MỞ ĐẦU“Mặc dù đứng dưới góc độ tiếp cận khác nhau về nghệ thuật nhưng nhìn chung cácnhà Tâm lý học nghệ thuật đều thống nhất cho rằng, cấu trúc tâm lý trong hoạtđộng sáng tạo nghệ thuật
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỞNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM - -
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC NGHỆ THUẬT Học kỳ: 23 Năm học: 2022 – 2023 Mã học phần: LING241
Tên đề tài PHÂN TÍCH TÁC PHẨM HỘI HỌA THE SCREAM
CỦA EDVARD MUNCH DƯỚI GÓC NHÌN CỦA TÂM LÍ HỌC
Trang 2TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC NGHỆ THUẬT
Mã học phần: LING241 Tên đề tài:
Phân tích tác phẩm hội họa bức tranh “The Scream” của Edvard Munch dưới góc nhìn của Tâm lí học
(Ký và ghi rõ họ tên)
CBCT 2 (Ký và ghi rõ họ tên)
Nhận xét của giảng viên:………
………
………
Bảng tự đánh giá của nhóm:
Tóm tắt công việc được phân công
Mức độ hoàn thành (%)
1
Lê Nguyễn Bạch Kim Hoàn thành nội dung phần
2
Đỗ Nhật Minh Hoàn thành Mục lục, Mở đầu
Trang 3MỤC LỤC
I MỞ ĐẦU 4
II NỘI DUNG 5
1 Phương pháp nghiên cứu: 5
1.1.Phương pháp nghiên cứu tiểu sử của các nghệ sĩ 5
1.2.Phương pháp phân tích khách quan 5
2 Mô tả/ Tóm tắt tác phẩm nghệ thuật 5
3 Khái quát vẻ đẹp của tác phẩm 6
4 Phân tích tâm lý của tác giả (những yếu tố của thời đại có ảnh hưởng/ chi phối đời sống tâm lý của tác giả) 8
5 Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm 11
6 Những yếu tố tâm lý chi phối quá trình sáng tạo tác phẩm nghệ thuật 15
III KẾT LUẬN 20
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 4I MỞ ĐẦU
“Mặc dù đứng dưới góc độ tiếp cận khác nhau về nghệ thuật nhưng nhìn chung cácnhà Tâm lý học nghệ thuật đều thống nhất cho rằng, cấu trúc tâm lý trong hoạtđộng sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ bao gồm một số thành phần cơ bản sauđây, đó là: quan sát, tưởng tượng sáng tạo, tư duy sáng tạo và cảm xúc - tình cảm Trong đó, quan sát được coi là cơ sở ban đầu, là điều kiện của hoạt động sáng tạo.Tưởng tượng sáng tạo đóng vai trò chủ đạo trong việc tạo nên hình tượng nghệthuật, còn cảm xúc - tình cảm là nhân tố làm nền, liên kết, huy động các quá trìnhnhận thức tâm lý, là nhân tố thúc đẩy hoạt động của quan sát và tưởng tượng, tưduy Những yếu tố này đan xen và hòa quyện vào nhau trong quá trình sáng tạonghệ thuật của người nghệ sĩ, chứ chúng không tách rời nhau Để một tác phẩmnghệ thuật của người nghệ sĩ được công chúng đón nhận thì cần có các yếu tố trênxuất hiện trong tác phẩm của họ.” – Giáo Trình Tâm Lý Học Nghệ Thuật, NxbQuân đội nhân dân Hà Nội, 2018
Qua đó ta có thể thấy việc sáng tạo ra những tác phẩm nghệ thuật không hề dễ dàng
vì chỉ cần thiếu đi một yếu tố thì tác phẩm đó không thể nào truyền tải trọn vẹnđược những thông điệp mà tác giả khao khát Mặc dù việc này rất khó khăn, nhưngnhững yếu tố đó đã được Edvard Munch mang vào những tác phẩm của mình quanhững gam màu tối độc đáo, khắc họa qua những kiềm nén tổn thương, đau khổtrong tâm trí con người một cách đủ đầy Điều đó đã giúp Munch trở thành họa sĩ
có sức hút đặc biệt lớn của trường phái Biểu hiện
Tác phẩm làm nên tên tuổi của ông là The Scream sáng tác năm 1893, một trong chuỗi tác phẩm có tựa The Frieze of Life Tác phẩm của Munch luôn mang theo chủ
đề bí ẩn, thông điệp của tác phẩm gây ra một làn tranh cãi mãnh liệt đến tận bây giờvẫn chưa có hồi kết, chưa một nhà khoa học nào có thể khai phá hết sự bí ẩn trongtác phẩm này, đây vẫn là một bài toán vô cùng hóc búa và đau đầu Sự bí ẩn của nó
Trang 5khiến ai cũng muốn đào bới sâu sắc cả về mặt hình thức lẫn nội tâm từ đó khắc họa
rõ nét nội tâm của Edvard Munch Chính vì vậy mà nhóm quyết định chọn đề tài
Phân tích tác phẩm nghệ thuật hội họa “The Scream” của Edvard Munch dưới góc nhìn của Tâm lí học.
Trang 6II NỘI DUNG
1 Phương pháp nghiên cứu:
1.1.Phương pháp nghiên cứu tiểu sử của các nghệ sĩ
Tài liệu về đời sống và hoạt động của các nghệ sĩ có ý nghĩa nhất định trong việcnghiên cứu tâm lý của người nghệ sĩ Những tài liệu có thể là tự thuật, nhật ký, thư
từ, hồi ký hoặc có thể là những tư liệu do người khác về các nghệ sĩ cần nghiêncứu Người nghiên cứu có thể đánh giá đặc điểm tâm lý người nghệ sĩ thông quaviệc phân tích tiểu sử cuộc sống của các nghệ sĩ, góp phần cung cấp một số tư liệucho việc khám phá đời sống tâm lý của người nghệ sĩ
1.2.Phương pháp phân tích khách quan
Vấn đề sinh tử đối với tâm lý học khách quan là vấn đề phương pháp Cho đến nay,công việc nghiên cứu Tâm lý học nghệ thuật luôn luôn được tiến hành trên mộttrong hai hướng sau đây: nghiên cứu tâm lý người sáng tạo, xem tâm lý đó đã đượcthể hiện như thế nào ở tác phẩm này hay tác phẩm khác, hoặc nghiên cứu cảm xúccủa người xem, người đọc lĩnh hội tác phẩm đó Có thể nói, cả hai hướng này đềuchưa đầy đủ Tính thiếu hoàn chỉnh và vô hiệu của hai phương pháp này đều khá
rõ Cho nên, cần đề ra một phương pháp khác cho Tâm lý học nghệ thuật vàphương pháp đó cần có một căn cứ phương pháp luận nhất định
2 Mô tả/ Tóm tắt tác phẩm nghệ thuật
The Scream không chỉ đơn giản là một bức hoạ mà nó chính là những đau khổ của
Munch trong cuộc sống bất hạnh của bản thân ông Nhân vật chính của bức hoạ cóhình thù kì dị tượng trưng cho sợ hãi tột độ và đau khổ đến tột cùng Đó chính lànội tâm của Munch được ông thể hiện trong tác phẩm của mình với tông màu đỏ
cam càng làm nổi bật lên sự căng thẳng The Scream được sáng tác dựa trên trải
nghiệm cá nhân của chính Edvard Munch Ngày hôm ấy, anh ấy đã đi dạo với hai
Trang 7người bạn của mình dọc trên con đường như trong bức tranh ở ngoại ô Christiania,dưới ánh hoàng hôm rực rỡ Munch đã mô tả trong một đoạn văn: “Tôi đang đi dạovới hai người bạn - mặt trời đang lặn - đột nhiên bầu trời chuyển sang màu đỏ nhưmáu - tôi dừng lại, cảm thấy kiệt sức và dựa vào hàng rào có máu và những lưỡilửa phía trên vịnh hẹp xanh đen và thành phố - những người bạn của tôi bước tiếp,còn tôi đứng đó run rẩy vì lo lắng và tôi cảm nhận được một tiếng hét bất tận
xuyên qua thiên nhiên." The Scream có bốn phiên bản được sáng tác lần lượt 1893,
1893, 1895, 1910 đều do Edvard Munch tự tay vẽ với các chất liệu khác nhau
Bốn phiên bản của The Scream (Nguồn ảnh: Tinhte.vn)
3 Khái quát vẻ đẹp của tác phẩm
The Scream chính là bức tranh phác họa thế giới bên trong của Edvard Munch.
Munch chọn phong cách vẽ khác hoàn toàn thời bấy giờ Khi các hoạ sĩ các cẩnthận từng chi tiết một thì Munch đã chọn phong cách vẽ theo cảm xúc của cá nhânmình, không quan trọng sự hoàn hảo mà chủ yếu ông chỉ muốn đưa nội tâm mìnhhoàn toàn vào tác phẩm Ông đã vẽ bức tranh này vào thời điểm bản thân khủnghoảng, sợ hãi nhất khi không chống đỡ được cảnh thiên nhiên vào thời điểm hoànghôn, những thứ đó ập đến và đè nén Munch Cảm giác ấy tạo ra khi Munch vừaphải trải qua quá nhiều đau thương, nó dần tích tụ và nhấn chìm Munch trong suốt
Trang 8thời gian ông hoàn thành The Scream Bức hoạ được phối màu theo hệ màu bổ túc
bộ ba là gồm ba màu là đỏ, vàng, xanh dương Bức hoạ lấy tông màu đỏ cam làmchủ đạo tạo cho người xem cảm giác căng thẳng vì màu đỏ sẽ khiến chúng ta liêntưởng đến những điều bạo lực, chiến tranh, máu me hoặc những sắc thái cực đoan.Màu này cũng gây ra chúng ta ấn tượng mạnh với thị giác và cảm xúc của conngười, làm chúng ta cảm giác có điều gì đó không ổn đối với bức tranh này Chínhmàu sắc này càng làm tôn lên biểu cảm méo mó, kì dị đến đáng sợ của nhân vậttrọng bức hoạ Điều đó cũng một phần phản ánh nội tâm tiêu cực, bất ổn củaMunch thời điểm bấy giờ Tác giả sử dụng những đường nét cong, uốn éo chính là
sự đặc trưng trong nét vẽ của trường phái Biểu hiện Trên góc bức tranh có dòngchữ mờ “kan kun være malet af en gal mand” tạm dịch theo tiếng Đan Mạch cónghĩa “chỉ có thể được vẽ bởi một kẻ điên” Người ta đã nghĩ rằng có kẻ phá hoạinhưng theo điều tra của bảo tàng Na Uy đã xác nhận do chính Edvard Munch viếtlên vào khoảng năm 1895 càng chắc chắn hơn về trạng thái tinh thần đầy phiềnmuộn của ông Theo Đại học Oxford và Đại học London đã kết luận đám mây
trong The Scream chính là những đám mây xà cừ Đây là một loại mây rất hiếm
gặp phải được hình thành ở nơi có độ cao từ 15000 -25000m, tầng bình lưu thấp cónhiệt độ cực kỳ lạnh Mây xà cừ là hiện tượng mây nhận ánh sáng hắt từ chân trờisau đó phản xạ xuống mặt đất tựa như tấm màn lấp lánh, cuộn lại rồi lại bung trảikhắp bầu trời Người ta lý giải có thể do tác giả quá sợ hãi khi chứng kiến cảnhtượng trời mây đang trắng bỗng chuyển đỏ rực đầy bất thường Một số người lại
khẳng định bầu trời trong the The Scream có thể do vụ núi lửa Krakatoa
(Indonesia) phun trào tạo ra cảnh hoàng hôn đỏ rực ngoạn mục khiến Munch sợ hãiđến mức thét lên Cho đến nay đã có rất nhiều những giả thiết được các chuyên giađưa ra nhưng sự thật vẫn luôn là ẩn số, có lẽ sự bí ẩn đó đã tạo ra vẻ đẹp cuốn hútkhó tả đối với tác phẩm
Trang 9Phiên bản chính và cũng nổi tiếng nhất của Edvard Munch (1893).
(Nguồn ảnh: edvardmunch.org)
Trang 104 Phân tích tâm lý của tác giả (những yếu tố của thời đại có ảnh hưởng/ chi phối đời sống tâm lý của tác giả)
Họa sĩ Edvard Munch là một nghệ sĩ phức tạp nhưng không ngừng bận tâm vớinhững vấn đề về sinh mạng của con người như bệnh tật; giải phóng tình dục vànguyện vọng tôn giáo Ông đã thể hiện những ám ảnh này thông qua các tác phẩm
có màu sắc mạnh mẽ; bán trừu tượng và chủ đề bí ẩn
Edvard Munch sinh năm 1863 trong một ngôi nhà trang trại mộc mạc tại làngAdalsbruk, Loten, Na Uy Cha của ông, Christian Munch, là một bác sĩ hành nghề,kết hôn với Laura Catherine Bjolstad Cả gia đình, gồm chị cả Johanne Sophie, emgái Laura Catherine, em út Inger Marie, và em trai Peter Họ chuyển đến Oslo vàonăm 1864, sau cuộc gặp gỡ của ông Christian với vai trò nhân viên y tế tại Pháo dàiAkershus, một khu quân sự được sử dụng làm nhà tù vào thời đấy
Không quá khó để hiểu vì sao Munch cảm thấy mình như bị nguyền rủa Ở Na Uyvào thế kỉ 19, Edvard Munch lớn lên trong một gia đình thường xuyên bị bao vâybởi những căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng, đó là cái chết yểu của mẹ và chị gáiông Mẹ ông mất vì bệnh lao từ khi ông mới 5 tuổi Mẹ qua đời sớm, nuôi dưỡngMunch là người cha mắc chứng bệnh về tâm lí Cha của Munch, một người theo Cơđốc chính thống, cho rằng tất cả những điều đó xảy ra là do Chúa trời trừng phạt
Ma trận mạnh mẽ của những sự kiện bi kịch cùng lời giải thích do số phận của họ
đã ảnh hưởng đến cuộc đời của người họa sĩ trẻ, và góp phần to lớn vào mối quantâm của ông với những chủ đề như lo âu, nỗi đau cảm xúc và tình trạng dễ bị tổnthương của con người
Trang 11Christian Munch with Pipe (1885) Bảo tàng Munch, Oslo, Na Uy.
Chủ yếu do sự nghiệp quân y của Christian, gia đình họ di chuyển thường xuyên vàsống khá nghèo khổ Christian thường đọc cho các con nghe truyện ma của EdgarAllan Poe, cũng như những bài học lịch sử và tôn giáo, truyền cho cậu Munch nhỏtuổi cảm giác lo âu và sự say mê u ám về cái chết Thêm vào đó, hệ miễn dịchmỏng manh của Munch không phù hợp với mùa đông khắc nghiệt ở Scandinavia;bệnh tật triền miên khiến ông phải nghỉ học nhiều tháng liền Để giết thời gian,Munch bắt đầu vẽ chì và vẽ màu nước
Nghệ thuật trở thành mối quan tâm bền vững của Munch vào những năm thiếuniên Năm mười ba tuổi, ông được tiếp xúc với các tác phẩm của Hiệp hội Nghệthuật Na Uy non trẻ, và đặc biệt có cảm hứng với các bức tranh phong cảnh của
Trang 12nhóm Trong quá trình sao chép lại những tác phẩm này, ông đã tự dạy mình kĩthuật vẽ tranh sơn dầu.
Edvard Munch là một họa sĩ làm việc sung mãn nhưng cũng là một người cả đờichìm trong rắc rối; ông bận tâm đến những vấn đề về sự hữu hạn của cuộc sống conngười như bệnh mãn tính, sự giải phóng tình dục và khát vọng tôn giáo luôn có sựbiến đổi ở Na Uy bấy giờ Ông thể hiện những ám ảnh này qua các tác phẩm cómàu sắc mãnh liệt, bán trừu tượng với chủ đề bí ẩn
“Tôi không tin vào thứ nghệ thuật không phải là kết quả tất yếu từ sự thôi thúc muốn mở lòng của người nghệ sĩ.”
“Tôi đã cố giải thích với bản thân về cuộc đời và ý nghĩa của nó trong nghệ thuật của mình Tôi cũng đã cố giúp người khác nhìn rõ cuộc sống của họ.”
Trang 135 Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm
Vào những năm 1880, khi đi tìm một lối sống tự do phóng túng, không theo khuônphép, Munch phát hiện những tác phẩm của một triết gia theo chủ nghĩa vô chính
phủ, Hans Jæger, trưởng một nhóm được gọi là “Kristiania-Boheme” (như một
nguyên tắc chính của chương trình nghị sự chống giai cấp tư sản lớn hơn, nhómnày ủng hộ hành vị tự do tình dục, hay “yêu đương tự do” và bãi bỏ hônnhân) Munch và Jæger kết thân với nhau, và Jæger khuyến khích ông vẽ nhiều hơn
từ trải nghiệm của riêng mình
Munch bắt đầu vẽ ở Paris theo những họa sĩ trường phái Ấn tượng như Manet, vàhọa sĩ trường phái Hậu Ấn tượng Gauguin, Van Gogh, và Toulouse-Lautrec, nhữngngười có những tác phẩm nhẹ nhàng đôi khi rất khác với chủ đề thường thấy củaMunch, về cái chết và mất mát cá nhân Cũng năm đó, cha của Munch qua đời Đó
là một sự kiện bi kịch đã truyền cho người họa sĩ một niềm hứng thú mới về tâmlinh và biểu tượng
Năm 1892, Hiệp hội các họa sĩ Berlin mời Munch trở thành tác giả của buổi triểnlãm cá nhân đầu tiên của Hiệp hội Các tác phẩm được trưng bày gây ra nhiều tranhcãi do màu sắc cấp tiến và chủ đề u buồn nên buổi triển lãm đã bị đóng cửa sớm.Munch tận dụng âm hưởng của dư luận và kết quả là sự nghiệp của ông nở rộ Mộtnăm sau đó, ông trưng bày một nhóm bảy bức tranh về tình yêu ở Berlin Nhómbức tranh này sau đó phát triển thành một chuỗi tranh lớn hơn, nổi tiếng hơn
Chuỗi tranh này và các tác phẩm liên quan được Munch sáng tác vào những năm
1890, giai đoạn có ý nghĩa nhất về mặt nghề thuật và nổi tiếng nhất trong cả sựnghiệp của ông Munch lúc này liên tiếp cho ra các tác phẩm đặc trưng của ông
như The Scream (1893), Love and Pain (1893-1894), Ashes (1894), Madonna (1894-95) và Puberty (1895)
Trang 14“Tôi sẽ không còn vẽ những cảnh trong nhà với đàn ông đọc sách và đàn bà đan len Tôi sẽ vẽ người sống đang thở, cảm nhận, chịu đựng và yêu thương.”
Night in St Cloud (1890) Phòng trưng bày Quốc gia, Oslo, Na Uy Sơn dầu trên
toan.
Trang 15Ashes (1893) Phòng trưng bày Quốc gia, Oslo, Na Uy Sơn dầu trên toan.
Munch nảy ra hình dung về bối cảnh của bức The Scream khi đi dọc một con
đường nhìn ra thành phố Oslo, là khi Munch rời khỏi bệnh viện tâm thần mà em gáicủa ông, Laura Catherine đã ở Không ai biết liệu Munch có thực tế nhìn thấy một
ai đó đang đau khổ hay không, nhưng điều này có vẻ khó xảy ra Munch sau đó hồi
tưởng lại, “Tôi đang đi bộ trên đường với hai người bạn khi hoàng hôn xuống, thì
đột nhiên, bầu trời chuyển sang màu đỏ như máu Tôi dừng lại và dựa vào hàng rào… người run rẩy sợ hãi Sau đó, tôi nghe thấy tiếng thét rất lớn và vô hạn của thiên nhiên.”
Cũng theo một số nhà nghiên cứu thì thời điểm Munch vẽ bức tranh này là thờiđiểm xảy ra vụ phun trào núi lửa Krakatoa ở Indonesia Vụ phun trào lớn tới nỗitiếng nổ có thể nghe được ở tận Australia và tạo ra đợt sóng thần lan tới tận Eo biểnnước Anh Các khu dân cư khắp Ấn Độ Dương đều bị xóa sổ Các mảng bọt núi lửatrôi dạt vào bờ biển châu Phi sau đó tới một năm, mang theo thi thể của những nạn
Trang 16nhân trong vụ sóng thần Bầu trời trở nên tối tăm trong nhiều ngày do tro bụi vàmảnh vụn từ núi lửa
Con đường Valhallveien trên ngọn đồi Ekeberg, Oslo, Na Uy, nơi được cho là đã
xuất hiện trong tác phẩm The Scream của Munch Được tìm ra bởi các nhà nghiên
cứu ở Đại học Bang Texas, vị trí hướng về phía Nam, nhìn về ngọn đồi Ekeberg(Na Uy) Vị trí người trong tranh đứng là một con đường cũ, nó tạo nên cảnh nềnphía trước cho bức tranh Phần nền phía sau là cầu cảng, phù hợp với khung cảnhtrên tranh nếu nhìn từ một ngọn núi đá ở bên đường Trong nhiều tháng, bầu trờiđêm có màu y hệt màu trong bức tranh của Edvard Munch Vụ phun trào xảy ra vàotháng 8/1883, tro bụi từ nó lơ lửng trong khí quyển cho tới tháng 2/1884 Ánh sángphản chiếu vào các hạt tro bụi này tạo ra cảnh hoàng hôn màu đỏ ở khắp nơi, baogồm cả Oslo, Na Uy, nơi ở của Munch Và đó là những gì thực sự đã diễn ra trướcmắt Munch vào mùa đông năm 1883-1884, thời điểm bức tranh ra đời