1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 93 94 95 viêt bài văn đóng vai kể chuyện cổ tích

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiết 93 94 95 viết bài văn đóng vai kể chuyện cổ tích
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 16,15 MB

Nội dung

Yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tíchNội dung Hình thức Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu những yêu cầu của một bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ t

Trang 1

Các truyện cổ tích vừa học được kế theo ngôi

Trang 2

Theo em nhân vật trong truyện cổ tích có thể

tự kể về cuộc đời, sự kiện trong đời mình

Trang 3

qua các sự việc, làm cho câu chuyện trở lên sinh động, hấp dẫn hơn.

B Người kể giấu mình, giấu đi cảm xúc của mình.

C Người kể đóng vai trò người chứng kiến kể lại câu

chuyện nhưng bản thân thì giấu mình

ĐÁP ÁN

A

ANS BACK

Trang 4

Câu 4: Nếu được chọn em sẽ chọn văn bản nào để đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ

Trang 5

Thử tưởng tượng các nhân vật trên hiện ra và kể lại câu chuyện liên quan đến mình thì câu chuyện sẽ được kể như thế nào? Liệu câu chuyện

có độc đáo, thú vị và đáng mong chờ không? Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó khi mà hôm nay chúng ta được thực hiện một việc rất sáng tạo

đó là chúng ta sẽ được nhập vai một nhân vật nào đó ở trong câu chuyện

để chúng ta kể lại nội dung câu chuyện qua bài viết…

Trang 6

Tiết 93-94: VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH

1 Yêu cầu đối với bài văn đóng vai

nhân vật kể lại một truyện cổ tích

Trang 7

1 Yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

Nội dung Hình thức

Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu những yêu cầu của một bài văn đóng vai nhân

vật kể lại một truyện cổ tích.

Trang 8

Tiết 93-94: VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI

- Đảm bảo cấu trúc của một bài văn: mở bài - thân bài - kết bài.

- Truyện được kể từ ngôi thứ nhất, người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện để kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Trình bày bài văn mạch lạc, giữa các phần có sự liên kết, chuyển ý linh hoạt Không mắc các lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ đặt câu, lỗi chính tả.

Nội

dung

- Tôn trọng cốt truyện gốc: hệ thống nhân vật chính và các sự việc chính cũng như các chi tiết quan trọng cần phải được giữ nguyên.

- Sáng tạo của người viết:

+ Có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và đảm bảo có sự kết nối giữa các phần Nên nhấn mạnh và khai thác nhiều hơn ở các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo.

+ Bổ sung các chi tiết miêu tả bối cảnh cho cụ thể, sinh động;

+ Miêu tả kĩ các đặc điểm ngoại hình, hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật;

kể và tả chi tiết các sự việc chính;

+ Bộc lộ cảm xúc của người kể chuyện trước mỗi diễn biến của câu chuyện cũng như ý nghĩa của toàn bộ truyện,

Trang 9

1 Yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

2, Phân tích bài viết tham khảo

Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu nội dung phần mở bài

Vị trí Nội dung chi tiết

………… - Nhân vật được đóng vai là nhân vật nào?

- Thạch Sanh tự xưng là "ta", kể câu chuyện từ ngôi thứ nhất

=> Thạch Sanh là nhân vật chính diện kể lại câu chuyện khi đã lên ngôi vua nên chàng biết rõ mọi chuyện, hiểu rõ âm mưu và hành động tham lam, độc

ác của Lý Thông

Trang 10

Tiết 93-94: VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT

KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH

1 Yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

2, Phân tích bài viết tham khảo

Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu nội dung phần thân bài bài

…………

……….

- Những sự việc nào của truyện Thạch Sanh được kể lại trong bài văn?

- Cách xưng hô của Thạch Sanh khi nhắc đến Lí Thông?

- Hãy chỉ ra những câu văn là chi tiết sáng tạo của người viết (không có trong văn bản gốc)?

+ Câu văn có yếu tố miêu tả chi tiết hành động của Thạch Sanh hoặc miêu tả các sự vật trong truyện?

+ Câu văn thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật?

Trang 11

2, Phân tích bài viết tham khảo

Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu nội dung phần thân bài bài

- Những sự việc của truyện Thạch Sanh được kể lại trong bài văn là:

+ Thạch Sanh xuất thân nghèo khó, côi cút, sống một mình dưới gốc đa + Lí Thông thấy Thạch Sanh khỏe mạnh nên lừa kết nghĩa anh em để lợi dụng chàng.

+ Lí Thông lừa Thạch Sanh diệt trăn tinh rồi cướp công của chàng Thạch Sanh có được chiếc cung tên bằng vàng sau khi giết trăn tinh.

+ Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa - bị Lí Thông lừa gạt cướp công lần hai Thậm chí hắn còn lấy đá bít chặt cửa hang hãm hại Thạch Sanh + Kể lại diễn biến câu chuyện theo đúng trình tự thời gian với các sự việc chính, nhân vật chính.

+ Thay đại từ xưng hô: Thạch Sanh - ta; Lí Thông - hắn Đổi lời kể cho phù hợp.

Trang 12

Tiết 93-94: VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT

KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH

2, Phân tích bài viết tham khảo

Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu nội dung phần thân bài bài

+ "đang ngồi trong lều thì nghe thấy có tiếng kêu khóc trên trời";

+"đánh dấu chỗ nó (đại bàng) trốn rồi về lều";

+ "đại bàng đang nằm trị thương trên một tảng đá còn công chúa bị nhốt trong một cái cũi sắt";

+ "đại bàng quắt mắt, vùng ngay dậy, đập cánh, giương vuốt sắc lao đến hòng quắp lấy ta"

- Những câu văn thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật trước mỗi sự việc:

+ "Ta tưởng hắn thật lòng nên vui vẻ nhận lời";

+ "ta thật thà tin theo nên vội vã trở về túp lều";

+ "ta nghĩ đại bàng bị thương nặng, chắc chưa thể làm hại cô gái nên đánh dấu chỗ nó trốn rồi quay về lều"; "ta tò mò đến xem";

+ "Lúc bấy giờ ta mới hiểu Lý Thông đã cố tình hại ta và từ trước đến giờhắn đều lừa ta",

Trang 13

2, Phân tích bài viết tham khảo

Phiếu học tập số 4: Tìm hiểu nội dung phần kết bài

…………

……….

Lí do kết thúc câu chuyện?

Các sự kiện nào được tóm lược?

Bài học nhân vật tâm đắc là gì?

- Các sự kiện được tóm lược: Thạch Sanh tha tội cho mẹ con Lý Thông; chàng kết hôn cùng công chúa; đánh bại quân 18 nước chư hầu và được kế tục ngôi vua.

- Bài học nhân vật tâm đắc: Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.

Trang 14

2 Đọc và phân tích bài viết tham khảo

Tiết 93-94: VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN

Trang 15

3, Quy trình viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

? Nhắc lại các bước viết bài văn?

- Lựa chọn nhân vật, ngôi kể, đại từ xưng hô và lời kể.

- Tìm ý và lập dàn ý

- Viết bài Kiểm tra và chỉnh sửa

? Các yếu tố cần xác định trước khi viết bài?

a, Chuẩn bị trước khi viết bài

+ Truyện cổ tích sẽ kể+ Nhân vật sẽ đóng vai+ Ngôi kể

+ Đại từ xưng hô+ Lời kể

Truyện cổ tích: Có thể chọn một truyện cổ tích mà em đã học trong sách giáo khoa

hoặ một truyện cổ tích mà em đã nghe kể, đã đọc ở ngoài Đó có thể là truyện cổ tích Việt Nam hoặc truyện cổ tích thế giới.

Nhân vật: Nhân vật sẽ đóng vai có thể là nhân vật chính diện, nhân vật phản diện

hoặc một nhân vật phù hợp sẽ tạo điều kiện để kể lại câu chuyện một cách toàn diện, đáng tin cậy và một góc nhìn thú vị.

Ví dụ: Khi kể lại truyện “Cây khế” có thể lựa chọn nhân vật chính diện( người em), nhân vật phản diện( người anh), nhân vật không phải là người ( Chim thần) Có thể lựa chọn nhân vật phụ người vợ của em/ anh, một người cùng làng.

Khi kể lại truyện “Sọ Dừa” có thể lựa chọn nhân vật Sọ Dừa, vợ Sọ Dừa, hai cô chị,

mẹ Sọ Dừa, Phú ông.

Trang 16

Tiết 93-94: VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI MỘT

TRUYỆN CỔ TÍCH

3, Quy trình viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

a, Chuẩn bị trước khi viết bài

? Xác định ngôi kể

- Ngôi kể: Chọn đại từ xưng hô ngôi thứ nhất (tôi, mình, ta, tớ ) phù hợp với lứa tuổi, địa vị của nhân vật, bối cảnh của câu chuyện

- Dùng các đại từ xưng hô phù hợp với các nhân vật khác dựa theo

mối quan hệ với nhân vật kể chuyện

Lựa chọn lời kể trước khi viết như thế nào?

Lựa chọn lời kể trước khi viết.

+ Thống nhất trong cách sử dụng từ xưng hô trong câu chuyện

+ Tính chất lời kể: Lựa chọn lời kể, giọng kể phù hợp với người kể chuyện (già hay trẻ, thường dân hay quí tộc) cũng như phù hợp với nội dung câu chuyện (vui, buồn, thân mật, gần gũi, )

Trang 17

3, Quy trình viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

a, Chuẩn bị trước khi viết bài

? Cần ghi lại nội dung chính của câu chuyện như thế nào?

Ghi lại nội dung chính của câu chuyện:

+ Tóm lược các sự việc chính gắn liền với các nhân vật chính

+ Ghi nhớ các tình tiết theo thứ tự trước sau Tôn trọng những yếu

tố cơ bản của tác phẩm gốc.

+ Dự kiến những yếu tố, chi tiết sẽ sáng tạo thêm: miêu tả bối cảnh,

nhân vật, bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ trước các sự việc

Trang 18

Tiết 93-94: VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI MỘT

TRUYỆN CỔ TÍCH

3, Quy trình viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

a, Chuẩn bị trước khi viết bài

Các thông tin cần xác định Trả lời

Em sẽ kể lại truyện cổ tích gì?

Em sẽ đóng vai nhân vật nào trong câu chuyện đó?

Hoá thân thành nhân vật đó em sẽ lựa chọn cách xưng hô

như thế nào?

Chuyện cổ tích đó có những sự việc chính là gì?

Sự kiện đã diễn ra theo trình tự như thế nào?

Em có thể sáng tạo thên các tình tiết liên quan đến sự việc

nào?

Kết thúc truyện em sẽ nêu cảm xúc, suy nghĩ gì của bản

thân?

Trang 19

3, Quy trình viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

a, Chuẩn bị trước khi viết bài

b, Tìm ý

c, Lập dàn ý cho bài viết

Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình

và câu chuyện mình sẽ kể.

Thân bài:

Xuất thân của các nhân vật

Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện

Diễn biến chính: Sự việc 1, 2,3,4

Kết bài: Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ

câu chuyện.

Trang 20

Tiết 93-94: VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI MỘT

TRUYỆN CỔ TÍCH

3, Quy trình viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

a, Chuẩn bị trước khi viết bài

b, Tìm ý

c, Lập dàn ý cho bài viết

Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình

và câu chuyện mình sẽ kể.

Thân bài:

Xuất thân của các nhân vật

Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện

Diễn biến chính: Sự việc 1, 2,3,4

Kết bài: Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ

câu chuyện.

Trang 21

3, Quy trình viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

a, Chuẩn bị trước khi viết bài

b, Tìm ý

c, Lập dàn ý cho bài viết

d, Viết bài và chỉnh sửa bài viết Viết bài cần thực hiện nội dung gì?

Bám sát dàn ý đã lập để viết thành bài văn

Sử dụng thống nhất đại từ xưng hô và tính chất lời kể

Đảm bảo tôn trọng các sự việc quan trọng trong mạch cốt truyện của tác phẩm gốc

Sáng tạo thêm các chi tiết để làm bài văn thêm sống động:

+ Chi tiết hoá, cụ thể hoá những chỗ truyện gốc còn chung chung

+ Gia tăng yếu tố kì ảo, tưởng tượng

+ Tăng cường bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá của người kể chuyện.+ Gia tăng việc miêu tả, bình luận liên tưởng

Trang 22

? Chỉnh sửa bài viết cần bám vào đâu để chỉnh sửa?

Các sự việc quan trọng trong mạch cốt truyện đã được kể đầy đủ và theo trình tự hợp lí chưa?

Các chi tiết sáng tạo thêm đã phong phú, giúp bài văn thêm sinh động, giàu ý nghĩa chưa?

Hình

thức

Bài văn đã đảm bảo cấu trúc các phần chưa?

Giữa các nội dung trong thân bài có sự liên kết, chuyển ý linh hoạt chưa?

Sử dụng thống nhất đại từ xưng hô chưa?

Bài viết có mắc lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ đặt câu, lỗi chính

tả không?

BẢNG KIỂM KIỂM TRA VÀ CHỈNH SỬA

Trang 23

- Kể lại câu chuyện:

+ Dựa vào truyện gốc: nhân vật, sự kiện, ngôn ngữ

+ Có thể sáng tạo: chi tiết hoá những chi tiết còn chung chung; gia tăng yếu tố kì ảo, tưởng tượng; tăng cường bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá của người kể chuyện; tăng thêm miêu tả, bình luận, liên tưởng

3 3Chỉnh sửa bài viết

- Ngôi kể thứ nhất

- Người kể chuyện đóng vai nhân vật

- Có sự tưởng tượng, sáng tạo thêm không thoát li khỏi truyện

- Có sắp xếp hợp lí các chi tiết và đảm bảo có sự kết nối giữa các phần

- Có bổ sung thêm các yếu tố miêu tả, thể hiện cảm xúc của nhân vật

- Đảm bảo yêu cầu về chính tả và diễn đạt

Trang 24

Vận dụng Đóng vai người em kể lại chuyện cây khế

- Có chuyện gì đã xảy ra với cây khế của người em? (Có một con chim đến ăn khế

và nó kêu ăn một quả trả cục vàng)

- Sau cùng người em nhận được những gì? (Cuộc sống thay đổi, đỡ vất vả, được

Trang 25

- Chuẩn bị bài sau: Kể lại một truyền thuyết một cách đầy đủ chính xác và hấp dẫn

Ngày đăng: 12/03/2024, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w