CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ VÀ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ Tuần 03... Dòng năng lượng trong hệ sinh thái: - NL của HST chủ yếu được lấy từ NLAS mặt trời.. Chủ đề: SINH
Trang 1Chủ đề:
CÁ THỂ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ VÀ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG
CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
Tuần 03
Trang 2Chủ đề:
QUẦN XÃ SINH VẬT
Kiểu
DTST
Các giai đoạn của DTST
Nguyên nhân của DTST
DTNS MT trống trơn. Các quần xãtrung gian. Quần xã tương đối ổn định - Tác động của ngoại cảnh.- Tác động trong nội bộ qxã.
DTTS Đã có 1 quầnxã SV Các quần xãtrung gian - Quần xã tương đối ổnđịnh
- Quần xã suy thoái
- Con người khai thác tài nguyên
- T/động của ngoại cảnh
- T/động trong nội bộ qxã
Tuần 04
Chủ đề:
HỆ SINH THÁI TRAO ĐỔI CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
Trang 3Tuần 05
Chủ đề:
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI.
1 Phân bố năng lượng trên trái đất:
Khoảng 0,2 0,5% tổng lượng bức xạ chiếu trên trái đất tổng hợp nên các chất hữu cơ
2 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái:
- NL của HST chủ yếu được lấy từ NLAS mặt trời
- NL từ ASMT đi vào quần xã ở mắt xích đầu tiên là svsx -> svtt các cấp -> svpg -> trả lại môi trường Trong quá trình đó NL giảm dần qua các bậc dinh dưỡng
- SVSX đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng
3 Hiệu suất sinh thái:
- Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hoá NL giữa các bậc dinh dưỡng
- Phần lớn (khoảng 90%) NL truyền trong HST bị tiêu hao qua hô hấp (khoảng 70%), tạo nhiệt, chất thải, … chỉ
có 10% NL truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn
4 Tài nguyên thiên nhiên: không tái sinh, tái sinh, vĩnh cửu.
Trang 4Tuần 06
Chủ đề:
SINH HỌC CƠ THỂ: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I Ở THỰC VẬT
1 Quá trình hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng:
- Hấp thụ nước: thẩm thấu (thụ động) do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
- Hấp thụ khoáng: + Thụ động: Cùng chiều građien nồng độ, không cần năng lượng
+ Chủ động: ngược chiều građien nồng độ, cần năng lượng
- Dòng vận chuyển các chất trong cây:
Cấu tạo Tế bào chết: quản bào và mạch ống Tế bào sống: ống rây và tế bào kèm
Thành phần
dịch
nước, ion khoáng, một số CHC được tổng hợp ở rễ
Sản phẩm QH: saccarozơ, aa, VTM, hoocmon tv,…
Động lực - Lực đẩy: áp suất rễ
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa
- Con đường vận chuyển nước và ion khoáng: con đường gian bào và con đường tế bào chất
2 Thoát hơi nước:
- Qua khí khổng (là chủ yếu, vận tốc lớn, được điều chỉnh bởi sự đóng/mở khí khổng);
- Qua cutin (không đáng kể, vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh)
3 Vai trò của các nguyên tố khoáng:
- Nguyên tố đa lượng: chủ yếu tham gia cấu tạo các phân tử hữu cơ, cấu tạo tế bào, cơ thể
- Nguyên tố vi lượng: là thành phần chủ yếu của các enzim, chủ yếu tham gia hoạt hóa enzim
4 Quang hợp:
5 Hô hấp ở thực vật và vấn đề bảo quản nông sản:
- Hô hấp là quá trình ôxi hóa nguyên liệu hữu cơ (glucozơ ) đến CO2, H2O, đồng thời NL được giải phóng và một phần được tích lũy trong ATP
- Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật.
+ Cung cấp năng lượng ATP cho các hoạt động sống của TB, cơ thể
+ NL nhiệt để duy trì thân nhiệt thuận lợi cho các phản ứng enzim
+ Tạo ra các sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất khác trong cơ thể
- Con đường hô hấp ở thực vật: Tùy điều kiện có hoặc không có O2 mà có thể xảy ra các quá trình sau:
Gồm : Đường phân và lên men
Tạo ra các sản phẩm còn nhiều NL
C6H12O6 → 2 êtilic + 2CO2 + 2ATP + nhiệt
C6H12O6 → 2 axit lactic + 2ATP + nhiệt
Gồm 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Q (ATP + nhiệt)
- Hô hấp sáng: Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng Chủ yếu xảy ra ở C3 (khi cường
độ AS cao, CO2 cạn kiệt, O2 nhiều) với sự tham gia của 3 bào quan: lục lạp, perôxixôm, ti thể Xảy ra đồng thời với QH, không tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm QH (30 – 50%)
Trang 5II Ở ĐỘNG VẬT
1 Tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật:
- Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:
+ Bộ răng: răng cửa, răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, dạ dày đơn, ruột ngắn, manh tràng (ruột tịt) không phát triển
+ Thức ăn được tiêu hóa hóa học và cơ học
- Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:
+ Răng nanh giống răng cửa, các răng trước hàm và răng hàm phát triển dùng để nhai và nghiền thức ăn;
dạ dày 1 hoặc 4 ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài
+ Thức ăn được tiêu hóa hóa học, cơ học và biến đổi sinh học nhờ vi sinh vật
2 Hô hấp ở động vật:
* Đặc điểm chung của bề mặt hô hấp: + Diện tích bề mặt lớn.
+ Mỏng và luôn ẩm ướt
+ Có rất nhiều mao mạch và màu có sắc tố hô hấp
+ Có sự lưu thông khí
* Các kiểu hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau:
- Hô hấp qua bề mặt cơ thể : khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt cơ thể
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí (côn trùng ): Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp
với TB Khí CO2 và O2 được trao đổi qua hệ thống ống khí
- Hô hấp bằng mang (cá, tôm ): Mang có các cung mang, trên các cung mang có phiến mang có bề mặt
mỏng và chứa rất nhiều mao mạch máu Khí O2 trong nước khuếch tán qua mang vào máu và CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước
- Hô hấp bằng phổi (chim, thú…): Khí CO2 và O2 được trao đổi qua bề mặt phế nang Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và chứa nhiều mao mạch máu Phổi chim có nhiều ống khí
3 Tuần hoàn:
* Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn: Dịch tuần hoàn, tim, hệ thống mạch máu (động mạch, tĩnh mạch,
mao mạch)
* Hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở:
- Có ở đa số động vật thân mềm và chân
khớp
- Đặc điểm :
+ Máu từ tim động mạch
khoang cơ thể (hỗn hợp máu - dịch mô),
máu trao đổi chất trực tiếp với các tế
bào TM tim
+ Máu lưu thông với tốc độ chậm
- Có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống
- Hệ tuần hoàn kín gồm:
+ Hệ tuần hoàn đơn (cá): một vòng tuần hoàn
+ Hệ tuần hoàn kép (động vật có phổi): hai vòng tuần hoàn
- Đặc điểm : + Máu từ động mạch mao mạch tĩnh mạch tim Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch
+ Máu lưu thông trong mạch kín với tốc độ cao, khả năng điều hòa và phân phối máu nhanh
=> Tuần hoàn kép có ưu điểm hơn tuần hoàn đơn (áp lực, tốc độ máu lớn, máu đi được xa hơn)
4 Cân bằng nội môi:
* Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể (duy trì ổn định ASTT, HA, pH,
thân nhiệt, …) đảm bảo cho sự tồn tại và thực hiện các chức năng sinh lí của tế bào đảm bảo sự tồn tại và phát triển của động vật
* Vai trò của gan và thận trong điều hòa áp suất thẩm thấu:
Vai trò của thận: điều hòa áp suất thẩm thấu (huyết áp)
- Điều hòa lượng nước
- Điều hòa khoáng
Vai trò của gan:
- Nồng độ G tăng cao tuỵ tiết ra isullin làm tăng quá trình chuyển G thành glicogen trong gan
- Nồng độ G giảm tuỵ tiết ra glucagon chuyển glicogen trong gan thành đường G
Giai đoạn 2: Từ ngày 24/3/2023 đến 24/6/2023
Trang 6Tuần 01
Chủ đề:
CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP PHÂN TỬ Khái niệm gen: Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm nhất định (chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử ARN)
ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN
1 KN: Điều hòa hoạt động của gen chính là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra,
Trang 72 Cấu trúc của operôn Lac:
3 Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ:
Dù có hay không có Lactozơ, gen điều hoà luôn tổng hợp prôtêin ức chế
Tuần 02 TPP 10, 11, 12
Chủ đề:
BIẾN DỊ
Operon Lac
Gen điều hoà Vùng khởi động Vùng vận hành Các gen cấu trúc
TH chất ức chế vị trí tương tác của
ARN polimeraza vị trí tương tác vớiprôtêin ức chế
prôtêin ức chế + O ngăn cản quá trình phiên
mã các gen cấu trúc không hoạt động
Lac + prôtêin ức chế ARN polimeraza + P
các gen cấu trúc phiên mã và dịch mã tạo ra các enzim phân giải lactôzơ
Trang 8NST VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC, SỐ LƯỢNG NST
I NST
1 Ở sinh vật nhân sơ: NST là phân tử ADN kép, vòng.
2 Ở sinh vật nhân thực
- Cấu trúc hiển vi của NST: ở kì giữa của phân bào, NST gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động
- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc
- Cấu trúc siêu hiển vi của NST: NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin histon
Chuỗi nucleoxom (Sợi cơ bản) Sợi nhiễm sắc ống siêu xoắn cromatit
(11nm) (30nm) (300nm) (700nm)
II Đột biến NST
Các dạng đột biến cấu trúc NST
Mất đoạn
NST bị đứt 1 đoạn
không mang tâm động
- Thường gây chết
- Mất đoạn nhỏ: loại bỏ gen không mong muốn khỏi NST
- VD: mất đoạn nhỏ NST 5 HC tiếng mèo kêu
Lặp đoạn
1 đoạn nào đó của NST
được lặp lại 1 hoặc
nhiều lần
- Tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng (tăng số lượng gen)
- Có thể có hại
- VD: Lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza ở lúa đại mạch Đảo đoạn Đoạn NST bị đứt quay180o rồi gắn lại. - Làm gen không hoạt động hoặc tăng, giảm hoạt động.- Có thể có hại.
Chuyển
đoạn
Trao đổi đoạn giữa các
NST không tương đồng
hoặc trên cùng 1 NST
- Làm thay đổi nhóm gen liên kết
- Thường gây chết hoặc giảm khả năng sinh sản
- Chuyển đoạn nhỏ có thể có lợi
- VD: ung thư máu (chuyển đoạn NST 9 sang NST 22)
Các dạng đột biến số lượng NST
Lệch bội Một hay một số cặp NST
không phân li
- Thể 1 (2n – 1)
- Thể 3 (2n + 1)
- Gây mất cân bằng gen thường không sống hay giảm sức sống, giảm khả năng SS
- VD: HC Đao: 3 NST số 21, 2n + 1, có ở cả nam và nữ
HC Claiphentơ: XXY, 2n + 1, chỉ có ở nam
Tơcnơ: OX, 2n – 1, chỉ có ở nữ
Đa bội Tất cả các cặp NST không
phân li - Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịutốt
Trang 9- Tự đa bội: 3n, 5n, …(đa
bội lẻ) 4n, 6n… (đa bội
chẳn)
- Dị đa bội: 2nA + 2nB
- Đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường VD: n x 2n -> 3n (chỉ có hiệu quả với cơ quan sinh dưỡng)
- Phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật (do cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng đến quá trình SS)
Tuần 03
Chủ đề:
TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN: QUY LUẬT PHÂN LY, PLĐL, TTG
1 QL phân li
* 6 sơ đồ lai theo quy luật phân li:
F 1 P: AA x AA
F1: 100% AA
P: AA x Aa
F1: 1AA: 1Aa
P: Aa x Aa
F1: 1AA:2Aa:1aa
P: Aa x aa
F1: 1Aa : 1aa
P: aa x aa
F1: 100% aa
P: AA x aa
F1: 100% Aa
Tỉ lệ KH 100% trội 100% trội 3 trội : 1 lặn 1 trội : 1 lặn 100% lặn 100% trội
2 Quy luật PLĐL
CTTQ: Vận dụng quy luật nhân xác suất.
Cặp gen dị hợp Loại gtử Số tổ hợp Tỉ lệ KH Số loại KH Tỉ lệ KG Số loại KG
Tác động đa hiệu (gen đa hiệu): Một gen có thể tác động lên sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác
nhau
Bản chất : sự phân li đồng đều của các alen 50% số giao tử chứa alen này, 50% số giao tử chứa alen kia
Cơ sở tế bào học
Trong tế bào 2n, các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng
và chứa cặp alen tương ứng Khi giảm phân tạo giao tử, sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng dẫn tới sự phân li đồng đều của cặp gen tương ứng (cặp alen) về các giao tử
Cơ sở TB học
Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau
Nội dung : Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau PLĐL trong quá trình hình thành giao tử
Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân dẫn đến sự PLĐL và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng
Trang 10Tuần 04
Chủ đề:
TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN: LKG, HVG, DTLKGT,
DT NGOÀI NHÂN
Trang 11ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
1 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng, giữa KG và MT:
- Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
- Mối quan hệ giữa KG và môi trường: KG KH
2 Mức phản ứng:
- là tập hợp các KH của cùng 1 KG tương ứng với các môi trường khác nhau
- di truyền (do gen quy định)
- Cách xác định mức phản ứng của 1 KG: - Thực vật: nhân giống vô tính
- Động vật: nhân bản vô tính, cấy truyền phôi
=> tạo ra những cá thể có cùng KG
* Thường biến:
- 1 KG có thể thay đổi KH trước những điều kiện môi trường khác nhau (sự mềm dẻo KH)
- không di truyền
=> Giúp sinh vật thích nghi thụ động với sự thay đổi của môi trường
Tuần 05
Chủ đề:
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC DI TRUYỀN HỌC
NGƯỜI
X
MT
Trang 12Ứng dụng di truyền học
* Nguồn nguyên liệu để tạo giống mới là các biến dị di truyền: BDTH, đột biến, ADN TTH.
Trang 13Di truyền học người
1 Bệnh di truyền phân tử:
- Khái niệm: Bệnh di truyền phân tử là những bệnh di truyền mà cơ chế gây bệnh ở mức phân tử
- Ví dụ: bệnh hồng cầu hình liềm, máu khó đông, phêninkêtô niệu,
2 Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST:
- Khái niệm: đột biến NST thường liên quan đến rất nhiều gen gây ra hàng loạt tổn thương ở các hệ cơ quan nên gọi là hội chứng bệnh NST
- Ví dụ: Hội chứng Đao (thường liên quan đến tuổi của mẹ), claiphentơ, tơctơ,
3 Ung thư:
- Gen tiền ung thư đột biến trội gen ung thư
- Gen ức chế khối u đột biến lặn không còn khả năng ức chế khối u
4 Các biện pháp làm giảm gánh nặng di truyền, bảo vệ vốn gen của loài người:
- Bảo vệ mt, hạn chế các tác nhân gây đột biến
- Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh
- Liệu pháp gen
Tuần 06 TPP 22, 23, 24
Chủ đề:
TIẾN HÓA
Trang 15NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Thái cổ Sinh vật chủ yếu là đơn bào và đa bào bậc thấp, tập trung ở nước
Nguyên sinh
Cổ sinh Cambri SV ở dưới nước Sinh vật chuyển từ đời sống dưới
nước lên cạn Cơ thể sinh vật có cấu tạo phức tạp hơn, hoàn thiện hơn, thích nghi với đời sống ở cạn
Ocđôvit
Đêvôn Phân hóa cá xương, phát sinh
lưỡng cư, côn trùng
Than đá (Cacbon) Dương xỉ ↑, lưỡng cư ngự trị, xuất
hiện hò sát, cây có hạt
Pecmi Phân hóa bò sát, côn trùng
Trung sinh Tam điệp Hạt trần ngự trị Đại phát triển của cây hạt trần và
bò sát cổ
Jura Hạt trần và bò sát cổ ngự trị
Phấn trắng Bò sát cổ tuyệt chủng
Xuất hiện cây có hoa
Tân sinh Đệ tam Xuất hiện Linh trưởng Đại phát triển của cây hạt kín,
sâu bọ, chim và thú
Đệ tứ Xuất hiện loài người
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1 Bằng chứng về nguồn gốc đv của loài người: Bằng chứng giải phẫu so sánh, phôi sinh học, cổ sinh
vật học
Các chất
vô cơ
Các đại phân tử hữu cơ
Các tế bào
sơ khai
Các loài hiện nay
Tiến hoá hoá học
Tiến hoá tiền sinh học
Tiến hoá sinh học
Trang 162 Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa:
- Con người sinh học: những đặc điểm cơ thể khác vượn người: não phát triển, tiếng nói, dáng đứng thẳng
- Con người xã hội: chữ viết, lao động cấu tạo cơ thể không thay đổi nhưng xã hội loài người không ngừng phát triển