1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội

212 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà NộiLợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÂM THỊ PHƯỢNG LỢI ÍCH CỦA NÔNG DÂN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2024 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÂM THỊ PHƯỢNG LỢI ÍCH CỦA NÔNG DÂN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 9310102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 PGS.TS HOÀNG THỊ BÍCH LOAN 2 TS ĐINH VĂN TRUNG HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lâm Thị Phượng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 9 1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ở nước ngoài và Việt Nam 9 1.2 Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 36 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LỢI ÍCH CỦA NÔNG DÂN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI 41 2.1 Nông nghiệp sinh thái và khái niệm lợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái 41 2.2 Hình thức biểu hiện, tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái 57 2.3 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về bảo đảm lợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái và bài học rút ra cho các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội 72 Chương 3: THỰC TRẠNG LỢI ÍCH CỦA NÔNG DÂN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 83 3.1 Tình hình phát triển nông nghiệp và nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội 83 3.2 Thực trạng các hình thức biểu hiện lợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 - 2022 100 3.3 Đánh giá chung từ thực trạng các hình thức biểu hiện lợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội 120 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM LỢI ÍCH CỦA NÔNG DÂN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 129 4.1 Quan điểm cơ bản nhằm bảo đảm lợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội 129 4.2 Giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm lợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội 138 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC 177 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GlobalGAP Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu HTX Hợp tác xã IPM Quản lý dịch hại tổng hợp NNHC Nông nghiệp hữu cơ NNST Nông nghiệp sinh thái Nxb Nhà xuất bản OCOP Mỗi xã một sản phẩm PGS Hệ thống đảm bảo cùng tham gia SRI Thâm canh lúa bền vững TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VietGAP Thực hành nông nghiệp tốt ở Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tổng số cơ sở, số cơ sở được chứng nhận mới và cơ sở duy trì hiệu lực chứng nhận VietGAP, nông nghiệp hữu cơ năm 2022 91 Bảng 3.2 Số lượng mô hình IPM năm 2020 và diện tích IPM trên một số cây trồng chủ yếu năm 2021 98 Bảng 3.3 Chi phí sản xuất, năng suất và lãi của nông dân sản xuất nông nghiệp sinh thái ở mô hình SRI và IPM 101 Bảng 3.4 Sản lượng và năng suất của một số nông sản hữu cơ giai đoạn 2018-2020 102 Bảng 3.5 Thu nhập và lợi nhuận của nông dân sản xuất nông nghiệp sinh thái ở mô hình nông nghiệp hữu cơ, lúa - cá và nông nghiệp sinh thái kết hợp du lịch 106 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 So sánh thu nhập trung bình/tháng của nông dân trong sản xuất nông nghiệp sinh thái với nông nghiệp truyền thống, sử dụng hóa chất 107 Biểu đồ 3.2 Mức độ thụ hưởng môi trường làm việc 109 Biểu đồ 3.3 Mức độ thụ hưởng chính sách hỗ trợ các yếu tố sản xuất đầu vào 111 Biểu đồ 3.4 Mức độ thụ hưởng chính sách hỗ trợ kĩ thuật, ứng dụng công nghệ trong sản xuất 114 Biểu đồ 3.5 Mức độ thụ hưởng chính sách hỗ trợ thương hiệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm 120 Biểu đồ 3.6 So sánh thu nhập trung bình/tháng của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở 04 huyện 121 Biểu đồ 4.1 Mức độ đề xuất của nông dân đối với doanh nghiệp và Hợp tác xã trong việc tạo lập, phát triển các mô hình liên kết bền vững, hiệu quả với sự tham gia của nông dân 153 Biểu đồ 4.2 Mức độ đề xuất của nông dân đối với doanh nghiệp và Hợp tác xã trong việc hỗ trợ nông dân cá thể trong liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và xây dựng chuỗi liên kết 155 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một trong những ngành có tỷ lệ phát thải lớn nhất, làm trầm trọng hơn tình trạng biến đối khí hậu và ô nhiễm môi trường trên toàn thế giới Để hạn chế các tác động tiêu cực đó, các quốc gia đã và đang lựa chọn phát triển nông nghiệp sinh thái (NNST) - xu thế sản xuất nông nghiệp tiến bộ, trách nhiệm, nhân văn, phù hợp với quy luật tự nhiên, kiến tạo hệ sinh thái nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sản xuất nông nghiệp đóng góp khoảng 30% lượng phát thải khí nhà kính Nhận thức được hậu quả lâu dài của cách thức sản xuất nông nghiệp thâm canh, lạm dụng hóa chất mang lại và lợi ích của phát triển NNST đối với xã hội, môi trường, Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương “Nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh” với mục tiêu tổng quát đến năm 2030 “Nông dân và cư dân nông thôn có trình độ, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao, làm chủ quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia, quy mô sản xuất hàng hóa nông sản ngày càng lớn, bảo đảm môi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu” [23]; và tầm nhìn đến năm 2045 “Nông dân và cư dân nông thôn văn minh, phát triển toàn diện, có thu nhập cao NNST, sản xuất hàng hóa quy mô lớn, có giá trị gia tăng cao, gắn kết chặt chẽ với thị trường trong và ngoài nước, công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản hiện đại, xuất khẩu nhiều loại nông sản đứng hàng đầu thế giới” [23] Với chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển NNST của Đảng và Nhà nước, các mô hình NNST dần được hình thành và phát triển, hướng tới vừa đảm bảo mục tiêu tăng trưởng, an ninh lương thực, vừa thực hiện được mục tiêu tái tạo và 2 bảo vệ môi trường sinh thái, phấn đấu đạt mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 Hà Nội là thủ đô của cả nước, chính quyền thủ đô xác định nông nghiệp là ngành giữ vai trò hết sức quan trọng trong bảo đảm an ninh lương thực và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Hà Nội chú trọng đẩy mạnh tái cơ cấu ngành theo từng lĩnh vực cụ thể, hướng tới phát triển nông nghiệp xanh, thông minh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững Là địa bàn có những đặc điểm đặc thù thuận lợi về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội cho sự phát triển của NNST (khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất đai màu mỡ phù hợp canh tác đa dạng các loại nông sản; hệ thống thủy lợi và lưới điện phục vụ sản xuất nông nghiệp được cải tạo, nâng cấp; hệ thống giao thông vận tải không ngừng được đầu tư mở rộng với nhiều loại hình vận tải; trung tâm nghiên cứu lớn về khoa học và công nghệ; số lượng nông dân khá lớn, trình độ được nâng cao, thế hệ nông dân thủ đô mới dần xuất hiện với tri thức, tư duy năng động, nhạy bén, sáng tạo trong đổi mới và ứng dụng công nghệ vào sản xuất; quy mô dân số đông, nhu cầu tiêu thụ nông sản lớn, trình độ dân trí và thu nhập cao, xu hướng lựa lựa chọn tiêu dùng nông sản an toàn tăng…), các mô hình NNST ở các huyện ngoại thành được hình thành và phát triển theo cách thức sản xuất và quy mô khác nhau như nông nghiệp hữu cơ (NNHC), chuyển đổi hữu cơ, thực hành nông nghiệp tốt; thâm canh lúa bền vững (SRI); quản lý dịch hại tổng hợp (IPM); trồng trọt kết hợp chăn nuôi (lúa - cá); NNST kết hợp du lịch… [57] Phát triển NNST gắn liền với chủ thể trung tâm là nông dân Do đó, việc quan tâm và bảo đảm lợi ích cho chủ thể này là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của NNST Ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội, mặc dù Nhà nước và chính quyền thủ đô đã chú trọng bảo đảm lợi ích của nông dân như quan tâm đến thu nhập, điều kiện làm việc và môi trường 3 sống, các chính sách hỗ trợ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm…, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết Thu nhập nông dân nhận được chưa tương xứng với giá trị họ tạo ra (giá trị hữu hình và giá trị vô hình) Sản phẩm hữu hình (nông sản sinh thái) bước đầu mang lại thu nhập cho nông dân, nhưng nông dân còn gặp khó khăn trong tiêu thụ do tiêu dùng nông sản sinh thái chưa trở thành xu hướng tiêu dùng phổ biến, giá bán cao hơn hẳn nông sản cùng loại trên thị trường, chưa phù hợp với khả năng chi trả của đa số người tiêu dùng Hầu hết nông dân sản xuất ở mô hình cá thể, quy mô nhỏ gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ nông sản, làm ảnh hưởng đến động lực sản xuất của nông dân và cản trở sự phát triển của NNST Nông dân hoàn toàn chưa nhận được thu nhập từ các sản phẩm vô hình do NNST tạo ra (hệ sinh thái tự nhiên cân bằng và khỏe mạnh, môi trường sinh thái trong lành do hạn chế carbon trong sản xuất, cảnh quan thiên nhiên đẹp, thu hút khách du lịch tham quan và trải nghiệm…) do các sản phẩm này khó được hạch toán và chưa được thị trường hóa, điều này khiến lợi ích của nông dân càng dễ bị vi phạm Bên cạnh đó, các chính sách hỗ trợ nông dân phát triển NNST còn thiếu, nhiều quy định chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn và chưa mang lại nhiều lợi ích cho đối tượng thụ hưởng… Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Lợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành Kinh tế chính trị tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở những vấn đề lý luận về lợi ích của nông dân trong phát triển NNST, luận án làm sáng tỏ được thực trạng lợi ích của nông dân trong phát triển NNST ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội giai đoạn 2017- 2022 và đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu bảo đảm lợi ích của

Ngày đăng: 14/03/2024, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w