1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn logic ứng dụng trong kinh doanh nghĩ về điều sẽ xảy ra sau khi truyền đi lời nhắn

16 32 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghĩ Về Điều Sẽ Xảy Ra Sau Khi Truyền Đi Lời Nhắn
Tác giả Huỳnh Nhật An, Lê Phương Anh, Hoàng Thị Trâm Anh, Ngô Ngọc Huyền, Lê Thị Yến Linh, Nguyễn Thị Hồng Phiến, Huỳnh Nguyễn Phương, Trần Ngọc Minh Thư, Nguyễn Thị Khánh Vân
Người hướng dẫn GVHD: HÀ BÌNH MINH
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Logic Ứng Dụng Trong Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Trong tư duy của ngườigửi, những tiêu đề trên chỉ có định hướng truyền đạt.Mặt khác, ở trường hợp 2, người đọc có thể nắm bắt nhanh mụcđích của người gửi, xác định rõ bản thân mình đang

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TIỂU LUẬN MÔN: LOGIC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH Nhóm: 2 Lớp: L15 Khóa học: 2022-2023 GVHD: HÀ BÌNH MINH Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 2 ST Họ và tên MSSV Nhiệm vụ T Huỳnh Nhật An 050610220005 Thuyết trình 1 2 Lê Phương Anh 050610220792 Tìm hiểu nội dung 3 4 Hoàng Thị Trâm Anh 050610220023 Tìm hiểu nội dung 5 6 Ngô Ngọc Huyền 050610220210 Tìm hiểu nội dung 7 Lê Thị Yến Linh 050610221030 Tiểu luận 8 Nguyễn Thị Hồng Phiến 050610221231 Thiết kế ppt 9 Huỳnh Nguyễn Khánh 050610221245 Thuyết trình Phương Trần Ngọc Minh Thư 050610220602 Tìm hiểu nội dung Nguyễn Thị Khánh Vân 050610221525 Tìm hiểu nội dung DANH SÁCH THÀNH VIÊN 3 Mục lục Lời mở đầu 1 Mục 1: Nghĩ về điều sẽ xảy ra sau khi truyền đi lời nhắn 2 2 3 Mục 2: Đừng tiêu tốn thời gian của đối phương 3 3 4 Mục 3: Làm rõ những gì cần viết? 5 .5 5 Mục 4: Làm rõ việc bạn muốn đối phương làm 6 6 7 Mục 5: Sự tương đồng giữa họp hành và email 8 8 9 1 Lời mở đầu Quyết định những điều cần truyền đạt trước khi viết là bước chuẩn bị quan trọng để được đối phương phản hồi Nếu bạn đang băn khoăn, lo lắng không biết gửi tin nhắn/mail với nội dung, cách truyền đạt như thế nào đến đối phương để bạn có được lời phản hồi một cách nhanh nhất Đừng lo hãy yên tâm bài tiểu luận này sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này 2 Mục 1: Nghĩ về điều sẽ xảy ra sau khi truyền đi lời nhắn Email là yếu tố không thể thiếu trong quá trình giao tiếp những vấn đề về công việc hằng ngày Đó là một công cụ hữu ích, nhưng nếu thông điệp không được truyền tải đi đúng cách trong một lần duy nhất, việc này sẽ làm lãng phí nhiều thời gian Điều quan trọng nhất để viết email một cách nhanh chóng và đáng tin cậy là dựa vào “định hướng mục đích” Đây là phương pháp để đối phương – người đọc – hiểu rõ mục đích của bạn - người viết Định hướng mục đích đòi hỏi ta phải suy nghĩ về những điều sẽ diễn ra sau khi truyền thông tin – viết email, rồi sau đó mới viết lại điều bản thân muốn đối phương làm là gì, lời nhắn đó phải hướng tới việc đạt được mục đích Mặt khác, có những cá nhân không hề suy nghĩ xem bản thân muốn người đọc làm gì, mà chỉ đơn giản viết ra những điều mình muốn truyền đạt và gửi đi Việc lấy truyền đạt làm mục tiêu như vậy có thể gọi là “định hướng truyền đạt” Những email như vậy thường không rõ ràng về mục đích Ví dụ: - Trường hợp 1: Tiêu đề: Từ Thomas của phòng kinh doanh Tiêu đề: Về cuộc họp chung - Trường hợp 2: Tiêu đề: Yêu cầu nộp đề án kế hoạch từ Thomas của phòng kinh doanh Tiêu đề: Xin ý kiến về việc thay đổi ngày giờ cuộc họp chung Từ hai trường hợp trên, ta có thể thấy: 3 Nếu bạn thấy một email có tiêu đề như trường hợp 1 trong hộp thư đến của mình, bạn sẽ không thể nắm được ý chính của email từ tiêu đề đó và sẽ tự có thắc mắc: “Tại sao ông Thomas của phòng kinh doanh lại gửi email?”, “Cuộc họp chung có vấn đề gì?” Tiêu đề trên đứng độc lập, người đọc không cho biết email này để làm gì Trong tư duy của người gửi, những tiêu đề trên chỉ có định hướng truyền đạt Mặt khác, ở trường hợp 2, người đọc có thể nắm bắt nhanh mục đích của người gửi, xác định rõ bản thân mình đang được yêu cầu hoặc xin ý kiến, và cần được phản hồi “Truyền tải được” là làm cho đối phương hiểu đúng mục đích giao tiếp và nội dung lời nhắn, tập trung hướng đến hoàn thành mục đích để công việc có tiến triển Ví dụ: “Tôi muốn cả email và tài liệu nói chung không chỉ đi theo định hướng truyền đạt, chỉ đơn giản là được gửi đi, mà còn được tạo ra với định hướng mục đích, để đối tượng tham gia giao tiếp có thể hiểu mục đích và hành động để công việc tiến triển tốt” Mục 2: Đừng tiêu tốn thời gian của đối phương Email là một công cụ không thể thiếu đối với doanh nghiệp, nhưng mặt khác, có một số người phải tiêu tốn rất nhiều thời gian để xử lý email trong một ngày làm việc Phải chăng đó là ảnh hưởng thực tế rằng có quá nhiều email doanh nghiệp bị viết theo định hướng truyền đạt Gải sử rằng nếu bạn có 30 email chưa đọc trong hộp thư đến, bạn sẽ đọc chúng theo trình tự nào? Nếu chỉ có các tiêu đề như “Suzuki của phòng kinh doanh” và “Về cuộc họp chung”, bạn sẽ phải mở từng thư một và kiểm tra ý chính của mỗi email Document continues below Discover more fLroogmic: ứng dụng trong kinh… Trường Đại học… 44 documents Go to course Logicungdung - logic ứng dụng tỏng kinh… 69 100% (14) Chủ đề - chủ đề thuyết trình logic… 1 100% (1) Question and review, problems chapter 3 42 Kinh tế 100% (1) quốc tế Kinh tế quốc tế - tài liệu 100% (1) 11 Kinh tế quốc tế 1414-1-2766-1-10- 2016 0719 100% (4) 9 Báo chí Bài nói về 4 jobspeaking 2 Còn đối với các tiêu đề rõ ràng như “Yêu cầuBnáộop cđhềíán kế hoạ1c0h0% (2) từ Suzuki của phòng kinh doanh” và “Xin ý kiến về việc thay đổi ngày giờ cuộc họp chung” Chúng sẽ giúp người đọc dễ dàng sắp xếp ưu tiên email nào nên đọc ngay lập tức, còn email nào có thể hoãn lại Điều này mang lại lợi ích đầu tiên là giảm thiểu được việc tiêu tốn thời gian và nâng cao hiệu quả công việc cho người đọc Ngoài ra nếu người gửi nhận được phản hồi email trong thời gian dự kiến thì công việc sẽ trở nên thuận lợi hơn đối với người gửi => Chỉ cần thay đổi tiêu đề thành một thứ có định hướng mục tiêu là ta đã có thể tránh tiêu tốn thời gian cho cả người đọc lẫn người gửi Định hướng đề cao tốc độ tức là rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu quả - một điều rất quan trọng trong công việc Những người thạo việc và có năng suất cao không chỉ suy nghĩ cho bản thân mà còn quan tâm đến thời gian của những người khác Một định hướng tốc độ đúng là một định hướng suy nghĩ về cả thời gian của bản thân lẫn đối phương, từ đó giúp đối phương phản hồi mà không mất thời gian, song song là những lời nhắn giúp công việc tiến triển, chỉ cần trao đổi ít lần Còn những người gặp khó khăn trong việc hoàn thành công việc của bản thân có xu hướng chỉ dành thời gian cho riêng mình Họ hay nghĩ: “Tôi muốn thoát khỏi công việc trước mắt càng sớm càng tốt và bắt đầu công việc tiếp theo.” Thời gian làm việc là tổng thời gian của bạn và thời gian của đối phương Nếu bạn làm mất thời gian của đối phương vì muốn đẩy nhanh tốc độ của bản thân, kết quả vẫn là công việc không được tiến hành nhanh chóng, thuận lợi 5 Từ các kinh nghiệm trên, ta không chỉ cần có ý thức về việc truyền tải lời nhắn, ý thức về việc hoàn thành công việc mà ta cũng cần quan tâm đến việc truyền tải thông tin một cách nhanh chóng, đây đều là những yếu tố quan trọng Các yếu tố này không chỉ dừng ở cấp độ cá nhân, nó còn đúng với các nhóm và tổ chức Nếu bạn là một người lãnh đạo, việc đảm bảo rằng tất cả các thành viên trong nhóm đều có ý thức về định hướng mục tiêu và định hướng tốc độ sẽ tạo nên nền tảng vững chắc cho năng suất làm việc của cả nhóm Mục 3: Làm rõ những gì cần viết? Chính là 1 trong 2 điểm cần thể hiện trong tiêu đề email, nhằm thể hiện mục đích khái quát của email viết là viết về cái gì, vấn đề cần đề cập đến trong nội dung email Trước khi viết email, bạn cần biến vấn đề thành câu hỏi, đặt bản thân vào vị trí người đọc để trả lời những “câu hỏi” đó Đặt ra, nắm bắt và trả lời chính xác “câu hỏi”cũng chính là đang làm rõ vấn đề cần viết Từ đó, đưa nội dung vào email đúng trọng tâm vấn đề đặt ra Email mẫu có thể thiết lập để cùng lúc vừa báo cáo, vừa nêu lên yêu cầu Vậy nên không phải lúc nào bạn cũng chỉ cần trả lời một câu hỏi Xem xét vấn đề một cách tổng quát, dự trù trả lời thêm nhiều câu hỏi giúp vấn đề cần truyền tải của bạn thêm rõ ràng, chính xác Ở giai đoạn này, miễn là bạn có thể đặt ra câu hỏi rõ ràng cho vấn đề của bạn, dù bạn có trả lợi được hay không thì điều đó cũng giúp cho bạn dần sắp xếp lại suy nghĩ cũng như hình thành câu trả lời 6 Ví dụ: Vấn đề bạn xác định là: Nộp bài tiểu luận giữa kì và muốn giảng viên góp ý cho bài tiểu luận của mình Câu hỏi bạn đặt ra là: Bài tiểu luận này có thể nộp đúng hạn không? Câu trả lời của bạn là: Có thể Câu hỏi tiếp theo của bạn là yêu cầu giảng viên làm gì? Câu trả lời của bạn là yêu cầu giảng viên góp ý cho bài tiểu luận của bạn Mục 4: Làm rõ việc bạn muốn đối phương làm - Trước khi viết, ngoài việc trả lời câu hỏi "viết về cái gì?" còn cần xác nhận việc bạn mong đợi phản hồi nào từ đối phương, bạn muốn người đọc email làm gì cho bạn - Khi đọc email không chuẩn, các bạn sẽ xuất hiện dấu hiệu không tốt là những câu hỏi Chúng chỉ là nghi vấn và chưa có câu trả lời rõ ràng nên công việc vẫn khó lòng tiến triển - Ví dụ: Về phần bản dịch của tài liệu này, tôi đã xác nhận với phía dịch thuật Nếu yêu cầu trong buổi sáng ngày hôm nay thì file bản dịch sẽ được gửi đến Hongo vào 17 giờ ngày mùng 7 (Thứ 3) Tôi đã yêu cầu lúc 10 giờ ngày hôm nay Vì vậy ngay khi hoàn thành vào ngày mùng 7, tôi sẽ gửi file bản dịch cho trưởng phòng để kiểm tra Theo như cuộc họp sáng nay, tài liệu này có thể sử dụng trong buổi thuyết trình với công ty A vào ngày mùng 8 (thứ 4) Trên đây là báo cáo của tôi - Vì vậy, một email được gửi đi theo định hướng truyền đạt chỉ viết những gì ta muốn truyền tải sẽ không đạt được mục đích Người đọc băn khoăn không biết làm gì sẽ làm mất thời gian của các bên 7 - Để tiến triển nhanh trong công việc bằng định hướng mục đích và định hướng tốc độ, bạn cần tạo thói quen xác nhận muốn đối phương làm gì trước khi viết mail - Phản hồi từ đối phương có thể chia thành ba loại: Muốn đối phương xác nhận tất cả: tất cả những gì họ phải làm là hiểu và xác nhận nội dung lời nhắn Muốn đối phương đánh giá: đối phương đưa ra một số phản hồi như phê duyệt hay cho biết ý kiến, lời khuyên về nội dung Muốn đối phương hành động: muốn đối phương làm hành động nào đó - Tuỳ thuộc bạn mong muốn gì từ đối phương bạn cần nhấn mạnh khi soạn email - Ví dụ: Nếu bạn muốn đối phương xác nhận bố cục đơn giản, dễ hiểu Nếu bạn muốn đối phương đánh giá chỉ rõ kết luận và giải thích lý do Ngoài ra, "thời hạn" rất quan trọng để đối phương đánh giá dễ dàng Nếu bạn muốn đối phương hành động chỉ rõ lý do và biện pháp thực hiện 8 - Tóm lại, bạn viết mail, soạn một tài liệu hay trình bày miệng, hãy xác định rõ bạn muốn đối phương làm gì khi nhận được lời nhắn Mục 5: Sự tương đồng giữa họp hành và email Có 3 đặc điểm điển hình cho email không truyền tải dược lời nhắn: Không thể xác định mục đích Thông tin bị liệt kê lan man Không có thông tin cần thiết Kiểu email thứ nhất: Là kiểu email mà người đọc sẽ không hiểu nổi, vì cả vấn đề lẫn phải hồi đều không được viết võ ràng Vì thế, người đọc không thể nắm bắt được email này được gửi đi nhằm mục đích gì Đây là một email không xác định được mục đích Kiểu email thứ hai: Là kiểu email mà thông tin không được sắp xếp logic mà chỉ liệt kê lan man, vì vấn đề không được xác định cụ thể thông qua câu hỏi Người đọc không thể ngay lập tức nắm được vấn đề rốt cuộc là gì, tức là không nắm được điều quan trọng nhất 9 Kiểu email thứ 3: Là kiểu email bỏ sót thông tin cần thiết - tức điều mà người đọc cần có để đưa ra đánh giá hoặc hành động, do đó họ không thể phản hồi như người gửi mong đợi Người đọc phải xác nhận lại với người gửi, “làm cái gì, trước hạn nào, tôi cần làm ra sao?” Các email không truyền tải được thông điệp thường là do thiếu sự chuẩn bị Nếu chuẩn bị cẩn thận, hiệu quả truyền tải thông tin của email sẽ tăng lên Tầm quan trọng của thói quen chuẩn bị có thể được hiểu rõ nhất khi ta nghĩ về các cuộc họp hay hội nghị Để tiến hành cuộc họp một cách hiệu quả trong thời gian giới hạn, hãy triệu tập mọi người sau khi đã chuẩn bị xong trước các nội dung sau: “Nên chia sẻ điều gì, đến cuối cùng nên quyết định điều gì?”, “Cuộc họp lần này có mấy vấn đề, là gì?”.… Nếu không có bất kỳ sự chuẩn bị nào, cả người tham dự lẫn chính bản thân mình đều sẽ bị lãng phí thời gian Điều này cũng đúng khi viết email doanh nghiệp Chuẩn bị trước khi viết là điều không thể thiếu nếu muốn nhận được phản hồi mong đợi từ người đọc mà không làm mất thời gian của cả người đọc và bản thân mình Cần xác định rõ được hai điểm này trước khi bắt đầu viết: Vấn đề là gì? Phản hồi mong đợi là gì? Nếu biến việc này thành thói quen, ta sẽ truyền tải lời nhắn được hiệu quả hơn, gắn với định hướng mục đích và định hướng tốc độ Việc chuẩn bị sẽ có hiệu quả ngay tức thì 10 Tài liệu tham khảo: More from: Logic ứng dụng trong kinh… Trường Đại học… 44 documents Go to course Logicungdung - logic ứng dụng tỏn… 69 Logic 100% (14) ứng… Chủ đề - chủ đề thuyết trình logic… 1 Logic ứng 100% (1) dụng… Đề ôn trắc nghiệm logic học 71% (7) 28 Logic ứng dụng tron… Bai tap SV - bai tập logic ứng dụng cô… 3 Logic ứng None dụng trong… Recommended for you Question and review, problems… 42 Kinh tế 100% (1) quốc tế Kinh tế quốc tế - tài liệu 100% (1) 11 Kinh tế quốc tế 1414-1-2766-1-10- 2016 0719 9 Báo chí 100% (4) Bài nói về jobspeaking 2 Báo chí 100% (2)

Ngày đăng: 13/03/2024, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w