Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM --- VÕ THỊ THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY QUẾ TRÀ MY CINNAMOMUM OBTUSIFOLIUM NEES TẠI TỈNH QUẢNG NAM LUẬ
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÕ THỊ THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY QUẾ TRÀ MY (CINNAMOMUM OBTUSIFOLIUM NEES) TẠI TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên – 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÕ THỊ THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY QUẾ TRÀ MY (CINNAMOMUM OBTUSIFOLIUM NEES) TẠI TỈNH QUẢNG NAM NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1 GS.TS VÕ ĐẠI HẢI 2 TS ĐẶNG THỊ THU HÀ Thái Nguyên – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài luận văn này là của tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS Võ Đại Hải - người hướng dẫn khoa học chính và TS Đặng Thị Thu Hà, đặc biệt là sự hỗ trợ của NCS Bùi Kiều Hưng trong thời gian từ 2022 - 2023 Các số liệu nghiên cứu và các thông tin đã được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực, các tài liệu tham khảo đều được tác giả trích dẫn nguồn đầy đủ, nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2023 Tác giả luận văn Võ Thị Thảo i LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thiện tại trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên, theo chương trình đào tạo thạc sỹ ngành Lâm học từ năm 2021 - 2023, niên khóa 29 Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn thạc sỹ, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè và các cơ quan đơn vị nơi tác giả công tác và thực hiện nghiên cứu Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ đó Lời đầu tiên tác giả xin đặc biệt cảm ơn GS.TS Võ Đại Hải là thầy giáo hướng dẫn khoa học chính và TS Đặng Thị Thu Hà đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này Tác giả xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo Sau Đại Học - Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên và Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và hoàn thiện bài luận văn thạc sỹ Đặc biệt là xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật lâm sinh, cám ơn sự giúp đỡ của NCS Bùi Kiều Hưng đã tạo điều kiện cho tác giả trong việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2023 Tác giả Võ Thị Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC PHỤ LỤC ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x THESIS ABSTRACT xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu của đề tài 2 2.1 Mục tiêu chung 2 2.2 Mục tiêu cụ thể 2 3 Ý nghĩa của đề tài 2 3.1 Ý nghĩa khoa học 2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 1.1 Nghiên cứu về cây Quế 3 1.1.1 Trên thế giới .3 iii 1.1.2 Ở Việt Nam 8 1.2 Nghiên cứu về cây Quế trà my 19 1.3 Đánh giá chung 21 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội khu vực nghiên cứu 22 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 22 1.4.2 Điều kiện kinh tế và xã hội 23 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, địa điểm và phạm vi nghiên cứu .25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 26 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây Quế trà my 26 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh lý hạt giống Quế trà my 28 2.3.4 Nghiên cứu biện pháp bảo quản hạt giống Quế trà my 31 2.3.5 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống Quế trà my 31 2.3.6 Phương pháp nhập và xử lý số liệu 34 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .35 3.1 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây Quế trà my tại tỉnh Quảng Nam 35 iv 3.1.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái Quế trà my .35 3.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái Quế trà my tại tỉnh Quảng Nam .38 3.1.3 Nghiên cứu đặc điểm vật hậu Quế trà my 47 3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý và phương pháp bảo quản hạt giống Quế trà my 52 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý hạt giống Quế trà my .52 3.2.2 Nghiên cứu phương pháp bảo quản hạt giống Quế trà my 55 3.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Quế trà my 57 3.3.1 Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống và sinh trưởng cây con trong vườn ươm 57 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi gốc ghép và thời vụ ghép đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây ghép 62 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của hom ghép đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây ghép Quế trà my 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .72 1 Kết luận 72 2 Tồn tại 73 3 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 PHỤ LỤC 78 v Chữ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN CT Nghĩa tiếng Việt CTTN Bộ Nông nghiệp KHCN Công thức KL Công thức thí nghiệm KN Khoa học công nghệ LSNG Khối lượng NN Kiểm nghiệm PTNT Lâm sản ngoài gỗ QĐ Nông nghiệp QPN Phát triển nông thôn SHTT Quyết định TB Quy phạm ngành TCN Sở hữu trí tuệ TCLN Trung bình TCVN Tiêu chuẩn ngành UBND Tiêu chuẩn lâm nghiệp Tiêu chuẩn Việt Nam Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số hiệu, địa điểm 05 cây Quế trà my theo dõi vật hậu 28 Bảng 3.1 Diện tích trồng Quế phân theo cấp tuổi 39 Bảng 3.2 Diện tích rừng trồng Quế phân theo nguồn gốc tại tỉnh Quảng Nam 41 Bảng 3.3 Phân bố diện tích rừng trồng Quế theo đai cao 42 Bảng 3.4 Đặc điểm đất tại vùng trồng Quế trà my tỉnh Quảng Nam 46 Bảng 3.5 Kết quả điều tra vật hậu Quế trà my tại tỉnh Quảng Nam 48 Bảng 3.6 Kích thước quả và kích thước hạt Quế trà my 52 Bảng 3.7 Độ thuần, khối lượng 1000 quả/hạt, số quả và số hạt Quế trà my/1kg .53 Bảng 3.8 Kết quả xác định độ ẩm ban đầu của hạt Quế trà my 53 Bảng 3.9 Tỷ lệ nảy mầm và thế nảy mầm của hạt Quế trà my sau thu hái .54 Bảng 3.10 Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản hạt đến tỷ lệ nảy mầm của hạt giống Quế trà my 55 Bảng 3.11 Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống của cây Quế trà my 12 tháng tuổi trong vườn ươm 58 Bảng 3.12 Sinh trưởng chiều cao của cây Quế trà my 12 tháng tuổi trong vườn ươm .60 Bảng 3.13 Tỷ lệ sống và thời gian nảy chồi của cành ghép Quế trà my sau 12 tháng tuổi .62 Bảng 3.14 Sinh trưởng chiều cao của cành ghép Quế trà my sau ghép 12 tháng tuổi ở vườn ươm .65 Bảng 3.15 Tỷ lệ sống và thời gian nảy chồi của cây ghép Quế trà my 67 Bảng 3.16 Sinh trưởng chiều cao của cành ghép Quế trà my 12 tháng tuổi 69 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu 32 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của tuổi gốc ghép .33 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của hom ghép .34 Hình 3.1 Thân cây Quế trà my 35 Hình 3.2 Vỏ Quế trà my 36 Hình 3.3 Lá Quế trà my 37 Hình 3.4 Quả Quế trà my 38 Hình 3.5 Các pha vật hậu loài Quế trà my chu kỳ 1 năm tại Quảng Nam 51 Hình 3.6 Hình ảnh cây ghép Quế trà my sử dụng gốc ghép 18 tháng được ghép vào vụ Xuân sau ghép 12 tháng tuổi 64 Hình 3.7 Hình ảnh cây ghép Quế trà my sử dụng cành ghép đã trẻ hóa sau ghép 12 tháng tuổi .71 viii