lại cho dân tộc tiếp nối mai sau, Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, anh dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết, sống có tình, có nghĩa, nhân ái Việt Nam Trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc Chủ nghĩa yêu nước đã trở thành động lực, sức mạnh truyền thống, đạo lý làm người, niềm tự hào và là nhân tố hàng đầu trong bảng giá trị tinh thần của con người Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi sục, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” Chính sức mạnh truyền thống ấy đã thúc giục Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) đi tìm đường cứu nước, cứu dân Đó là động lực chi phối mọi suy nghĩ, hành động của Người trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng Đó cũng chính là cơ sở tư tưởng đã dẫn dắt Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh viết: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” Ngoài ra thì cùng với chủ nghĩa yêu nước đã xuyên suốt quá trình khi tìm đường cứu nước của dân tộc thì Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Đông Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng dân chủ, nhân văn của văn hóa Phục Hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc Như vậy, trong quá trình hình thành phát triển tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hóa phương Đông phương Tây, nâng lên một trình độ mới trên cơ sở phương pháp luận Mác – Lênin Từ khi rời Tổ quốc (1911) cho đến năm 1917, Hồ Chí Minh đã đến nhiều nước thuộc địa và nhiều nước tư bản đế quốc Trong khoảng thời gian đó, Hồ Chí Minh được bổ sung thêm những nhận thức mới về những gì ẩn dấu đằng sau các từ Tự do, Bình đẳng, Bác ái mà vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên Người đã nghe Khoảng cuối năm 1917, khi trở lại Pari, Hồ Chí Minh đã làm quen với nhiều nhà hoạt động chính trị, xã hội của nước Pháp và nhiều nước trên thế giới Năm 1919, Hồ Chí Minh tham gia Đảng Xã hội Pháp (SFIO), một đảng tiến bộ lúc bấy giờ thuộc Quốc tế II Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7-1920 và trở thành người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn bản trong tư tưởng của Người Thế giới quan và phương pháp luận Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân tích tổng kết các học thuyết, tư tưởng, đường lối các cuộc cách mạng một cách khoa học; cùng với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của mình để đề ra con đường cách mạng giải phóng dân tộc đứng đắn Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận cơ sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh được theo học chữ Nho với các thầy vốn là những nhà Nho yêu nước Đạo đức Nho giáo thấm vào tư tưởng tình cảm của Người không phải là những giáo điều “tam cương”, “ngũ thường” nhằm bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến, mà tinh thần “nhân nghĩa”, đạo “tu thân”, sự ham học hỏi, đức “khiêm tốn”, tính “hoà nhã”, cách đối nhân xử thế “có lý, có tình” Những mệnh đề “trung hiếu”, “nhân nghĩa”, “tứ hải giai huynh đệ”, “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, phương châm “khắc kỷ phục lễ”,… của các nhà hiền triết phương Đông được Hồ Chí Minh hết sức trân trọng Trong khi tiếp thu, vận dụng những yếu tố tích cực của Nho giáo, Người cũng đồng thời phê phán loại bỏ những yếu tố thủ cựu, tiêu cực của nó Trước khi đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng dân chủ tư sản Pháp, Mỹ, đặc biệt là tư tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn (Trung Quốc)… Người đã vận dụng và phát triển các trào lưu tư tưởng học thuyết ấy lên một trình độ mới phù hợp với dân tộc và thời đại mới 3 Cơ sở hình thành tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh Cơ sở khách quan Hoàn cảnh lịch sử: Tình hình trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất phục trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lần lượt ký kết các hiệp ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của chúng trên toàn cõi Việt Nam Đầu thế kỷ XX, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến cho xã hội nước ta có sự biến chuyển và phân hóa Tình hình quốc tế, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền, xác lập quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới Những tiền đề tư tưởng, lý luận Truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, anh dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết, sống có tình, có nghĩa, nhân ái Việt Nam Trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là dòng chảy xuyên suốt lịch sử dân tộc Chính truyền thống yêu nước của dân tộc đã trở thành sức mạnh động lực mạnh mẽ thúc giục Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) đi tìm đường cứu nước vào năm 1911 Đó là động lực chi phối mọi suy nghĩ, hành động của Người trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng Đó cũng chính là cơ sở tư tưởng đã dẫn dắt Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh viết: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” Tinh hoa văn hóa nhân loại Sự kết hợp của văn hóa phương Tây và văn hóa Phương Đông Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng dân chủ, nhân văn của văn hóa Phục Hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc Như vậy, trong quá trình hình thành phát triển tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hóa phương Đông phương Tây, nâng lên một trình độ mới trên cơ sở phương pháp luận Mác – Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin Có thể khẳng định rằng Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận cơ sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (tháng 3- 1919), phong trào công nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương Đông đã có quan hệ với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc Nhân tố chủ quan Tài năng và hoạt động thực tiễn sáng tạo của Hồ Chí Minh Việt Nam trên địa bàn quân khu; thực hiện nhiệm vụ đối ngoại quốc phòng Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương liên quan chỉ đạo, hướng dẫn cơ quan, đơn vị của quân khu tham gia xây dựng hệ thống chính trị, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện; thực hiện phòng thủ dân sự và các biện pháp phòng, chống chiến tranh thông tin, chiến tranh không gian mạng; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm trên địa bàn quân khu Xây dựng các tỉnh, thành phố thành khu vực phòng thủ vững chắc Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố toàn diện cả về tiềm lực, lực lượng và thế trận trên các mặt chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại Xây dựng lực lượng vũ trang địa phương vững mạnh toàn diện, có sức chiến đấu cao, làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự, an ninh; thực hiện các biện pháp ngăn ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, bảo vệ địa phương, sẵn sàng chi viện sức người, sức của cho địa phương khác Tổ chức phòng thủ dân sự và chuẩn bị mọi mặt, sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, an ninh, xung đột và chiến tranh, tổng động viên, đáp ứng yêu cầu chiến đấu và phục vụ chiến đấu lâu dài của địa phương; sẵn sàng vũ trang toàn dân Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân Xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh vững mạnh toàn diện, phát huy cao nhất thế mạnh của Quân đội và Công an trong vai trò là lực lượng nòng cốt của sức mạnh tổng hợp quốc gia Đây vừa là nhiệm vụ, vừa là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong đó Quân đội và Công an là nòng cốt Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với xây dựng thế trận an ninh nhân dân trong tổng thể nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh Nâng cao chất lượng công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân Tăng cường nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, vũ khí cho quốc phòng, an ninh C VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN SỰ (QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN) TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIỂN, ĐẢO I Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới 1 Bối cảnh trong nước và khu vực liên quan đến bảo vệ chủ quyền biển, đảo nước ta Biển, đảo Việt Nam là bộ phận lãnh thổ thiêng liêng, không thể tách rời của Tổ quốc, cấu thành chủ quyền quốc gia, cửa ngõ giao lưu quốc tế, có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước Đây cũng là địa bàn chiến lược về quốc phòng, an ninh, là tuyến phòng thủ phía Đông của đất nước, tạo khoảng không gian quan trọng để kiểm soát việc tiếp cận lãnh thổ trên đất liền Hiện nay, biển Việt Nam có diện tích trên 1 triệu km2, chiếm khoảng 29% diện tích của Biển Đông (3,5 triệu km2) và rộng gấp 03 lần diện tích đất liền (332 nghìn km2) Biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của 07 nước: Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Campuchia và Thái Lan Hiện nay, Việt Nam đã đàm phán phân định ranh giới biển với các quốc gia xung quanh Biển Đông Thời gian qua, trên Biển Đông đã và đang tồn tại các vấn đề lớn liên quan đến chủ quyền lãnh thổ cần phải giải quyết, đó là: Bảo vệ chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa; bảo vệ chủ quyền và giải quyết hòa bình tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Trường Sa giữa 05 nước 06 bên, gồm Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Brunei, Đài Loan (Trung Quốc); phân định ranh giới các vùng biển theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) và xác định ranh giới ngoài của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Cùng với đó, những nhân tố gây mất ổn định, xâm phạm chủ quyền, an ninh vùng biển, đảo Việt Nam vẫn đang diễn ra gay gắt; nguy cơ xung đột vũ trang, tranh chấp trên biển, đảo và thềm lục địa của nước ta vẫn chưa được loại trừ do đang tồn tại những nhận thức khác nhau về chủ quyền; có những yêu sách chủ quyền trái với thông lệ và luật pháp quốc tế; áp đặt tư duy chủ quan, nước lớn trong các hoạt động ở Biển Đông, như: Đẩy mạnh việc xây đắp phi pháp các đảo nhân tạo, cải tạo các đảo đã chiếm đóng trái phép, nỗ lực đơn phương nhằm thay đổi hiện trạng trên Biển Đông; tăng cường các hoạt động chống phá, mở rộng vùng hoạt động kinh tế… 2 Những thách thức và mối đe dọa đối với chủ quyền biển, đảo của Việt Nam Biển Đông cũng được xem là “điểm nóng” của các vấn đề an ninh phi truyền thống ở khu vực các biển Đông Á và vùng biển Đông Nam Á Đại hội XI của

Ngày đăng: 18/03/2024, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w