1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận đề tài tư tưởng hồ chí minh về phòng chống quan liêu, tham nhũng

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vị thế xã hội của viên chức Nhà nước để làm trái pháp luật hoặc lợi dụng các sơ hở của pháp luật nhằm kiếm lợi cho bản thân, gây hại ch

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÒNG CHỐNG QUAN LIÊU, THAM NHŨNG MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GVHD: Ông Văn Năm Lớp: MLM303_231_10_L09 Nhóm: 1 Huỳnh Ngọc Thanh Thảo Lê Thanh Tâm Lê Thị Minh Thư Huỳnh Thị Cẩm Vân Dương Thị Minh Thư Ngô Thị Ngọc Trinh Thành phố Hồ Chí Minh, 09/2023 MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM 1 LỜI NÓI ĐẦU 3 SƠ LƯỢC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 5 1 Mục đích nghiên cứu 5 2 Nội dung nghiên cứu 5 CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN LIÊU THAM NHŨNG 6 1 Quan niệm quan liêu – nguồn gốc sinh ra tham ô, lãng phí 6 2 Khái niệm về tham nhũng: 7 3 Các đặc trưng của tham nhũng 7 3.1 Chủ thể tham nhũng là những người có chức, quyền hạn 7 3.2 Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao 8 3.3 Mục đích của hành vi tham nhũng là vụ lợi 9 4 Các dấu hiệu về tham nhũng 9 5 Các nguyên nhân dẫn đến tham nhũng 10 Chương II: Thực trạng tham nhũng trong và ngoài nước hiện nay 12 1 Thực trạng tham nhũng ở nước ngoài: 12 Những con số nổi bật 13 2.Thực trạng tham nhũng tại Việt Nam 14 3.Mức độ thiệt hại của hành vi tham nhũng 16 a) Về mặt chính trị 16 b) Về mặt kinh tế 16 c) Về mặt xã hội 17 CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÒNG CHỐNG QUAN LIÊU, THAM NHŨNG 18 1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống quan liêu, tham nhũng 18 2 Vận dụng tư tưởng HCM vào phòng chống quan liêu, tham nhũng 22 1 3.Các giải pháp chống đối tham nhũng của Đảng ta 27 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 2 LỜI NÓI ĐẦU Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Tham nhũng là lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu dân và lấy của” Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vị thế xã hội của viên chức Nhà nước để làm trái pháp luật hoặc lợi dụng các sơ hở của pháp luật nhằm kiếm lợi cho bản thân, gây hại cho xã hội, cho công dân Tham nhũng là một mối đe dọa đối với sự phát triển, dân chủ và ổn định Tham nhũng gây nên cái nhìn sai lệch về thị trường, kìm hãm tăng trưởng kinh tế và gây e ngại cho các nhà đầu tư nước ngoài Tham nhũng làm giảm chất lượng các dịch vụ công và gây xói mòn niềm tin của người dân vào các quan chức, cán bộ Nhà nước Tham nhũng cũng góp phần gây nên các thiệt hại về môi trường và đe dọa sức khỏe cộng đồng qua việc tạo điều kiện cho các hành vi đổ trái phép vật liệu phế thải độc hại, sản xuất và phân phối dược phẩm giả Ở nước ta, từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang thị trưởng có sự quản lý của Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa là con cơ chỉ đường hoàn toàn mới mẻ Những năm qua Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách cởi mở, tạo điều kiện để các thành phần kinh phát triển Tuy nhiên hệ thống pháp luật vẫn thiếu đồng bộ, một số văn bản pháp quy vừa mới ban hành đã sớm lạc hậu so với thực tiễn, tạo nhi sơ hở, dễ bị lợi dụng Mặt khác, bước vào cơ chế mới, tâm lý nôn nóng làm giàu có mặt tích cực là động lực thúc đẩy xã hội phát triển, nhưng cũng có mặt tiêu cực là làm cho một số người bị tha hoá, đánh mất chính mình trong chủ nghĩa vị kỷ, hưởng lạc, trong khát vọng làm giàu bằng mọi giả, bất chấp pháp luật, đạo lý Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa về kinh tế cùng quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, tham nhũng và chống tham nhũng đã trở thành vấn đề nhức nhối của toàn xã hội Đảng và Nhà nước ta xác định, tham nhũng là “quốc nạn”, là một trong những nguy cơ lớn đe dọa sự sống còn của chế độ và coi chống tham nhũng là nhiệm vụ thường xuyên của tổ chức Đảng và cả hệ thống chính trị, từ đó yêu cầu chúng ta phải tích cực và chủ động chống tham nhũng có hiệu quả Đảng, Nhà nước và Quốc hội đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị về việc này (Chỉ thị 15 của Bộ Chính trị…) 3 Như vậy, Đảng, Nhà nước và nhân dân đều đồng tỉnh kiên quyết chống tham nhũng, nhưng tệ tham nhũng vẫn chưa được đẩy lùi Do vậy, việc phân tích Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham nhũng sẽ giúp chúng ta hiểu rõ bản chất của hiện tượng phức tạp này, trên cơ sở đó đề ra những biện pháp phòng, chống tham nhũng có hiệu quả trong tình hình hiện nay Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham nhũng và vận dụng vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay” 4 SƠ LƯỢC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu các khái niệm về tham nhũng, quan liêu ở nước Việt Nam Nghiên cứu những ảnh hưởng và hậu quả mang lại của những hành vi tham nhũng, tác động đến nền kinh tế nước ta Theo đó ta thấy được tác hại của tham nhũng đã không dừng lại ở phương diện thiệt hại vật chất hàng ngàn tỷ đồng, hàng trăm triệu đô-la của Nhà nước mà còn là một nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế – chính trị, gây mất đoàn kết nội bộ, làm suy giảm uy tín của Đảng và Nhà nước trước nhân dân Hiện nay, Bộ máy Nhà nước của chúng ta trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau chưa đủ thời gian và kinh nghiệm để cải cách kịp thời, do đó khi bước vào thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trên một số mặt đã bộc lộ không ít khuyết điểm Tình hình đó cùng với hệ thống thủ tục hành chính rườm rà, bộ máy cồng kềnh, tạo môi trường dinh, dưỡng cho tệ quan liêu tham nhũng Hệ thống cơ quan tư pháp, hành pháp, thanh tra, kiểm tra chất lượng và hiệu lực, hiệu quả chưa cao Thông qua những hạn chế trên nhằm đưa ra biện pháp phòng chống, hạn chế tối thiểu những hành vi tham nhũng, quan liêu, lãng phí 2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu các khái niệm và thực trạng tham nhũng tại Việt Nam,chủ thể của tội phạm tham nhũng, các đặc trưng cơ bản của tham nhũng, các mặt chủ quan của tham nhũng,nguyên nhân dẫn đến tham nhũng; ý nghĩa của công tác phòng chống tham nhũng, các biện pháp phòng chống tham nhũng và quan điểm của đảng về phòng chống tham nhũng 5 Document continues below Discover more fMroômh:ình toán kinh tế AMA305 Trường Đại học Ngâ… 236 documents Go to course NLXH 10 Vô cảm giới trẻ - nondlgjolen 2 100% (2) 2- Ưu nhược điểm của sản phẩm 6 100% (1) Translation theory - Lecture notes 1,3 52 Lịch Sử 100% (9) Đảng 2.Topic 2 Text 2 ENG : why Africa goes… 3 Lịch Sử 100% (3) Đảng BT Bổ trợ Family AND Friends Special… 11 Lịch Sử 100% (3) Đảng Correctional Administration CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA CHỦ TỊCH HỒ C8HÍ MINH VỀ QUAN LIÊU THAM NHŨNG Criminology 96% (114) 1 Quan niệm quan liêu – nguồn gốc sinh ra tham ô, lãng phí Từ ngữ quan liêu không còn xa lạ đối với chúng ta., được biết đến là một trong những cụm từ tồn tại lâu đời trong dân gian, mang ý nghĩa khá tiêu cực, đó là tính từ phức tạp, cứng nhắc và không hiệu quả trong bộ máy nhà nước Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan liêu là “bệnh giấy tờ, bệnh hình thức, không thực tế, là xa cách quần chúng, không theo đường lối quần chúng, làm không đúng chính sách của Chính phủ và của đoàn thể”, nghĩa là cán bộ chỉ làm việc một cách có lệ, không đi sâu sát vào công việc, không thật sự tận tâm vào nhiệm vụ cần làm Bên cạnh đó, quan liêu còn nghĩa là rời xa quần chúng, không rõ lai lịch và công tác của cán bộ mình, không chấp nhận ý kiến quần chúng, sợ phê bình và tự phê bình, chủ quan, tự mãn Bộ máy nhà nước có những cán bộ mắc bệnh quan liêu sẽ làm cho công việc không hiệu quả, thậm chí gây thiệt hại đến tài sản, công sức lao động của nhân dân và Nhà nước Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan liêu chính là nguồn gốc của tham ô, lãng phí, ở đâu có bệnh quan liêu thì ở đó có nạn tham ô, lãng phí Từ kinh nghiệm thực tế, Người khẳng định: “…bệnh quan liêu đã ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn tham ô, lãng phí, bệnh quan liêu là nguồn gốc sinh ra lãng phí, tham ô Ở đâu có bệnh quan liêu thì ở đó chắc chắn có tham ô, lãng phí; nơi nào bệnh quan liêu càng nặng thì nơi đó càng nhiều lãng phí, tham ô Cho nên, muốn triệt để chống tham ô, lãng phí thì phải kiên quyết chống nguồn gốc của nó là bệnh quan liêu” Để tìm rõ nguồn gốc và bản chất của tham nhũng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt câu hỏi: “Vì đâu mà có lãng phí và tham ô’’ Và Người chỉ ra, tham ô và lãng phí đều do bệnh quan liêu mà ra.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan liêu là “bệnh giấy tờ, bệnh hình thức, không thực tế, là xa cách quần chúng, không theo đường lối quần chúng, làm không đúng chính sách của Chính phủ và của đoàn thể” , các cán bộ mắc bệnh quan liêu là những người phụ trách nhưng xa rời thực tế, xa rời quần chúng Đối với công việc thì không điều tra, nghiên cứu kỹ lưỡng Chỉ đạo thì đại khái, chung chung Không lắng nghe ý kiến của quần chúng, tác phong không dân chủ Sợ phê bình và tự phê bình Không giữ đúng nguyên tắc lãnh đạo tập thể, phân công 6 phụ trách… Vì vậy, ở đâu có bệnh quan liêu thì ở đó có nạn tham ô, lãng phí” 2.Khái niệm về tham nhũng: Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức Trong luật hình sự Việt Nam, nhiều hành vi tham nhũng cụ thể như hành vi tham ô, nhận hối lộ đã được quy định tương đối sớm Theo khoản 1 Điều 3 Luật phòng chống tham nhũng 2018, tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi Trong đó: - Người có chức vụ, quyền hạn là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó, bao gồm: + Cán bộ, công chức, viên chức; + Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; + Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp; + Người giữ chức danh, chức vụ quản lý trong doanh nghiệp, tổ chức; + Những người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ và có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó - Vụ lợi là việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng 3.Các đặc trưng của tham nhũng 3.1 Chủ thể tham nhũng là những người có chức, quyền hạn 7 Đặc điểm của tham nhũng là chủ thể thực hiện hành vi phải là người có chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp; người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó (khoản 3, Điều 1, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005) Nhìn chung, nhóm đối tượng này có đặc điểm đặc thù so với các nhóm đối tượng khác như: họ thường là những người có quá trình công tác và cống hiến nên có nhiều kinh nghiệm; được đào tạo có hệ thống, là những chuyên gia trên nhiều lĩnh vực khác nhau; là những người có quan hệ rộng và có uy tín xã hội nhất định và thậm chí có thế mạnh về kinh tế Những đặc điểm này của chủ thể hành vi tham nhũng chính là yếu tố gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, xét xử hành vi tham nhũng 3.2 Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để vụ lợi là đặc trưng thứ hai của tham nhũng Khi thực hiện hành vi tham nhũng, kẻ tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn của mình” như một phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình mình hoặc cho người khác Đây là yếu tố cơ bản để xác định hành vi tham nhũng Một người có chức vụ, quyền hạn nhưng không lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó thì không có hành vi tham nhũng Tuy nhiên, không phải mọi hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó đều được coi là hành vi tham nhũng Ở đây có sự giao thoa giữa hành vi này với các hành vi tội phạm khác, do vậy cần lưu ý khi phân biệt hành vi tham nhũng với các hành vi vi phạm pháp luật khác Điều 281 Bộ Luật Hình sự 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định: 1 Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi 8

Ngày đăng: 13/03/2024, 09:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN