1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng và một số biện pháp, liên hệ trách nhiệm của sinh viên

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phòng, Chống Vi Phạm Pháp Luật Trên Không Gian Mạng Và Một Số Biện Pháp, Liên Hệ Trách Nhiệm Của Sinh Viên
Tác giả Nguyễn Ngọc Tuyên, Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, Lê Trần Trúc Uyên, Lê Thị Mỹ Tuyên, Huỳnh Anh Tuấn, Dương Thủy Túy, Huỳnh Nguyễn Trúc Uyên, Lê Thanh Vi
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 49,29 MB

Nội dung

An ninh mạng Trang 7 1.4.Tội phạm công nghệ cao- Cố ý sử dụng tri thức, kỹ thuật, công cụ, phương tiện công nghệ thông tin ở trình độ cao tác động trái pháp luật đến thông tin số được l

Trang 2

5 Huỳnh Anh Tuấn

6 Dương Thủy Túy

7 Huỳnh Nguyễn Trúc Uyên

8 Lê Thanh Vi

Trang 3

Nội dung

I Thực trạng an toàn thông tin hiện nay

II Các hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng

III Phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng

IV Liên hệ sinh viên

Trang 4

I.Thực trạng an toàn thông tin hiện nay

1 Một số khái niệm cơ bản

1.1 An toàn thông tin:

- An toàn kỹ thuật cho các hoạt động cơ sở hạ

tầng thông tin: phần cứng, phần mềm

- Duy trì các tính chất bí mật, toàn vẹn, sẵn

sàng của thông tin trong lưu trữ, xử lý và truyền

dẫn trên mạng

Trang 5

1.2 An toàn thông tin mạng

- Bảo vệ thông tin, hệ thống thông tin trên mạng tránh bị truy cập, sử dụng, tiết lộ, gián đoạn, sửa đổi hoặc phá hoại để đảm bảo nguyên vẹn, bí mật thông tin

Trang 6

1.3 An ninh mạng

- An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân

Trang 7

1.4.Tội phạm công nghệ cao

- Cố ý sử dụng tri thức, kỹ thuật, công cụ, phương tiện công nghệ thông tin ở trình độ cao tác động trái pháp luật đến thông tin số được lưu trữ, xử lý, truyền tải trong hệ

thống máy tính

- Xâm phạm đến trật tự, an toàn thông tin, gây tổn hại lợi ích của nhà nước, quyền và các lợi ích hợp pháp của các tổ chức cá nhân

Trang 8

2 Thực trạng an toàn thông tin hiện nay

2.1 Trong khu vực và trên thế giới

- Thông tin là một dạng tài nguyên trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

- Đảm bảo an ninh, an toàn thông tin là nhiệm vụ quan trọng

- Hiện nay, các mối đe dọa từ không gian mạng không ngừng gia tăng và thay đổi

- An ninh mạng đang trở thành vấn đề nóng vì đối với tất cả các quốc gia trên thế giới

- Tình hình an toàn thông tin mạng rất phức tạp với nhiều cuộc tấn công xâm nhập, đánh cắp dữ liệu đều xảy ra

- Các mục tiêu tấn công thay đổi, kỹ thuật và công cụ tấn công đa dạng phức tạp và chuẩn xác hơn

- Tài chính là mục tiêu lớn nhất thúc đẩy tin tặc hành động, với 73% số lượng các cuộc tấn công mạng; chính trị, tình báo là mục tiêu lớn thứ hai, với 21% các cuộc tấn công

Trang 9

2.2 Thực trạng an toàn thông tin ở Việt Nam

- Năm 2011: 1.500 cổng thông tin Việt Nam bị tấn công, xâm nhập, kiểm soát bằng mã độc gián điệp

- 2012-2013: Gần 6.000 cổng thông tin, trang tin điện tử bị tấn công, chỉnh sửa nội dung, cài mã độc

- 2014: 700 trang mạng Việt Nam bị tấn công sau sự kiện giàn khoan HD 981

- Cuối năm 2014: Tin tặc tấn công trung tâm dữ liệu của VCCorp, nhiều tờ báo bị tê liệt do vấn đề kĩ thuật

- 2015: 246 website của cơ quan, doanh nghiệp bị xâm nhập

- Mã độc và Internet of Things (IoT) phát triển mở ra thị trường lớn cho tin tặc

Trang 10

- Năm 2016, hệ thống hiển thị thông tin và website của sân bay bị tấn công mạng.

- Các màn hình hiển thị bị chèn hình ảnh tuyên truyền sai lệch về Biển Đông

- Hệ thống phát thanh sân bay phát những thông điệp tương tự

- Website của Vietnam Airlines bị tấn công, dữ liệu của 411.000 hành khách bị đánh cắp

Trang 11

- Năm 2018: Thiệt hại do virus máy tính: 14.900 tỷ

đồng (tăng 21% so với 2017)

- Năm 2019: Ghi nhận 3.159 cuộc tấn công mạng, số

cuộc tấn công mạng giảm 45,9% so với 2018

- Năm 2020: 4 tháng đầu năm, số cuộc tấn công

mạng giảm 51,4% so với 4 tháng đầu năm 2019

- Hội thảo, hội nghị, diễn tập giúp nâng cao nhận

thức, kỹ năng an toàn thông tin

- Luật An ninh mạng có hiệu lực từ 01/01/2019 giúp

răn đe, tăng cường an toàn thông tin

- Các tổ chức Internet lớn trên thế giới phối hợp tốt

hơn với Việt Nam

- Nhận thức về an toàn thông tin được nâng cao

- Biện pháp phòng vệ chủ động và đánh giá an toàn

thông tin được chú trọng hơn 0 Deface Phishing Mafware

1000 2000 3000 4000 5000 6000

7000

Chart Title

từ 19/5/2018 năm 2017

Trang 12

II.CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

1 Tin giả trên mạng xã hội, thư điện tử

1.1 Spam tin giả

- Tin giả là những thông tin sai sự thật, thường

giật gân, được lan truyền dưới vỏ bọc tin tức

- Tin giả có thể được tạo ra bằng nhiều hình thức

tinh vi như giả hình, giả tiếng, cắt ghép hình ảnh

người dẫn chương trình vào bản tin giả

- Tin giả được tạo ra và lan truyền nhằm các mục

đích chính trị và thương mại

- Tin giả gây nhiễu loạn xã hội và gây thiệt hại

đến danh tiếng, uy tín của tổ chức, cá nhân

- Tin giả xuất hiện trên Internet: tin giả mạo, lan

truyền thông tin sai sự thật…

Trang 13

1.2 Xử lý hành vi tạo và lan truyền tin giả

- Nghị định 15 có hiệu lực từ 15/4/2020, thay thế Nghị định 174/2013/ND-CP

- Điều 101 quy định phạt tiền từ 10-20 triệu đồng đối với hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, hay cung cấp thông tin bịa đặt, gây hoang mang, kích động bạo lực

- Nghị định 15 quy định mức phạt là 180-200 triệu đồng cho hành vi không ngăn chặn được tin giả

- Người vi phạm còn có thể bị đình chỉ hoạt động

từ 3 tháng, tước quyền sử dụng mã quản lý từ

1-3 tháng, buộc thu hồi đầu số, kho số viễn thông

- Người vi phạm còn phải gỡ bỏ thông tin sai sự thật, gây nhầm lẫn hoặc thông tin vi phạm pháp luật

Trang 14

2 Đăng tải các thông tin độc hại vi phạm an ninh quốc gia, trật tự,

an toàn xã hội

2.1 Sử dụng không gian mạng để thực hiện hành vi sau đây.

-Hoạt động và hành vi bị coi là phạm tội

chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam bao gồm:

1.Phá hoại, chống đối nhà nước, xuyên tạc lịch sử

2.Chia rẽ đoàn kết toàn dân, xúc phạm tôn giáo, bôi nhọ lãnh tụ đất nước

3.Đăng tải thông tin vi phạm đạo đức

xã hội, truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy

4.Kích động gây mâu thuẫn trong nhân dân, gây rối loạn trật tự xã hội

Trang 15

2.2 Thực hiện tấn công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng; gây sự cố, tấn công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt hoặc phá hoại hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.

2.3 Chống lại hoặc cản trở hoạt động của lực lượng bảo vệ an ninh mạng; tấn công, vô hiệu hóa trái pháp luật làm mất tác dụng biện pháp bảo vệ an ninh mạng.

2.4 Lợi dụng hoặc lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền

và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc để trục lợi.

2.5 Hành vi khác vi phạm quy định của Luật này

Vi phạm pháp luật mạng tại Việt Nam:

- Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc

- Kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, trật tự công cộng

Trang 16

3 Chiếm đoạt tài khoản mạng xã hội

- Nếu người dùng đăng nhập tài khoản facebook vào thì tất cả tài khoản, mật khẩu sẽ được gửi về Email hay Sever của kẻ tấn công

Trang 17

3.2 Dò mật khẩu

- Hacker sử dụng phần mềm chuyên dò

pass để đi dò mật khẩu nick facebook của

người dùng Đây là cách mò pass facebook

chứ không phải hack Nếu bị mất mật khẩu

thì đồng nghĩa với việc mất tài khoản

3.3 Sử dụng Trojan, Keylog

Kẻ tấn công sẽ chèn một đoạn mã vào một ứng dụng,tập tin nào đó rồi gửi thông qua inbox, comment trên Facebook hay bất cứ đâu Khi người dùng click vào đường dẫn đó thì ứng dụng, tập tin đó sẽ được tự động tải về máy, sau đó Keylog sẽ ghi lại tất cả những thao tác trên bàn phím của người dùng rồi gửi về cho kẻ tấn công

Trang 19

3.4 Sử dụng chương trình khuyến mãi - trúng thưởng hay Mini Game.

- Hacker sẽ giả chương trình trúng thưởng-khuyến mãi trên danh nghĩa của Facebook (trúng thưởng xe máy, ô tô, tiền mặt… có giá trị cao) và yêu cầu người dùng xác nhận bằng cách truy cập vào đường link lạ

3.5 Lỗ hổng bảo mật Facebook

Trang 20

4 Chiếm quyền giám sát Camera IP

- Cách thứ nhất: Tấn công trực tiếp vào thiết bị Camera rồi sau đó sau đó Hacker tìm cách xâm nhập vào hệ thống để xem hình ảnh, video trái phép Cách này phổ biến, bởi đa số người dùng camera hiện tại thường dùng Password mặc định của nhà cung cấp

- Cách thứ hai: Hacker sẽ dùng một phần mềm gián điệp cài trên Camera, hình thức tấn công nổi tiếng là DDOS

Trang 21

5 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

- Kịch bản lừa đảo chiếm đoạt tiền của bạn bè nạn nhân thông qua tin nhắn trúng thưởng trên Facebook

- Đối tượng lừa đảo sẽ nhắn tin cho bạn bè, người thân của nạn nhân, giả vờ nhờ nhận hộ số tiền chuyển từ nước ngoài và gửi đường link giả mạo đến trang web phishing để lấy thông tin tài khoản, mật khẩu internet banking

- Đối tượng lừa đảo sẽ sử dụng những thông tin này để thực hiện giao dịch qua cổng thanh

toán trực tuyến VTC Pay và cổng thanh toán VNPAY

- Nạn nhân không biết đây là trang web phishing nên đã nhập các thông tin tài khoản, mật

khẩu internet banking vào và bị lừa mất tiền

Trang 23

6 Deep web và Dark web

6.1 Deep web

- Web chìm là những trang web hoặc nội dung không hiển thị trên công

cụ tìm kiếm thông thường

- Các loại web chìm gồm blog cá nhân, trang tin tức, diễn đàn thảo luận, trang web tôn giáo, đài phát thanh

Trang 25

III PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

1 Cơ sơ pháp lý

1.1 Bộ luật Hình sự năm 2015

a Hoàn cảnh ra đời

- Bộ luật hình sự (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 27/11/2015

- Tạo cơ sở pháp lý cho phòng, chống tội phạm hiệu quả

- Bảo vệ chủ quyền, an ninh, chế độ, quyền con người, lợi ích của Nhà nước

và tổ chức

- Thúc đẩy kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đúng hướng

- Tạo môi trường xã hội an toàn, lành mạnh

- Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

b Hiệu luật thi hành

- Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 (Gọi tắt là Bộ luật Hình sự) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018

Trang 26

c Bố cục của BLHS năm 2015

- BLHS gồm 3 phần: Những quy định chung, Các tội phạm, Điều khoản thi hành

- So với năm 1999, BLHS bổ sung những nội dung mới nào?

- Bổ sung thêm 2 chương ở Phần những quy định chung:

+ Chương IV, Loại trừ trách nhiệm hình sự

+ Chương XI, Quy định đối với pháp nhân thương mại phạm tội

Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông

Tội phạm công nghệ cao hiện nay được xếp vào nhóm các tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông từ Điều 285 đến Điều 294 Bộ Luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Cụ thể như sau:

- Tội sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật (Điều 285)

- Tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử (Điều 286)

- Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử (Điều 287)

- Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông (Điều 288)

Trang 27

- Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác (Điều 289)

- Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 290)

- Tội thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng (Điều 291)

- Tội sử dụng trái phép tần số vô tuyến điện dành riêng cho mục đích cấp cứu, an toàn, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, quốc phòng, an ninh (Điều 293)

- Tội cố ý gây nhiễu có hại (Điều 294)

Mức phạt tù cao nhất của tội phạm công nghệ cao là 20 năm (đối với tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản)

Trang 28

1.2 Luật an toàn thông tin

a Hoàn cảnh ra đời

- Internet trở thành công cụ phát triển kinh tế - xã hội quan trọng

- Việt Nam đặt mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển mạnh trong thế giới cạnh tranh, toàn cầu hóa

- Để đảm bảo an toàn thông tin mạng, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật an toàn thông tin mạng

b Hiệu luật thi hành

- Luật An toàn thông tin có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2016

c Bố cục

Luật an toàn thông tin mạng gồm 08 Chương và 54 Điều, bao gồm:

Chương I Những quy định chung (Điều 01 – Điều 08)

Chương II Bảo đảm an toàn thông tin mạng (Điều 09 – Điều 29), bao gồm 04 mục: Bảo

vệ thông tin mạng; Bảo vệ thông tin cá nhân; Bảo vệ hệ thống thông tin; Ngăn chặn xung

đột thông tin trên mạng

Chương III Mật mã dân sự (Điều 30 – Điều 36)

Trang 29

Chương IV Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn thông tin mạng (Điều 37 – Điều 39).

Chương V Kinh doanh trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng (Điều 40 – Điều 48), gồm 02 mục: Giấy phép kinh doanh sản phẩm an toàn thông tin mạng;Quản

lý nhập khẩu sản phẩm an toàn thông tin mạng

Chương VI Phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin mạng (Điều 49 – Điều 50)

Chương VII Quản lý nhà nước về an toàn thông tin mạng (Điều 51 – Điều 52)

Chương VIII Điều khoản thi hành (Điều 53 – Điều 54).1.3 Luật An ninh mạng 2018

a Hoàn cảnh ra đời

- Yêu cầu cấp bách của tình hình an ninh mạng

- Khắc phục tồn tại, hạn chế trong công tác bảo vệ an ninh mạng

- Thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng về an ninh mạng

- Đảm bảo sự phù hợp với quy định về quyền con người

Quyết định:

- Quốc hội khóa XIV thông qua Luật An ninh mạng tại Kỳ họp thứ 5, với tỷ lệ 86.86% đại biểu đồng ý

Trang 30

Timeless Creativity Visual Arts Art Forms Abound

b Hiệu luật thi hành

- Luật An ninh mạng có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019

c Bố cục

- Luật An ninh mạng gồm 7 chương, 43 điều

Chương I Những quy định chung, gồm 9 điều, (từ Điều 1 đến Điều 9)

Chương II Bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, gồm 6 điều (từ Điều 10 đến Điều 15)

Chương III Phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng, gồm 7 điều (từ Điều 16 đến Điều 22)

Chương IV Hoạt động bảo vệ an ninh mạng, gồm 7 điều (từ Điều 23 đến Điều 29)

Chương V Bảo đảm hoạt động bảo vệ an ninh mạng, gồm 6 điều (từ Điều 30 đến Điều 35)

Chương VI Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân, gồm 7 điều (từ Điều 36 đến Điều 42)

Chương VII Điều khoản thi hành, gồm 01 điều (Điều 43)

Trang 34

IV Trách nhiệm của sinh viên.

*Trách nhiệm của học sinh, sinh viên trong phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng.

- Việc sử dụng không gian mạng có cả tác động tích cực và tiêu cực đối với học sinh,

sinh viên Mặc dù nó cung cấp nguồn lực to lớn cho việc học tập, rèn luyện và giải trí

nhưng nó cũng dẫn đến việc bỏ bê việc học tập và các hoạt động ngoại khóa, các vấn

đề về sức khỏe thể chất và tinh thần cũng như vi phạm pháp luật Học sinh, sinh viên

có thể nghiện internet, game, mạng xã hội, dẫn đến lối sống ảo và mắc chứng tự kỷ

Các bạn cũng có thể thiếu văn hóa ứng xử trên không gian mạng, dẫn đến xung đột,

bạo lực học đường, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác Để ngăn

chặn hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng, sinh viên phải không ngừng

nâng cao nhận thức, rèn luyện lối sống lành mạnh, hiểu biết các văn bản quy phạm

pháp luật quy định về hoạt động trên không gian mạng Các bạn học sinh, sinh viên

cũng cần khai thác, sử dụng hiệu quả không gian mạng để nâng cao trình độ, đóng góp

vào sự phát triển của đất nước

Trang 35

You

Ngày đăng: 12/03/2024, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w