1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh phước tiến đà thành

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty TNHH Phước Tiến Đà Thành
Tác giả Hồ Lê Diệu Sương
Người hướng dẫn ThS. Thái Nữ Hạ Uyên
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Khoá Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 7,52 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài: Chủ trương gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO, đánh dấu một bước ngoặc quan trọng, không chi tác động tới lĩnh vực văn hóa chính trị xã hội mà còn tác động rất lớn đến nên kinh tế, đêm lại khởi đầu mới cho tất cả các doanh nghiệp Việt Nam. Mở ra những cơ hội mới và thách thức mới. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước thì cần phải có phương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao. Muốn làm được điều đó, các doanh nghiệp phủ không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thường xuyên cải tiến mẫu mã để đáp ứng nhu cầu, thị hiểu của người tiêu dùng. Một biện pháp đặc biệt quan trọng trong cạnh tranh, đó là tiết kiệm chi phí sản xuất và họ giả thành sản phẩm nhưng chất lượng sản phẩm sản được đảm bảo. Việc hạ giá thành sản phẩm là tiền đề để hạ giá bàn, từ đó tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trưởng đồng thời cũng là biện pháp để tăng lợi nhuận. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng phản ảnh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu qua các doanh nghiệp có thể sử dụng rất nhiều biện pháp quản lý kinh tế khác nhau, trong đó kể toàn được coi là công cụ quan trọng và hiệu quả nhất. Trong điều kiện hiện nay, khi nhà việc tiết kiệm chi phi sản xuất và hạ giá thành sản phẩm được coi là hiện pháp quan trọng để đứng vững trong cạnh tranh thì kế toàn tập hợp chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng có ý nghĩa thiết thực. Nhận rõ vai trò và sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tinh giá sản phẩm, nên trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành , được tiếp cận với điều kiện thực tế cùng với kiến thức được học từ nhà trường, em đã chọn đề tài: Kế toán tập hợp chi phí và tinh giá thành sản phẩm công tại công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành để làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Trình bày một cách có hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản áp dụng trong kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn khảo sát tại công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành để đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 3. Phạm vị nghiên cứu: − Phạm vi nghiên cứu chuyên đề là tập trung nghiên cứu thực trạng kế toán chỉ phi và tính giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm sản xuất tại tại công ty Phước Tiến Đà Thành . − Nguồn tài liệu được sử dụng là các thông tin và số liệu thực tế đã khảo sát,thu thập tại công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành trong quá trình thực tập tại đơn vị làm luận cứ để hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. − Giáo trình môn học, sách Kế toán tài chính liên quan đến học phần kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để làm cơ sở lý luận cho bài báo cáo khoá luận. 4. Phương pháp nghiên cứu : 4.1. Phương pháp thu thập số liệu và số học:Phương pháp nay căn cứ vào những chứng từ thực tế phát sinh nghiệp vụ kinh tế đã được kế toán tập hợp vào sổ sách kế toán và kiểm tra tính chính xác, tính phù hợp, tính hợp pháp của các chứng từ. 4.2. Phương pháp so sánh :Phương pháp này căn cứ vào những số liệu và chỉ tiêu so sánh từ đó đưa ra những kết luận về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 4.3. Phương pháp phân tích:Phương pháp này áp dụng việc tính toán, so sánh số liệu của các phương pháp nêu trên để phân tích những khác biệt giữa lý luận và thực tiễn, từ đó rút ra những kết luận thích hợp. 5. Kết cấu của bài luận tốt nghiệp: Bài báo cáo khoá luận tốt nghiệp được chia làm 3 chương,(không kể lời mở đầu):  Chương I: Cơ sở lí luận về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm  Chương II: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành  Chương III: Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành

Trang 1

KHOA KẾ TOÁN - -

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài: “KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH PHƯỚC TIẾN ĐÀ THÀNH ”

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Khoá luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện với sự

hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn Các số liệu và kết quả nghiên cứu được sử dựngtrong khoá luận là có nguồn gốc, trung thực và không sao chép các công trìnhnghiên cứu của người khác

Sinh viên

Hồ Lê Diệu Sương

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Diễn giải

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

SƠ ĐỒ

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Chủ trương gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO, đánh dấu một bướcngoặc quan trọng, không chi tác động tới lĩnh vực văn hóa chính trị - xã hội mà còntác động rất lớn đến nên kinh tế, đêm lại khởi đầu mới cho tất cả các doanh nghiệpViệt Nam Mở ra những cơ hội mới và thách thức mới Trong điều kiện nền kinh tếthị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, một doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển, có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước thì cần phải cóphương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao Muốn làm được điều đó,các doanh nghiệp phủ không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thường xuyêncải tiến mẫu mã để đáp ứng nhu cầu, thị hiểu của người tiêu dùng Một biện phápđặc biệt quan trọng trong cạnh tranh, đó là tiết kiệm chi phí sản xuất và họ giả thànhsản phẩm nhưng chất lượng sản phẩm sản được đảm bảo Việc hạ giá thành sảnphẩm là tiền đề để hạ giá bàn, từ đó tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrưởng đồng thời cũng là biện pháp để tăng lợi nhuận Chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm là hai chỉ tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng phản ảnh hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệuqua các doanh nghiệp có thể sử dụng rất nhiều biện pháp quản lý kinh tế khác nhau,trong đó kể toàn được coi là công cụ quan trọng và hiệu quả nhất Trong điều kiệnhiện nay, khi nhà việc tiết kiệm chi phi sản xuất và hạ giá thành sản phẩm được coi

là hiện pháp quan trọng để đứng vững trong cạnh tranh thì kế toàn tập hợp chi phisản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng có ý nghĩa thiết thực

Nhận rõ vai trò và sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtkinh doanh và tinh giá sản phẩm, nên trong thời gian thực tập tại công ty TNHHPhước Tiến Đà Thành , được tiếp cận với điều kiện thực tế cùng với kiến thức đượchọc từ nhà trường, em đã chọn đề tài: "Kế toán tập hợp chi phí và tinh giá thành sảnphẩm công tại công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành " để làm khoá luận tốt nghiệpcủa mình

Trang 6

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Trình bày một cách có hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản

áp dụng trong kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại các doanhnghiệp sản xuất công nghiệp Nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành Trên cơ sở lý luận vàthực tiễn khảo sát tại công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành để đề xuất những kiếnnghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

3 Phạm vị nghiên cứu:

− Phạm vi nghiên cứu chuyên đề là tập trung nghiên cứu thực trạng kế toánchỉ phi và tính giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm sản xuất tại tại công tyPhước Tiến Đà Thành

− Nguồn tài liệu được sử dụng là các thông tin và số liệu thực tế đã khảosát,thu thập tại công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành trong quá trình thực tập tạiđơn vị làm luận cứ để hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm

− Giáo trình môn học, sách Kế toán tài chính liên quan đến học phần kế toántập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để làm cơ sở lý luận cho bài báo cáokhoá luận

4 Phương pháp nghiên cứu :

4.1 Phương pháp thu thập số liệu và số học:Phương pháp nay căn cứ vào những

chứng từ thực tế phát sinh nghiệp vụ kinh tế đã được kế toán tập hợp vào sổ sách kếtoán và kiểm tra tính chính xác, tính phù hợp, tính hợp pháp của các chứng từ

4.2 Phương pháp so sánh :Phương pháp này căn cứ vào những số liệu và chỉ tiêu

so sánh từ đó đưa ra những kết luận về tình hình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

4.3 Phương pháp phân tích:Phương pháp này áp dụng việc tính toán, so sánh số

liệu của các phương pháp nêu trên để phân tích những khác biệt giữa lý luận và thựctiễn, từ đó rút ra những kết luận thích hợp

Trang 7

5 Kết cấu của bài luận tốt nghiệp:

Bài báo cáo khoá luận tốt nghiệp được chia làm 3 chương,(không kể lời mởđầu):

Chương I: Cơ sở lí luận về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm

Chương II: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tínhgiá thành sản phẩm tại công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành

Chương III: Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành

Trang 8

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1 Khái niệm về chi phí sản xuất và tính giá thành kinh doanh:

1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất:

Chi phi là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lưu thônghàng hóa Chi phí của doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh gắn liền vớidành nghiệp trong quá trình hình thành tồn tại và phát triển doanh nghiệp, bắt đầu từkhâu thu mua nguyên vật liệu, tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ nó Đó là những haophi lao động xã hội được biểu hiện bằng tiền trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định

Chi phí sản xuất (CPSX) là toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóađược biểu hiện dính hình thức tiền tệ phủ sinh trong hoạt động sản xuất của doanhnghiệp là một thời điểm nhất định

Một khái niềm khác cho rằng chi phí sản xuất là toàn bộ các khoán bao phi vậtchối mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm

Chi phí sản xuất có các đặc điểm vận động thay đổi không ngừng, mang tinh

đa dạng, phức tạp gắn liền với tính đa dùng, phức tập của ngành nghề sản xuất

1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm :

Giá thành sản phẩm (GTSP) là toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vậthoá trong quá trình SXSP của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền liên quan đếnkhối lượng, công việc, sản phẩm hay lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ nhất định Nói cách khác, giá thành sản phẩm là những chi phí sản xuất gắn liền với mộtkết quả sản xuất nhất định Như vậy, gia thành sản phẩm là một đại lượng xác định.biểu hiện mối quan hệ tương quan giữa hai đại hương CPSX đã bỏ ra và kết quả sảnxuất đã đạt được

GSP bao gồm 3 khoản mục chi phí: chi phí NVL TT , NCTT, SXC

1.3 Vai trò và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống cácchỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mậtthiết với doanh thu, kết (lãi, lỗ) hoặc đoạn sản xuất kinh doanh, do vậy được chủ

Trang 9

cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí,giá thành sản phẩm Việc tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phátsinh ở doanh nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tượng góp phần tăng cường quản lýtài sản, vật tư lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả Mặt khác, còn tạođiều kiện phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ thấp giá thành sản phẩm và đó là một trongnhững điều kiện quan trọng tạo ưu thế trong cạnh tranh.

Mặt khác giá thành sản phẩm còn là cơ sở để xác định giá bán sản phẩm, là cơ

để kinh tế Nội bộ, Phân tích chi phí đồng thời còn là căn cứ để xác định kết quảkinh doanh Ngoài ra, kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm với nội dung chủyếu thuộc về kế toán quản trị, cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý củadoanh nghiệp xong nó lại là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán ở doanhnghiệp, chi phối đến chất lượng của các tuần hoàn kế toán khác cũng như chấtlượng và hiệu quả của công tác quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp

Kế toán doanh nghiệp cần phải xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của mình trong

tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm như sau:

 Trước hết cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí và tínhgiá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan các bộphận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền đề cho kế toánchi phí và tính giá thành

 Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loạihình sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán và yêu cầu quản lý cụthể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sảnxuất, lựa chọn phương tập chi sản xuất theo các phương phù với điều của doanh

 Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm,khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tượng tính giáthành cho phù hợp

 Trên cơ sở mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và đối tượng đánh giá thành

đã xác định để tổ chức áp dụng phương pháp xác định trị giá sản phẩm làm dở vàphương pháp tính giá thành cho phù hợp và khoa học

Trang 10

 Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõtrách nhiệm, từng bộ phận kế toán có liên quan đặc biệt đến bộ phận kế toán các yếu

tố chi phí

 Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, số kếtoán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, Chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng đượcyêu cầu thu nhận - xử lý - hệ thống hóa thông tin về chi phí giá thành của doanhnghiệp

 Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, giá thành sản phẩm củacác Kế toán liên quan, bộ phận kế toán chi phí và giá thành sản phẩm

 Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá Thành sản phẩm, cungcấp thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản trịdoanh nghiệp ra được quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sảnxuất - tiêu thụ sản phẩm

2 Nội dung tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

2.1 Nội dung tổ chức kế toán chi phí sản xuất:

2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất :

Phân loại chi phí sản xuất là nội dung quan trọng đầu tiên cần phải thực hiện

để phục vụ cho việc tổ chức theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sảnphim vi kiểm soát chặt chẽ các loại chi phi sản xuất phát sinh Có nhiều cáchphân loại CPSX Xuất phát từ mục đích yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phicũng cũng được phân theo các tiêu thức khác nhau Có một số cách phân loại phổbiến như sau:

a. Phân theo nội dung kinh tế:

− Chi phí nguyên liệu, vật liệu bao gồm: chi phí NVL chính, VL phụ, chi phínhiên liệu, phụ tùng thay thế và chi phí vật liệu khác sử dụng vò sản xuất

− Chi phí tiền lương bao gồm: các khoản chi phí cho nhân công trực tiếp sảnxuất như tiền lương, các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất

− Chi phí khấu hao TSCĐ gồm toàn bộ chi phí khấu hao của tất cả TSCĐdùng cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp

Trang 11

− Chi phí dịch vụ trung ngoài tôm: chi phi trả cho các dịch vụ mua ngoài phục

vụ cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp như tiền điện, nước,điện thoại, chi phíquảng cáo, chỉ phi sửa chữa

Chi phí khác bằng tiền là các khoản chi phi SXKD bằng tiền phát sinh trongquá trình SXKD cứu doanh nghiệp

b. Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng chi phí:

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm đồng thời để có thể

so sánh, kiểu tra chi phí thực tế phát sinh so với dự toán, chi phí sản xuất đượcphân loại theo mục đích và và công dụng của chí phí trong sản xuất chia ra cáckhoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí cócùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nhưthế nào

Trong doanh nghiệp sản xuất toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ được chia ralàm các khoản mục chi phí sau:

 Chi phí vật liệu trực tiếp: là chi phí của các vật liệu chính, vật liệu kết cấu,vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển, bán thành phẩm,… cần thiết để tạo sản phẩm

 Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ chi phí về tiền lương, tiền công vàcác khoản phụ cấp có tính chất lương của công nhân trực tiếp sản xuất, không tínhvào khoản mục này số tiền lương, tiền công và các khoản trích theo lương của côngnhân sử dụng máy thi công, nhân viên sản xuất chung, nhân viên bán hàng và nhânviên quản lý

 Chi phí sử dụng máy : là những chi phí phát sinh liên quan đến việc sử dụngmáy để thực hiện, khối lượng sản xuất Khoản chi phí này bao gồm 6 khoản mục:

- Chi phí nhân công: là những chi phí liên quan và phải trả cho công nhân

(thợ máy, điều khiển máy) như: tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, tríchBHXH, BHYT, KPCĐ (nếu có)

- Chi phí vật liệu: là những chi phí vật liệu dùng để chạy máy, sữa chữa thi

công

- Chi phí công cụ sản xuất: là những chi phí về công cụ, dụng cụ dùng cho

nhu cầu sử dụng máy

Trang 12

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ chi phí về lao vụ, dịch vụ mua ngoài

những chi phí nêu trên phục vụ cho sử dụng máy

 Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuấtchung của các đội sản xuất ngoài 3 khoản mục nêu trên, khoản chi phí này gồm 6khoản:

- Chi phí nhân viên bộ xây dựng bao gồm các chi phí phải trả cho nhân viên

đồ xây dựng như tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp của nhân viên quản lýđược xây dựng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp, côngnhân sử dụng máy và nhân viên quản lý, đội nhân viên kế toán, thống kê, thủ kho,công nhân vận chuyển, sửa chữa ở đội xây dựng

- Chi tiết vật liệu: bao gồm các chi phí vật liệu sử dụng chung nhân vật liệu

dùng để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, vật liệu văn phòng và những vật liệudùng cho nhu cầu Quản lý chung ở đội

c. Phân loại chi phí sản xuất theo phương phấp tập hợp và quan hệ với dối tượng chịu chi phí:

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được phân thành hai loại:

 Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sảnxuất một sản phẩm Căn cứ vào số liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từngđối tượng chịu chi phí

 Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuấtnhiều sản phẩm , nhiều hạng mục sản phẩm , nhiều khối lượng công việc Nhữngchi phí này phải thông qua phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan theomột tiêu thức thích hợp

Cách phân loại chi phí sản phẩm này có ý nghĩa trong việc xác định phươngpháp kế toán thích hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách đúng đắn,hợp lý

d. Phân loại chi phí nhằm phục vụ cho việc ra quyết định:

Theo quan điểm này, chi phí bao gồm:

Chi phí chênh lệch là những khoản chi phí có ở phương án này nhưng chỉ có

một phần hoặc không có ở phương án khác

Trang 13

phương án SXKD được đưa ra xem xét lựa chọn Đây là những chi phí mà nhàquản trị phải chấp nhận không có sự lựa chọn Bởi vậy, chi phí chìm luôn có thôngtin không thích hợp cho việc xem xét, lựa chọn phương án tối ưu

Chi phí cơ hội là chi phí bị mất đi vì lựa chọn phương án, hành động này thay

vì lựa chọn phương án, hành động khác Vì vậy, ngoài những chi phí đã được tậphợp trong sổ sách kế toán, trước khi ra quyết định, nhà quản trị còn phải xem xét chiphí cơ hội phát sinh do những yếu tố kinh doanh có thể sử dụng theo cách khác mànhững cách này cũng mang lại lợi nhuận

e. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với quy trình sản xuất :

Chi phí sản xuất

Giai đoạn sản xuất là giai đoạn chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩmbằng sức lao động của công nhân kết hợp với việc sử dụng máy móc thiết bị Chiphí sản xuất bao gồm ba khoản mục: chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung

Chi phí ngoài sản xuất

Đây là các chi phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất sản phẩm liên quan đếnquá trình tiêu thụ sản phẩm hoặc phục vụ công tác quản lý chung toàn doanhnghiệp Thuộc loại chi phí này gồm có hai khoản mục chi phí: Chi phí bán hàng vàchi phí quản lý doanh nghiệp

2.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:

Đối tượng tập hợp chi phí là vi phạm vi giới hạn mà chi phí cần được tậphợp theo đó, nhằm quản lý chi phí và cung cấp số liệu tính giá thành

Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất của mỗi công ty mà đối tượng kế toánchi phí sản xuất có thể là:

Đối tượng chịu chi phí:

− Loại sản phẩm , nhóm sản phẩm

− Đơn đặt hàng

− Phân xưởng sản xuất

− Bộ phận cung cấp dịch vụ

− Toàn doanh nghiệp

− Từng giai đoạn sản xuất, toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất

Trang 14

Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí phải căn cứ vào: đối tượng tính giáthành, đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý vàtrình độ nhân viên quản lý Đối tượng tập hợp chi phí đã chọn chính là cơ sở để tổchức hạch toán ban đầu, tổ chức tài khoản chi tiết, sổ chi tiết, sổ chi tiết tổng hợpchi phí( mở chi tiết TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” hoặc chi tiết TK

− TK 621: Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp

− TK 622: Chi phi nhân công trực tiếp

− TK 627 Chi phi sử dụng chung

− TK 154 Chi phi sáu xuất kinh doanh dở dang

− Ngoài ra kể toàn còn sử dụng một số tài khoản liên quan như TK 155 TK

Vây chi phí vật liệu trực tiếp là những chi phí tham gia cấu thành nên thực thểsản phẩm sản xuất

Trong thực tế khoản chi phí về vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớntrong giá thành sản xuất cho nên điều quan trọng đặc biệt là đòi hỏi kế toán phảihạch toán chính xác khoản chi phí này, để:

 Xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất

 Đảm bảo tính chính xác của giá thành công tác sản xuất

Trang 15

2.1.4.2 Nguyên tắc hạch toán

Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị thực tế nguyên, vật liệuchính, vật liệu phụ, vật liệu kết cấu cần thiết để tham gia cấu thành thực thể sảnphẩm Giá trị vật liệu bao gồm cả chi phí mua, chi phí vận chuyển bốc dỡ , hao hụtđịnh mức Trong giá thành sản phẩm khoản mục chi phi nguyên vật liệu trực tiếpthưởng chiếm một tỷ trọng lớn

Phương pháp tính giá xuất kho:

− Phương pháp thực tế đích danh:

Phương pháp này được áp dụng đối với đơn vị có ít loại mặt hàng, mặt hàng

ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được Khi xuất kho vật liệu DN chỉ định rõgiá xuất Vì vậy DN phải biết được các NVL tồn kho, các NVL xuất kho thuộcnhững lần mua vào và dùng đơn giá của những lần mua đỏ để xác định giá trị củahàng tổn kho cuối kỳ

− Phương pháp bình quân gia quyền:

Theo phương pháp này, giá trị của từng NVL được tính theo giá trị trung bìnhcủa từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặcsản xuất trong kỷ Phương pháp bình quân có thể được tính theo thời kỳ hoặc mỗikhi nhập lô hàng

− Theo giá bình quân cuối kỳ:

Theo phương pháp này, giá trị của từng NVL được tính theo giá trị trung bìnhcủa từng loại hàng tồn kho đầu kì và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặcsản xuất trong kỳ Phương pháp bình quân có thể được tính theo thời kì hoặc mỗikhi nhập một lô hàng

− Theo giá bình quân cuối kỳ

Trang 16

Theo phương pháp này, đên cuối kỳ mới tính giá vốn của hàng xuất kho trong

kỳ Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp được tác dụng mà kế toán

còn tồn kho Căn cứ vào giá nhập lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ

để tính giá bình quân cho từng mặt hàng

Giá trị thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất trong kỳ * Đơn giá bìnhquân

Trị giá NVL tồn kho cuối kỳ= Số lượng NVL tồn kho* Đơn giá bình quân

− Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập:

Sau mỗi lần nhập NVL, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho

và đơn giá bình quân cho từng loại hàng tồn kho theo công thức sau:

− Phương pháp nhập trước - xuất trước(FIFO):

Phương pháp này trị giá NVL xuất dùng được tính theo giả nhập kho lần

trước, xong mới tỉnh theo giả nhập kho lần sau Giá trị NVL cuối kỳ là NVL được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ

2.1.4.3 Chứng từ sử dụng:

− Giấy báo vật tư

− Phiếu xuất kho

Giá trị NVL tồn kho

đầu kỳ

=

Số lượng NVL nhập trong kỳ

Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ +

Đơn giá xuất kho

lần thứ i

+

Giá trị NVL nhập Trước lần xuất thứ i

Giá trị NVL tồn kho đầu kỳ

=

Số lượng NVL nhập nhập trước lần xuất thứ i

Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ

+

Trang 17

Nợ TK 621 - chi phí nhân công rực tiếp Có

- Trị giá thực tế nguyên vật liệu sản

xuất trực tiếp cho hoạt động sản xuất

sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong

- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp không

sử dụng hết nhập lại kho

- Kết chuyển hoặc phân bổ giá NVL thực

sử dụng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kì vào bên nợ TK 154 “Chíphí SXKD dở dang” hoặc TK 631 “ Giáthành sản xuất”

- Kết chuyển chi phí NVL TT vượt mứcbình thường vào TK 632 “GVHB”

Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ

− Hóa đơn GTG

2.1.4.4 Tài khoản sử dụng:

− Sử dụng tài khoản(TK) 621: “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

− Dùng để tập hợp tất cả các khoản chi phí về nguyên liệu, vật liệu, được sử

dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm

− Được mở chi tiết cho từng đối tượng hạch toán chi phí hoặc đối tượng tính

giá thành( nếu có)

Trang 18

Phương pháp hạch toán

Mua NVL dùng ngay vào sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ

Xuất kho NVL dùng cho nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sáng TK

154

NVL thừa dùng không hết nhập kho

Thuế GTGT được khấu trừ

Xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm

Phần chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình

thường

Chi chí NVL sử dụng cho hợp đồng hợp tức kinh

doanh Phân bổ chi phí NVL sử

dụng cho hợp đồng hợp tác kinh doanh

Trang 19

2.1.5 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

2.1.5.1 Khái niệm:

Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quátrình hoạt động xây lắp và các hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấpdịch vụ lao vụ trong doanh nghiệp

Chi phí lao động trực tiếp thuộc hoạt động sản xuất sản phẩm bao gồm cả cáckhoản phải trả cho người lao động thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp và laođộng thuê ngoài theo từng loại công việc

 Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan tới nhiều đối tượngchịu chi phí thì phải dùng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí nhâncông trực tiếp cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức phân bổ hợp lý như:theo tiền lương định mức hay theo giờ công định mức

 Ngoài việc tập hợp và phân loại tiền lương theo các đối tượng sử dụng laođộng, kế toán còn phải phân loại tiền lương theo thành phần quỹ lương như: Lươngchính, lương phụ, lương sản phẩm, lương thời gian, các khoản phụ cấp công trường,phụ cấp lưu động…

 Các khoản chi phí tính theo tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xâylắp như: BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN được tính vào chi phí sản xuất chung củahoạt động xây lắp, không tính vào chi phí nhân công trực tiếp

 Trường hợp doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng và đội máy thicông có tổ chức kế toán riêng thì trong chi phí nhân công trực tiếp của bộ phận máythi công bao gồm cả các khoản trích theo lương

2.1.5.3 Chứng từ sử dụng:

− Bảng chấm công

− Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

Trang 20

− Phiếu thanh toán tiền lương

− Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành

− Bảng thanh toán tiền làm thêm ngoài giờ

− Hợp đồng giao khoán.

2.1.5.4 Tài khoản sử dụng:

− Sử dụng TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp”

− Dùng để tập hợp tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phận lao động

trực tiếp sản xuất sản phẩm (tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích theolương theo tỷ lệ quy định) và được mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phíhoặc đối tượng tính giá thành(nếu có)

-Tiền lương, tiền công lao động và

các khoản trích trên tiền lương,

tiền công của công nhân trực tiếp

sản xuất tham gia sản xuât

-Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang hoặc vào bên Nợ tài khoản 631 – Giá thành sản xuất

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên định mức vào tài khoản

632 – Giá vốn hàng bán

Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ

Trang 21

2.1.5.5 Phương pháp hạch toán:

Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ

Cuối kì kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Trích BHXH, BHYT, BHTN, CPCĐ cho công nhân sản xuất,

Trích trước lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất

TK 632

TK 335

Chi phí NCTT vượt mức bình thường

TK 338

TK 111, 112, 331

TK 138Phân bổ chi phí nhân công sử dụng chung cho hợp dồng hợp tác kinh doanh

Trang 22

2.1.6 Kế toán chi phí sản xuất chung

 Cuối kỳ kế toán phải tiến hành kiểm kê đánh giá để ghi giảm chi phí sảnxuất chung sử dụng cho sản phẩm, đồng thời phải tổ chức đối tượng sử dụng nhằmđảm bảo chính xác của giá thành công tác sản xuất

2.1.6.3 Chứng từ sử dụng:

− Phiếu xuất kho

− Bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC

− Bảng phân bố tiền lương

− Bảng phân bổ khấu hao

− Hóa đơn dịch vụ

Trang 23

2.1.6.4 Tài khoản sử dụng:

− Sử dụng TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

− Dùng để tập hợp chi phí quản lí, phục vụ ở phân xưởng sản xuất để sản xuấtsản phẩm

− Chi phí lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng

− Chi phí vật liệu

− Chi phí công cụ dụng cụ (CCDC)

− Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất

− Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng ở phân xưởng sản xuất như: tiền điện,nước, điện thoại, sữa chữa TSCĐ

− Chi phí bằng tiền khác

Trang 24

Phương pháp hạch toán:

- Các khoản chi phí sản xuất

chung thực tế phát sinh trong kỳ

-Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

-Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được, ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường

- Các chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ tài khoản 154 – chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc bên Nợ TK 631 -giá thành sản xuất

Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ

Cuối kì kết chuyển chi phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm

Chi phí nhân viên phân xưởng(Lương, BHXH, BHYT, BHTN,KPCĐ)

Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá thành sản

xuất

Dự phòng phải trả về báo hành công trình xây lắp

Trang 25

2.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

2.2.1 Tổng hợp chi phí sản xuất:

a Nội dung phân pháp tập hợp

Căn cứ vào đối tượng hạch toán chi phí và phương pháp hạch toán chi phí

đã xác định tương ứng cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí NVLTT ,chi phí NCTT,chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung vào bên nợ TK 154 – chi phísản xuất kinh doanh dở dang tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng,hạch toán chi phí sản xuất

b Tài khoản sử dụng

Để tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản

154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Kết cấu tài khoản

Trang 26

2.2.2 Nguyên tắc hạch toán:

Đối với hoạt động kinh doanh sản xuất quy định chỉ áp dụng phương pháphạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, không áp dụngphương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ nên tàikhoản 154 dùng để tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh, phục vụ cho việc tính giáthành sản xuất sản phẩm sản xuất công nghiệp, dịch vụ của doanh nghiệp sản xuất Tài khoản này trong ngành sản xuất có 4 tài khoản cấp 2:

 TK 1541: sản xuất

 TK 1542: Sản phẩm khác

 TK 1543: Dịch vụ

 TK 1544: Chi phí bảo hành sản xuất

2.2.3 Phương pháp hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất:

Trang 27

Chi phí sản xuất thử>số thu hồi từ việc bán, thanh lý sản phẩm sản xuất thử

Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá thành sản

phẩm được ghi nhận vào giá vốn hàng bán

Chi phí NVL trực tiếp, NCTT,chi phí SXC, chi phí máy thi công vượt trên mức

bình thường

Phân bổ, kết chuyển chi phí

nhân công trực tiếp

Phân bổ, kết chuyển chi phí

máy thi công

Sản phẩm, dịch vụ hoàn thành tiêu

thụ ngay

Xuất bán thành phẩm

Sản phẩm hoàn thành nhập kho

TK 632

Trị giá nguyên liệu, vật liệu thuê gia công chế biến hoàn thành nhập kho

TK 155

Phân bổ, kết chuyển chi phí

nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được, người làm thiệt hại phải bồi

thường

Phân bổ, kết chuyển chi phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm

giá hàng mua tương ứng với số NVL đã xuất dùng để sản xuất sản phẩm dở dang

Sản phẩm sản xuất ra sử dụng cho tiêu dùng nội bộ hoặc sử dụng cho xây dựng cơ bản không qua nhập

kho

TK 627

Thuế GTGT

TK 241

Trang 28

3 Tính giá thành sản phẩm:

3.1 Phân loại tính giá thành sản phẩm:

a. Theo thời điểm và nguồn số liệu:

− Giá thành kế hoạch là giá thành tính dựa trên cơ sở CPSX kế hoạch và sảnlượng sản phẩm kế hoạch

− Giá thành định mức là giá thành dựa trên cơ sở sản lượng sản phẩm SXthực tế CPSX định mức

− Giá thành thực tế là giá thành được tính trên cơ sở sản lượng sản phẩm SX

thực tế và CPSX thực tế

b. Theo phạm vi chi phí:

− Giá thành sản xuất là giá thành tính trên cơ sở toàn bộ chi phí liên quán đếnviệc sản xuất sản phẩm, gồm: chi phí NVL TT , NVTT ,SXC, chi phí máy thi công

− Giá thành toàn bộ là giá thành tính trên cơ sở toàn bộ chi phí liên quan đến

việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gồm: chi phí NVL TT, NCTT, SXC, chi phí máythi công, chi phí bán hàng (CPBH), chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQL)

3.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm:

Xác định đối tượng tính giá thành là xác định đối tượng mà hao phí vậtchất, được doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất, đã được kết tinh trong đó, nhằm địnhlượng hao phí cần bù đắp cũng như tính toán được kế quả kinh doanh

Đối tượng tính giá thành là những thành phẩm, bán thành phẩm hoặc côngviệc, lao vụ Tuỳ theo đặc điểm SXKD của DN mà chọn đối tượng tính giá thànhcho phù hợp:

Trang 29

Đối với các doanh nghiệp sản xuất có chu kì sản xuất ngắn, sản phẩm hoànthành nhập kho thường xuyên, kỳ tính giá thành có thể phù hợp với kỳ báocáo(tháng, quý ) để cung cấp thông tin kịp thời, phụ vụ yêu cầu quản lý.

Đối với doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất dài hoặc không ổn định như chếtạo cơ khí, kỳ tính giá thành có thể là sản xuất( khi sản xuất từng sản phẩm nhưtừng con tàu hoặc giai đoạn sản xuất như giai đoạn làm vỏ tàu, giai đoạn làm máytàu, )

3.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm:

Do sản phẩm sản xuất mang tính đơn chiếc, riêng lẻ nên doanh nghiệp sảnxuất thường áp dụng phương pháp trực tiếp, phương pháp đơn đặt hàng để tính giáthành sản phẩm Trong một số trường hợp sản phẩm lớn chia ra nhiều hạng mục sảnphẩm , để tính giá thành sản phẩm là từng hạng mục sản phẩm , kế toán có thể ápdụng kết hợp với các phương pháp khác như phương pháp tỷ lệ, phương pháp hệ số,

3.4.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn:

Phương pháp tính giá thành giản đơn áp dụng thích hợp với những sản phẩmsản xuất có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tính giá thành tươngđối phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Phương pháp này là phương pháp tính giá thành được sử dụng phổ biến trongcác doanh nghiệp sản xuất hiện nay vì sản xuất thi công mang tính chất đơn chiếc,đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành Hơn nữa,

áp dụng phương pháp này cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành trong mỗi kỳbáo cáo và cách tính đơn giản, dễ dàng thực hiện

Theo phương pháp này, tập hợp tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếpcho một sản phẩm hoặc hạng mục sản phẩm từ khi khởi công đến khi hoàn thànhchính là giá thành thực tế của sản phẩm , hạng mục sản phẩm đó

Trường hợp sản phẩm , hạng mục sản phẩm chưa hoàn thành toàn bộ mà cókhối lượng sản xuất hoàn thành bàn giao thì:

Giá thành

thực tế khối

lượng sản xuất

¿ Chi phí thực tế DDĐK +¿

Trang 30

Nếu các hạng mục sản phẩm có thiết kế khác nhau, dự toán khác nhau nhưngcùng thi công trên một địa điểm do một sản phẩm sản xuất đảm nhận nhưng không

có điều kiện quản lý theo dõi việc sử dụng các loại chi phí khác nhau cho từng hạngmục sản phẩm thì từng loại chi phí đã được tập hợp trên toàn sản phẩm đều phảitiến hành phân bổ cho từng hạng mục sản phẩm

Khi đó giá thành thực tế của từng hạng mục sản phẩm sẽ là:

C=Gdt × H H=C

Công thức: Z = CPSXDDDK + C1 + C2 + + CPSXDDCK

Trong đó: Z: Giá thành thực tế toàn bộ sản phẩm

C1, C2,…: chi phí sản xuất từng giai đoạn sản xuất, từng hạng mục sản phẩm

3.4.3 Phương pháp tính giá thành theo định mức:

Phương pháp này có mục đích kịp thời phát hiện ra mọi chi phí sản xuất và phát sinh vượt quá định mức, từ đó tăng cường phân tích và kiểm tra kế hoạch giá thành Nội dung của phương pháp này cụ thể như sau:

Căn cứ vào định mức chi phí hiện hành, kết hợp với dự toán chi phí được duyệt, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm theo định mức

So sánh chi phí phát sinh với định mức để xác định số chênh lệch Tập hợp thường xuyên và phân tích những chênh lệch đó để kịp thời tìm ra những biện pháp khắc phục nhằm hạ giá thành sản phẩm

Trang 31

Trên cơ sở tính giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức, kết

hợp với việc theo dõi chính xác số chênh lệch so với định mức, kế toán tiến hành

xác định giá thực tế của sản phẩm sản xuất theo công thức

± Chênh lệch do thay đổi định mức ±

Chênh lệch so với định mức

Phương pháp này rất phù hợp với đặc điểm của ngành sản xuất Tuy nhiên để

phương pháp này thực sự phát huy tác dụng, kế toán cần tổ chức được hệ thống

định mức tương đối chính xác và cụ thể, công tác hạch toán ban đầu cần chính xác

và chặt chẽ

3.4.4 Phương pháp tính giá thành theo hợp đồng:

Những đơn đặt hàng nào hoàn thành thì toàn bộ chi phí phát sinh cho đơn đặt

hàng đó chính là giá thành của đơn đặt hàng

 Nếu quá trình sản xuất chỉ liên quan tới một đơn hàng, thì tính trực tiếp cho

từng đơn hàng

 Trường hợp đơn đặt hàng được sản xuất ở nhiều bộ phận, phân xưởng khác

nhau thì phải tính toán xác định chi phí liên quan đến từng đơn đặt hàng

 Các chi phí trực tiếp tính thẳng cho từng đơn đặt hàng, các chi phí gián tiếp

phải phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn thích hợp

Những đơn đặt hàng nào chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí của đơn đặt hàng

là giá trị của sản phẩm làm dở

 Những chi phí liên quan tới đơn hàng từ khi bắt đầu sản xuất, tới khi kết

thúc đều được tập hợp cho giá thành của đơn hàng đó

 Trong thực tế có những đơn đặt hàng sản xuất nhiều loại sản phẩm (hàng

loạt), có một số sản phẩm đã sản xuất xong nhập kho hoặc giao trước cho khách

hàng Nếu cần thiết hoạch toán thì giá thành của những sản phẩm này được tính

theo giá thành kế hoạch, phần chi phí còn lại là giá trị của sản phẩm làm dở

Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng - sản phẩm:

Giá trị sản phẩm ¿ Tổng CPSX của −¿ Giá thành kế hoạch

Trang 32

làm dở của đơn đặt

3.4.5 Phương pháp tính giá thành theo hệ số:

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtrộng hơn đối tượng tính giá thành Theo phương pháp này giá thành của khối lượng sản xuất hoàn thành được xác định như sau:

3.4.6 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtrộng hơn đối tượng tính giá thành và không có hệ số giá thành của từng khối lượng sản xuất

Tính tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục:

Tính giá thành thực tế của từng khối lượng sản xuất hoàn thành theo từng

khoản mục:

Giá thành

từng KLSP

Giá trị KLSPDDCK

CPSPphát sinhtrong kỳ

Giá trị KLSP DDĐK

Tổng hệ số của tất cả các KLSP hoàn thành

Hệ số của từng KLSPhoà

Tỷ lệ giá thành từng

khoảng mục

Tổng giá thành thực tế từng khoản mụcTổng giá thành dự toán từng khoản mục

=

Trang 33

CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH PHƯỚC TIẾN ĐÀ THÀNH

2 Giới thiệu chung về công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành”

2.1 Quá trình hình thành và phát triển:

2.1.1 Quá trình hình thành:

Công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành Đà Thành là công ty con của Công tyTNHH TMTH Phước Tiến được thành lập theo quyết định số 03517 do UBND tỉnhQuảng Nam Đà Nẵng cấp ngày 21/03/2019

Công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 21 tháng 03 năm 2019 với số vốnđiều lệ ban đầu là 500.000.000 đồng

Ngành nghề kinh doanh chính là thu mua chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu.Tên tiếng Việt là Công ty TNHH Phước Tiến Đà Thành

Tên tiếng Anh: PHUOC TIEN GENERAL TRADING COMPANY

Tên giao dịch: FUTCO.,LTD

* Văn phòng giao dịch chi nhánh Tp Hồ Chí Minh

Địa chỉ : 28 Lê Lai - Quận 1 Tp Hồ Chí Minh

2.1.2 Quá trình phát triển :

Từ ngày thành lập với mục tiêu không nừng phát triển về quy mô, Công ty đã

có nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm thì trường, không ngừng nghiên cứu nhu cầutiêu dùng trong nước và ngoài nước đặc biệt là các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc,Thái Lan…

Trang 34

Từ những nguồn nguyên liệu trong nước, đội ngũ nhân công lành nghề đã chếbiến thành những sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao, phù hợp với nhu cầu đa dạng củangười tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Đến nay, Công ty đã tạo được thế mạnh và uy tín với các mặt hàng xuất khẩu

truyền thống như Ruốc khô, Ruốc nhuộm màu, Cá Bò khô tẩm gia vị, Cá Ngừ khô tẩm gia vị…trên thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan Những năm qua Công

ty đã đầu tư trang bị các thiết bị hiện đại và mở rộng qui mô sản xuất nhằm nângcao chất lượng và chủng loại sản phẩm

Các xưởng trực thuộc :

- Xưởng phân loại và đóng thành phẩm : Xưởng Bắc Mỹ An 358/11 Ngũ HànhSơn, thành phố Đà Nẵng

- Xưởng chế biến : Thọ An - Thọ Quang - TP Đà Nẵng

- Xưởng chế biến : Mân Quang - Thọ Quang - TP Đà Nẵng

- Xưởng chế biến : Điện Dương - Điện Bàn - Quảng Nam

Trang 35

− Thu mua, sản xuất và chế biến các mặt hàng thuỷ sản khô, đông lạnh phục

vụ cho việc xuất khẩu và cung cấp một lượng nhỏ trong nội địa

− Thu mua, sản xuất và chế biến các mặt hàng nông xuất khẩu ra thị trườngnước ngoài

− Kinh doanh vật tư và hàng hoá phục vụ cho việc đánh bắt cá góp phần cảitạo nghề cá địa phương đi vào ổn định

VĂN PHÒNG CHÍNH ĐÀ NẴNG

XưởngHiệp BìnhPhước(đóng container xuất khẩu)

XưởngMânQuang(chế biến)

XưởngVũngTàu(thu mua)

XưởngBắc MỹAn(phân loại, đóng thành phẩm)

XưởngThọQuang(chế biến)

XưởngĐiệnDương(chế biến)

Trang 36

− Ngoài ra từ năm 2004 Công ty đã và đang đầu tư xây dựng các khu du lịchsinh thái như :

Khu Du lịch sinh thái Bồ Bồ - xã Điện Tiến - huyện Điện Bàn

Khu Du lịch sinh thái Cồn Bắp – phường Cẩm Nam – TP Hội An

Khu Du lịch sinh thái Hồ Ban Mai Sông Vàng - xã Ba – huyện Đông

2.2.3 Nghĩa vụ:

− Thực hiện nghiêm chỉnh các nghĩa vụ đối với nhà nước nộp thuế, bảo vệ

môi trường

− Thực hiện tốt các chế độ kiểm toán, chế độ tiền lương, an toàn lao động,

phòng cháy chữa cháy, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề cho cán

bộ công nhân viên

− Thực hiện đúng chính sách chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu 2.2.4 Quyền hạn:

− Công ty được quyền chủ động bỏ tự vốn hoặc huy động từ nhiều nguồn

khác nhau theo đúng quy định của pháp luật để đưa vào hoạt động kinh doanh cóhiệu quả

− Có quyền chủ động sản xuất thực hiện các phương án kinh doanh của Công

ty đề ra

− Tự do lựa chọn các mặt hàng mặt hàng kinh doanh theo đúng giấy phép

kinh doanh và quy định của pháp luật

− Được quyền nhận uỷ thác hoặc uỷ thác cho các đơn vị, Công ty khác trên

nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng đôi bên cùng có lợi

2.2.5 Quyền hạn:

− Công ty được quyền chủ động bỏ tự vốn hoặc huy động từ nhiều nguồn

khác nhau theo đúng quy định của pháp luật để đưa vào hoạt động kinh doanh cóhiệu quả

− Có quyền chủ động sản xuất thực hiện các phương án kinh doanh của Công

ty đề ra

− Tự do lựa chọn các mặt hàng mặt hàng kinh doanh theo đúng giấy phép

kinh doanh và quy định của pháp luật

Ngày đăng: 17/03/2024, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w