1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương vi pháp luật tài chính

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương Vi: Pháp Luật Tài Chính
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 11,26 KB

Nội dung

CHƯƠNG VI: PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH I, Khái quát về pháp luật tài chính 1, Sự cần thiết phải quản lý nhà nước các quan hệ tài chính/ quan hệ NSNN/ quan hệ thuế bằng pháp luật PLTC gồm nhiều

Trang 1

CHƯƠNG VI: PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH

I, Khái quát về pháp luật tài chính

1, Sự cần thiết phải quản lý nhà nước các quan hệ tài chính/ quan hệ NSNN/ quan hệ thuế bằng pháp luật

PLTC gồm nhiều chế định pháp luật

- PL ngân sách nhà nước: Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với NSNN bằng pháp luật

- PL thuế: Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với hoạt động thu, nộp thuế bằng pháp luật

Nội dung PL Kinh tế PL Tài chính PL NSNN PL thuế

Câu 1 Tại sao NN phải

quản lý nền kinh tế bằng PL

04 lý do

Tại sao NN phải quản lý tài chính bằng PL

04 lý do

Tại sao NN phải quản lý NSNN bằng PL

04 lý do

Tại sao NN phải quản lý thuế bằng

PL

04 lý do Câu 2 Tại sao NN phải

tăng cường quản

lý nền kinh tế bằng

PL

02 lý do

Tại sao NN phải tăng cường quản

lý tài chính bằng PL

02 lý do

Tại sao NN phải tăng cường quản lý NSNN bằng PL

02 lý do

Tại sao NN phải tăng cường quản

lý thuế bằng PL

02 lý do

Câu 3 Tại sao NN phải

tăng cường xây dựng và hoàn thiện

hệ thống PLKT

02 lý do

Tại sao NN phải tăng cường xây dựng và hoàn thiện hệ thống PLTC

02 lý do

Tại sao NN phải tăng cường xây dựng và hoàn thiện hệ thống PLNSNN

02 lý do

Tại sao NN phải tăng cường xây dựng và hoàn thiện hệ thống PLthuế

02 lý do Câu 4

Câu 5

Câu 6

Trang 2

2, Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh PLTC/ PL NSNN/ PL thuế

Dạng câu hỏi: Cho VD về 1 quan hệ xã hội thuộc ĐTDC của PLTC/ PL NSNN/ PL thuế

“PLTC/ PL NSNN/ PL thuế” sử dụng duy nhất phương pháp điều chỉnh là PP mệnh lệnh” Câu nói trên đúng hay sai

1, Đối

tượng

điều

chính

Là các quan hệ tài chính, quan hệ tài

chính là các QHXH phát sinh trong quá

trình tạo lập, quản lý và sử dụng quỹ tiền

tệ của các chủ thể trong xã hội Dựa vào

tính chất của quan hệ tài chính thì đối

tượng điều chỉnh của PLTC gồm

* QH TC công có đặc điểm

- Phát sinh trong quá trình tạo lập, quản

lý, sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể

đại diện cho nhà nước gắn với việc thực

hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước

- Luôn có ít nhất 1 bên chủ thể đại diện

cho quyền lực nhà nước (Cơ quan NN,

người được quyền lực NN trao quyền

- Địa vị pháp lý giữa các bên chủ thể

không bình đẳng với nhau

VD: quan hệ NSNN, quan hệ thuế…

(tr343 - 344)

* QH TC tư:

- Phát sinh trong quá trình tạo lập, quản

lý, sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể

không đại diện cho nhà nước không gắn

với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ

của nhà nước

- Không có bất kì chủ thể đại diện cho

quyền lực nhà nước (Cơ quan NN, người

được quyền lực NN trao quyền

- Địa vị pháp lý giữa các bên chủ thể bình

đẳng với nhau

VD: quan hệ TC doanh nghiệp, quan hệ

TC hợp tác xã, quan hệ TC của các tổ

chức trung gian tài chính…

Là các quan hệ

xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, quản lý

và sử dụng quỹ NSNN

Đặc điểm

- Phát sinh trong quá trình tạo lập, quản lý, sử dụng quỹ NSNN

- Luôn có ít nhất

1 bên chủ thể đại diện cho quyền lực nhà nước (Cơ quan NN, người được quyền lực NN trao quyền

- Địa vị pháp lý giữa các bên chủ thể không bình đẳng với nhau

Là các quan hệ

xã hội phát sinh trong quá trình thu và nộp các loại thuế

- Phát sinh trong quá trình thu và nộp các loại thuế

- Luôn có ít nhất 1 bên chủ thể đại diện cho quyền lực nhà nước (Cơ quan

NN, người được quyền lực

NN trao quyền

- Địa vị pháp lý giữa các bên chủ thể không bình đẳng với nhau

Trang 3

2,

Phương

pháp

điều

chỉnh

2 phương pháp

- Phương pháp mệnh lệnh: điều chỉnh

QHTC công

- Phương pháp thoả thuận: điều chỉnh

QHTC tư

Phương pháp mệnh lệnh

Phương pháp mệnh lệnh

VD1: Để được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho CTCP Hoàng Mai, những người đại diện đã nộp hồ sơ đăng kí CTCP lên phòng ĐKKD của

sở KH và ĐT (quản lý lĩnh vực đầu tư) tỉnh Bắc Ninh Khi nộp hồ sơ, người đại diện đồng thời nộp lệ phí (NSNN) theo quy định của PL => QHTC công VD2: Để duy trì hoạt động giảng dạy và công tác của nhà trường trên mảnh đất số 69 phường Đức Thắng, thầy Nguyễn Trọng Cơ thay mặt cho HVTC đã nộp thuế sử dụng đất tại Chi cục thuế quận BTL Quan hệ giữa HVTC và Chi cục thuế quận BTL là QHTC công, đồng thời cũng là quan hệ NSNN, đồng thời là quan hệ thuế

VD3: Bộ Tài chính chi NSNN cho HVTC => Quan hệ giữa BTC và HVTC là QHTC công, đồng thời cũng là quan hệ NSNN

VD4: Chi cục thuế quận BTL tiến hành thu thuế thu nhập doanh nghiệp của CTCP Bình Minh là 1 doanh nghiệp có trụ sở tại quận BTL, thành phố HN

=> quan hệ giữa chi cục thuế quận BTL và CTCP Bình Minh là quan hệ thuế, được điều chỉnh bởi PL thuế

VD5: Ngày 5/2/2022, ông An đại diện cho CTCP Hoàng Mai thanh toán tiền

về cung cấp dịch vụ cho CTTNHH 1 thành viên Bình Minh => quan hệ giữa CTCP Hoàng Mai và CTTNHH 1 thành viên Bình Minh là quan hệ tài chính tư

VD6: Ông Bình có đầy đủ năng lực hành vi dân sự quyết định đầu tư 5 tỷ đồng trong sổ tiết kiệm của mình để góp vốn cùng với bạn mình là ông Hải để thành lập CTTNHH 2 thành viên trở lên Hải Bình - kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm nhập khẩu => Quan hệ góp vốn giữa ông Bình và ông Hải để tạo lập vốn điều lệ của CTTNHH 2 thành viên trở lên Hải Bình là quan hệ tài chính tư (tạo lập)

VD7: Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội cho CTCP Bình Minh vay 5 tỷ đồng thông qua hợp đồng tín dụng được giao kết ngày 21/11/2022 để CTCP Bình Minh mở rộng vốn đầu tư kinh doanh => Quan hệ giữa MB và CTCP Bình Minh là quan hệ tài chính tư (sử dụng quỹ tiền tệ)

II, Quan hệ pháp luật tài chính/ quan hệ pháp luật NSNN/ quan hệ pháp luật thuế (thêm phần được điều chỉnh bởi QPPL)

Trang 4

QHTC => QH pháp luật tài chính

QHTC tư => QH pháp luật TC tư

QH thuế => QH pháp luật thuế

Quan hệ pháp luật là Quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi Quy phạm pháp luật QHPL = QHXH + QPPL

QHHPL tài chính = QHTC + QPPL tài chính QHPL tài chính công = QHTCC + QPPL TC công VD1: Quan hệ PL TCC/ quan hệ pháp luật thuế/ quan hệ pháp luật NSNN Chi cục thuế quận BTL tiến hành thu thuế thu nhập doanh nghiệp của CTCP Bình Minh là 1 doanh nghiệp có trụ sở tại quận BTL, thành phố HN Quan hệ giữa chi cục thuế quận BTL và CTCP Bình Minh là quan hệ thuế, được điều chỉnh bởi QPPL TCC, cụ thể là các QPPL trong luật thuế TNDN => Quan hệ giữa Chi cục thuế BTL và CTCP Bình Minh là quan hệ pháp luật TCC, đồng thời là quan hệ pháp luật thuế, cũng đồng thời là quan hệ pháp luật NSNN VD2: Quan hệ PL TC tư

Ông Bình có đầy đủ năng lực hành vi dân sự quyết định đầu tư 5 tỷ đồng trong sổ tiết kiệm của mình để góp vốn cùng với bạn mình là ông Hải để thành lập CTTNHH 2 thành viên trở lên Hải Bình - kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm nhập khẩu Quan hệ góp vốn giữa ông Bình và ông Hải để tạo lập vốn điều lệ của CTTNHH 2 thành viên trở lên Hải Bình là quan hệ tài chính

tư Quan hệ này được điều chỉnh QPPL TC tư, cụ thể là luật doanh nghiệp năm 2020 => Quan hệ này là quan hệ pháp luật TC tư

Dạng câu hỏi

1, Cho ví dụ về quan hệ tài chính công/ quan hệ xã hội được điều chỉnh phải pháp luật tài chính công? Giải thích (Phần I)

2, Cho ví dụ về quan hệ pháp luật tài chính công? Giải thích (Phần II)

3, Cho ví dụ về quan hệ pháp luật tài chính công và phân tích các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật tài chính công (Phần II)

Chi cục thuế quận BTL tiến hành thu thuế thu nhập doanh nghiệp của CTCP Bình Minh là 1 doanh nghiệp có trụ sở tại quận BTL, thành phố HN Quan hệ giữa chi cục thuế quận BTL và CTCP Bình Minh là quan hệ thuế, được điều

Trang 5

chỉnh bởi QPPL TCC, cụ thể là các QPPL trong luật thuế TNDN => Quan hệ giữa Chi cục thuế BTL và CTCP Bình Minh là quan hệ pháp luật TCC

* Chủ thể của QHPL: chủ thể của QHPL TCC trong ví dụ trên là Chi cục thuế quận BTL và CTCP Bình Minh Trong đó Chi cục thuế quận BTL là một cơ quan nhà nước, là chủ thể nhân danh quyền lực nhà nước còn CTCP Bình Minh là 1 doanh nghiệp do đó địa vị pháp lý của các bên chủ thể này không bình đẳng với nhau

* Khách thể của QHPL: khách thể của QHPL TCC trong ví dụ trên là số tiền thuế mà CTCP Bình Minh nộp cho nhà nước Đó là lợi ích vật chất

* Nội dung của QHPL: nội dung của QHPL TCC trong ví dụ trên là

- Đối với chi cục thuế quận BTL thì có quyền thu thuế

- Đối với CTCP Bình Minh thì có nghĩa vụ nộp thuế -> Quyền thu thuế của Chi cục thuế quận BTC và nghĩa vụ nộp thuế của CTCP Bình Minh chính là nội dung của QHPL TCC trong ví dụ trên

Ngày đăng: 17/03/2024, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w