Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
LỚP 11 Môn : Hóa Học
CÀ MAU, NĂM 2023
Trang 2I MA TRẬN ĐỀ
1 Theo mức độ nhận thức: Nhận biết: 40%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 30% (hoặc:
Nhận biết: 40%; thông hiểu: 40%; vận dụng: 20%)
2 Tổng số câu hỏi: 430.
(theo Chương/bài/chủ đề)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
II CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
1 Chương 1: Cân bằng Hóa học (Số câu:60)
Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi
A thay đổi nồng độ N2. B thêm chất xúc tác Fe.
C thay đổi nhiệt độ D thay đổi áp suất của hệ.
Câu 3: Cho các cân bằng hóa học sau:
(1) N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g) (2) H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g)
(3) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g) (4) 2NO2 (g) ⇌ N2O4 (g)
Khi thay đổi áp suất, những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là
A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4).
Câu 4: Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g) (2) N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g)
(3) CO2 (g) + H2 (g) ⇌ CO (g) + H2O (g) (4) 2HI (g) ⇌ H2 (g) + I2 (g)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là
Trang 3D Ban đầu xảy ra theo chiều thuận, sau đó xảy ra theo chiều nghịch.
Câu 6: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
CO (g) + H2O (g) ⇌ CO2 (g) + H2 (g) 298o 0
r H
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A cho chất xúc tác vào hệ B thêm khí H2 vào hệ.
C tăng áp suất chung của hệ D giảm nhiệt độ của hệ.
Câu 7: Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
Ở trạng thái cân bằng, biểu thức hằng số cân bằng cho phản ứng trên là
2 3 3
Câu 8: Cho phản ứng nung vôi: CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)
Ở trạng thái cân bằng, biểu thức hằng số cân bằng cho phản ứng trên là
Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A CH3COOH.B H2O. C C2H5OH. D NaCl.
Câu 10: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
A CH3COOH.B Ba(OH)2. C C2H5OH. D NaCl.
Câu 11: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccharose), CH3COOH,
Ca(OH)2, CH3COONH4 Số chất điện li là
Câu 12: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?
A HCl → H+ + Cl- B CH3COOH ⇌ CH3COO - + H+
C H3PO4 → 3H + + PO43- D Na3PO4 → 3Na + + PO4
3-Câu 13: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng?
A H2SO4 ⇌ H + + HSO4- B H2CO3 ⇌ H + + HCO3
-C H2SO3 → 2H + + SO32- D Na2S ⇌ 2Na + + S
2-Câu 14: Theo thuyết Bronsted-Lowry, ion nào dưới đây là acid?
Trang 4A NH4Cl. B CH3COONa C C6H5ONa. D NaCl.
Câu 18: Dung dịch có pH < 7 là
Câu 19: Dung dịch có pH > 7 là
A NH4Cl. B AlCl3 C K2SO4. D Na2CO3.
Câu 20: Các dung dịch: NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớnnhất là
Câu 21: Các dung dịch: NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pHnhỏ nhất là
Câu 22: Dung dịch chất nào sau đây có môi trường acid?
Câu 23: Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường base?
A AgNO3. B Na2SO4. C K2CO3 D FeCl2.
Câu 24: Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển màu xanh?
b) Thông hiểu (18 câu)
Câu 1: Trong công nghiệp, hydrogen được sản xuất từ phản ứng sau:
CH4 (g) + H2O (g) ⇌ 3H2 (g) + CO (g)
Biết ở nhiệt độ 760 0C, tất cả các chất đều ở thể khí và nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là:[CH4] = 0,126 mol/L; [H2O] = 0,242 mol/L; [H2] = 1,15 mol/L; [CO] = 0,126 mol/L M Hằng sốcân bằng KC của phản ứng trên tại 760 0C là
Câu 2: Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
Ở t °C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là
[N2] = 0,45 mol/L; [H2] = 0,14 mol/L; [NH3] = 0,62 mol/L
Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên tại t°C là
Câu 3: Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
Biết rằng ở 472 °C, nồng độ cân bằng của N2 và H2 lần lượt là 0,0402 (mol/L) và 0,1200 (mol/L),hằng số cân bằng KC là 0,1050 và nồng độ cân bằng của NH3 là
A 25,72.10-3 (mol/L) B 2,70.10-3 (mol/L)
C 5,06.10-4 (mol/L) D 1,35.10-3(mol/L)
Câu 4: Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g) (b) 2NO2 (g) ⇌ N2O4 (g)
(c) 3H2 (g) + N2 (g) ⇌ 2NH3 (g) (d) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g)
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở
trên không bị chuyển dịch?
Trang 5Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A Giảm nhiệt độ và giảm áp suất B Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C Giảm nhiệt độ và tăng áp suất D Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 7: Dung dịch CH3COOH 0,1 mol/L có pH ở khoảng nào sau đây ?
A pH = 7 B pH > 7 C 2 < pH < 7 D pH = 1.
Câu 8: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?
A Dung dịch HCl 0,1 mol/L B Dung dịch CH3COOH 0,1 mol/L.
C Dung dịch NaCl 0,1 mol/L D Dung dịch NaOH 0,1 mol/L.
Câu 9: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị lớn nhất?
A Dung dịch HCl 0,1 mol/L B Dung dịch CH3COOH 0,1 mol/L.
C Dung dịch Ba(OH)2 0,01 mol/L. D Dung dịch NaOH 0,01 mol/L.
Câu 10: Dung dịch NaOH 0,01 mol/L có giá trị pH bằng
Câu 16: Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung
dịch NaOH 0,1 mol/L Để chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl này cần 20 mL dung dịch NaOH.Nồng độ của dung dịch HCl trên là
A 0,2 mol/L B 0,1 mol/L C 2 mol/L D 1 mol/L.
Trang 6Câu 17: Để xác định nồng độ của một dung dịch NaOH, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng
dung dịch HCl 0,05 mol/L Để chuẩn độ 10 mL dung dịch NaOH này cần 20,6 mL dung dịchHCl Nồng độ của dung dịch NaOH trên là
A 0,103 mol/L B 0,206 mol/L C 0,0103 mol/L D 0,0206 mol/L Câu 18: Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4
Nhận định nào sau đây không đúng?
A Nước chanh có môi trường acid.
B Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 10-2,4 mol/L
C Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 0,24 mol/L
D Nồng độ của ion [OH-] của nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L
c) Vận dụng (18 câu)
Câu 1: Cho các nhận xét sau:
(a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
(b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau
(c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu (d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi
Các nhận xét đúng là
A (a) và (b) B (b) và (c) C (a) và (c) D (a) và (d).
Câu 2: Cho các nhận xét sau:
(1) Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thànhchất đầu
(2) Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạothành chất đầu
(3) Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn
(4) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùngđiều kiện
(1) tăng nhiệt độ (2) thêm một lượng hơi nước
(3) giảm áp suất chung của hệ (4) dùng chất xúc tác
(5) thêm một lượng CO2
Dãy gồm các yếu tố tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm tăng hiệu suất của phản ứng) là
A (1), (3) và (5) B (1) và (5).
Câu 4: Ester là hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, một số ester được sử dụng làm chất tạo mùi thơmcho các loại bánh, thực phẩm Phản ứng điều chế ester là một phản ứng thuận nghịch:
Trang 7CH3COOH(l) + C2H5OH(l) ⇌ CH3COOC2H5(l) + H2O(l)Trong các yếu tố:
(1) tăng nồng độ của C2H5OH
(2) giảm nồng độ của CH3COOH
(3) tăng nồng độ của H2O
(4) giảm nồng độ của CH3COOC2H5.
Dãy gồm các yếu tố tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm tănghiệu suất của phản ứng điều chế ester) là
A (2), (4) B (1), (3) C (2), (3) D (1), (4).
Câu 5: Xét phản ứng xảy ra trong lò luyện gang:
Fe2O3(s) + 3CO(g) ⇌ 2Fe(s) + 3CO2(g) 298o 0
r H
Trong các yếu tố:
(1) giảm nhiệt độ
(2) thêm một lượng CO
(3) tăng áp suất chung của hệ
(1) tăng nhiệt độ (2) thêm một lượng hơi nước
(3) thêm một lượng H2 (4) tăng áp suất chung của hệ
Câu 8: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3 Số chất
trong dãy có tính chất lưỡng tính là
Câu 9: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số
chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là
Câu 10: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3,
K2SO4 Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là
Trang 8A 3 B 5 C 4 D 2.
Câu 11: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NH4Cl
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 ↓ + Cu(NO3)2
(3) H2SO4 + BaSO3 → BaSO4 ↓ + SO2↑ + H2O
(4) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O
(5) Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 3BaSO4 ↓ + 2Fe(NO3)3
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là
A (1), (2), (5) B (1), (4), (5) C (2), (3), (5) D (3), (4), (5) Câu 12: Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S ↑
(b) Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S ↑
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 ↓ + 3H2S ↑ + 6NaCl
(d) H2SO4 + K2S K2SO4 + H2S ↑
(e) BaS + H2SO4 (loãng) BaSO4 ↓ + H2S ↑
Số phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là
Câu 13: Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)3 + (NH4)2SO4.
Các phản ứng thuộc loại phản ứng acid – base theo Bronsted-Lowry?
A (1) và (2) B (2) và (4) C (3) và (4) D (2) và (3) Câu 14: Xét các phản ứng sau:
(1) NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O
(2) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
(3) CuCl2 + H2S → CuS ↓ + 2HCl
(4) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Các phản ứng thuộc loại phản ứng acid – base theo Bronsted-Lowry?
A 1, 2 và 4 B 1 và 2 C 1 và 3 D 1, 2, 3 và 4 Câu 15: Trong các phản ứng sau:
(1) Theo thuyết Bronsted-Lowry, acid là chất nhường H+ và base là chất nhận H+
Trang 9(2) Soda (Na2CO3) được xem là hóa chất hiệu quả được sử dụng để làm tăng pH của nước
Câu 17: Cho các nhận xét sau:
(1) Phản ứng giữa ion với nước gọi là phản ứng thủy phân
(2) Khi hòa tan phèn chua vào nước, thu được dung dịch có pH < 7
(3) Khi mưa nhiều ngày liên tục có thể làm cho pH của nước ở ao, hồ giảm xuống dưới 6,5 và người ta thường rắc vôi bột để điều chỉnh pH
(4) Trong chuẩn độ, thời điểm mà 2 chất tác dụng vừa đủ với nhau gọi là điểm tương
đương
(5) Chỉ số pH trong nước tiểu ở người thường trong khoảng 4,8 – 7,0
Số nhận xét đúng là
Câu 18: Cho các nhận xét sau:
(1) Trong chuẩn độ acid-base, dung dịch đã biết chính xác nồng độ gọi là dung dịch chuẩn.(2) Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.(3) Chỉ số pH trong dịch vị dạ dày ở người thường trong khoảng 1,5 - 3,5
(4) Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử chất tan phân li
ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch
(5) Dung dịch chất điện li là dung dịch không dẫn điện
Câu 3 (NB): Vị trí của nitrogen (N) trong bảng tuần hoàn là
A ô số 14, chu kì 2, nhóm VA B ô số 14, chu kì 3, nhóm IIIA.
C ô số 7, chu kì 2, nhóm VA D ô số 7, chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 4 (NB): Phân tử nitrogen có cấu tạo là
Trang 10Câu 5 (NB): Cấu hình electron nguyên tử của nitrogen là
A 1s22s22p1 B 1s22s22p5
C 1s22s22p63s23p2 D 1s22s22p3
Câu 6 (NB): Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Nguyên tử nitrogen có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có ba electron.
B Số hiệu nguyên tử của nitrogen bằng 7.
C Ở điều kiện thường, nitrogen là chất khí, không màu, không mùi.
D Trong tự nhiên, nitrogen tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 7 (NB): Phát biểu nào sau đây về nitrogen không đúng?
A Trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
B Ở điều kiện thường khá trơ về mặt hóa học.
C Là chất khí không màu, không mùi, tan rất ít trong nước.
D Thuộc chu kỳ 2, nhóm VA của bảng tuần hoàn.
Câu 8 (NB): Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây?
Câu 9 (NB): Số liên kết pi (π) trong một phân tử nitrogen (N2) là) trong một phân tử nitrogen (N2) là
Câu 13 (NB): Ở nhiệt độ và áp suất thường, đơn chất nitrogen khá trơ về mặt hóa học là do
A nguyên tử nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ.
B nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm
C phân tử nitrogen có liên kết ba khá bền.
D phân tử nitrogen phân cực mạnh.
Câu 14 (NB): Ở nhiệt độ thường, nitrogen là
A chất khí, không màu B chất lỏng, không màu.
C chất rắn, không màu D chất khí, màu vàng nhạt.
Câu 15 (NB): Nitrogen có tính chất hoá học nào sau đây?
A Chỉ có tính khử B Chỉ có tính oxi hoá.
C Có cả tính oxi hoá và tính khử D Có tính acid.
Câu 16 (NB): Khi có chất xúc tác ở nhiệt độ và áp suất thích hợp, nitrogen phản ứng với
hydrogen sinh ra chất nào sau đây ?
Trang 11Câu 17 (NB): Ứng dụng nào sau đây không phải của nitrogen?
A Làm môi trường trơ trong một số ngành công nghiệp.
B Bảo quản thực phẩm.
C Tổng hợp amonia.
D Sản xuất phân lân.
Câu 18 (NB): Khi có sấm sét, nitrogen và oxigen trong khí quyển phản ứng với nhau sinh ra khí
nào sau đây?
Câu 19 (NB): Công thức phân tử của ammonia là
Câu 20 (NB): Ammonia có tính base là do
A cặp electron hoá trị riêng trên nguyên tử nitrogen.
B phân tử ammonia có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
C ammonia tan được nhiều trong nước.
D phân tử ammonia có cấu tạo đối xứng.
Câu 21 (NB): Trong phân tử amonia, số oxi hoá của nitrogen là
A + 1 B + 3 C - 3 D - 1.
Câu 22 (NB): Phản ứng giữa NH3 với chất nào sau đây chứng minh NH3 thể hiện tính base?
Câu 23 (NB): Trong hợp chất nào sau đây nitrogen có số oxi hoá là -3?
A NO B N2O. C HNO3 D NH 4Cl
Câu 24 (NB): Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng?
D NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2.t0
Câu 25 (NB): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu xanh?
Câu 26 (NB): Dinitrogen oxide có công thức là
Câu 27 (NB): Nitrogen monoxide có công thức là
Câu 28 (NB): Oxide N2O4 có tên gọi là
A dinitrogen tetroxide B nitrogen tetroxide.
C dinitrogen peroxide D nitrogen dioxide.
Câu 29 (NB): Oxide NO2 có tên gọi là
A dinitrogen tetroxide B nitrogen tetroxide.
C dinitrogen peroxide D nitrogen dioxide.
Câu 30 (NB): Khi nước mưa có pH như thế nào thì gọi là hiện tượng mưa acid?
Trang 12A pH = 7 B pH > 5,6 C pH > 7 D pH < 5,6.
Câu 31 (NB): Khí nào sau đây là tác nhân gây mưa acid?
Câu 32 (NB): Nitrogen trong nhiên liệu hoặc sinh khối kết hợp với oxygen không khí là nguyên
nhân hình thành loại NOx nào?
Câu 33 (NB): Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nitric acid?
A Liên kết O – H phân cực mạnh về phía nguyên tử oxygen
B Nguyên tử N có số oxi hóa +5, là số oxi hóa cao nhất của nitrogen.
C Nguyên tử N có số oxi hóa +3, là số oxi hóa thấp nhất của nitrogen.
D Liên kết N O là liên kết cho – nhận.
Câu 34 (NB): Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitrogen dioxdegây ô nhiễm không khí Công thức của nitrogen dioxide là
Câu 38 (NB): Vị trí của sulfur (S) trong bảng tuần hoàn là
A ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA B ô số 32, chu kì 3, nhóm VIA.
C ô số 16, chu kì 3, nhóm IVA D ô số 32, chu kì 3, nhóm IVA Câu 39 (NB): Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của sulfua?
A Màu vàng ở điều kiện thương B Thể rắn ở điều kiện thường.
C Không tan trong carbon disulfide D Không tan trong nước.
Câu 40 (NB): Hơi mercury (thuỷ ngân) rất độc, khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất được dùng
để xử lí mercury rơi vãi là
C sodium chloride (muối ăn) D cát.
Câu 41 (NB): Ứng dụng nào sau đây không phải của sulfur?
A Sản xuất sulfuric acid.
B Lưu hóa cao su.
C Khử chua cho đất.
D Sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm.
Câu 42: Số oxi hóa của nguyên tử sulfur trong khí SO2 là
Câu 43 (NB): Khí nào sau đây là tác nhân gây mưa acid?
Trang 13A CO2. B SO2 C NH3. D CH4.
Câu 44 (NB): Sulfuric acid là hoá chất quan trọng hàng đầu trong công nghiệp, được sử dụng cả
ở dạng dung dịch loãng và dạng dung dịch đặc dựa trên những tính chất khác biệt Công thức hoáhọc của sulfuric acid là
A Na2SO4. B K2SO4. C H2SO4 D HCl.
Câu 45 (NB): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu đỏ?
b) Thông hiểu (30 câu)
Câu 1-TH Ammonia đóng vai trò chất khử khi tác dụng với chất nào sau đây?
Câu 2-TH Khi so sánh phân tử ammonia với ion ammonium, nhận định nào sau đây là đúng?
A Đều chứa liên kết ion.
B Đều có tính acid yếu trong nước.
C Đều có tính base yếu trong nước
D Đều chứa nguyên tử N có số oxi hoá là -3.
Câu 3-TH X là một loại phân bón hóa học Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng
có khí thoát ra Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí khôngmàu hóa nâu trong không khí thoát ra X là
Câu 4-TH Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm :
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83 ) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
Câu 5-TH Nhiệt phân hỗn hợp gồm NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn
toàn thì chất rắn thu được sau phản ứng là
A CuO, Ag2O, FeO. B CuO, Ag, Fe2O3.
Câu 6-TH Cho các phản ứng sau:
Trang 14A chỉ thể hiện tính oxi hóa
B chỉ thể hiện tính khử.
C thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa
D Không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 7-TH Khí nitrogen được tạo thành bằng phản ứng hóa học nào sau đây?
A Đốt cháy NH3 trong oxygen khi có mặt chất xúc tác Pt.
B Nhiệt phân NH4NO3
C Nhiệt phân AgNO3.
D Nhiệt phân NH4NO2.
Câu 8-TH Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) xt, t
o2NH3 (g); 298o 91,8
Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A giảm nhiệt độ và giảm áp suất B tăng nhiệt độ và tăng áp suất
C giảm nhiệt độ và tăng áp suất D tăng nhiệt độ và giảm áp suất
Câu 9-TH Cho các phản ứng sau:
A Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B Al, FeCO3, HI, CaO, FeO
C Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.
Câu 11-TH Trong, phản ứng: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O Số phân tử HNO3 đóng vai
trò chất oxi hóa là
Câu 12-TH Cho các dung dịch:
X3 : dung dịch HCl + KNO3 X4: dung dịch Fe2(SO4)3
Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là :
Trang 15Câu 13-TH Khi nhiệt phân, dãy muối nào sau đây đều cho oxide kim loại, khí nitrogen dioxide
và khí oxygen?
A Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 B Cu(NO3)2, LiNO3, NaNO3.
C Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3 D Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2.
Câu 14-TH Cho sơ đồ phản ứng sau:
Câu 15-TH Cho dung dịch (NH4)2SO4 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch
Ba(OH)2, dung dịch BaCl2, dung dịch Ba(NO3)2 Số phản ứng có sinh ra chất khí và kết tủa là
Câu 17-TH Khi nung nóng hoàn toàn hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín không có không khí,
thu được hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng với dung dịch HCl thu dược hỗn hợp khí H2 và H2S.Trong chất rắn X có các chất:
C FeS và Fe, S dư D FeS và Fe dư.
Phân tích:
Fe + S t o
FeSFeS + 2HCl FeCl2 + H2S
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Rắn X tác dụng với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí trong đó có H2 => Fe dư
=> Rắn X có FeS và Fe dư
=> Chọn phương án D
Câu 18-TH Cho các phản ứng sau:
(I) 2SO2 + O2 xt t,o 2SO3
(II) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
(III) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
(IV) SO2 + NaOH → NaHSO3
Các phản ứng mà SO2 có tính khử là
A (I) và (III) B (I) và (II).
C (I), (II) và (III) D (III) và (IV).
Phân tích:
Trang 16(I) S có mức oxi hóa tăng từ +4 lên +6 => SO2 đóng vai trò chất khử.
(II) S có mức oxi hóa giảm từ +4 lên 0 => SO2 đóng vai trò chất oxi hóa
(III) S có mức oxi hóa tăng từ +4 lên +6 => SO2 đóng vai trò chất khử
(IV) S có mức oxi hóa không thay đổi
=> Chọn phương án A
Câu 19-TH Cho phản ứng: SO2 + 2KMnO4 + H2O K2SO4 + MnSO4 + H2SO4.
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là
5SO2 + 2KMnO4 + H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
C S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
D S chỉ tác dụng với các phi kim.
Phân tích:
(1) S có mức oxi hóa giảm từ 0 lên -2=> S đóng vai trò chất oxi hóa
(2) S có mức oxi hóa giảm từ 0 lên +4 => S đóng vai trò chất khử
=> Chọn phương án C
Câu 22-TH Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm:
Trang 17Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch Br2 là :
B Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C Dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
D O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.
2SO3: SO2 đóng vai trò chất khử
SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4: SO2 đóng vai trò chất khử
2SO3: SO2 đóng vai trò chất khử
5SO2 + 2KMnO4 + H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4: SO2 đóng vai trò chất khử
-Phương án C:
SO2 + KOH → KHSO3: SO2 đóng vai trò là acidic oxide
SO2 + CaO → CaSO3: SO2 đóng vai trò là acidic oxide
SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4: SO2 đóng vai trò chất khử
Trang 18-Phương án D:
2SO2 + O2 2 5
450o
V O C
2SO3: SO2 đóng vai trò chất khử
SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4: SO2 đóng vai trò chất khử
5SO2 + 2KMnO4 + H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4: SO2 đóng vai trò chất khử
Tỉ lệ SO3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi :
A Tăng nhiệt độ và giảm áp suất B Tăng nhiệt độ và áp suất không đổi.
C Giảm nhiệt độ và tăng áp suất D Cố định nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 25-TH Sulfuric acid loãng tác dụng với dãy chất nào sau đây ?
A CuO, CaCO3 , Fe, NaOH, Ag B Fe2O3 , FeS, Zn(OH)2, ZnO.
C Al(OH)3 , Ba(OH)2, Cu, Na2SO3 D Al(OH)3 , FeS, CaCO3, Cu.
Phân tích:
-Ag, Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng => loại A, C và D
-
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
FeS + H2SO4 FeSO4 + H2S
Zn(OH)2 + H2SO4 ZnSO4 + H2O
ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O
Trang 19Câu 27-TH Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau :
(a) 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O
(c) 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(d) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là :
Câu 28-TH Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí A; nếu dùng dung dịch
H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí B Dẫn khí B vào dung dịch A thu được rắn C Các chất A, B,
C lần lượt là
A H2, H2S, S. B H2S, SO2, S.
C H2, SO2, S. D O2, SO2, SO3.
Phân tích:
FeS + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2S => A là H2S
2FeS + 10H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O => B là SO2
CaCO3 + H2SO4 đặc CaSO4 + CO2 + H2O
NaCl + H2SO4 đặc NaHSO4 + HCl
CaF2 + H2SO4 đặc CaSO4 + HF
2KBr + 2H2SO4 đặc K2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O
Trang 20Câu 1-VD: Thuốc thử dùng đề phân biệt: (NH2)2CO; Ca(H2PO4)2, KNO3 là dung dịch
Hướng dẫn:
Phương án A: Ca(OH)2 + (NH2)2CO CaCO3 + 2NH3 (kết tủa và giải phóng khí)
2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + 4H2O (Kết tủa)
Ca(OH)2 + KNO3 Không phản ứng
Phương án B: Cả 3 chất đều tan
Phương án C: Chỉ có (NH2)2CO (giải phóng khí)
Phương án D: Không hiện tượng
Câu 2-VD: Để phân biệt: NH4NO3; (NH4)2SO4; K2SO4; KCl người ta có thể dùng dung dịch
Hướng dẫn:
Phương án A: NH4NO3 (giải phóng khí)
2NH4NO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O (NH4)2SO4 ( kết tủa và giải phóng khí)
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O K2SO4 (Kết tủa)
K2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2KOH KCl (không hiện tượng)
Phương án B: NH4NO3, (NH4)2SO4 (đều giải phóng khí)
K2SO4, KCl (đều không hiện tượng)
Phương án C: (NH4)2SO4, K2SO4 (đều kết tủa)
NH4NO3, KCl (đều không hiện tượng)
Phương án D: Tất cả đều không hiện tượng
Câu 3-VD: Trung bình để năng suất thu được 1,0 tạ thóc thì lượng phân bón cần cung cấp
khoảng: 2,0 kg N; 0,8 kg P2O5; 3,2 kg K2O Giả sử khi bón phân bằng cách trộn x kg phân NPK
có độ dinh dưỡng 16-16-8; y kg phân đạm ure có dinh dưỡng 46% và z kg phân kali đỏ (KCl - có
độ dinh dưỡng 60%) sẽ thu được 1,0 tấn thóc Tổng giá trị của (x+y+z) là
Hướng dẫn:
Lượng phân bón cần cung cấp để thu được 1 tấn thóc là: 20kg N; 8kg P2O5; 32kg K2O
Trang 210,16x = 8 => x = 50
0,46y + 8 = 20 => y = 26,09
0,6z + 4 = 32 => z = 46,67
Vậy x + y + z = 122,76
Câu 4-VD: Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như sau 20 – 20 -15 Để
cung cấp 50 kg nitơ, 20 kg photpho và 30 kg kali cho một thửa ruộng, người ta sử dụng đồng thời
x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và z kg phân kali (độ dinh dưỡng
Trang 22=> mol N2 phản ứng = 1:2 = 0,5
Hiệu suất = 50%
Câu 7-VD: Tiến hành tổng họp ammonia (NH3) từ 49,58 m 3 nitrogen (N2) và 123,95m3 hydrogen(H2) (các thể tích đo ở điều kiện chuẩn) với hiệu suất phản ứng là 60% Khối lượng khí ammonia(NH3) thu được là
Trang 23Câu 10-VD: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam kim loại X và dung dịch nitric acid (HNO3) dư thu được3,7185 lít khí NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất Tên của X là
Câu 11-VD: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch chứa 0,86 mol nitric
acid (HNO3) Sau phản ứng thu được 743,7ml khí N2 (đkc) và dung dịch có chứa m gam muối.Giá trị của m là
Khối lượng muối = 7,5 + 62x0,7 + 80x0,05 = 54,9
Câu 12-VD: Mẫu Au khối lượng 10 gam có lẫn Cu Cho mẫu Au vào dung dịch nitric acid
(HNO3) lấy dư Sau khi phản ứng kết thúc thu được 247,9 ml khí màu nâu (đkc) Phần trăm khốilượng của mẫu Au là
Câu 13-VD: Hòa tan hoàn toàn 13,9 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch nitric acid (HNO3) lấy
dư Sau khi kết thúc phản ứng thu được 7,437 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (đkc).Phần trăm khối lượng của hai kim loại Al, Fe lần lượt là
Trang 24Câu 14-VD: Hợp kim nhôm, nhẹ và bền, được dùng để chế tạo các chi tiết của phương tiện vận
tải (ô tô, máy bay, xe tải, toa xe tàu hỏa, tàu biển, v.v.) Lấy một mẫu hợp kim gồm Al, Mg cókhối lượng 100 gam cho vào dung dịch nitric acid (HNO3) đặc, nguội vừa đủ Sau khi kết thúcphản ứng thu được 7,437 lít khí NO2 (đkc) là sản phẩm khử duy nhất Phần trăm khối lượng của
Câu 15-VD: Một vật được làm từ kim loại Iron (Fe) có khối lượng m gam để trong không khí lâu
ngày bị oxi hóa thành hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 có khối lượng là 144 gam Tiến hành thínghiệm cho 14,4 gam hỗn hợp trên và dung dịch nitríc acid (HNO3) lấy dư thu được 4,958 lít khíNO2 (đkc) Giá trị của m là
Ba2+ + SO42- BaSO4
Câu 17-VD: Có 4 mẫu dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4, H2O được kí hiệu A, B, C, D (không theo trình tự trên) Kết quả thí nghiệm nhận biết về những mẫu này được ghi trong bảng sau:
Trang 25A H2SO4, NaOH, H2O, HCl B HCl, NaOH, H2O, H2SO4.
C HCl, NaOH, H2SO4, H2O. D NaOH, HCl, H2SO4, H2O.
Hướng dẫn:
Phương án A: A, D làm quỳ tím đỏ: H2SO4 và HCl
A có kết tủa với BaCl2 nên A là H2SO4 vậy D là HCl
B làm quỳ tím xanh: NaOH
C không làm đổi màu quỳ tím: H2O
Câu 18-VD: Sodium Bisulfite được biết đến là một hợp chất vô cơ được sử dụng rộng rãi trong
công nghiệp để làm chất tẩy trắng, chất bảo quản hay phụ gia thực phẩm,…Để điều chế được 520
kg sodium bisulfite (NaHSO3) người ta cho V m3 (đkc) khí sulfur dioxide (SO2) vào dung dịchsodium hydroxide (NaOH) vừa đủ Giá trị của V là
50000 phân tử nước (chứa trong 4,50x104 lít nước của một trận mưa) hấp thụ một phân tử SO3 vàtoàn bộ sunfuric acid đều tan trong lượng mưa nêu trên Cho khối lượng riêng của nước là 1g/ml.Nồng độ mol/l của H2SO4 trong nước mưa là
50000 = 50 SO3 + H2O H2SO4
Nồng độ H2SO4 = 4
504,5.10 = 1,1.10-3
Câu 20-VD: Sodium sulfite được biết đến là sản phẩm trong quá trình xử lý lưu huỳnh trong khí
thải Ngoài ra Na2SO3 còn có nhiều ứng dụng khác như làm chất bảo quản, tham gia sản xuất
Trang 26giấy, dệt nhuộm, tẩy trắng; trong quy trình xử lý nước… Dẫn 123,95 lít (đkc) khí sulfur dioxide(SO2) vào 7 lít dung dịch sodium hydroxide (NaOH) 1M thu được m gam Sodium sulfite Giá trịcủa m là
Khối lượng Na2SO3 = 126x2 = 252
Câu 21-VD: Sulfuric acid là hóa chất hàng đầu được dùng trong nhiều ngành công nghiệp sản
phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt tẩy rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, sơn màu, Sulfuricacid được sản xuất trong công nghiệp từ lưu huỳnh, oxy và nước theo phương pháp tiếp xúc;
Câu 22-VD: Cho một mẫu hợp kim gồm Aluminium (Al), Iron (Fe), Zinc (Zn) có khối lượng
100 gam vào dung dịch sulfuric acid đặc, nóng lấy dư thu được dung dịch X Cho X tác dụng vớidung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y Lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượngkhông đổi thu được 8 gam chất rắn Phần trăm khối lượng của Fe trong mẫu hợp kim là
Phần trăm khối lượng Fe = 5,6 %
Câu 23-VD: Để chuẩn độ 100 ml dung dịch H2SO4 cần dùng hết 250 ml dung dịch NaOH 0,2M.Nồng độ mol/lit của dung dịch H2SO4 trên là
Hướng dẫn:
Trang 27mol NaOH = 0,2x0,25 = 0,05
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
0,05 0,025
Nồng độ H2SO4 = 0,025 : 0,1 = 0,25
Câu 24-VD: Hòa tan hoàn toàn một mẫu kim loại X có khối lượng 7,68 gam vào dung dịch
sulfuric acid (H2SO4) đặc Sau khi kết thúc phản ứng thu được 2,975 lít (đkc) khí sulfur dioxit(SO2) sản phẩm khử duy nhất Tên của kim loại X là
Câu 25-VD: Một vật làm bằng kim loại Iron (Fe) có khối lượng 200 gam để trong không khí một
thời gian thì khối lượng của vật là 208 gam (Fe, FeO, Fe2O3) Để hòa tan hết lượng oxide người tadùng hết V lít dung dịch H2SO4 0,1M Giá trị của V là
1 0,5
mol H2SO4 = 1:2 = 0,5
Nồng độ H2SO4 = 0,5 : 0,1 = 5
Câu 26-VD: Một mẫu kim loại copper (Cu) khối lượng 100 gam có lẫn 5,6% kim loại Iron (Fe)
Để loại bỏ lượng Fe trong mẫu copper người ta dùng V ml dung dịch H2SO4 0,5M sau phản ứng
có khí H2 thoát ra Giá trị của V là
Câu 27-VD: Copper(II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi; dùng để pha
chế thuốc Bordoux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây; bệnh thối thân trên cây ănquả, cây công nghiệp),… Trong công nghiệp, copper(II) sulfate thường được sản suất bằng cáchngâm đồng phế liệu trong dung dịch acid H2SO4 loãng và sục không khí Từ 1 tấn đồng phế liệu
có chứa 96% copper (Cu) người ta điều chế được bao nhiêu tấn Copper(II) sulfate (CuSO4)?
Hướng dẫn:
Trang 28mol Cu = 0,96 : 64 = 0,015
2Cu + O2 + 2H2SO4 2CuSO4 + 2H2O
0,015 0,015
Khối lượng CuSO4 = 160x0,015 = 2,4
Câu 28-VD: Cho 200ml dung dịch sodium hydroxide (NaOH) 1M tác dụng với 100ml dung dịch
sulfuric acid (H2SO4) 0,5M thu được m gam muối Giá trị của m là
Hướng dẫn:
mol NaOH = 0,2 x 1 = 0,2
mol H2SO4 = 0,1 x 0,5 = 0,05 Vậy NaOH dư
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
0,1 0,05 0,05
Khối lượng Na2SO4 = 142x0,05 = 7,1
Câu 29-VD: Muối Epsom (MgSO4.7H2O) có nhiều lợi ích cho sức khỏe, thường được dùng đểpha chế thuốc nhuận tràng, chất làm vườn như một loại phân bón cho cây, hay dung dịch khửkhuẩn Epsom được điều chế bằng phản ứng Mg tác dụng với H2SO4 loãng Nếu cho Mg tácdụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 5,95 m3 khí H2 (đkc) thì khối lượng Epsom thu được
gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 30-VD: Sodium bisulfite được ứng dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm – NaHSO3
được dùng trong sản xuất rượu vang thương phẩm, giúp các chai rượu ngăn được sự hình thànhgiấm chua do vi khuẩn và là chất oxy hóa giúp giữ hương vị, mùi của rượu khỏi các biến đổi hoáhọc Dẫn 74,37 lít sulfur dioxide (đkc) SO2 vào 5 lít dung dịch NaOH 1M thu được m gamNaHSO3 Giá trị của m là
Khối lượng NaHSO3 = 104x1 = 104
3 Chương 3: Đại cương về Hóa hữu cơ (Số câu:70)
a) Nhận biết (28 câu)
Trang 29Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố carbon, thường có
hydrogen, oxygen, nitrogen, halogen,…
B Thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố carbon và hydrogen,
thường có oxygen, nitrogen, halogen,…
C Tất cả các hợp chất của carbon đều là chất hữu cơ.
D Thành phần phân tử chất hữu cơ chứa nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen, thường có
nitrogen, halogen,…
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải của phân tử chất hữu cơ?
A Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
B Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.
C Dễ cháy, kém bền với nhiệt nên dễ bị nhiệt phân hủy.
D Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo nhiều hướng và tạo ra hỗn hợp sản phẩm Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Nhóm chức là nguyên tử hay nhóm nguyên tử gây ra những tính chất hóa học đặc trưng của
hợp chất hữu cơ
B Nhóm chức là nguyên tử hay nhóm nguyên tử ở dạng ion âm hoặc dương liên kết với nhau.
C Nhóm chức là nguyên tử hay nhóm nguyên tử liên kết trực tiếp với nguyên tử oxygen hoặc
nitrogen trong phân tử
D Trong phân tử CH3COOH, nhóm chức là nhóm –OH.
Câu 4: Cho các chất sau: CO, HCHO, NH4HCO3, C12H22O11, C3H8, H2N-CH2-COOH,CH3CH2OH Số chất hữu cơ trong các chất trên là
Câu 5: Chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ?
A NH4HCO3. B HOOC-COOH C C6H12O6. D CH3NH2.
Câu 6: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử carbon có thể liên kết với nhau tạo thành
mạch carbon dạng
A mạch hở hoặc mạch vòng C chỉ có mạch hở.
B mạch hở không phân nhánh hoặc mạch vòng D chỉ có mạch vòng.
Câu 7: Chưng cất phân đoạn dùng để tách các chất lỏng
A có nhiệt độ sôi khác nhau không nhiều và tan hoàn toàn trong nhau.
B có nhiệt độ sôi bằng nhau và không tan vào nhau.
C có nhiệt độ sôi cao và không tan trong nước.
D có độ tan khác nhau và thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 8: Chiết là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất
A có sự hòa tan khác nhau trong hai môi trường không trộn lẫn vào nhau.
B không hòa tan vào nhau nhưng tan trong hai môi trường không trộn lẫn vào nhau.
C có nhiệt độ sôi khác nhau và tan trong cùng môi trường.
D có độ tan khác nhau và sự thay đổi độ tan của chúng theo nhiệt độ.
Câu 9: Kết tinh là phương pháp tách biệt và tinh chế
Trang 30A hỗn hợp chất lỏng có độ tan khác nhau và thay đổi theo nhiệt độ.
B hỗn hợp chất có sự hòa tan khác nhau trong hai môi trường không trộn lẫn nhau.
C hỗn hợp các chất rắn dựa vào độ tan khác nhau và có sự thay đổi độ tan theo nhiệt độ.
D hỗn hợp các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha động và pha tĩnh Câu 10: Thiết bị, dụng cụ (hình vẽ) được dùng để
A chưng cất thường B chưng cất phân đoạn.
C chưng cất lôi cuốn hơi nước D kết tinh chất.
Câu 11: Thiết bị, dụng cụ (hình vẽ) được sử dụng trong
Câu 12: Thiết bị, dụng cụ (hình vẽ) được sử dụng trong
A chưng cất thường B chưng cất phân đoạn.
Câu 13 Công thức đơn giản nhất (CTĐGN) cho ta biết
A cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ.
B tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
C thành phần nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
D thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất hữu cơ Câu 14 Công thức tổng quát cho ta biết
A cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ.
B tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
C thành phần nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
Trang 31D thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
Câu 15 Phương pháp phổ khối lượng dùng để
A xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
B xác định thành phần nguyên tố của hợp chất hữu cơ.
C xác định khối lượng phân tử hợp chất hữu cơ.
D xác định tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ.
Câu 16 Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ X thu được như hình vẽ:
Phân tử khối của hợp chất hữu cơ X là
Câu 17 Chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O Công thức phân tử của X có thể là
A C2H4O B C2H4O2 C C3H6O2 D C3H6O.
Câu 18 Để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ, người ta sử dụng phổ khối lượng MS,
trong đó phân tử khối của chất là giá trị m/z của
C theo đúng số oxi hóa.
D theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định.
Câu 20 Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự liên kết và kiểu liên kết của các nguyên tử trong phân
tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây?
A Công thức phân tử B Công thức tổng quát.
C Công thức cấu tạo D Công thức đơn giản nhất.
Câu 21 Đồng phân là
A những hợp chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau.
B những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau.
C những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có tính chất hóa học khác nhau.
D những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
Câu 22 Các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay
nhiều nhóm methylen (–CH2–) được gọi là
A đồng phân B đồng vị C đồng đẳng D đồng khối.
Trang 32Câu 23 Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?
Câu 27 Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là
A liên kết ion B liên kết cộng hóa trị.
C liên kết cho - nhận D liên kết hydrogen.
Câu 28 Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là
A thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
C thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
b) Thông hiểu (23 câu)
Câu 1: Trong các chất: CH3COCH3, HCHO, C3H5(OH)3, CH3COOH, C2H5OH,HO-CH2-CH2-OH, có bao nhiêu chất chỉ chứa nhóm chức alcohol trong phân tử ?
–CHO (aldehyde) 2830 – 2695 (C–H); 1740 – 1685 (C=O)
–COOH (carboxylic) 3300 – 2500 (OH); 1760 – 1690 (C=O)
Cho phổ IR của chất hữu cơ X:
Trang 33Nhóm chức trong phân tử X là
- Kết quả đo phổ thấy có peak tại số sóng 3200 nên có nhóm –OH alcohol
- Tại các peak 3000, 1100, 1050, 900 không thể hiện cho nhóm chức khác
Câu 4: Cho số sóng hấp thụ trong phổ hồng ngoại (IR) của một số nhóm chức như sau:
–CHO (aldehyde) 2830 – 2695 (C–H); 1740 – 1685 (C=O)
–COOH (carboxylic) 3300 – 2500 (OH); 1760 – 1690 (C=O)
Cho phổ IR của chất hữu cơ Y:
Nhóm chức có trong phân tử Y là
- Kết quả đo phổ thấy có peak tại số sóng khoảng 1700 và peak ở các số sóng từ 3000-2900nên có nhóm –COOH
- Nếu chỉ xác định peak ở số sóng 1700 thì có nhóm –CO– hoặc –CHO sẽ không chính xác
Câu 5: Trong các hợp chất sau: CH3COCH3, H2N-CH2-COOH, C3H5(OH)3, CH3COOH,HO-CH2-CH2-OH, HOOC-COOH, có bao nhiêu chất có chứa từ hai nhóm chức trở lên trongphân tử?
Câu 6: Trong ngâm rượu thuốc để uống, người dân thường dùng rượu đổ ngập lên một số loại lá
(ngải mọi, đắng đất, …) hoặc củ, quả (khổ qua, sâm, …) trong các lọ, bình và đậy kín sau 7 – 10ngày là có thể sử dụng Cách làm trên là dùng phương pháp nào sau đây?
A Phương pháp chưng cất B Phương pháp chiết.
C Phương pháp kết tinh D Phương pháp sắc kí.
Trang 34Câu 7: Khi sử dụng thuốc nam hoặc thuốc bắc thường người bệnh sẽ đun sôi thuốc trong nồi kín,
siêu thuốc, … Sau một thời gian đun, từ 3 chén nước còn lại 7 phân (2/3 chén) thì có thể sử dụngnước thuốc để uống Cách làm trên là dùng phương pháp nào sau đây?
A Phương pháp chưng cất B Phương pháp chiết.
C Phương pháp kết tinh D Phương pháp sắc kí.
Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, để thu được tinh dầu từ vỏ quả cam, em học sinh A đã thực
hiện: Đun sôi vỏ quả cam đã xay mịn với nước trong nồi rồi dẫn hơi nóng qua ống được ngâmtrong nước lạnh sẽ thu được các chất lỏng có chứa tinh dầu cam Cách làm trên là dùng phươngpháp nào sau đây?
A Phương pháp chưng cất B Phương pháp chiết.
C Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước D Phương pháp sắc kí.
Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, để thu được tinh dầu từ vỏ quả cam, em học sinh A đã thực
hiện: Đun sôi vỏ quả cam đã xay mịn với nước trong nồi kín rồi dẫn hơi nóng qua ống đượcngâm trong nước lạnh sẽ thu được các chất lỏng có chứa tinh dầu cam Để tách được tinh dầucam ra khỏi các chất lỏng thu được ở nhiệt độ phòng thì dùng phương pháp nào sau đây?
A Phương pháp chưng cất B Phương pháp chiết.
C Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước D Phương pháp sắc kí.
Câu 10: Hiện nay nhiều bạn trẻ có thú vui là nuôi các tinh thể muối từ dung dịch muối bão hòa,
sản phẩm thu được vừa để trang trí và có thể kinh doanh để tăng thu nhập Cách thu được tinh thểmuối rất đơn giản là tạo một điểm bám cho tinh thể bằng cách buộc chỉ vào đầu trên ngang cốcrồi thả ngập trong dung dịch muối bão hòa Sau vài giờ hoặc vài ngày bạn sẽ thu được tinh thểmuối Cách làm trên là áp dụng phương pháp
Câu 11 Chất A có công thức đơn giản nhất là C2H4O Công thức phân tử của A là
Câu 12 Chất nào sau đây có cùng công thức đơn giản với C2H2?
Câu 13 Phân tích chất hữu cơ X chứa C, H, O ta có tỉ lệ nC : nH : nO = 1 : 3 : 1 Công thức đơngiản nhất của X là
A C6H12O4 B CH3O. C C3H6O2 D C3H6O.
Câu 14 Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O Tỉ khối hơi của X so với hydrogenbằng 30 Công thức phân tử của X là
A CH2O B C2H4O2 C C3H6O2 D C4H8O2.
Câu 15 Cho phổ khối lượng của một hợp chất hữu cơ A như hình vẽ:
Trang 35Câu 17 Công thức cấu tạo thu gọn nhất của một hợp chất X như sau:
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Câu 18 Chất nào sau đây là đồng đẳng của CH3COOCH3?
C HCOOCH3 D HO–CH2–CH2–CHO
Câu 19 Số đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C3H6O là
A.1 B.3 C.2 D.4.
Câu 20 Các chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng alcohol no, đơn chức, mạch hở?
A C H , C H CHO,C H Cl.3 6 2 5 3 7 B CH OH,C H OH,C H OH 3 2 5 3 7
C CH OH,C H OH,CH CH(OH)CH 3 2 5 3 3 D C H OH,CH COCH ,C H OH.2 5 3 3 3 7
Câu 21 Dựa vào các số sóng hấp thụ đặc trưng trên phổ IR ta có thể dự đoán được?
A thành phần cấu tạo nên hợp chất hữu cơ B màu sắc của các hợp chất hữu cơ.
C nhóm chức trong phân tử hợp chất hữu cơ D tính chất của các hợp chất hữu cơ Câu 22 Để tách tinh dầu sả (có trong thân, lá, rễ ….cây sả) trong công nghiệp hương liệu, người
ta dùng phương pháp:
A Chưng cất bằng hơi nước và chiết bằng dung môi hữu cơ.
B Chưng cất bằng hơi nước và chiết tinh dầu ra khỏi hỗn hợp sản phẩm.
C Chiết tinh dầu sả sau đó chưng cất bằng hơi nước.
D Kết tinh dầu sả trong nước.
Câu 23 Hydrocarbon A có tỉ khối so với He bằng 14 CTPT của A là:
c) Vận dụng (19 câu)
Câu 1: Chất A có công thức phân tử C3H6O, có phổ IR là
Trang 36Công thức cấu tạo của A là
- Kết quả đo phổ thấy có peak tại số sóng khoảng 1740 và có peak ở các số sóng từ 2710 nên cónhóm –CHO
- Không có peak ở 3200 – 3500 nên không có nhóm –OH alcohol
- Nếu chỉ dựa vào peak 1740 để suy ra có nhóm –CO– thì chưa chính xác
Câu 2: Chất X có công thức phân tử C7H14O2, có phổ IR là
Công thức cấu tạo của A là
C HO-CH2-[CH2]5-CHO. D CH3-[CH2]4-COOCH3.
- Kết quả đo phổ thấy có peak tại số sóng khoảng 1721 và có peak ở các số sóng từ 2971 nên
có nhóm –COOH
- Không có peak ở 3200 – 3500 nên không có nhóm –OH alcohol
- Nếu chỉ dựa vào peak ở 1721 để suy ra có nhóm –CO– thì chưa chính xác
- Do chỉ có peak ở 1721, không có peak trong khoảng 2830 – 2695 nên không có nhóm –CHO
Câu 3: Cho phổ IR của chất X
Trang 37X là chất nào trong các chất sau?
- Có peak ở số sóng 1748 nên X có nhóm –CO–
- X không có peak ở 3200 – 3500 nên không có –OH alcohol và acid
- X có peak ở 2997 nên không có C-H của của nhóm –CHO
=> X là ester
Câu 4: Chất X có công thức phân tử C4H8O có phổ IR là
Công thức cấu tạo của X là
- Có peak ở số sóng khoảng 1700 nên X có nhóm –CO–
- X không có peak ở 3200 – 3500 nên không có –OH alcohol và acid
- X có peak ở 3000 nên không có C-H của của nhóm –CHO
Bước 3: Các chất lỏng thu được cho vào phễu và tách các chất lỏng sẽ thu được tinh dầu cam.Cho các phát biểu sau:
a) Ở bước 1, đang dùng phương pháp chiết để thu được tinh dầu cam
b) Ở bước 2, thu được các chất lỏng đồng nhất
Trang 38c) Ở bước 2, đang dùng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước để thu được tinh dầu cam.d) Ở bước 2, các chất lỏng thu được tách thành hai lớp.
e) Ở bước 3, đang dùng phương pháp chiết để tách tinh dầu cam
g) Ở bước 3, chất lỏng còn lại ở phễu là tinh dầu cam
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng là c, d, e, g
Câu 6: Đường được làm từ mật mía và chưa qua tinh luyện thường được gọi là đường đỏ (hoặc
đường vàng) Trong đường đỏ thường có chất màu và tạp chất Để thu được đường trắng từđường đỏ, người ta thực hiện như sau:
Bước 1: Hòa tan hoàn toàn đường đỏ vào nước nóng
Bước 2: Cho than hoạt tính vào, khuấy, lọc sẽ thu được nước đường
Bước 3: Cô nước đường, để nguội sẽ thu được đường trắng
Cho các phát biểu sau:
a) Ở bước 1, thu được dung dịch trong suốt không màu
b) Ở bước 2, thu được dung dịch có màu đỏ
c) Ở bước 3, đang dùng phương pháp kết tinh để thu được đường trắng
d) Ở bước 2, thêm than hoạt tính là để khử màu
- Khối lượng muối thu được là 8000 33 0,85 = 224400 g = 224,4 kg => Đáp án đúng: B
- Khối lượng muối thu được là 8000 33 = 264000 g = 264 kg => Đáp án sai: A
- Khối lượng muối thu được là 8000 33 0,15 = 39600 g = 39,6 kg => Đáp án sai C
- Khối lượng muối thu được là 8000 35 0,85 = 238000 g = 238 kg => Đáp án sai D
Câu 8: Độ tan trong nước của monosodium glutamate (mì chính hay bột ngọt) ở 600C là 112g/100 g nước; ở 250C là 74 g/100 g nước Khối lượng monosodium glutamate kết tinh khi làmnguội 250 g dung dịch monosodium glutamate bão hòa từ 600C xuống 250C là
Trong 250 gam dung dịch ở 600C có mmonosodium glutamate = 132,08 g
Khi hạ xuống 250C: khối lượng monosodium glutamate kết tinh = m
Ta có: = => m = 44,8192
- Đáp án: B
Trang 39Trong 250 gam dung dịch ở 600C có mmonosodium glutamate = 132,08 g
Trong 250 gam dung dịch ở 600C có mmonosodium glutamate = 112 250 = 28000 g
Khi hạ xuống 250C: mmonosodium glutamate = 74 250 = 18500 g
mmonosodium glutamate kết tinh = 28000 – 18500 = 9500 g
Câu 9 Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất A thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O Công thứcđơn giản nhất của A là
Câu 10 Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X (C, H, O) Thu được 4,958 Lít CO2 (đkc)
và 3,6 gam H2O Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng 2 Công thức phân tử của X là
A C5H12O. B C2H4O C C3H4O3. D C4H8O2.
Câu 11 Cho phổ khối lượng của hydrocarbon A như hình vẽ:
Trang 40Mặt khác, khi phân tích hàm lượng các nguyên tố trong A xác định được nguyên tố carbon chiếm90% về khối lượng Công thức phân tử của A là
Câu 12 Hợp chất hữu cơ A có thành phần về khối lượng của các nguyên tố lần lượt là 71,642%
C; 4,478% H; còn lại là oxygen Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ A được cho như hình vẽ:
Công thức phân tử của A là
A C8H6O2 B C9H10O C C4H6O D C6H14O3.