NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI Nêu được quan điểm của Đảng ta về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong khoảng thời gian từ Đại hội XI đến Đại hội XIII. Những thành tựu của quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội. Cũng như xác định được sai lầm trong việc đánh giá mục tiêu, bước đi, nóng vội chủ quan muốn đẩy nhanh công nghiệp hóa khi chưa có điều kiện, chậm đổi mới cơ chế quản lý. Trong bố trí cơ cấu kinh tế còn nhiều hạn chế (cơ cấu sản xuất và đầu tư, cơ cấu kinh tế còn thiên về công nghiệp nặng), đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp. Đồng thời, nêu lên một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Và là tầng lớp thanh niên trẻ của đất nước, có được những nhận thức và trách nhiệm của bản thân về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời kỳ đổi mới.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
THỜI KỲ ĐỔI MỚI
GVHD: TS Trịnh Thị Mai Linh SVTH:
Nguyễn Thị Văn AnhNguyễn Thị Mỹ Hạnh
Lê Hoàng Yến NhiTrần Lê Phương Ngọc
Mã lớp học: LLCT220514_22_2_06CLC
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
THỜI KỲ ĐỔI MỚI
GVHD: TS Trịnh Thị Mai Linh SVTH:
Nguyễn Thị Văn AnhNguyễn Thị Mỹ Hạnh
Lê Hoàng Yến NhiTrần Lê Phương Ngọc
Mã lớp học: LLCT220514_22_2_06CLC
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Trang 3
Ký tên
Trang 4MỤC LỤC
I I- MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Bố cục đề tài 2
II II- NỘI DUNG 3
1 Kiến thức lý thuyết 3
1.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời kỳ đổi mới 3
1.2 Thành tựu và hạn chế của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời kỳ đổi mới 5
1.3 Một số giải pháp đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời kỳ đổi mới 9
2 Kiến thức vận dụng 12
2.1 Nêu nhận thức của bản thân về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời kỳ đổi mới 12
2.2 Trách nhiệm của bản thân về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời kỳ đổi mới 14
III III- KẾT LUẬN 16
IV. IV- TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 5I- MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đếnnay, Đảng ta luôn xác định rằng công nghiệp hoá chính là nhiệm vụ trọng tâmcủa thời kỳ quá độ Nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã và đang đượcthực hiện ở nước ta trong nhiều năm qua, và nhất là trong thời kỳ đổi mới chúng
ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng từ đó tạo ra thế và lực cho thời kỳ pháttriển tiếp theo Bên cạnh những thành tựu thành công đã đạt được thì chúng tacũng đã không khỏi mắc phải những sai lầm Để giải quyết những nhiệm vụ mớiđặt ra cũng như khắc phục những thiếu sót khiếm khuyết, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu
về kinh tế đưa đất nước ra khỏi tình trạng đói nghèo, cải thiện đời sống nhândân, tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, củng cố vững chắc độc lập chủquyền quốc gia thì không có con đường nào khác ngoài con đường đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóavốn là một vấn đề rất rộng, trong phạm vi bài viết này chúng tôi chỉ đề cập đếnnội dụng: những thành tựu và hạn chế của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam trong thời kỳ đổi mới Đó là lí do chúng tôi chọn đề tài này
Trang 62 Mục tiêu nghiên cứu
Nêu được quan điểm của Đảng ta về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongkhoảng thời gian từ Đại hội XI đến Đại hội XIII Những thành tựu của quá trìnhchuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ vàquản lý kinh tế, xã hội Cũng như xác định được sai lầm trong việc đánh giá mụctiêu, bước đi, nóng vội chủ quan muốn đẩy nhanh công nghiệp hóa khi chưa cóđiều kiện, chậm đổi mới cơ chế quản lý Trong bố trí cơ cấu kinh tế còn nhiềuhạn chế (cơ cấu sản xuất và đầu tư, cơ cấu kinh tế còn thiên về công nghiệpnặng), đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp Đồng thời, nêu lên một số giải phápnhằm đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Và là tầng lớp thanhniên trẻ của đất nước, có được những nhận thức và trách nhiệm của bản thân vềcông nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời kỳ đổi mới
3 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng kết hợpchặt chẽ các phương pháp lịch sử, so sánh, thống kê, tổng kết thực tiễn lịch sử
4 Bố cục đề tài
Đề tài này được chia làm 2 chương:
Chương 1: Kiến thức lý thuyết
1.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở Việt Nam thời kỳ đổi mới
1.2 Thành tựu và hạn chế của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời kỳ
Trang 8II- NỘI DUNG
1 Kiến thức lý thuyết
1.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời kỳ đổi mới.
Tại đại hội XI, Đại hội đã tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội giai đoạn 2001-2010 và đưa ra được nhận định, đó là: Nước ta đã hoànthành được nhiều thành tựu to lớn và quan trọng, đưa đất nước thoát ra khỏi tìnhtrạng kém phát triển; vị thế của đất nước cũng đã được nâng lên một tầm caomới trên trường quốc tế, do đó đang tạo ra những tiền đề mới, bước tiến mới vàquan trọng cho việc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nướcta
Đại hội đã nhất trí thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), trong đó: “Từ nay đến giữathế kỷ thứ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu xây dựng nước tatrở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.Đại hội cũng đã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 vớimục tiêu tổng quát là: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nướccông nghiệp theo hướng hiện đại;… vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế sẽtiếp tục được nâng lên; tạo ra tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong cácgiai đoạn sau
Đại hội XII đã kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XI; tổng kết,nhìn lại 30 năm đổi mới để rút ra những bài học kinh nghiệm cho thời gian pháttriển tới
Đại hội cũng đã chỉ rõ việc đổi mới chưa đồng bộ và toàn diện, từ đó dẫn đếnmột số chỉ tiêu kinh tế - xã hội vẫn chưa đạt được theo kế hoạch; nhiều chỉ tiêu,tiêu chí trong mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nướccông nghiệp theo hướng hiện đại đều sẽ không đạt được Văn kiện Đại hội đại
Trang 9biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã nêu ra phương hướng phát triển đất nướctrong 5 năm (2016 - 2020): “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấusớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” vớichủ trương “công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn tới là tiếp tục thựchiện mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện phát triển kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh
tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng caolàm động lực chủ yếu; huy động và phân bổ có hiệu quả mọi nguồn lực pháttriển”
Tháng 3 năm 2018, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 23-NQ/TW Mục tiêutổng quát của Nghị quyết đưa ra, đó là: “Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấuhoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ bản trở thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại; thuộc nhóm ba nước dẫn đầu khu vực ASEAN vềcông nghiệp, trong đó có một số ngành công nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế vàtham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trởthành nước công nghiệp phát triển hiện đại”
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định những kết quả đạtđược về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong những năm qua, đồng thời, nêu rõnhững nội dung cốt lõi cần thực hiện cho giai đoạn tới Theo đó, thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong những năm tới phải phù hợp với điều kiện và bốicảnh trong nước và quốc tế, nhất là tận dụng tiến bộ khoa học - công nghệ nóichung, thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 nói riêng
Điều này được thể hiện tại mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cụ thểtrong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng nêu rõ: Phấn đấu để nâng tỷ trọng côngnghiệp trong GDP vào năm 2030 đạt trên 40%; giá trị gia tăng công nghiệp chếbiến, chế tạo bình quân đầu người đạt trên 2.000 USD, năm 2020 giá trị gia tăngcông nghiệp chế biến, chế tạo bình quân đầu người đạt trên 900 USD
Tuy vậy, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, nước ta vẫn chưa thực hiện được mụctiêu là trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 Các đột
Trang 10phá về chiến lược chưa có sự bứt phá Tăng trưởng kinh tế không đạt được mụctiêu chiến lược đề ra, tốc độ có xu hướng giảm dần theo chu kỳ 10 năm.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổsung, phát triển năm 2011) đề ra nhiệm vụ: đến giữa thế kỷ XXI xây dựng nước
ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Đại hội XIII cũng phấn đấu: “Đến năm 2030, đưa Việt Nam trở thành một nướcđang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao Đến năm 2045,trở thành nước phát triển, thu nhập cao” Cần phải tiếp tục đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng của tiến bộ khoa học, công nghệ và đổimới sáng tạo
1.2 Thành tựu và hạn chế của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời kỳ đổi mới.
1.2.1 Thành tựu.
Trong giai đoạn chiến lược 10 năm 2011 - 2020, công nghiệp là ngànhphát triển nhanh nhất trên nền kinh tế quốc dân, đóng góp khoảng 30% GDP, trởthành ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước, đứng thứ 50 trên thế giới về xuấtkhẩu của Việt Nam (2010) đến ngày 22 (2019) Đến nay, Việt Nam đã hìnhthành một số ngành cột trụ kinh tế, như: Khai thác, chế biến dầu khí; điện tử,viễn thông, công nghệ thông tin; luyện kim, thép; xi măng và vật liệu xây dựng;dệt may, da giày; chế tạo máy khí, ô tô, xe máy , tạo cơ sở quan trọng để tăngtrưởng dài hạn và thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bên cạnh đó, quá trình tái cơ cấu công nghiệp liên quan đến đổi mới môhình tăng trưởng và tăng năng suất lao động ngày càng được chú trọng và trởthành cốt lõi của công nghiệp hóa Bộ nội bộ cấu hình đã có các biến tích cựcchuyển đổi Khai báo tiếp tục giảm trong Tỷ trọng GDP (từ 9,1% năm 2010xuống khoảng 8,1% năm 2016 và chỉ còn 5,55% năm 2020) Công nghiệp chếbiến, chế tạo trở thành động lực chính để tăng trưởng toàn ngành Năm 2020,công nghiệp chế biến, chế biến trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tếvới tốc độ tăng trưởng 5,82% Trong suốt giai đoạn 2011 - 2020, khu vực chế
Trang 11biến, chế độ tạo liên tục mở rộng, chiếm tỷ trọng quan trọng nhất trong toànngành công nghiệp, đóng góp vào GDP tăng dần qua các năm (từ 13% năm 2010lên 14,27 % năm 2016); năm 2019 tăng là 16,48%, năm 2020 là 16,7%).
Hỗ trợ công nghiệp hỗ trợ thúc đẩy và tăng cường liên kết, đặc biệt là các ngànhsản xuất chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, điện tử, công nghiệp chếbiến nông sản để hình thành hệ thống sinh thái công nghiệp hỗ trợ Cơ cấu sảnphẩm đã có những chuyển biến tích cực, Tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao củaViệt Nam tăng lên đáng kể, tạo nền tảng cho công việc hình thành một nhóm cáctập đoàn công nghiệp tư nhân có quy mô lớn, đủ sức tham gia Cạnh thị trườngquốc tế Tỷ trọng hàng xuất khẩu gia công trong tổng giá trị xuất khẩu tăng từ65% năm 2016 lên 85% năm 2020; Tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm công nghệ caotăng từ 44,3% năm 2016 lên 49,8% năm 2020 Do kiên trì thực hiện đường lốiđổi mới và thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa trên khoa học và côngnghệ, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong những năm qua: đạtngưỡng thu nhập trung bình 2008; kinh tế đạt mức tăng trưởng cao: 5,9% giaiđoạn 2011-2015 và 6,8% giai đoạn 2016-2019; quy mô nền kinh tế tăng từ 116
Tỷ USD năm 2010 lên 271,2 Tỷ USD năm 2020, tăng 2,4 lần GDP bình quânđầu người tăng từ 1331 Đô la Mỹ năm 2010 lên 2779 Đô la Mỹ năm 2020
Tỷ trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao tăng từ 19% năm 2010 lên50% năm 2020 Khoa học - công nghệ từng bước khẳng định vai trò động lựctrong phát triển kinh tế - xã hội Tiềm lực khoa học - công nghệ của đất nướcđược tăng cường Hiệu quả hoạt động khoa học - công nghệ được nâng lên, tạochuyển biến tích cực cho hoạt động đổi mới và khởi nghiệp sáng tạo Trình độkhoa học - công nghệ sản xuất được nâng cao, tham gia hiệu quả hơn vào chuỗigiá trị toàn cầu
1.2.2 Hạn chế.
Đẩy mạnh phát triển một số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, có tiềmnăng, lợi thế và còn dư địa lớn để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thầnbắt kịp, tiến cùng và vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực, thế giới Tuy
Trang 12vậy, ở Việt Nam, quá trình công nghiệp hóa cũng gặp một số khó khăn, tháchthức.
Thứ 1: Mục tiêu trở thành nước công nghiệp hiện đại đến năm 2020 vẫnchưa thành hiện thực Nhiều tiêu chí như GDP bình quân đầu người, Tỷ trọngcông nghiệp chế tạo và nông nghiệp trong GDP, Tỷ trọng lực lượng lao động, Tỷtrọng nông nghiệp trong tổng số lao động, đô thị hóa giá, người có năng lực bìnhquân đầu người, chỉ số bất bình đẳng thu nhập, tỷ lệ lao động qua đào tạo, tỷ lệdân số được sử dụng nước sạch ; tăng trưởng kinh tế chưa đạt mục tiêu chiếnlược đề ra, tốc độ có xu hướng giảm dần theo chu kỳ 10 năm; có nguy cơ cháy
nổ và rơi vào bẫy thu nhập trung bình
Thực tiễn cho thấy: giai đoạn 1991 - 2000, tốc độ tăng trưởng kinh tế củaViệt Nam đạt 7,6%/năm, giai đoạn 2001 - 2010 giảm xuống còn 6,6%/năm, giaiđoạn 2011 - 2020 bình quân only but 6,17%/năm vẫn ở mức Trong số các nướcđang phát triển có thu nhập thấp và trung bình, khoảng cách thu nhập bình quânđầu người Việt Nam với các nước trong khu vực còn dài và khó thu cơ, còn thấp
xa so với mức thu nhập bình quân đầu người của thế giới (trên 10.000 đô lamỹ)
Thứ 2: Nội lực của nền kinh tế còn yếu, năng suất lao động thấp và cảithiện chậm, khả năng độc lập chưa mạnh, phụ thuộc nhiều vào vốn nước ngoài,kinh tế tư nhân trong nước chưa đóng vai trò là động lực quan trọng cho côngnghiệp hóa, hiện đại hóa; doanh nghiệp nhà nước còn nhiều hạn chế; đổi mới vànâng cao lợi ích kinh tế tập thể còn nhiều khó khăn Phân tích cơ cấu liên ngành
IO cho thấy nền kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn là nền kinh tế thâm dụng vốn;gia công, lắp ghép là trụ cột; khoảng cách giữa tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
và tổng thu nhập quốc dân (GNI) ngày càng lớn trong những năm gần đây(2006- Giai đoạn 2010, GNI bình quân khoảng 96,6% GDP, giai đoạn 2011 -
2015 chỉ đạt 95,46%, giai đoạn 2016 - 2020 là 94,13% Việt Nam cũng phảinhập khẩu hầu hết công nghệ, máy móc, thiết bị, phụ tùng và nguyên liệu chínhdùng trong sản xuất công nghiệp; hơn 70% máy móc, thiết bị nông nghiệp; giống
Trang 13một số cây trồng, vật nuôi vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu, thường là 80% giốngrau, hoa và 60% giống ngô.
Thứ 3: Đô thị hóa không gắn chặt với công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tỷ
lệ đô thị hóa đạt được còn thấp so với mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xãhội 2011 - 2020 đề ra, cách xa mức trung bình của khu vực và thế giới Chấtlượng đô thị hóa chưa cao, phát triển đô thị theo chiều rộng là chủ yếu, dẫn đếnlãng phí đất đai, mức độ tập trung kinh tế còn thấp Cơ cấu và chất lượng hạ tầng
đô thị chưa đáp ứng yêu cầu dân số và phát triển kinh tế đô thị, chưa thích ứngvới biến đổi khí hậu và ứng phó với dịch bệnh trên diện rộng Môi trường ônhiễm tại các đô thị lớn đang có xu hướng trầm trọng và diễn biến phức tạp Khảnăng tiếp cận các nhiệm vụ công và phúc lợi xã hội của người nghèo và lao động
Thứ 5: Kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại, chưa đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa; result, quality connection low; khoảng cách vềthành công nghiệp hóa, hiện đại hóa giữa các miền; phân bố thành quả côngnghiệp hóa, hiện đại hóa không đồng đều giữa các nhóm dân cư, các miền; Liênkết vùng trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa là chưa đủ, chưa hìnhthành được cụm công nghiệp, nhiều nhất là cụm ngành
Thứ 6: Các vấn đề phát triển văn hóa, xã hội, con người và môi trườngcòn nhiều hạn chế, bất cập Đặc biệt, kết quả giảm nghèo không đồng đều, tỷ lệtái nghèo còn cao Hệ thống an sinh xã hội còn nhiều hạn chế về diện bao phủ