Mạng lưới cáp từ tủ cáp đến các thuê bao sẽđược thiết kế ở giai đoạn sau.h Vệ sinh môi trường Khối lượng chất thải rắn sinh hoạtKhối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh320 người x 0
Trang 1I THÔNG TIN CHUNG
1.1 Địa chỉ liên hệ của doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án
Chủ Dự án: Ban QLDA xây dựng và phát triển CCN huyện Yên Lạc
Người đại diện: (Ông) Trần Gia Khánh Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc
Điện thoại: (0211).3603.777
1.2 Vị trí thực hiện dự án đầu tư
Dự án “Hạ tầng khu đất đấu giá QSDĐ tại khu đồng Bãi Bông, thôn Đại Nội, xãBình Định, huyện Yên Lạc” được triển khai trên địa bàn xã Bình Định, huyện Yên Lạcvới tổng diện tích sử dụng đất khoảng 2,28 ha (22.836 m2), ranh giới tiếp giáp của khuvực thực hiện Dự án như sau:
+ Phía Bắc: Giáp với khu dân cư thôn Đại Nội;
+ Phía Nam: Giáp giáp đất nông nghiệp
+ Phía Đông: Giáp với khu dân cư thôn Đại Nội
+ Phía Tây: Giáp tuyến đường Lê Hồng Phong (Vĩnh Yên-Yên Lạc)
Tọa độ các điểm khép góc khu đất thực hiện Dự án được thống kê trong Bảng sau:
Bảng 1: Tọa độ khép góc khu vực thực hiện Dự án Điểm
Tổng diện tích đất thực hiện dự án khoảng 2,28 ha
Quy mô dân số: Khoảng 320 người (80 hộ)
2.2 Mục tiêu của dự án
Nhằm hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật theo Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đã đượcUBND huyện phê duyệt và từng bước hoàn thiện theo quy hoạch phân khu B2 Tạoquỹ đất đấu giá tạo nguồn thu ngân sách cho địa phương, đồng thời đáp ứng về nhucầu đất ở của nhân dân trên địa bàn và các vùng lân cận
Trang 2- Đất hạ tầng kỹ thuật: Rãnh thoát nước thải;
- Đất cây xanh cách ly;
- Đất cây xanh – vườn hoa;
a) Đường giao thông
Bao gồm các tuyến đường có mặt cắt như sau:
Trang 3- Mặt cắt đường 3-3: Lộ giới 10,5 m; trong đó:
Chiều rộng (m)
Chiều dài (m)
Diện tích (m 2 )
- Cao độ thiết san nền cao nhất +11,02m
- Cao độ thiết kế san nền thấp nhất 10,40m
c) Thoát nước mưa
Hệ thống nước mưa được tập trung rồi thoát theo hướng thoát chính từ Tây sangĐông rồi đổ ra kênh đồng Sau Làng theo quy hoạch phân khu B2 Kết cấu mạng lướithoát nước mưa dùng cống tròn BTCT D600 đến D1000 tự chảy để thoát nước Hố thunước mưa sẽ được bố trí những hố thu đặt ở những ngã ba, đường và tại các điểmthuận lợi dọc theo đường Hố ga có kích thước nhỏ hơn hoặc bằng 1mx1m, chiều sâutuỳ thuộc vào vị trí trên tuyến
d) Cấp nước
Nhu cầu sử dụng nước
Tổng cộng nhu cầu dùng nước:
Q = Qsh + Qt + Qrr = 42,1 + 2,11 + 9,69 = 58,13 (m3/ngày.đêm)
Trong đó:
- Qsh: Nước cấp sinh hoạt
- Qt: Nước tưới cây, rửa đường
- Qrr: Nước dự phòng rò rỉ
Nhu cầu tiêu thụ nước ngày trung bình (Qtb)= 58,13 (m3/ngày.đêm)
Lưu lượng ngày dựng nước lớn nhất:
Trang 4Qmax = Qtb x Kngày= 58,13 x 1,2 = 69,75 (m3/ngày.đêm)Lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất:
Qmax= Qmax x Kgiờ = (69,75 x 1,5)/24 = 4,36 (m3/h)
Nguồn cấp nước:
Nước cấp cho khu vực quy hoạch giai đoạn ngắn hạn được lấy từ nhà máy nướcHợp Thịnh của công ty cấp thoát nước và môi trường số 1.Giai đoạn dài hạn nguồnnước được lấy từ nhà máy nước Đức Bác theo quy hoạch chỉnh trang và phát triển đôthị khu vực số 15 hai bên trục đường Vĩnh Yên – Yên Lạc
Giải pháp cấp nước:
Thiết kế mạng lưới cấp nước theo kiểu mạng nhánh phân phối đến từng khuvực tiêu thụ Hệ thống đường ống đi trong khu vực (xem bản vẽ) dự kiến dùng ốngnhựa HDPE hoặc u.PVC 200,110 làm ống phân phối, ống 63, 40 làm ống dịch vụcấp nước
Đường ống cấp nước đặt bên dưới vỉa hố , độ sâu đặt ống trung bình 0,5 -1m(tính đến đỉnh ống), tại các góc chuyển và vị trí van tê, cút có bố trí gối đỡ BTCT
Cấp nước chữa cháy: Đặt họng cứu hoả lấy nước từ đường ống 110 tại các vịtrí thuận tiện, đảm bảo bán kính phục vụ là 150m, đồng thời phải tuân theo quy phạmphòng cháy chữa cháy của bộ Công an Họng cứu hoả đặt nổi trên vỉa hè
e) Cấp điện – chiếu sáng
Nhu cầu sử dụng điện
Tổng công suất cấp điện là: 245 KVA
Nguồn cấp điện
Nguồn điện cấp cho khu vực dự án được lấy từ đường dây 22KV quy hoạchchạy trên đường Vĩnh Yên – Yên Lạc Xây dựng một trạm biến áp có công suất250KVA
Lưới điện
Mạng điện hạ thế cấp cho các hộ tiêu thụ là đường dây trên không, dùng cáp vặnxoắn AL.XLPE/PVC( loại 4 ruột cách điện chịu lực) chạy trên cột bê tông ly tâm cao8,5m- 10m, dùng dây có tiết diện 4*120mm2 cho trục chính và dây có tiết diện4*70mm2 cho các trục rẽ nhánh
Cấp điện chiếu sáng
- Đối với đường không có rải phân cách dùng đèn chiếu sáng 1 bên loại cần đơn
01 bóng lắp chung cột với mạng điện hạ thế Cấp điện cho các đèn chiếu sáng 1 bêndùng dây dẫn lõi nhôm bọc cách điện AL.XLPE/PVC(4*16mm2)
- Điều khiển đóng, cắt đèn chiếu sáng bằng tủ điều khiển tự động treo trên cộtđiện hạ thế gần trung tâm phụ tải
f) Thoát nước thải
Trang 5 Khối lượng nước thải
Tổng khối lượng nước thải của khu vực dự án là 37,91 m3/ngày.đêm
Giải pháp thoát nước thải
Hệ thống thoát nước thải Khu vực dự án được thiết kế riêng hoàn toàn với hệthống thoát nước mưa Toàn bộ nước thải được tập trung rồi thoát về trạm xử lý nướcthải Nam Vĩnh Yên theo quy hoạch phân khu B2 để xử lý đạt QCVN trước khi thải rangoài môi trường
Hệ thống nước thải được thiết kế là các cống D200 và các rãnh xây gạch B400sau nhà để thoát nước Đường ống nước thải được thiết kế theo nguyên tắc tự chảy, tậndụng tối đa điều kiện địa hình để đặt cống Hố ga bằng bê tông cốt thép hoặc xây gạch,lòng hố có cấu tạo dạng lòng máng, mép trên của lòng máng đặt ở cốt đỉnh ống cóđường kính lớn
g) Thông tin liên lạc (TTLL)
Tổng nhu cầu thuê bao: khoảng 80 thuê bao cố định
Nguồn cấp: Nguồn tín hiệu chính được lấy từ tổng đài vệ tinh Host trung tâmVĩnh Yên tới có hướng từ trục chính đường Vĩnh Yên – Yên Lạc đi vào khu vực Dự
án (Theo đồ án quy hoạch phân khu B2 đã được phê duyệt)
Các tuyến cáp thông tin đến các tủ cáp dự kiến dùng cáp đồng xoắn, đườngkính 0,5mm, loại cáp kéo cống chôn ngầm Tất cả cáp điện thoại được chạy trong hệthống cống, bể cáp của mạng ngoại vi Mạng lưới cáp từ tủ cáp đến các thuê bao sẽđược thiết kế ở giai đoạn sau
h) Vệ sinh môi trường
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
320 người x 0,8 kg.người.ngày = 256 (kg/ngày.đêm)
Trong đó:
320 người: Quy mô dân số của Khu đất đấu giá
0,8 kg/người.ngày: Lượng chất thải rắn phát sinh trung bình 1 người (theo Bảng2.23, QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng)
Biện pháp thu gom
Bố trí hệ thống điểm thu gom, mỗi điểm bố trí thùng đựng rác có nắp đậy dungtích thùng 1m Bán kính phục vụ cho 1 thựng thu gom chất thải rắn là R= 200m-300m,các thùng thu gom chất thải rắn được đặt ở các vị trí thuận tiện,dễ nhìn thấy dọc theotuyến đường Đội vệ sinh môi trường sẽ thu dọn hàng ngày chất thải rắn này cùng vớirác quét đường
III CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
3.1 Tác động của Dự án trong giai đoạn thi công, xây dựng
Trang 63.1.1 Tác động đến môi trường không khí
Bụi phát sinh trong giai đoạn này do các hoạt động sau:
- Phát quang cây cối, tạo mặt bằng thi công
Trong quá trình thi công, nhà thầu sẽ tiến hành phát quang lớp thảm thực vật đểtạo mặt bằng thi công, các công việc chủ yếu bao gồm: chặt cây, phát quang cây/cỏdại Hoạt động trên sẽ làm phát sinh bụi và phát sinh chất thải rắn (cây, cỏ dại) Tuynhiên, do khối lượng thi công không nhiều, số lượng cây gỗ cần chặt bỏ ít, chủ yếu làcác loài cỏ mọc thấp nên tác động đến môi trường không khí không đáng kể
Đối với phần diện tích trồng lúa và hoa màu, sau khi chi trả tiền đền bù và hỗtrợ cho các hộ dân chịu ảnh hưởng, Chủ Dự án sẽ để cho các hộ dân tận thu nông sản.Phần vật chất còn lại (lá, rễ, thân, cành, ) không có khả năng sử dụng sẽ được côngnhân của nhà thầu thu gom, phơi khô và đốt Tác động do hoạt động phát quang và thugom nhóm thực vật này chỉ ở mức nhỏ Tác động chủ yếu tới môi trường không khí doquá trình đốt các vật chất phát quang
- Hoạt động san nền
Hoạt động san nền là nguồn gây tác động đáng kể trong giai đoạn này do quátrình đào/đắp nền để đạt cao độ thiết kế Hoạt động san nền được triển khai theo tiến
độ GPMB, tại các khu vực đã được bàn giao mặt bằng sạch
Nồng độ bụi trung bình tại khu vực công trường thường có giá trị vượt so vớiQCVN 05: 2013/BTNMT (trung bình 1 giờ) Do hướng gió chủ đạo của khu vực làhướng Đông Bắc (mùa Đông) và hướng Đông Nam (mùa Hè) nên các khu vực chịu tácđộng nằm về phía Tây Nam của khu vực thi công (mùa Đông) và Tây Bắc của khu vựcthi công (mùa hè) Căn cứ trên bản đồ tổng mặt bằng thì khu vực dân cư thôn Đại Nội(phía Tây khu vực Dự án) là đối tượng chịu tác động chính từ quá trình san nền của
Dự án Khu vực dân cư thôn Đại Nội (phía Đông và phía Bắc khu vực dự án) bị ảnhhưởng mức trung bình trong quá trình san nền
- Hoạt động đào, đắp thi công HTKT
Hoạt động đào/đắp thi công các hạng mục công trình sẽ làm phát tán bụi trong quátrình thi công Theo nội dung dự án, hạng mục thi công đường giao thông có khốilượng thi công lớn nên mức độ phát sinh bụi cao hơn so với các hạng mục còn lại
Tác động của bụi ảnh hưởng chủ yếu tới công nhân lao động trực tiếp và các hộdân thôn Đại Nội (gần ranh giới khu vực dự án)
Do bụi đào/đắp chủ yếu có thành phần cấp hạt lớn nên dễ sa lắng, khó có khả năngphát tán đi xa Ngoài ra, các khu vực dân cư tiếp giáp công trường sẽ được xây tường ràongăn cách (cao 3m), nhà thầu sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu bụi nên tác động củabụi sẽ được giảm thiểu đáng kể
Khí thải
- Khí thải từ các phương tiện vận tải và thiết bị thi công
Trang 7Giai đoạn thi công xây dựng sử dụng các xe vận tải vận chuyển vật liệu sannền, nguyên vật liệu xây dựng Khi hoạt động, các phương tiện vận tải tiêu thụ nhiênliệu chủ yếu là dầu Diezen sẽ thải ra môi trường một lượng khí thải khá lớn chứa cácchất ô nhiễm không khí như: HC, NOx, SO2, CO Tuy nhiên, lượng khí thải phát sinhtrong quá trình vận chuyển không lớn với không gian vận chuyển trên đường rộng rãi,thoáng đãng các chất ô nhiễm này sẽ nhanh chóng khuếch tán vào khí quyển Tuyếnvận chuyển chính là đường Lê Hồng Phong (tiếp giáp phía Tây khu vực dự án).
- Khí thải từ các máy xây dựng
Giai đoạn thi công xây dựng hạ tầng, Dự án sử dụng một số máy xây dựng chạybằng dầu Diezen như máy xúc, , máy gạt (ủi), đầm rung,…nên sẽ phát thải các chất ônhiễm như bụi, NO2, CO, SO2,…
- Khí thải từ công đoạn hàn
Khí thải từ công đoạn hàn không cao so với ô nhiễm từ các nguồn khác, tuynhiên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những công nhân hàn Với các phương tiện bảo hộlao động cá nhân phù hợp, người hàn khi tiếp xúc với các loại khí độc hại sẽ tránhđược những tác động xấu đến sức khỏe
3.1.2 Tiếng ồn, rung, ô nhiễm nhiệt
Tiếng ồn
Trong giai đoạn thi công tiếng ồn phát sinh từ các hoạt động giao thông vận tải,
từ các máy xây dựng (khoan, cắt, các động cơ máy nổ, máy bơm nước…) tác động đếnmôi trường và sức khỏe công nhân thi công
- Từ máy xây dựng:
Theo tính toán, tiếng ồn ở cách vị trí thi công khoảng 150m quy chuẩn cho phép(đối với khu dân cư) Do dự án thi công gần với khu dân cư thôn Đại Nội nên sẽ ảnhhưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt của cộng đồng dân cư xung quanh và gây ảnh hưởngđến công nhân xây dựng
- Tiếng ồn do các phương tiện giao thông vận tải: đó là tiếng ồn phát ra từ
động cơ và do sự rung động của các bộ phận xe, tiếng ồn từ ống xả ống khói tiếng ồn
do đóng cửa xe, còi xe, tiếng rít phanh Những loại xe khác nhau sẽ phát sinh mức độ
ồn khác nhau
Tóm lại: Các nguốn gây ô nhiễm tiếng ồn trong quá trình xây dựng như trên
chỉ mang tính chất tạm thời trong thời gian xây dựng Dự án Do đó, các đối tượng chịutác động sẽ nhanh chóng hồi phục khi giai đoạn xây dựng kết thúc (hoàn thành côngtrình)
Độ rung
Nguồn gây rung chỉ gây phát sinh từ các thiết bị máy móc trong giai đoạn thicông như máy trộn bê tông, máy xúc, máy ủi (gạt), máy đầm, máy hàn/cắt kim loại,…theo kết quả quan trắc tại một số vị trí trên công trình các thiết bị gây rung đạt QCVN27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung (khu vực thông thường)
Trang 8 Ô nhiễm nhiệt
Các quá trình thi công có gia nhiệt như hàn, cắt sắt thép, các máy móc thi công
và hoạt động của các phương tiện vận tải làm gia tăng nhiệt độ nơi làm việc, loại ônhiễm này tác động trực tiếp đến công nhân làm việc trên công trường và công nhânvận hành Nhiệt độ môi trường cao sẽ gây nên mất mồ hôi, kèm theo là mất mát mộtlượng muối khoáng như các muối K, Na,… nhiệt độ cao cũng làm cơ tim làm việcnhiều hơn và gây ra một số chứng bệnh như say nóng, co giật, choáng nhiệt
3.1.3 Tác động đến môi trường nước
Các nguồn ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt khu vực trong quá trình xâydựng chủ yếu bởi hai nguồn chính sau đây:
Nước mưa chảy tràn: Dầu mỡ rò rỉ từ các máy móc thiết bị, quá trình sửa chữamáy móc và bụi trong không khí hay bụi lắng trên bề mặt công trường khi gặp mưa sẽtác động xấu tới chất lượng nước mặt khu vực
Nước thải sinh hoạt: Lượng nước thải ra từ những sinh hoạt hàng ngày của côngnhân trên công trường, ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt không đáng kể và có tínhchất cục bộ
Chất thải từ các hoạt động sinh hoạt của công nhân
Dầu mỡ từ các thiết bị máy móc, phương tiện thi công xả trực tiếp vào đất sẽgây ô nhiễm đất cục bộ, ảnh hưởng tiêu cực tới các loài thực vật, làm đất bị thoái hóa
3.1.5 Tác động do chiếm dụng đất
Để triển khai thực hiện dự án sẽ tiến hành thu hồi khoảng 2,28 ha đất thuộc địagiới hành chính của xã Bình Định Quá trình chiếm dụng đất thực hiện Dự án sẽ tácđộng đến đời sống của hộ gia đình, cá nhân bị ảnh hưởng Thống kê các đối tượng chịuảnh hưởng và các tác động môi trường được thể hiện trong Bảng sau:
Bảng 5: Tổng hợp đối tượng bị tác động do chiếm dụng đất
- Ảnh hưởng tới sinh kế của các hộ dân bị thu hồi; gây thiệt hại về kinh tế cho các hộ dân do mất đất sản xuất;
- Làm giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp của xã Bình Định nói chung và thôn Đại
Lớn
Trang 9Nội nói riêng;
- Tác động gián tiếp tới cơ cấu kinh tế của xã Bình Định;
- Cần bố trí khu vực để người dân tiếp tục sinh kế hoặc chuyển đổi nghề nghiệp.
- Tiềm ẩn nguy cơ ngập úng trong khu vực trong quá trình san nền.
Ảnh hưởng tới hoạt động giao thông của người dân khi đi qua khu vực Dự án (tác động mang tính chất tạm thời trong giai đoạn thi công, xây dựng);
Trung bình
3.1.6 Tác động đến vấn đề an toàn giao thông và lao động
- Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu sẽ làm gia tăng nguy cơ xảy ra tai nạngiao thông
- Trong quá trình thi công, hoạt động của các máy móc, thiết bị xây dựng có thểdẫn tới tai nạn lao động
- Tác động đến sức khỏe công nhân và các hộ dân xung quanh là việc chủ yếu là
do bụi, khí thải, độ rung, nhiệt và tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công gâyra
3.1.7 Tác động đến kinh tế - xã hội của khu vực Dự án
Trong quá trình xây dựng, thi công dự án sẽ kích thích phát triển các loại hình dịch
vụ như cung cấp lương thực, thực phẩm, các nhu yếu phẩm khác cho các nhà thầu thicông, điều này sẽ góp phần củng cố đời sống của người tham gia kinh doanh
Tuy vậy, vẫn có thể có các tác động tiêu cực đối với kinh tế xã hội, như tăngcác tệ nạn xã hội và các nguy cơ xung đột giữa công nhân từ các vùng khác đến vớidân cư địa phương
Tóm lại: Tất cả các tác động tiêu cực nêu trên sẽ được hạn chế và giảm thiểu
tối đa khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật và những quy tắc thực hiện trong quá trìnhthi công xây dựng
3.2 Tác động trong giai đoạn Dự án đi vào vận hành
3.2.1 Tác động đến môi trường không khí
- Khói thải do đốt vàng mã;
Trang 10- Bụi từ mặt đất phát sinh do các hoạt động của con người (không đáng kể do100% đường giao thông đối nội và đối ngoại được cứng hóa);
- Mùi hôi do nước thải và chất thải rắn sinh hoạt bốc mùi (được giảm thiểu đáng
kể khi Chủ dự án cho xử lý hiệu quả các loại chất thải sinh hoạt phát sinh);
- Khí thải từ các phương tiện giao thông sử dụng xăng dầu như xe gắn máy, xehơi, xe tải, Đây là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu cho Khu đất đấu giá
3.2.2 Tác động đến tiếng ồn và độ rung
Khi công trình đi vào hoạt động thì tác động của tiếng ồn, độ rung là không lớn
do quá trình hoạt động của công trình gần như không gây ra độ ồn lớn
3.2.3 Tác động đến môi trường nước mặt
- Tác động do nước mưa chảy tràn: nước mưa chảy sẽ cuốn theo bụi bẩn, cácchất tích tụ trên mặt đất;
- Trong giai đoạn vận hành, do hoạt động sinh hoạt của người dân nên phát sinhnước thải sinh hoạt Khối lượng nước thải sinh hoạt ước tỉnh khoảng 37,91 m3/ngày.đêm Các chất thải có trong nước thải sinh hoạt chủ yếu là các chất hữu
cơ, vi trùng, gốc Ni tơ, BOD và các chất lơ lửng Tuy nhiên lượng nước thảinày khi đi qua hệ thống phân huỷ sinh học ở các bể tự hoại, hàm lượng các chất
ô nhiễm này ảnh hưởng không đáng kể đến chất lượng thuỷ vực tiếp nhận.Nước thải sinh hoạt được thu gom theo đường ống và rồi thoát về trạm xử lýnước thải Nam Vĩnh Yên theo quy hoạch phân khu B2 để xử lý đạt QCVNtrước khi thải ra ngoài môi trường;
- Nước chữa cháy khi có sự cố xảy ra: nước chữa cháy luôn luôn được dự phòng
để cung ứng kịp thời khi có sự cố xảy ra Khi có sự cố xảy ra, lượng nước nàyđược để dập tắt các đám cháy Khối lượng nước dùng cho chữa cháy tuỳ theomức độ của sự cố
3.2.4 Tác động của chất thải rắn đến môi trường
Chất thải sinh hoạt
Chất thải sinh hoạt của các hộ dân sống trong khu đất đấu giá, khối lượng phátsinh khoảng 256 kg/ngày.đêm Thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ có khả năngphân huỷ sinh học (thức ăn thừa, lá cây…); rác thải khó phân huỷ: túi đựng bằng vậtliệu polime,… ngoài ra con một lượng bùn cặn từ các hố ga và bể tự hoại
Chất thải rắn nguy hại
Chiếm tỷ lệ rất ít trong công trình chủ yếu là từ sinh hoạt của các hộ dân do đókhông đáng ngại
3.2.5 Tác động đến hệ thống thoát nước
Ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước khu vực do nước thải, chất thải rắn, chấtthải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn cuốn theo đất cất, các chất lơ lửng gây tắc nghẽndòng chảy