Khối lượng hệ thống thu gom nước mưa khu vực trạm bơm nước sông .... Khối lượng hệ thống thu gom nước mưa khu vực trạm bơm nước hồ .... Khối lượng hệ thống thu gom nước mưa khu vự
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG iv
DANH MỤC HÌNH v
CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ 7
1.1 Tên chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Đầu tư Nước sạch Sông Đà 7
1.2 Tên cơ sở: Hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông 7
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở: 9
1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở: 9
1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở: 10
1.3.3 Sản phẩm của cơ sở: 11
1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở: 12
1.4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, hóa chất 12
1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện 12
1.4.3 Nhu cầu sử dụng nước 13
1.5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 14
1.5.1 Các hạng mục công trình của cơ sở 14
CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐỐI VỚI QUY HOẠCH, 18
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 18
2.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 18
2.2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 19
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP 20
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 20
3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 20
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa 20
Trang 4Bể chứa nước xả lắng 35
Bể ổn định bùn (thiết bị lắng bùn) 37
Nhà đặt máy ép bùn 38
Nhà hóa chất 39
3.2 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 40
3.2.1 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 40
3.2.2 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sản xuất 42
3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn nguy hại 42
3.4 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 45
3.4.1 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn độ rung từ các phương tiện giao thông và máy móc thiết bị sản xuất 45
3.4.2 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn độ rung từ máy phát điện 46
3.5 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 46
3.5.1 Sự cố rò rỉ khí clo 46
3.5.2 Sự cố hư hỏng hệ thống xử lý nước thải sản xuất 49
3.5.3 Sự cố hư hỏng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 49
3.5.4 Sự cố trượt đất đá tại khu vực bãi thải 50
3.6 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 51
CHƯƠNG 4 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 54 4.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 54
4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải 54
4.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa 54
4.1.3 Dòng nước thải: 05 dòng 54
4.1.4 Các chất ô nhiễm và giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 54
4.1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải vào nguồn tiếp nhận nước thải 55
4.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: 56
4.2.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung: 56
4.2.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung: 56
4.2.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung: 56
CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 58
5.1 Kết quả quan trắc định kỳ đối với nước thải 58
5.1.1 Kết quả quan trắc nước thải định kỳ năm 2022 58
CHƯƠNG 6 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC VẬN HÀNH CỦA CƠ SỞ 63
Trang 56.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của cơ sở 636.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 636.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 636.2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 646.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 646.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 646.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở 656.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 66CHƯƠNG 7 KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 67CHƯƠNG 8 CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 74
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Nhu cầu hóa chất cần sử dụng 12
Bảng 1.2 Nhu cầu sử dụng điện tại cơ sở 12
Bảng 1.3 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của nhà máy giai đoạn 1 13
Bảng 1.4 Các hạng mục công trình tại cơ sở 14
Bảng 3.1 Khối lượng hệ thống thu gom nước mưa khu vực trạm bơm nước sông 21
Bảng 3.2 Khối lượng hệ thống thu gom nước mưa khu vực trạm bơm nước hồ 22
Bảng 3.3 Khối lượng hệ thống thu gom nước mưa khu vực nhà máy giai đoạn 1 22
Bảng 3.3 Khối lượng hệ thống thu gom nước mưa khu vực nhà máy giai đoạn 1 23
Bảng 3.4 Khối lượng hệ thống thu gom nước mưa khu vực trạm điều tiết Tây Mỗ 24
Bảng 3.5 Nguồn tiếp nhận nước mưa tại cơ sở 25
Bảng 3.6 Khối lượng tổng hợp hạng mục thu gom nước thải sinh hoạt 25
Bảng 3.1 Khối lượng tổng hợp hạng mục thu gom nước thải sản xuất 26
Bảng 3.8 Thông số thiết kế của bể tự hoại 27
Bảng 3.9 Thành phần rác thải sinh hoạt 40
Bảng 3.10 Thông số thùng chứa CTR của cơ sở 41
Bảng 3.11 Chất thải rắn nguy hại phát sinh tại cơ sở 43
Bảng 3.12 Khối lượng tổng hợp hạng mục thu gom chất thải nguy hại 43
Bảng 5.1 Kết quả quan trắc nước thải sinh hoạt tại cơ sở năm 2022 58
Bảng 5.2 Kết quả quan trắc nước thải sinh hoạt tại cơ sở năm 2023 58
Bảng 5.3 Kết quả quan trắc nước thải sản xuất tại cơ sở năm 2022 59
Bảng 5.4 Kết quả quan trắc nước thải sản xuất tại cơ sở năm 2023 60
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ tổng thể Hệ thống cấp nước Sông Đà 11
Hình 1.2 Hình ảnh hiện trạng khu vực kênh thu nước và trạm bơm sông 16
Hình 1.3 Hình ảnh hiện trạng khu vực kênh thu nước và trạm bơm hồ 16
Hình 1.4 Hình ảnh hiện trạng khu vực nhà máy xử lý nước cấp 17
Hình 1.5 Hình ảnh hiện trạng khu vực xử lý bùn sự cố 17
Hình 3.7 Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt 25
Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý hệ thống thu gom, xử lý nước thải của khu vực 25
nhà máy 25
Hình 3.9 Sơ đồ xử lý tuần hoàn nước thải sản xuất 26
Hình 3.10 Cấu tạo bể tự hoại 27
Hình 3.11 Quy trình công nghệ xử lý nước thải khu vực nhà máy 28
Hình 3.13 Bể thu hồi nước rửa lọc tại cơ sở 35
Hình 3.14 Bể thu hồi xả lắng tại cơ sở 37
Hình 3.15 Bể ổn định bùn tại cơ sở 38
Hình 3.16 Máy ép bùn tại cơ sở 39
Hình 3.17 Nhà hóa chất tại cơ sở 40
Hình 3.18 Kho lưu giữ tạm thời chất thải rắn sinh hoạt 41
Hình 3.19 Hình ảnh hiện trạng bãi thải bùn của dự án 42
Hình 3.20 Kho lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại của dự án 45
Hình 3.20 Hệ thống phát hiện và xử lý clo rò rỉ 48
Hình 3.11 Sơ đồ vận hành bể lắng bùn sự cố 49
Trang 8CÁC TỪ VIẾT TẮT
BPGT : Biện pháp giảm thiểu
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
NAZT (WHO-1993): Tài liệu của ngân hàng thế giới
SNNPTNT : Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn STNMT : Sở Tài nguyên và Môi trường
Trang 9CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ
1.1 Tên chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Đầu tư Nước sạch Sông Đà
- Địa chỉ: Xóm Vật Lại, Xã Thịnh Minh - Thành phố Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình, Việt Nam
- Điện thoại: 0218 3840 146
- Người đại diện: Ông Nguyễn Xuân Quý Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Công ty Cổ phần Đầu tư Nước sạch Sông Đà hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần, mã số doanh nghiệp 5400310164, đăng ký lần đầu ngày 17/12/2009, đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 24 tháng 02 năm 2020 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bình cấp
1.2 Tên cơ sở: Hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông
- Địa điểm cơ sở:
+ Công trình nguồn: Công trình thu, trạm bơm nước sông, đường ống dẫn nước, trạm bơm nước hồ đi trên địa bàn hai xã Hợp Thành và Thịnh Minh, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình
+ Nhà máy xử lý nước: Được xây dựng tại khu đồi Xã Thịnh Minh, Thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình
+ Tuyến ống truyền tải nước sạch: Được xây dựng đi qua thành phố Hòa Bình và các huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Hoài Đức, quận Nam Từ Liêm, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
- Văn bản thẩm định thiết kế cơ sở, các loại giấy phép liên quan đến môi trường, dự án:
+ Văn bản số 9403a/VPCP-CN ngày 15 tháng 10 năm 2019 của Văn phòng Chính phủ về việc xử lý ô nhiễm nguồn nước sạch Sông Đà
+ Văn bản số 1285/CP - CN ngày 24/9/2003 của Chính phủ về việc cho phép đầu
tư xây dựng Dự án cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn -
Hà Nội - Hà Đông;
+ Quyết định chủ trương đầu tư số 01/QĐ-UBND ngày 12/01/2017 của UBND tỉnh về việc chấp thuận Công ty Cổ phần Nước sạch Vinaconex thực hiện Dự án Hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà
Trang 10+ Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư số 70/QĐ-UBND ngày 14/11/2018 của UBND tỉnh Hòa Bình điều chỉnh một số nội dung tại Quyết định chủ trương đầu tư
số 01/QĐ-UBND ngày 12/01/2017;
+ Quyết định số 3715/BTNMT-TCMT ngày 28 tháng 08 năm 2014 của Bộ Xây dựng về việc thay đổi một số nội dung của Dự án “Đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông, giai đoạn
2 nâng công suất lên 600.000 m3/ngày.đêm;
+ Quyết định số 701/QĐ-UB ngày 16/04/2004 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc thu hồi 349.639 m2 đất các loại tại xã Phú Minh, huyện Kỳ Sơn do UBND xã Phú Minh
và các hộ gia đình quản lý để giao cho Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - VINACONEX xây dựng hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây- Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông;
+ Quyết định số 1990/QĐ-UB ngày 07/10/2004 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc thu hồi đất tại xã Phú Minh và xã Hợp Thành huyện Kỳ Sơn để cho Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam thuê xây dựng nhà máy sử lý nước mặt sông Đà và tuyến kênh dẫn nước;
+ Quyết định số 1027 QĐ/UB ngày 08/8/2005 của UBND tỉnh Hà Tây về việc thu hồi 34.687 m2 đất thuộc xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, giao Tổng Công ty Vinaconex để xây dựng tuyến ống dẫn nước thuộc dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây- Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông;
+ Quyết định số 2779/QĐ-UB ngày 31/12/2004 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc thu hồi và giao đất cho Tổng Công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam để xây dựng tuyến đường ống dẫn nước hệ thống cấp nước Sông Đà - Hà Nội;
+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 1307/GP-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 27 tháng 05 năm 2019;
+ Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt (cấp lại lần 1) số 2825/GP-BTNMT ngày 13/9/2018;
+ Quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư số 07/QĐ-UBND ngày 20/1/2022;
+ Văn bản số 1604/PCHB-KDĐN ngày 21/07/2014 về việc cấp điện cho Dự án:
Hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội -
Hà Đông giai đoạn II;
+ Quyết định số 3042/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2018 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc phê duyệt kết quả rà soát, điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2017-2025 và định hướng đến năm 2030 tỉnh Hòa Bình;
+ Công văn số 2112/UBND-NNTN ngày 24/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc thu hồi hồ Đầm Bài trong năm 2021 và yêu cầu công ty Cổ phần Đầu tư Nước
Trang 11sạch sông Đà xây dựng đường ống dẫn nước kín, không sử dụng hồ Đầm Bài để đảm bảo an ninh nguồn nước cho nhà máy nước sạch Sông Đà;
+ Công văn số 1996/UBND-NNTN ngày 17/11/2020 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc không sử dụng hồ Đầm Bài trong phương án lấy nước thô của Dự án Hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lac - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông;
+ Văn bản số 10456/VPCP-CN ngày 14 tháng 12 năm 2020 của Văn phòng Chính phủ về việc đề nghị không sử dụng hồ Đầm Bài trong Dự án xây dựng hệ thống cấp nước Sơn Tây - Miếu Môn - Hà Đông;
+ Văn bản số 1589/BXD ngày 11/5/2021 của Bộ Xây dựng về việc đề nghị không sử dụng hồ Đầm Bài trong Dự án đầu tư hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông
+ Văn bản số 1568/TTg-CN ngày 16/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc kiến nghị không sử dụng hồ Đầm Bài trong phương án lấy nước thô của Dự án Hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần:
+ Quyết định số 1867/QĐ-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2005 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội -
Hà Đông công suất 600.000 m3/ngày.đêm”;
+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 1307/GP-BTNMT ngày 27/05/2019;
+ Quyết định số 315/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng 02 năm 2022 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án "Hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây – Hòa Lạc – Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông)
- Quy mô cơ sở: Theo điểm c, Khoản 3, Điều 8 Luật đầu tư công thì Cơ sở thuộc phân loại nhóm A - Dự án Cấp thoát nước, xỷ lý rác thải và công trình hạ tầng khác có tổng mức đầu tư từ 1.500 tỷ đồng trở lên (Tổng mức đầu tư của dự án là: 5.764.978.694.000 đồng)
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:
1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở:
Nhà máy xử lý nước mặt Sông Đà có tổng công suất tiêu thụ 600.000 m3/ngày
Trang 12Công suất phát ra mạng tiêu thụ: 300.000 m3/ngày
Công suất tiêu thụ lớn nhất: 300.000 m3/ngày
Công suất tiêu thụ nhỏ nhất: 230.000 m3/ngày
1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở:
Quy trình xử lý:
Nước thô được bơm vào buồng thu và phân phối nước Tại đây, sẽ được châm clo hóa chất sơ bộ với hàm lượng từ 1-3 mg/l tùy thuộc vào chất lượng nước thô để oxy hóa, diệt rong rêu, tảo và bảo vệ tuyến ống nước thô Nước sẽ được điều chỉnh lưu lượng và phân phối vào bể trộn
Tại bể trộn thủy lực, nước thô được châm phèn, polyme Lượng phèn và polime châm tùy thuộc vào độ đục của nước thô đầu vào và được xác định bằng kết quả jatest tại Phòng phân tích
Nước thô sau khi được trộn hóa chất tại bể trộn sẽ đi vào các bể phản ứng kiểu cơ khí Bể được lắp đặt hệ thống biến tần và kết nối điều khiển với hệ thống SCADA cho máy khuấy làm tăng hiệu quả khuấy trộn của bể phản ứng cơ khí và tăng tính tự động Qua bể phản ứng nước được đi vào các bể lắng, mỗi bể lắng có 1 hệ thống cào bùn, bùn sẽ được cào ở đáy bể về hố thu bùn ở cuối bể Một hố thu bùn có lắp ống xả tự động điều khiển bằng van khí nén, trước khi xả bùn cần sục tơi bùn bằng khí nén và nước áp lực cao Nước xả ra trong quá trình xả bùn từ bể lắng được dẫn xuống khu xử lý bùn Nước qua bể lắng, phần nước trong được thu bằng máng đặt trên đỉnh hệ thống tấm lắng lamen và được dẫn về máng tập trung cuối khối bể lắng và dẫn sang bể lọc
Bể lọc sẽ giữ lại các chất bẩn, cặn lắng ở trong lớp vật liệu lọc và phát tín hiện yêu cầu rửa lọc khi van điều kiển tốc độ lọc mở 100% và mức nước bể lọc dâng lên mức cao nhất Nước rửa lọc trong quá trình rửa bể được xả xuống khu xử lý bùn
Nước sau lọc được dẫn vào bể pha clo, tại đây nước sạch được châm clo khử trùng với nồng độ tùy theo chất lượng nước thô để đảm bảo lượng clo dư cuối tuyến ống truyền tải nước sạch đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế quy định về hàm lượng clo dư
Nước sau xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống QCVN 01-1:2018/BYT sẽ được dẫn đi tiêu thụ
Trang 13Hình 1.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ tổng thể Hệ thống cấp nước Sông Đà
1.3.3 Sản phẩm của cơ sở:
Sản phẩm của dự án là nước sạch đạt tiêu chuẩn cấp nước cho ăn uống và sinh thoạt theo QCVN 01-1:2018/BYT, đáp ứng cung cấp ổn định cho 21 quận, huyện và đô thị vệ tinh thuộc phía Tây Nam thành phố Hà Nội với công suất tiêu thụ giai đoạn 1 là 300.000 m3/ngày.đêm
Trang 141.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở:
1.4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, hóa chất
Nguyên liệu chính vận hành của nhà máy giai đoạn 1 là nguồn nước từ sông Đà với lưu lượng khai thác 320.000 m3/ngày đêm
Ngoài ra, quá trình xử lý nước sẽ cần bổ sung các hóa chất phụ trợ Cụ thể như sau:
Bảng 1.1 Nhu cầu hóa chất cần sử dụng
TT Nội dung Đ.vị Năm 2021 Năm 2022
1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện
Nhu cầu sử dụng điện tại cơ sở cụ thể như sau
Bảng 1.2 Nhu cầu sử dụng điện tại cơ sở
+ Điện cung cấp cho hoạt động của khu vực bể chứa trung gian và trạm điều tiết Tây Mỗ được đấu nối trực tiếp từ mạng lưới truyền tải điện năng của thành phố Hà Nội
Trang 151.4.3 Nhu cầu sử dụng nước
a Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên nhà máy
Theo TCXDVN 33:2006 của Bộ Xây dựng, lượng nước dự kiến dùng cho sinh hoạt, vệ sinh, ăn uống của công nhân làm việc là khoảng 100 lít nước/ngày Với lượng công nhân là 147 người, thì lượng nước cấp cho sinh hoạt của công nhân là 14.700 l/ngày, tương đương 14,7 m3/ngày
Nguồn nước cấp lấy từ nước sạch sau xử lý của nhà máy
b Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất
Nguồn nước cấp cho sản xuất là được lấy từ sông Đà Lượng nước cấp cho quá trình xử lý nước của nhà máy giai đoạn 1 là 320.000 m3/ngày.đêm
c Nhu cầu sử dụng nước cho tưới cây
Theo TCXDVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình thì tiêu chuẩn cấp nước cho một lần tưới cây bằng thủ công 3- 4 lít/m2/lần tưới
Như vậy, với diện tích cây xanh 3.600 m2 và số lần tưới trong ngày là 01 lần thì nhu cầu sử dụng nước tưới cây hàng ngày tại nhà máy là:
Qtc= 4 x 5.360 /1000 = 14,4 m3/ngày
Nguồn nước cấp lấy từ nước sạch sau xử lý của nhà máy
d Nhu cầu dự trữ nước cứu hỏa
Theo TCVN 2622-1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình thì lượng nước dự trữ cho cứu hỏa được tình theo công thức sau:
Qcc = qcc x h x n Trong đó:
+ qcc - Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy và được tính như sau:
qcc = qvt+ qtrụ = 25 + 5 = 30 l/s = 108 (m3/h)
+ qvt - Lưu lượng nước chữa cháy hệ thống vách tường: qvt = 2 x 2,5 l/s = 5 l/s + qtrụ - Lưu lượng nước chữa cháy ngoài nhà: qtrụ = 25 l/s
+ h- Số giờ chữa cháy, h = 3 giờ
+ n- Số đám cháy hoạt động đồng thời, n = 2
Lượng nước cần thiết dùng cấp nước cứu hỏa cho nhà máy là:
Trang 16TT Hoạt động cần
cấp nước Định mức
Lưu lượng nước cấp (m 3 /ngày.đêm)
Lưu lượng nước thải (m 3 /ngày.đêm)
Nguồn cung cấp
1 Nước cho sản
xuất
320.000
Khai thác từ Sông
Đà
2 Nước cho sinh
Nước sạch sau xử lý của nhà máy
3 Nước cho hoạt
1.5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở
1.5.1 Các hạng mục công trình của cơ sở
Sản phẩm của dự án giai đoạn 1 là nước sạch đạt tiêu chuẩn cấp nước cho ăn uống và sinh thoạt theo QCVN 01-1:2018/BYT, đáp ứng cung cấp ổn định cho 21 quận, huyện và đô thị vệ tinh thuộc phía Tây Nam thành phố Hà Nội với tổng công suất tiêu thụ 300.000 m3/ngày đêm
Các hạng mục công trình xây dựng chính hiện có của Dự án được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.4 Các hạng mục công trình tại cơ sở
1 Công trình thu và
Trạm bơm sông
- Công trình thu là mương dẫn nước dài 3,3km, rộng 50m, sâu 13m, thiết kế chạy dọc theo kênh tướng tiêu thuộc xã Hợp Thành và Thịnh Minh
2 Tuyến ống dẫn nước
sông lên hồ Đầm Bài Dài 476m, Ø = 1600 mm
3 Hồ chứa nước Đầm
Bài
Dài 2km, rộng trung bình 300m, sâu 20-40m
Diện tích mặt nước khoảng 840.000 m2 Mực nước max: +31,62m, min: +29,00m
4 Công trình thu và
Trạm bơm hồ Công suất: 320.000 m
3/ngày
Trang 17TT Hạng mục Quy mô
Thiết bị gồm: 3 bơm và các thiết bị phụ trợ khác như hệ thống làm mát bơm, lưới chắn rắc, hệ thống châm clo…
5 Tuyến ống nước hồ
lên Nhà máy xử lý Dài 522m, Ø = 1600 mm
6 Nhà máy xử lý (giai
đoạn 1)
Công suất xử lý nước thô: 320.000 m3/ngày Gồm:
- Bể tiếp nhận và trộn: gồm 2 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên
có công suất nước sạch là 150.000 m3/ngày đêm
- Bể phản ứng: gồm 2 khối bể, mỗi khối bể công suất nước sạch là 150.000 m3/ngày đêm
- Bể lắng: gồm 2 khối bể, mỗi khối bể công suất nước sạch là 150.000 m3/ngày đêm, gồm 3 bể nhỏ
- Bể lọc: gồm 2 khối bể, mỗi khối bể công suất nước sạch là 150.000 m3/ngày đêm
- Bể khử trùng: V = 2000 m3
- Hệ thống pha hóa chất gồm: bể phèn, sữa vôi và thiết
bị pha trợ keo tụ
- 04 Bể lắng bùn sự cố tổng dung tích 23.920 m3 có các lớp vật liệu lọc xử lý nước, bùn từ quá trình sản xuất với công suất xử lý 32.000 m3/ngày.đêm
7 Bể chứa và tuyến ống
chuyền tải nước sạch
- Tuyến ống truyền tải cốt sợi thủy tinh công suất:
Trang 18Hình 1.2 Hình ảnh hiện trạng khu vực kênh thu nước và trạm bơm sông
Hình 1.3 Hình ảnh hiện trạng khu vực kênh thu nước và trạm bơm hồ
Trang 19Hình 1.4 Hình ảnh hiện trạng khu vực nhà máy xử lý nước cấp
Hình 1.5 Hình ảnh hiện trạng khu vực xử lý bùn sự cố
Trang 20CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐỐI VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 2.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Hiện Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định và trình Chính phủ ban hành Do đó chưa có quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia được phê duyệt làm cơ sở để đánh giá sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia trong giai đoạn này Ngày 07/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 313/QĐ-TTg về việc Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 –
2030, tầm nhìn đến năm 2050 Trong Quyết định có nêu rõ các công trình đầu mối cấp nước chính trong đó có công trình nâng cấp nhà máy nước mặt sông Đà đạt 1.200.000
m3/ngày.đêm
Tại Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 06 tháng 04 năm 2021 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn
2050 cũng nêu ra:
- Cần “ưu tiên khai thác và sử dụng nguồn nước mặt, hạn chế khai thác và sử dụng nguồn nước ngầm” và nguồn nước mặt từ Sông Đà được quy hoạch cụ thể “Lưu lượng khai thác lớn nhất đến năm 2023 khoảng 1.060.000 m3/ngày, giai đoạn đến năm 2030 khoảng 1.365.000 m3/ngày và giai đoạn đến năm 2050 khoảng 1.890.000 m3/ngày”
- Trong mục 8 - Điều chỉnh quy hoạch các nhà máy nước nêu ra “Nhà máy nước sạch sông Đà đến năm 2025: 750.000 m3/ngày (phần cấp cho Hà Nội khoảng 600.000
m3/ngày), đến năm 2030: 900.000 m3/ngày (phần cấp cho Hà Nội khoảng 800.000
m3/ngày), định hướng đến năm 2050: 1.200.000 m3/ngày (phần cấp cho Hà Nội khoảng 1.100.000 m3/ngày) Phạm vi cấp nước cho Thủ đô Hà Nội bao gồm khu vực dọc Đại lộ Thăng Long thuộc các quận huyện: Thạch Thất, Quốc Oai, Hoài Đức, Nam Từ Liêm (từ vành đai 3 đến vành đai 4); cấp nguồn bổ sung cho các khu vực trung tâm; khu vực phía Nam (huyện Thanh Trì, huyện Thường Tín, huyện Phú Xuyên), cấp bổ sung cho các tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh”
- Cần “Kiểm soát nguồn xả nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp vào lưu vực của hệ thống sông sử dụng làm nguồn nước mặt cho các nhà máy nước, đặc biệt là ở phía thượng lưu công trình thu nước Tiêu chuẩn chất lượng nước thải khi chảy vào nguồn tiếp nhận đảm bảo yêu cầu xả ra nguồn nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.”
Trong thời điểm lập hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường cơ sở đang thực hiện mở rộng nâng cấp nhà máy lên công suất 600.000 m3/ngày.đêm Toàn bộ nước thải sản xuất phát sinh tại nhà máy được tuần hoàn tái sử dụng, nước thải sinh hoạt phát sinh được xử
Trang 21lý đạt tiêu chuẩn trước khi chảy vào nguồn tiếp nhận (tại điểm đấu nối nước thải vào nguồn nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nước thải xử lý đạt cột A (k=1,2), QCVN 14:2008/BTNMT; Các khu vực đấu nối nước thải khác nước thải xử lý đạt cột
B (k=1,2), QCVN 14:2008/BTNMT) Như vậy về cơ bản Cơ sở phù hợp với quy hoạch phát triển thủ đô Hà Nội đến 2030, tầm nhìn 2050 theo Quyết định 1259/QĐ-TTg và Điều chỉnh quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 theo Quyết định số 554/QĐ-TTg
2.2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Toàn bộ nước thải phát sinh trong phạm vi các khu vực của cơ sở đều được thu gom xử lý trước khi đưa ra ngoài môi trường tiếp nhận, cụ thể:
- Nước thải phát sinh từ quá trình sản xuất của giai đoạn 1gồm nước xả lọc và nước xả lắng được thu gom và xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải sản xuất sau đó tuần hoàn tiếp tục xử dụng cho quá trình sản xuất, không xả thải ra ngoài môi trường
- Nước thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực nhà máy xử lý nước giai đoạn 1 và khu vực nhà nghỉ của cán bộ công nhân viên được thu gom xử lý qua bể tự hoại sau đó đấu nối vào trạm xử lý nước thải sinh hoạt công nghệ AAO để xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột A; k=1,2) trước khi đấu nối vào suối Bằng Điểm đấu nối sau trạm xử lý nước thải sinh hoạt đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép xả nước thải vào nguồn nước tại Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 1307/GP-BTNMT ngày 27/05/2019
- Nước thải sinh hoạt phát sinh tại các khu vực trạm bơm sông, khu vực trạm bơm hồ, khu vực trạm điều tiết Tây Mỗ và khu vực bể chứa trung gian nước thải phát sinh dưới 2 m3/ngày.đêm được thu gom vào bể tự hoại để xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B; k=1,2) trước khi đấu nối vào nguồn tiếp nhận, các nguồn tiếp nhận không cấp nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
Trang 22CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Cơ sở đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 1867/QĐ-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2005 và Quyết định số 315/QĐ-BTNMT ngày
21 tháng 02 năm Hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt cho hai giai đoạn với tổng công suất cấp nước 600.000 m3/ngày đêm, được đầu tư theo 2 giai đoạn, mỗi giai đoạn có công suất cấp nước 300.000 m3/ngày đêm Hiện tại cơ sở đang vận hành dây chuyền xử lý nước cấp giai đoạn 1 với các hạng mục công trình bảo vệ môi trường hiện tại đã hoàn thiện như sau:
- Hệ thống thu gom, thoát nước mưa cơ sở: khu vực nhà máy giai đoạn 1, khu vực trạm bơm sông, khu vực trạm bơm hồ, khu vực bể chứa trung gian và khu vực trạm điều tiết Tây Mỗ (Hệ thống thu gom, thoát nước mưa khu vực xử lý nước giai đoạn 2 chưa hoàn thiện)
- Hệ thống thu gom thoát nước thải sinh hoạt của cơ sở: khu vực nhà máy, khu vực trạm bơm sông, khu vực trạm bơm hồ, khu vực bể chứa trung gian và khu vực trạm điều tiết Tây Mỗ
- Hệ thống thu gom thoát nước thải sản xuất khu vực xử lý nước cấp giai đoạn 1
- Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt: trạm xử lý nước thải công suất 15 m3/ngày đêm, bể phốt các khu vực trạm bơm sông, khu vực trạm bơm hồ, khu vực bể chứa trung gian và khu vực trạm điều tiết Tây Mỗ
- Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Nước mưa tại cơ sở được thu gom như sau:
- Nước mưa chảy tràn trên mái của các khu nhà: các đường ống nhựa PVC Ф110
để thu gom xuống hệ thống mương rãnh thoát nước mưa bố trí dọc theo tuyến đường giao thông nội bộ trong khu vực nhà máy
- Nước mưa chảy tràn trên bề mặt: được thiết kế tách riêng với nước thải, các hạng mục của dự án đều có hệ thống thoát nước mưa được hoàn thiện các rãnh thoát nước mưa được xây dựng bằng gạch, đáy và nắp đổ bê tông, bố trí các hố ga lắng cặn trên hệ thống mương thoát nước mưa
- Định kỳ cơ sở tiến hành nạo vét bùn cát lắng đọng tại các hố ga của hệ thống thu gom, tiêu thoát nước mưa Lượng bùn này sẽ được chủ dự án thuê đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý tại bãi thải của cơ sở
a Khu vực trạm bơm nước sông
Trang 23Hệ thống thu gom nước mưa được thiết kế và xây dựng tách biệt riêng với hệ thống thu gom, thoát nước thải, vận hành theo nguyên tắc tự chảy
Hình 3.1 Sơ đồ thu gom nước mưa tại trạm bơm sông
Hệ thống thoát nước mưa cống bê tông có kích thước D300 -D600 mm được bố trí xung quanh khu vực trạm bơm và khu vực nhà điều hành Trên bề mặt hệ thống thoát nước mưa có bố trí hố ga lắng cặn (1,5x1,0x1,0m), cách 15 - 20 m bố trí 1 hố ga
Bảng 3.1 Khối lượng hệ thống thu gom nước mưa khu vực trạm bơm nước sông
2 Hố ga lắng cặn (1,5x1,0x1,0m) cái 6
Hình 3.2 Hình ảnh hố ga thu nước mưa tại trạm bơm sông
b Khu vực trạm bơm nước hồ
Hệ thống thu gom nước mưa được thiết kế và xây dựng tách biệt riêng với hệ thống thu gom, thoát nước thải, vận hành theo nguyên tắc tự chảy
Nước mưa mái
PVC Ф110
Nước mưa chảy
tràn
Hệ thống thoát nước mưa quanh trạm
Mương cấp nước thủy lợi
BTCT D300 – D600
Trang 24Hình 3.3 Sơ đồ thu gom nước mưa tại trạm bơm hồ
Hệ thống thoát nước mưa cống bê tông có kích thước D400-D600 – D800 – D1250
mm được bố trí xung quanh khu vực trạm bơm và khu vực nhà điều hành Trên bề mặt hệ thống thoát nước mưa có bố trí hố ga lắng cặn,cách 15 - 20 m bố trí 1 hố ga
Bảng 3.2 Khối lượng hệ thống thu gom nước mưa khu vực trạm bơm nước hồ
c Khu vực nhà máy giai đoạn 1
Hệ thống thu gom, thoát nước mưa được thiết kế và xây dựng tách biệt riêng với
hệ thống thu gom, thoát nước thải, vận hành theo nguyên tắc tự chảy
Hình 3.4 Sơ đồ thu gom nước mưa tại khu vực nhà máy giai đoạn 1
Hệ thống thoát nước mưa cống bê tông có kích thước D300-D2000 mm được bố trí xung quanh khu vực nhà máy Trên bề mặt hệ thống thoát nước mưa có bố trí hố ga lắng, cách 15 - 20 m bố trí 1 hố ga
Bảng 3.3 Khối lượng hệ thống thu gom nước mưa khu vực nhà máy giai đoạn 1
Nước mưa mái
Nước mưa chảy
tràn
Hệ thống thoát nước
Nước mưa mái
Nước mưa chảy
tràn
Hệ thống thoát nước mưa quanh trạm
Mương thoát nước cạnh đường giao thông khu vực
Trang 25TT Chủng loại Đơn vị Số lượng
d Khu vực bể chứa trung gian
Hệ thống thu gom nước mưa được thiết kế và xây dựng tách biệt riêng với hệ thống thu gom, thoát nước thải, vận hành theo nguyên tắc tự chảy
Hình 3.5 Sơ đồ thu gom nước mưa tại khu vực bể chứa trung gian
Hệ thống thoát nước mưa cống bê tông có kích thước D500– D1500 mm được bố trí xung quanh khu vực bể chứa và nhà điều hành Trên bề mặt hệ thống thoát nước mưa có bố trí hố ga lắng cặn, cách 15 - 20 m bố trí 1 hố ga
Bảng 3.3 Khối lượng hệ thống thu gom nước mưa khu vực bể chứa trung gian
1 Rãnh thoát nước (0,52x0,1x1m) m 216
e Trạm điều tiết Tây Mỗ
Hệ thống thu gom nước mưa được thiết kế và xây dựng tách biệt riêng với hệ thống thu gom, thoát nước thải, vận hành theo nguyên tắc tự chảy
Nước mưa mái
Nước mưa chảy
tràn
Hệ thống thoát nước
Nước mưa mái
Nước mưa chảy
tràn
Hệ thống thoát nước
mưa
Hệ thống thoát nước chung của thành phố
Trang 26thoát nước xung quanh công trình Cụ thể như sau:
Nước mưa từ khu trạm bơm điều tiết, nhà văn phòng và dịch vụ kỹ thuật được thu gom bằng cống tròn BTCT có kích thước D300 dẫn ra hố ga kích thước 1,3*1,3*2,03m trước khi chảy vào cống BTCT D600 dẫn vào cống hộp kích thước 1*1m trước khi chảy vào hệ thống thoát nước chung của thành phố Hà Nội
Nước mưa chảy tràn trên bề mặt sân, đường nội bộ, theo hướng địa hình được thu gom vào hệ thống cống BTCT D600-D800 dẫn ra hố ga kích thước 1,4*1.4*1,7-2m dẫn vào cống hộp nước 1*1m trước khi chảy vào hệ thống thoát nước chung của thành phố Hà Nội
Dọc tuyến thoát nước mưa sẽ bố trí hố thu với khoảng các tối thiểu từ 15-30m tùy theo đường ống dẫn
Các hố thu nước mưa đều được bố trí lắp gang Hướng thoát nước tự nhiên theo địa hình
Bảng 3.4 Khối lượng hệ thống thu gom nước mưa khu vực trạm điều tiết Tây Mỗ
3.1.2 Thu gom, thoát nước thải
Hệ thống thu gom nước thải của cơ sở gồm có:
- Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt
- Hệ thống thu gom nước thải sản xuất
a Thu gom nước thải sinh hoạt
Thu gom nước thải sinh hoạt khu vực trạm bơm sông, trạm bơm hồ, bể chứa trung gian và trạm điều tiết Tây Mỗ:
Do lượng cán bộ, công nhân viên dự án tại các khu vực trạm bơm sông, trạm bơm hồ, bể chứa trung gian và trạm điều tiết Tây Mỗ tương đối ít Chỉ khoảng 3-5 người/hạng mục Vì vậy, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hạng mục công trình trên của dự án cũng không lớn Nước thải sinh hoạt sẽ được thu gom bằng hệ thống ống PVC Ф90 và xử lý qua bể tự hoại 03 ngăn và được khử trùng bằng clo dạng viên nén tan chậm trước khi thải vào nguồn tiếp nhận
Trang 27Hình 3.7 Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt Bảng 3.5 Nguồn tiếp nhận nước mưa tại cơ sở
1 Trạm bơm nước sông Mương cấp nước thủy lợi
2 Trạm bơm nước hồ Mương thoát nước cạnh
đường giao thông khu vực
2 Nhà máy nước sạch giai đoạn 1 Suối Bằng
4 Trạm điều tiết Tây Mỗ Hệ thống thoát nước khu
vực
Thu gom nước thải sinh hoạt khu vực nhà máy:
Riêng đối với nước thải khu vực nhà máy, do tập trung khá nhiều cán bộ, nhân viên văn phòng cũng như công nhân vận hành, bảo vệ nên cần được thu gom, xử lý qua
hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đảm bảo đạt quy chuẩn trước khi xả ra nguồn tiếp nhận
Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý hệ thống thu gom, xử lý nước thải của khu vực
nhà máy Nước thải nhà vệ sinh của công nhân tại khu vực nhà máy được thu gom bằng ống ống PVC Ф90 về 2 bể tự hoại 3 ngăn (dung tích 15m3 ), nước thải sau bể tự hoại được dẫn về hệ thống xử lý nước thải công suất 15m3 /ngày.đêm bằng hệ thống ống BTCT D300, PVC D200 Nước thải sau khi xử lý nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt (cột A, k=1,2) được dẫn bằng ống PVC D200 ra suối Bằng tại điểm xả có tọa độ X = 1247274; Y=
453725
Hệ thống đường ống thu gom PVC Ф 90
Nước thải
nhận
Hệ thống bể tự hoại 3 ngăn
Nước thải
sinh hoạt
Hệ thống đường ống thu gom nước thải SH Modul xử lý NTSH
Châm cloamin B
Suối Bằng
Trang 282 PVC D200 m 50
b Thu gom nước thải sản xuất
Nước thải từ hoạt động rửa lọc và nước xả cặn khu vực bể lắng được thu gom, xử lý và và tái sử dụng cho quá trình sản xuất Không xả thải ra môi trường
Hình 3.9 Sơ đồ xử lý tuần hoàn nước thải sản xuất Nước xả rửa lọc chảy vào hố ga CT13 bằng đường ống BTCT D1200 dẫn vào bể thu hồi nước rửa lọc trước khi chảy vào buồng thu và phân phối nước bằng đường ống HDPE DN280
Nước xả cặn bể lắng chảy qua hệ thống đường ống HDPE DN500, DN 630 dẫn vào bể thu hồi nước xả bể lắng, sau đó bơm cưỡng bức chảy qua đường ống thép không rỉ DN250 chảy vào bể ổn định bùn Nước tại bể ổn định bùn được bổ sung Polyme và PAC, một phần nước sau quá trình ổn định được dẫn vào bể thu nước rửa lọc bằng hệ thống ống thép không rỉ DN250 trước khi chảy vào buồng thu và phân phối nước Một phần nước xả đáy sau quá trình ổn định chứa bùn dẫn trực tiếp sang nhà đặt máy ép bùn bằng đường ống thép không rỉ DN150, sau đó dẫn về bể thu nước rửa lọc và chảy về buồng thu và phân phối nước
Nước tại buồng thu và phân phối được tuần hoàn làm nguyên liệu cho quá trình xử lý nước cấp, không xả thải ra ngoài môi trường
Bảng 3.1 Khối lượng tổng hợp hạng mục thu gom nước thải sản xuất
Trang 293 Cống BTCT D1500 m 62,5
3.1.3 Xử lý nước thải
a Bể tự hoại
Nguyên tắc hoạt động của bể tự hoại:
Bể tự hoại 3 ngăn có dạng hình chữ nhật, được xây bằng BTCT, đậy bằng tấm đan Nguyên tắc hoạt động của bể là lắng cặn và phân hủy kỵ khí cặn lắng, cặn lắng được giữ lại trong bể từ 6 - 8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật, các chất hữu cơ bị phân giải, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan Hiệu quả xử lý của bể này theo chất lơ lửng đạt 65 - 70% và BOD5 là 60 - 65%
Ngăn đầu tiên của bể tự hoại có chức năng tách cặn ra khỏi nước thải Cặn lắng ở dưới đáy bể bị phân hủy yếm khí khi đầy bể, khoảng một năm sử dụng, cặn này được hút ra theo hợp đồng với đơn vị có chức năng để đưa đi xử lý
Nước thải và cặn lơ lửng theo dòng chảy sang ngăn thứ hai Ở ngăn này, cặn tiếp tục lắng xuống đáy, nước được vi sinh yếm khí phân hủy làm sạch các chất hữu cơ trong nước Sau đó, nước chảy sang ngăn thứ ba (ngăn lọc) và thoát ra ngoài Nước thải sau khi ra khỏi bể tự hoại sẽ được đấu nối bằng ống nhựa PVC D200 vào suối Bằng
Hình 3.10 Cấu tạo bể tự hoại Bảng 3.8 Thông số thiết kế của bể tự hoại
TT Hạng mục Số lượng bể tự
Trang 30TT Hạng mục Số lượng bể tự
b Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại khu vực nhà máy đã được xây dựng hoàn thiện với công nghệ xử lý nước thải là công nghệ AAO (là quá trình xử lý sinh học liên tục sử dụng các hệ vi sinh vật kị khí, yếm khí và hiếu khí để phân hủy các chất ô nhiễm trong nước thải) và công suất tối đa 15 m3/ngày.đêm đủ khả năng đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải sinh hoạt cho cả 2 giai đoạn của dự án
Quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại tại khu vực nhà máy như sau:
Hình 3.11 Quy trình công nghệ xử lý nước thải khu vực nhà máy
Nước thải sinh hoạt của Nhà máy sau bể phốt được thu gom theo đường thoát nước thải sinh hoạt bằng cống BTCT D300 mm và ống nhựa PVC D200 mm dẫn về hố gom, sau đó nước thải được bơm lên bể điều hòa để ổn định lưu lượng và nồng độ, tránh hiện
Bể anoxic
Bể hiếu khí Cấp khí
Bể Lắng sinh học
Bể khử trùng Hóa chất
Nước thải sinh hoạt
Bùn
Bùn
Cấp khí
Cấp khí Bùn
Nước thải
Trang 31tượng quá tải vào các giờ cao điểm
Bể điều hòa:
Trong bể điều hòa có bố trí hệ đĩa phân phối khí Dưới tác dụng của hệ thống phân phối khí lắp đặt dưới đáy bể, nước thải được xáo trộn hoàn toàn, không cho cặn lắng xuống đáy bể đồng thời oxi hóa một phần BOD Sau đó nước thải sẽ được bơm vào
bể Anoxic để thực hiện quá trình phân hủy thiếu khí
4NO3- + 4H+ + 5CHC → 5CO2 + 2N2 + 2H2O Trong phản ứng này BOD đầu vào được xem như nguồn cacbon hay nguồn năng lượng để khử nitrate thành những phân tử nitơ Sau đó, nước thải được chảy tràn sang
bể hiếu khí để thực hiện quá trình phân hủy hiếu khí các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học ở dạng hòa tan và dạng lơ lửng
Ngoài quá trình tổng hợp tế bào mới, tồn tại phản ứng phân hủy nội sinh (Các tế bào vinh sinh vật già sẽ tự phân hủy) làm giảm số lượng bùn hoạt tính Tuy nhiên quá trình tổng hợp tế bào mới vẫn chiếm ưu thế do trong bể duy trì các điều kiện tối ưu vì vậy số lượng tế bào mới tạo thành nhiều hơn tế bào bị phân hủy và tạo thành bùn dư cần phải được thải bỏ định kỳ
Các phản ứng chính xảy ra trong bể hiếu khí trong quá trình xử lý:
- (Quá trình Oxy hóa và phân hủy chất hữu cơ)
Chất hữu cơ + O2 → CO2 + H2O + năng lượng
Trang 32Nước thải qua bể hiếu khí sẽ chảy vào bể lắng bùn
Bề lắng bùn:
Bể lắng bùn được thiết kế nhằm tách các cặn lắng sinh học và bùn hoạt tính ra khỏi nước thải Do có trọng lượng riêng lớn hơn nước, cặn và bùn sẽ lắng xuống đáy bể tạo thành bùn thải, còn nước trong sẽ chảy tràn lên phía trên qua ngăn thu nước đi vào bể khử trùng Bùn lắng xuống đáy bể sẽ được bơm sang bể chứa bùn thải
Bể khử trùng:
Bể khử trùng có đặt các viên nén CloraminB Nước thải chảy qua viên CloraminB nhằm khử trùng và tiêu diệt các mầm bệnh Nước thải sau xư lý đạt giá trị cột A theo QCVN 14:2008/BTNMT
Kích thước các khối bể của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt:
- Hố gom: 1,5x2x2m
- Modun xử lý hợp khối: Vật liệu composite, hình trụ có thể tích 10 m3
- Các thiết bị kèm theo: 06 Bơm nước thải (5 bơm chìm, 1 bơm cạn), 02 máy thổi khí, 01 bơm định lượng, 01 máy khuấy, 02 bồn chứa, 01 hệ lọc, 01 tủ điện
Hình 3.12 Một số hình ảnh hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của dự án
1 Hố thu gom đầu vào
- Hố thu gom đầu vào
1
- Vật liệu xây gạch
- Đặt chìm
2 Bơm nước thải chìm
- Kiểu bơm: bơm chìm
1
- Công suất: Q=0-3 m3/h; H=4-5m
- Điện áp: 3 pha/380V/50Hz
Trang 33STT Hạng mục Thông số kỹ thuật Số lượng
1 Bệ bê tông đặt modul bể xử
2 Modul bể xử lý
- Hợp khối bể xử lý
1
- Vật liệu composite
- Kích thước 1800*7000mm
1 Bơm nước thải chìm
- Kiểu: bơm chìm
nước điều chỉnh lưu lượng
theo công nghệ, vạn điều
1 Máy khuấy chìm bể anoxic
- Kiểu: loại chìm
1 Đĩa phân phối khí
Trang 34STT Hạng mục Thông số kỹ thuật Số lượng
3 Bơm nước thải chìm
- Kiểu: bơm chìm
1
- Công suất: Q=0-3 m3/h; H=4-5m
- Điện áp: 3 pha/380V/50Hz
4 Ống khử trùng bằng viên
- Kích thước: ø 250 *1400mm
7 Bơm cao áp
- Kiểu: bơm cạn
1
- Công suất: Q=1-2 m3/h; 20m
H=16 Điện áp: 1 pha/220V/50Hz
3 Bệ bê tông khu vực điều
- Điện áp: 3pha/380V/50Hz
- Điện áp: 1pha/220V/50Hz
- V: 0 – 600l
8 Đường ống, van công nghệ
dẫn khí từ máy thổi khí - Vật liệu: Ống kẽm 1
1
Hệ thống đường ống công
nghệ đi bên ngoài bể,
đường tuần hoàn bùn, nước
- Đường ống công nghệ bên ngoài khu vực bể; uPVC
1
- Phụ kiện: T, góc, van khóa, côn, đai giữ ống, U-bolt,
Trang 35STT Hạng mục Thông số kỹ thuật Số lượng
1 Giá đỡ, bulong, vật tư phụ - Vật liệu: thép CT3 1
2
Hệ thống cáp điện động lực
từ thiết bị đến tủ điện hệ
thống xử lý
c Xử lý nước thải sản xuất
Nước thải sản xuất của nhà máy bao gồm nước xả rửa lọc và nước xả lắng Nước rửa lọc có độ đục tương đối thấp so với nước xả lắng, mặt khác khi bơm về bể lắng sẽ tăng cường khả năng kết bông cặn trên bể lắng, làm giảm lượng hóa chất bơm vào bể lắng Do vậy bể thu hồi sẽ được xây dựng làm 02 ngăn:
- Ngăn chứa nước rửa lọc có nhiệm vụ điều tiết và bơm toàn bộ lượng nước rửa lọc và nước sau khi xử lý bùn cặn về bể trộn khu xử lý nhà máy nước
- Ngăn chứa nước xả lắng có nhiệm vụ điều tiết lưu lượng để bơm nước xả lắng lên thiết bị lặng cặn trước khi đưa vào hệ thống ép cặn
Nước từ thiết bị lắng cặn (ổn định bùn) sẽ được xả bể thùng chứa của thiết bị xử lý bùn Bùn sau xử lý đạt độ khô 25% để mang đi đổ thải, phần nước tách ra sẽ được bơm về bể lắng khu xử lý để tái sử dụng
Trong quá trình sản xuất của nhà máy khi độ đục tăng bất thường thời điểm trong ngày do xảy ra xả lũ của thủy điện Sông Đà, hoặc độ đục đầu vào > 80 mg/l, phương án xử lý như sau:
+ Toàn bộ bùn bể lắng vẫn xả ra ngăn chứa bùn: Trong trường hợp này hàm lượng cặn xả bể lắng tăng quá giá trị trung bình 15.000-16.000 mg/l (nồng độ 1,5-1,6%), có thể đạt giá trị 20.000 mg/l (nồng độ 2,0%) Các thiết bị thu cặn vẫn có thể hoạt động tốt ở hàm lượng cặn này Với hàm lượng cặn cao hơn, có thể bổ sung thêm hóa chất cho một
số công đoạn (gia tăng lượng phèn hoặc bổ sung polyme)
Trang 36Phèn được sử dụng để châm vào thiết bị trộn tĩnh trước khi vào bể lắng (ổn định bùn);
Hàm lượng cặn trong bùn xả bể lắng được khống chế trong khoảng 15.000-16.000 mg/l với lượng nước xả 5.000-6.500 m3/ngày cho toàn bộ 2 giai đoạn Nhà máy nước Trong giai đoạn đầu năm 2023, Tư vấn có phối hợp cùng Nhà máy nước Sông Đà tiến hành thí nghiệm Jatest với mẫu bùn xả bể lắng của công trình xử lý bùn hiện trạng, với các số liệu và kết quả như sau:
+ Hàm lượng cặn đo được ở bể lắng hiện trạng từ 4000-6000 mg/l với thời gian xả cặn 8 -12 giờ/ lần
+ Nồng độ phèn sử dụng: PAC 5%
+ Lượng phèn tối ưu: 50 mg/l tương ứng 2,5% phèn hoạt tính;
b) Hàm lượng Polyme
Polyme được dự phòng sử dụng trong những trường hợp hàm lượng cặn lớn hoặc trong những trường hợp cụ thể được chỉ định bởi Chủ đầu tư Lượng polyme được tính toán dự phòng là 2mg/l tương đương 2kg/tấn cặn, trong thực tế, hàm lượng này có thể thay đổi để tối ưu vận hành
Bể chứa nước rửa lọc
Công suất nước Q = 10.305 m3/ngày, bao gồm 6.480 m3 nước rửa lọc và 3.825
m3/ nước ép bùn và nén bùn tuần hoàn;
Số lượng: Xây dựng 01 ngăn chứa nước xả rửa lọc có dung tích chứa được lượng nước xả rửa lọc 01 lần xả bể (mỗi lần xả 4 bể lọc, ngày xả 9 lần thời gian giữa 2 lần xả là 2,67 giờ)
2 Ngăn thu hồi
3 Ngăn bơm
3 Cửa phai
Trang 37TT Vị trí Cao độ mực nước
(m)
Cao độ xây dựng
(m)
4 Cao độ xây dựng
Bơm:
+ Số lượng 4 bơm (2 hoạt động, 2 dự phòng);
+ Công suất bơm: Q=250 m3/h, H=25 m
+ Cửa phai điều khiển điện B1200xH1200 được bố trí ở ngăn vào bể để kiểm soát dòng chảy từ nước rửa lọc hoặc nước xả lắng;
+ Trong bể bố trí cảm biến mực nước ngăn vào và ngăn bơm để kiểm soát chế độ hoạt động của bơm
Hình 3.13 Bể thu hồi nước rửa lọc tại cơ sở
Bể chứa nước xả lắng
Công suất nước Q = 3.960 m3/ngày; mỗi bể xả 1 ngày 2 đợt, tổng số đợt xả là
Trang 382 Ngăn thu hồi
3 Ngăn bơm
3 Cửa phai
4 Cao độ xây dựng
+ Công suất mỗi bơm: Q=55 m3/h, H=22 m
+ Cửa phai điều khiển điện B1200xH1200 được bố trí ngăn vào bể để kiểm soát dòng chảy từ nước rửa lọc hoặc nước xả lắng;
+ Trong bể bố trí cảm biến mực nước để kiểm soát chế độ hoạt động của bơm
Bố trí 02 máy khuấy trong bể thu nước xả lắng để tăng khả năng xáo trộn và tránh lắng cặn bùn trong bể