1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 5 6 phân tích các chính sách kinh tế

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Chính Sách Kinh Tế
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Trang 1 PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCHKINH TẾ Trang 2 CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ Trang 4 5.1.. Chính sách tài khoá là gì?Ø Chính sách tài khoá là quyết định của Chính phủ về

Trang 1

PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH

KINH TẾCHƯƠNG V

Trang 2

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Phân tích chính sách tài khoá

Trang 3

5.1 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

Chính sách tài khoá là gì?

Mục đích phân tích Chỉ tiêu phân tích Phương pháp phân tích Trình tự phân tích

5.1.1 5.1.2

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

5.1.3 5.1.4 5.1.5

Trang 4

5.1 Phân tích chính sách tài khoá

5.1.1 Chính sách tài khoá là gì?

Ø Chính sách tài khoá là quyết định của Chính phủ về chi tiêu vàthuế khóa

Ø Các hướng hoạch định CSTK:

Ø Tác động của CSTK đến nền kinh tế: 3 mục tiêu

+ Tăng trưởng kinh tế

+ Ổn định giá cả

+ Tạo công ăn việc làm

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 5

5.1 Phân tích chính sách tài khoá

5.1.2 Mục tiêu phân tích

• Đánh giá kết quả thực hiện chính sách tài khóa:

• Phân tích sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng

• Đề xuất kiến nghị các giải pháp để ổn định kinh tế vĩ

mô và đảm bảo tăng trưởng kinh tế.

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 6

5.1 Phân tích chính sách tài khoá

Trang 7

5.1 Phân tích chính sách tài khoá

Tỷ trọng từng nội dung thu chiếm trong tổng số.

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 8

5.1 Phân tích chính sách tài khoá

5.1.2 Chỉ tiêu phân tích

b Chi NSNN

Chi NSNN = Chi ĐTPT + Chi dự trữ QG + Chi thường xuyên

+ Chi trả nợ lãi + Chi viện trợ + Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính + Dự phòng ngân sách + Chi khác

Tỷ trọng từng nội dung chi chiếm trong tổng số.

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 9

5.1 Phân tích chính sách tài khoá

Bội chi NSNN

x 100 GDP

Trang 10

5.1 Phân tích chính sách tài khoá

5.1.3 Phương pháp phân tích

- Sử dụng phương pháp so sánh

- Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 11

5.1 Phân tích chính sách tài khoá

Số tiền Tỷ lệ

(%)

Tỷ trọng (%)

1 Thu trong nước (không

kể dầu thô)

2 Thu từ dầu thô

3 Thu cần đối ngân sách

Trang 12

5.1 Phân tích chính sách tài khoá

Tỷ trọng (%)

Số tiền

Tỷ trọng (%) Số tiền

Tỷ lệ (%)

Tỷ trọng (%)

1 Chi đầu tư phát triển

Trang 13

5.1 Phân tích chính sách tài khoá

5.1.4 Trình tự phân tích

Bảng phân tích tình hình cân đối NSNN

Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N Chênh lệch Tỷ lệ

Trang 14

5.2 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Chính sách tiền tệ là gì?

Mục đích phân tích Chỉ tiêu phân tích Phương pháp phân tích Trình tự phân tích

5.2.1 5.2.2

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

5.2.3 5.2.4 5.2.5

Trang 15

5.2 Phân tích chính sách tiền tệ

5.2.1 Chính sách tiền tệ là gì?

Ø Chính sách tiền tệ: là chính sách kinh tế vĩ mô, thông qua đó,NHTW chủ động thay đổi cung ứng tiền hoặc lãi suất nhằm đạtđược các mục tiêu kinh tế xã hội đề ra

Trang 16

5.2 Phân tích chính sách tiền tệ

5.2.2 Mục tiêu phân tích

• Đánh giá kết quả thực hiện chính sách tiền tệ

• Phân tích các nhân tố, nguyên nhân tác động

• Đề xuất kiến nghị

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 18

= tiền mặt + tiền dự trữ trong các NHTM

• M0, M1, M2, M3

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 19

- Lãi suất tái chiết khấu

- Lãi suất tái cấp vốn

DCHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 20

5.2 Phân tích chính sách tiền tệ

5.2.3 Phương pháp phân tích

- So sánh các chỉ tiêu giữa các thời kỳ để xác định chênh lệch tuyệt đối và tương đối Căn cứ vào trị số các chỉ tiêu, kết quả so sánh để đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu phản ánh công cụ của chính sách tiền tệ.

- Phân tích các nhân tố, nguyên nhân ảnh hưởng

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 23

5.3.1 5.3.2

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

PHÂN TÍCH

NỢ CÔNG

5.3.3 5.3.4 5.3.5

Trang 24

+ Theo đối tượng cho vay: trong nước và ngoài nước

+ Theo đối tượng đi vay: Nợ Chính phủ, Nợ do chính phủ bảo lãnh và

Nợ của chính quyền địa phương

* Nợ nước ngoài của quốc gia: nợ của CP + nợ của DN

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 26

5.3 Phân tích nợ công

5.3.3 Chỉ tiêu phân tích

- Quy mô và cơ cấu Nợ công:

+ Quy mô: Tổng Nợ công

+ Cơ cấu: Tỷ trọng các thành phần Nợ công: Nợ Chính phủ, Nợ Chínhphủ bảo lãnh, Nợ chính quyền địa phương

- Quy mô và cơ cấu Nợ nước ngoài của quốc gia:

+ Quy mô: Tổng nợ Nước ngoài của quốc gia

+ Cơ cấu: Tỷ trọng các thành phần của Tổng nợ nước ngoài: Nợ nướcngoài của Chính phủ, Nợ nước ngoài của Doanh nghiệp

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 27

+ Tỷ lệ nợ nước ngoài quốc gia/GDP (%)

+ Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài quốc gia/Kim ngạch xuất khẩu (%)

+ Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ/Thu ngân sách (%)

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 28

5.3 Phân tích nợ công

5.3.4 Phương pháp phân tích

cấu và tình hình quản lý nợ công

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 29

+ Nợ chính quyền địa phương

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 30

Giá trị (%)Ttr Giá trị (%)TTr Giá trị (%)TL (%)TTr

Tổng nợ Nước ngoài của quốc gia

+ Nợ nước ngoài của Chính phủ

+ Nợ nước ngoài của DN

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 31

5.3 Phân tích nợ công

5.3.5 Trình tự phân tích

Bảng phân tích quản lý nợ công

Giá trị Tỷ lệ (%)

1 Tỷ lệ nợ công/GDP (%)

a Nợ chính phủ/GDP (%)

b Nợ CP Bảo lãnh/GDP (%)

c Nợ chính chính quyền địa phương/GDP (%)

2 Tỷ lệ nợ nước ngoài quốc gia/GDP (%)

3 Nghĩa vụ trả nợ NN quốc gia/ Kim ngạch XK (%)

CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Trang 36

Yêu cầu Chương 5:

1 Nắm khái niệm, công cụ cơ chế điều tiết các chính sách Tài khoá, Tiềntệ

2 Mục đích, chỉ tiêu phân tích thu, chi NSNN, cân đối NSNN

Trang 37

PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG

VÀ ĐIỀU TIẾT KINH TẾCHƯƠNG VI

Trang 38

CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ

Những vấn đề cơ bản về tăng trưởng, phát triển và khủng hoảng kinh tế Phân tích tăng trưởng kinh tế

Kiểm soát và điều tiết kinh tế

6.1

6.2

NỘI DUNG

6.3

Trang 40

6.1.1 Khái niệm tăng trưởng, phát triển và khủng hoảng kinh tế

Ø Tăng trưởng kinh tế phản ánh sự gia tăng của sản lượng tiềm

năng.

Ø Phát triển kinh tế là kết quả làm giảm và xoá bỏ nghèo đói, bất

bình đẳng và thất nghiệp trong bối cảnh một nền kinh tế đang tăng trưởng

Ø Suy thoái kinh tế phản ánh sự suy giảm của sản lượng tiềm năng.

Khủng khoảng kinh tế là sự suy thoái của nền kinh tế một cách trầm trọng, kéo dài và khó có thể khắc phục ngay được.

CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ

Trang 41

6.1.2 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và khủng hoảng kinh tế

Ø Mối quan hệ:

• Tăng trưởng kinh tế là cơ sở căn bản để phát triển kinh tế;

• Phát triển kinh tế thiếu bền vững là mầm mống của suy thoái kinh tế;

• Suy thoái trầm trọng kéo dài sẽ gây ra khủng hoảng kinh tế.

Ø Các giá trị cơ bản của tăng trưởng và phát triển kinh tế:

• Duy trì sự sống

• Tự trọng

• Tự do

Ø Các mục tiêu của tăng trưởng và phát triển kinh tế:

• Tăng khả năng sẵn có của các hàng hoá thiết yếu

• Tăng mức sống

CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ

Trang 42

6.2 PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Mục tiêu phân tíchChỉ tiêu phân tíchPhương pháp phân tíchTrình tự phân tích

6.2.1 6.2.2

Trang 43

Hoạch định, thực thi CÁC CHÍNH SÁCH quản lý, điều tiết, kiểm soát nền kinh tế

Trang 44

6.2.2 Chỉ tiêu phân tích

Hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá sự tăng trưởng, phát triển kinh

tế, mức độ suy thoái, dấu hiệu khủng hoảng:

• Tỷ lệ tăng trưởng GDP

• Tỷ lệ tăng trưởng GNP

• Tỷ lệ tăng GDP bình quân đầu người

• Tỷ lệ GNP bình quân đầu người

Trang 46

6.2.3 Phương pháp phân tích

CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ

Phương pháp phân tích nhân tố

• Tiêu dùng tư nhân

• Đầu tư tư nhân

• Chi tiêu chính phủ

• Xuất khẩu ròng

Các nhân tố Tổng cầu

• Vốn

• Lao động

• Tài nguyên

• Công nghệ Các nhân tố

Tổng cung

Trang 48

Bảng phân tích tình hình tăng trưởng, suy thoái kinh tế

CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ

Chỉ tiêu Năm N-2 Năm N-1 Năm N

So sánh năm N-1 với N-2 năm N với N-1So sánh

Tăng giảm Tỷ lệ Tăng giảm Tỷ lệ

Trang 49

6.3 KIỂM SOÁT VÀ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ

Tổng quan về kiểm soát, điều tiết kinh tế Mục tiêu kiểm soát, điều tiết kinh tế

Phương pháp kiểm soát, điều tiết kinh tế

Trang 50

6.3.1 Tổng quan về kiểm soát, điều tiết kinh tế

Ø Khái niệm: là quá trình các cơ quan quản lý kinh tế trong bộ máy

quản lý nhà nước sử dụng các công cụ quản lý để tác động vào nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế một cách có chủ ý trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế khách quan nhằm đạt được mục tiêu kinh tế, xã hội phù hợp với mỗi thời kỳ.

Ø Nội dung kiểm soát và điều tiết nền kinh tế:

- Kiểm soát và điều tiết thu nhập

- Kiểm soát giá cả và lạm phát

- Kiểm soát tăng trưởng và đối phó với suy thoái kinh tế

CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ

Trang 51

6.3.2 Mục tiêu kiểm soát, điều tiết kinh tế

CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ

Phát triển kinh tế bền vững

Tạo thêm việc làm, giảm thất nghiệp

Ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát

Trang 52

6.3.3 Phương pháp kiểm soát, điều tiết kinh tế

CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ

Phương pháp kinh tế Phương pháp thuyết phục

Phương pháp hành chính Phương pháp kết hợp

Trang 53

6.3.3 Phương pháp kiểm soát, điều tiết kinh tế

Các công cụ kiểm soát, điều tiết kinh tế

CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ

Chính sách tài khoá Chính sách tiền tệ Chính sách thu nhập

Chính sách kinh tế đối ngoại

Trang 54

Yêu cầu Chương 6:

• Tăng trưởng là gì? Tăng trưởng bền vững là gì?

• Mục đích , chỉ tiêu và phương pháp phân tích tăng trưởng kinh tế

• Vận dụng phân tích tăng trưởng theo số liệu thống kê ở nền kinh tế Việt Nam?

CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ

Ngày đăng: 14/03/2024, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w