1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu yếu tố thu nhập ảnh hưởng đến quyết định sinh sống và làm việc tại khu vực đồng bằng sông cửu long của thanh niên

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾT LUẬN...13 Trang 3 BÁO CÁO KHOA HỌCTÌM HIỂU YẾU TỐ THU NHẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNHSINH SỐNG VÀ LÀM VIỆC TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNGCỬU LONG CỦA THANH NIÊNI.GIỚI THIỆU1.1 Lý do chọn

lOMoARcPSD|38894866 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Giảng viên phụ trách: ThS Lô Thị Minh Hà Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Diệu Mssv: 2056090106 Lớp học phần: 2220XHH029 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU 2 1.1 Lý do chọn đề tài .2 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 2 1.3 Giả thuyết nghiên cứu 3 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.5 Kết quả mong đợi .3 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU .7 1 Khái niệm về người di cư 7 2 Các nghiên cứu trước đây 8 2.1 Di cư trong nước thách thức và cơ hội cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội (United nation, 2010) 8 2.2 Di cư và đô thị hóa: Mô hình, xu hướng và sự khác biệt (GSO, 2009) .8 2.3 Di Cư – Vấn Đề Cần Được Giải Quyết Để Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Trở Thành Nơi Đáng Sống Cho Người Dân (UEH, 2022) 9 III CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1 Cơ sở lý luận .10 2 Phương pháp nghiên cứu 11 IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .12 V KẾT LUẬN 13 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 1 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 BÁO CÁO KHOA HỌC TÌM HIỂU YẾU TỐ THU NHẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SINH SỐNG VÀ LÀM VIỆC TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CỦA THANH NIÊN I GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài Không phải ngẫu nhiên, tầm nhìn phát triển vùng ĐBSCL trong tương lai đã được Bộ Chính trị xác định, là trở thành "nơi đáng sống" đối với người dân, điểm đến hấp dẫn đối với du khách và nhà đầu tư; các cộng đồng dân cư thịnh vượng và năng động; Phát huy hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bản sắc văn hóa phong phú, đa dạng Tuy nhiên nguồn nhân lực tại địa phương còn chưa đáp ứng đủ về mặt số lượng lẫn chất lượng, có nhiều người trẻ ở địa phương lại quyết định di cư đến những nơi khác để sinh sống và phát triển, chẳng hạn như: TP Hồ Chí Minh, nơi mà có nhiều cơ hội việc làm và có thu nhập cao, hấp dẫn thanh niên tại Đồng bằng Sông Cửu Long đổ về Vì vậy việc tạo điều kiện để thu hút thanh niên ở địa phương gắn bó, làm việc là một việc rất cần thiết để đảm bảo số lượng, nâng chất lượng cho nguồn nhân lực của Vùng và đặc biệt là giúp cho giới trẻ có nguồn thu nhập tốt, có môi trường để phát triển mà không cần phải di chuyển đến một nơi khác Đó là lý do mà tôi quyết định chọn chủ đề: “Tìm hiểu yếu tố thu nhập ảnh hưởng đến quyết định sinh sống và làm việc tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long của thanh niên” làm đề tài cho báo cáo khoa học của mình 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Yếu tố thu nhập ảnh hưởng đến quyết định sinh sống và làm việc tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long như thế nào? 2 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Chính quyền ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cần có những giải pháp nào để đảm bảo thu nhập cho thanh niên tại địa phương mình? 1.3 Giả thuyết nghiên cứu - Thanh niên có mức thu nhập vừa và cao đủ để trang trải sẽ sinh sống và làm việc tại ĐBSCL - Thanh niên có mức thu nhập không đủ để trang trải cuộc sống sẽ di cư ra khỏi ĐBSCL - Việc chính quyền có những chính sách hỗ trợ việc làm sẽ tạo điều kiện để thanh niên gắn bó với địa phương 1.4 Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu chung: Tìm hiểu yếu tố thu nhập ảnh hưởng đến quyết định sinh sống và làm việc tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long của thanh niên  Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:  Tìm hiểu thực trạng thu nhập của thanh niên tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long  Yếu tố thu nhập ảnh hưởng đến quyết định của thanh niên về việc sinh sống và làm việc tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long  Chính quyền tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đề ra giải pháp để thu hút thanh niên sinh sống và làm việc tại địa phương 1.5 Kết quả mong đợi Descriptive N Minimum Maximum Mean Std Statistics Thu nhập 3 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 131 0 Deviation N 20.000.000 4.493.129,77 4,084,684,167 Valid (listwise) 131 Dựa trên kết quả thống kê được từ khảo sát, ta có thể thấy, trong 131 mẫu trả lời về thu nhập thì thu nhập cao nhất là 20 triệu đồng, thấp nhất là không có thu nhập và trung bình thu nhập trong số mẫu trả lời là gần 4,5 triệu đồng Responses Percent of N Percent Cases Tiền lương không ổn định từ công việc không có kỹ năng, lao động phổ thông 52 17,9% 37,1% Tiền lương ổn định từ cơ quan, công ty (công việc có kỹ năng) 64 22,0% 45,7% Thu nhập từ dịch vụ, buôn bán, sản xuất 84 28,9% 60,0% Lãi suất gửi ngân hàng, lãi cổ Nguồn phẩn góp vốn 30 10,3% 21,4% nhập của 7 2,4% 5,0% đình thu Trợ cấp, phúc lợi xã hội Hỗ trợ từ người thân 27 9,3% 19,3% Total gia Nhà cho thuê đất 24 8,2% 17,1% 3 1,0% 2,1% Nông nghiệp 291 100,0% 207,9% Từ bảng thống kê về nguồn thu nhập của gia đình ở trên, ta có thể thấy rằng thu nhập của gia đình đến từ nhiều nguồn khác nhau, cụ thể là trong 141 mẫu 4 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 được khảo sát, thì có tới 291 câu trả lời trong tổng số nguồn thu nhập trong gia đình Trong đó chủ yếu nguồn thu nhập của gia đình mẫu trả lời đến từ dịch vụ, buôn bán, sản xuất (28,8%); Tiền lương ổn định từ cơ quan, công ty (công việc có kỹ năng) (22%); Tiền lương không ổn định từ công việc không có kỹ năng, lao động phổ thông (17,9 %); và một số nguồn thu nhập khác như là Lãi suất gửi ngân hàng, lãi cổ phẩn góp vốn (10,3%);; Hỗ trợ từ người thân (8,3%); Nhà cho thuê đất (8,2%); Ngoài ra, còn có một số lượng nhỏ nguồn thu nhập đến từ Trợ cấp, phúc lợi xã hội (2,4%) và Nông nghiêp (1%) N Minimum Maximum Mean Tổng thu nhập hộ 0 150.000.000 25.319.852,94 gia đình 136 Valid N (listwise) 136 Dựa trên kết quả thống kê được từ khảo sát, ta có thể thấy, trong 136 mẫu trả lời về tổng thu nhập hộ gia đình thì thu nhập cao nhất là 150 triệu đồng, thấp nhất là không có thu nhập và trung bình thu nhập trong hộ của các mẫu trả lời là hơn 25 triệu đồng N Minimum Maximum Mean Thu nhập trung bình/người/tháng 138 2.000.000 25.000.000 7.379.166,67 Valid N (listwise) 138 Dựa trên kết quả thống kê được từ khảo sát, ta có thể thấy, trong 138 mẫu trả lời về thu nhập bình quân trong gia đình thì thu nhập trung bình cao nhất là 25 triệu đồng, thấp nhất là 2 triệu đồng và trung bình thu nhập trong gia đình của các mẫu trả lời là hơn 7 triệu đồng 5 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Mức độ hài lòng của anh/chị đối với thu nhập hiện tại Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Rất không hài lòng 14 9.9 9.9 9.9 Không hài lòng 37 26.2 26.2 36.2 Bình thường 55 39 39 75.2 Hài lòng 32 22.7 22.7 97.9 Valid Rất hài lòng 3 2.1 2.1 100 Total 141 100 100 Dựa trên kết quả thống kê về mức độ hài lòng với thu nhập hiện tại, ta có thể thấy rằng, trong 141 mẫu trả lời, thì hầu hết mọi người đều chọn mức độ từ rất không hài lòng đến bình thường (75,2%) 106 người với thu nhập hiện tại, còn hài lòng và rất hài lòng chỉ chiếm (24,8%) 35 người Dự định di Valid Cumulative chuyển Percent Frequency Percent Percent Không di 58,9 chuyển Sẽ 83 58,9 58,9 100,0 chuyển di Total 58 41,1 41,1 141 100,0 100,0 Dựa trên kết quả thống kê về dự định di chuyển, ta có thể thấy trong tổng số 141 người trả lời, thì tỷ lệ người không di chuyển chiếm số lượng nhiều hơn tỷ 6 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 lệ người sẽ di chuyển Cụ thể số người không di chuyển là 8.3 người (58,9%), con số người sẽ di chuyển là 58 người (41,1%) II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Khái niệm về người di cư Trong các nghiên cứu khoa học, xác định khái niệm người di cư rất khác nhau Nguyên nhân được đưa ra là do sự khác nhau về thời gian cũng như không gian hay cách xác định di cư (Phuong,NT và các đồng nghiệp, 2008) Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam thì “người di cư được xác định là những người có nơi cư trú 5 năm trước thời điểm điều tra dân số khác với nơi ở hiện tại của họ Theo Bilsborrow (1996), di cư liên quan đến 2 vấn đề: (1) không gian di cư: người tham gia di cư phải vượt qua một ranh giới địa lý hành chính, chính trị nào đó; (2) thời gian di cư: người di cư phải tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định Không phải mọi cuộc di chuyển nào cũng xem xét là di cư Như vậy, di cư được xác định khi các tổ chức cá nhân di chuyển đến một nơi khác để sinh sống cách xa nơi họ thường cư trú vì các mục đích khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định Vì vậy, di cư thường được xem xét 2 khía cạnh, đó là không gian và thời gian 2 Các nghiên cứu trước đây 2.1 Di cư trong nước thách thức và cơ hội cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội (United nation, 2010) Trong nghiên cứu này, các tác giả sử dụng dữ liệu điều tra mức sống của hộ gia đình ở Việt Nam (VHLSS, 2004, 2002, 1998) để phân tích các nhóm người di cư vì mục đích kinh tế chiếm đến 70%, phần còn lại người di cư vì nhiều mục đích khác Qua kết quả phân tích, tác giả thấy đây là nguồn lực quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế Trong đó những phụ nữ tuổi từ 15 - 29 ngày càng di cư lên thành phố nhiều, mà đây lại là độ tuổi chưa lập gia đình, là nguồn nhân lực cần cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh Số lao động nữ làm trong các khu công nghiệp cũng 7 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 ngày càng vượt xa nam giới Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tùy thuộc vào từng khu vực mà tỷ lệ di cư ròng cũng hoàn toàn khác nhau 2.2 Di cư và đô thị hóa: Mô hình, xu hướng và sự khác biệt (GSO, 2009) Tổng cục Thống kê đã phân tích cho thấy xu hướng di cư của người dân Việt Nam qua 2 thập kỷ, từ năm 1989 đến năm 2009 Bảng 1 Xu hướng di cư của người dân Việt Nam qua 2 thập kỷ Nguồn: Tổng cục Thống kê Trong giai đoạn này, tỷ lệ tăng dân số do di cư ngày càng cao Ngoài ra, tỷ lệ phụ nữ di cư giữa các thành phố có xu hướng ngày càng giảm Trong giai đoạn 1984 – 1989, tỷ lệ phụ nữ di cư là khoảng 50%, cho đến giai đoạn 1989 - 1999 tỷ lệ này chỉ còn dưới 50% Trong giai đoạn 1999 - 2009, tỷ lệ phụ nữ di cư giữa các thành phố lại tăng hơn 50%, nguyên nhân được chỉ ra là do giai đoạn gần đây trong các hoạt động nông nghiệp được cơ giới hóa, nhu cầu sử dụng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ngày càng giảm, lực lượng lao động dư thừa (đặc biệt là lao động nữ) (Dang 2003; Kabeer and Tran, 2006) Bên cạnh đó, tỷ lệ di cư giữa khu vực thành thị và nông thôn ngày càng có xu hướng tăng nhanh (tăng 7,2%-8,9%) trong khi đó, di chuyển giữa 2 khu vực thành thị với nhau có xu hướng giảm (Dang et al 2007; GSO & UNFPA 2006) 8 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 II.3 Di Cư – Vấn Đề Cần Được Giải Quyết Để Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Trở Thành Nơi Đáng Sống Cho Người Dân (UEH, 2022) Trong bài nghiên cứu này, tác giả cũng đã nêu lên khái niệm di cư và động lực của việc di cư, Bhugra (2004) cho rằng: Di cư là sự thay đổi địa điểm cư trú Quá trình di cư có thể liên quan đến một cá nhân di chuyển để học tập, tìm kiếm việc làm tốt hơn và cố gắng cải thiện tương lai của họ Người di cư có thể đưa ra lựa chọn cá nhân vì lý do kinh tế hoặc nguyện vọng cá nhân Điểm hấp dẫn ở thành thị thường là cơ hội sống thuận tiện, khả năng tìm được việc làm với thu nhập cao hơn, có triển vọng cải thiện mức sống, thuận lợi trong sản xuất kinh doanh và điều kiện giáo dục tốt hơn (Lee, 1966) Nhiều người sau khi học xong đã quyết định ở lại thành phố sinh sống và làm việc hơn là trở về quê hương khi khoảng cách về cơ hội và điều kiện sống giữa thành thị và nông thôn ngày càng lớn Mặc dù trong giai đoạn hiện nay, nhiều người ở nông thôn có thu nhập khá, nhưng vẫn có một số người muốn di cư lên thành phố để tìm kiếm cơ hội học tập tốt hơn cho con em mình Việc trẻ em nhận được một nền giáo dục tốt hơn sẽ có ảnh hưởng lớn đến cơ hội việc làm của thế hệ sau Theo kết quả khảo sát thực tế tại một số địa phương, ngoài những nguyên nhân trên, nguyên nhân quyết định di cư còn do yếu tố y tế, cụ thể là vấn đề tiếp cận các dịch vụ y tế Thông thường, các khu vực thành thị có dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt hơn khu vực nông thôn, do đó, người di cư cũng có quyết định ở lại thành phố hoặc chuyển đến khu vực thành thị để được tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ và dịch vụ y tế Bên cạnh đó, thiếu đất sản xuất cũng là một yếu tố quan trọng trong việc người dân rời bỏ quê hương để tìm sinh kế Ngoài ra thì tác giả cũng đưa ra được số liệu thống kê về Tỷ lệ di cư ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng mạnh Sau đó thì cũng có đề xuất thêm giải pháp để giải quyết vấn đề di cư, và tác giả cho rằng: Giải quyết vấn đề di cư không phải là hạn chế di cư mà cần tháo gỡ khó khăn cho lao động nhập cư, đồng thời thuyết phục và có 9 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 chính sách ưu đãi cho những người di cư quyết định đi học ở nơi khác trở về quê hương làm việc III CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Cơ sở lý luận Thuyết nhu cầu Maslow là lý thuyết về sự thỏa mãn phổ biến nhất do nhà tâm lý học Abraham Maslow hình thành và phát triển Vận dụng trong bài nghiên cứu thì khi mà thu nhập đủ đáp ứng cho người trẻ những như cầu như ăn uống, sinh hoạt thì người trẻ càng hướng tới những nhu cầu khác ở mức độ cao hơn như nhu cầu về xã hội, nhu cầu được quý trọng và cao nhất là được khẳng định mình Từ đó cũng có thể kết luận rằng, khi mà thu nhập ở tại địa phương đủ để thỏa mãn những nhu cầu của người trẻ thì họ sẽ lựa chọn ở lại địa phương còn nếu mà thu nhập thấp, chỉ đủ đáp ứng được nhu cầu cơ bản như nhu cầu sinh lý thì họ sẽ lựa chọn di cư đến vùng khác để tìm kiếm những mức độ thỏa cao hơn trong tháp nhu cầu và có thể phát triển hơn Ngoài ra, còn có trường hợp khác tùy thuộc vào nhu cầu của mỗi người, nếu mà chỉ có mức thu nhập thấp nhưng nhu cầu của họ chỉ cần đáp ứng được những mức độ cơ bản thì họ vẫn sẽ tiếp tục ở tại địa phương sinh sống và làm việc Lý thuyết hành vi dự kiến được Ajzen phát triển từ lý thuyết hành vi hợp lý của mình năm 1975 Lý thuyết giúp chúng ta hiểu hành vi của con người thay đổi như thế nào Sự thay đổi hành vi của con người hoàn toàn không là tự nguyện cũng như không hoàn toàn do điều khiển Trong lý thuyết này đề cập đến 3 khía cạnh tham gia quyết định hành vi của con người bao gồm: hành vi thái độ; chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi Hành vi quyết định sinh sống và làm việc hoặc di cư của các cá nhân ở ĐBSCL là do 3 nhân tố này tham gia quyết định Theo lý thuyết hành vi, quyết định di cư của người trẻ được quyết định bởi nhiều nhân tố bao gồm các nhân tố về 10 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 nhân khẩu học, các yếu tố về kinh tế, môi trường Các nhân tố này có thể quy tụ thành 3 nhóm nhân tố chính trong lý thuyết hành vi Nhân tố 1 (Hành vi thái độ (BA): Người trẻ tin rằng họ sẽ đạt được những thành quả nhờ tham gia di cư Đây là động cơ giúp họ đưa ra quyết định di cư của mình Nhân tố này rất quan trọng vì nó giúp tạo lòng tin cho người di cư để đạt mục đích của họ Nhân tố 2: Chuẩn mực chủ quan (SN): đây là nhân tố giúp họ nhận thức các chuẩn mực hay áp lực xã hội mà họ gặp phải trong quá trình di cư Các trợ giúp mà họ nhận được khi di cư và các chuẩn mực xã hội mà họ phải chấp nhận khi di cư Nhân tố 3: Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC): đây là nhân tố cuối cùng trong quá trình dự đoán hành vi di cư Đồng thời nó là nhận thức của mỗi người trong quá trình di cư và tận dụng hiệu quả các trợ giúp trong quá trình di cư của mọi người 2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp giả thuyết - Phương pháp thu thâp số liệu - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Bên cạnh các đặc trưng của gia đình, một đặc trưng khác cũng ảnh hưởng đến quá trình di cư của các cá nhân ở ĐBSCL đó là các đặc trưng về kinh tế Trong mô hình cho thấy đó là các nhân tố rất quan trọng liên quan trực tiếp đến việc di cư Các nhân tố đó bao gồm tổng thu nhập của cá nhân, diện tích đất sở hữu, loại hình doanh nghiệp đang làm Trong nghiên cứu này cho thấy những nơi nào có thu nhập cao thì thanh niên sẽ quyết định sinh sống và làm việc tại khu vực đó, chẳng hạn như nếu thu nhập ở tại địa phương có thu nhập ổn định thì thanh niên sẽ quyết định 11 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 sinh sống và làm việc tại địa phương, còn không ôn định thì họ sẽ di chuyển tới khu vực khác để tìm kiến thêm thu nhập và có sự phát triển hơn Trong nghiên cứu chung của lớp về chủ đề: “Những yếu tố thu hút thanh niên Tây Nam Bộ sinh sống và làm việc tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long”.cũng có cùng kết luận Thêm vào đó, các người di cư có xu hướng đi đến và mua đất để lập nghiệp Trong ước lượng này chỉ ra diện tích đất sở hữu càng lớn thì thúc đẩy di cư Cuối cùng, loại hình doanh nghiệp cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến di cư lao động Những người thanh niên tham gia vào các doanh nghiệp nhà nước sẽ có thu nhập ổn định và ít có khả năng di cư Và để thu hút thanh niên ở lại tại địa phương sinh sống, làm việc và thuyết phục, có chính sách ưu đãi cho những người di cư quyết định đi học ở nơi khác trở về quê hương làm việc Thì chính quyền địa phương cần đưa ra những giải pháp cho các vấn đề sau: 1 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và nâng cao chất lượng các dịch vụ xã hội ở nông thôn để nâng cao chất lượng cuộc sống Cải thiện dịch vụ y tế, củng cố các chính sách phát triển nông nghiệp, chăm lo đời sống nông thôn, hỗ trợ nông dân trở về nông thôn sinh sống, góp phần giảm di cư từ nông thôn ra thành thị, ổn định xã hội, xóa đói giảm nghèo 2 Khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài, các nhà đầu tư tiềm năng trong và ngoài khu vực đầu tư vào ĐBSCL để tạo cơ hội và việc làm cho người dân 3 Mở rộng các cơ sở đào tạo tại ĐBSCL nhằm thúc đẩy liên kết với các cơ sở giáo dục trong nước, quốc tế và khu vực, khuyến khích chủ động hợp tác nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế số toàn cầu 12 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 4 Tăng cường đầu tư cho giáo dục tiểu học và trung học cơ sở ở nông thôn, nâng cao chất lượng đào tạo nghề thông qua việc liên kết, hợp tác với ban quản lý khu công nghiệp và người sử dụng lao động 5 Tăng cường thu hút lực lượng lao động trẻ có trình độ, kỹ năng nghề nghiệp Các thành phố lớn thường được xem là nơi có cơ hội sống thuận tiện, khả năng tìm được việc làm có thu nhập cao hơn, có khả năng cải thiện mức sống, thuận lợi trong sản xuất kinh doanh, điều kiện giáo dục tốt hơn Tuy nhiên cũng có một số hạn chế đáng kể đối với bất kỳ ai muốn di cư đến một thành phố lớn là chi phí sinh hoạt có thể sẽ cao hơn nhiều so với ở địa phương Một vấn đề khác là khu vực thành thị có xu hướng phải gánh chịu các vấn đề xã hội như tỷ lệ thất nghiệp và nghèo đói cao Hơn nữa, đường phố và hệ thống giao thông công cộng thường quá đông đúc Do đó, giải quyết được vấn đề di cư đang ngày càng gia tăng là điều vô cùng quan trọng, thúc đẩy sự phát triển của ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung V KẾT LUẬN Qua kết quả ước lượng trên, quyết định sinh sống và làm việc ở địa phương hay di cư không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố đặc trưng của chủ hộ như tuổi, tình trạng hôn nhân của chủ hộ mà còn phụ thuộc vào đặc trưng của các cá nhân như độ tuổi, thu nhập cũng như trình độ Bên cạnh đó, nó còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố kinh tế như tổng thu nhập, diện tích đất đai cũng như loại hình doanh nghiệp Chính vì vậy, Chính phủ cũng như chính quyền địa phương cần có các chính sách phù hợp để có thể thu hút lao động di cư có trình độ cao vào địa phương mình nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của địa phương mình Bên cạnh đó, lãnh đạo công ty, xí nghiệp cũng có những chính sách nhằm giữ chân các lao động đang làm việc trong 13 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 công ty mình Điều này giúp cho các công nhân an tâm làm việc, cống hiến vì sự phát triển của công ty nói riêng và địa phương nói chung Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, do hạn chế về thời gian cũng như nguồn nhân lực, nên tôi cũng chỉ phân tích về yếu tố kinh tế như thu nhập mà chưa phân tích được các yếu tố văn hóa, y tế giáo dục đến việc di cư của thanh niên trẻ trong vùng ĐBSCL Vì vậy, để có cái nhìn đa chiều hơn về các yếu tố quyết định của người trẻ thì ta sẽ cần phải nghiên cứu bổ sung các yếu tố này, nhằm giúp các nhà quản lý có cái nhìn sâu sắc hơn về thanh niên trẻ ở ĐBSCL Một lực lượng có nhiều sự lựa chọn nhất nhưng cũng sẽ đem lại hiệu quả phát triển kinh tế tốt nhất cho địa phương từ đó, các nhà quản lý có các chính sách một cách hiệu quả phù hợp và thúc dẩy phát triển kinh tế tốt nhất VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lê Công Tâm (2023) Các yếu tố tác động đến di cư tại đồng bằng sông Cửu Long Báo Công thương 2 Nhàn Nguyễn Sỹ (2022) Di Cư – Vấn Đề Cần Được Giải Quyết Để Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Trở Thành Nơi Đáng Sống Cho Người Dân Mạng lưới cựu sinh viên Trường Đại học Kinh tế TP HCM 3 Đông Anh (2022) Làm gì để Đồng bằng sông Cửu Long thành nơi đáng sống: Sống trên vựa lúa, cái nghèo vẫn đeo đuổi (Bài 1) Báo Dân Việt 4 Bhugra, D (2004) Di cư và sức khỏe tâm thần Acta Psychiatrica Scandinavica , 109 (4), 243-258 5 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2022) Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2021 , Nhà xuất bản Thống kê 14 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com)

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w