1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÙ HÏNH HO· C·C THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN VỚ I PHƯƠ NG PH·P CLUE-S

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mù HÏnh Ho· C·C Thay Đổi Sử Dụng Đất Tại Huyện Chợ Đồn Với Phương Ph·p CLUE-S
Tác giả Vũ Nguyờn, Jean-Christophe Castella, Peter H. Verburg
Trường học Viện Khoa học Kỹ thuật Nụng nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Nông nghiệp
Thể loại Bài báo
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 725,45 KB

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Nông - Lâm - Ngư 1 SAM Paper Series 16 (2002) MÙ hÏnh ho· c·c thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn vớ i phươ ng ph·p CLUE-S Vũ NguyÍn a , Jean-Christophe Castella b , Peter H. Verburg c a Viện Khoa học Kỹ thuật NÙng nghiệp Việt Nam (VASỤ), Thanh TrÏ, H‡ Nội, Việ t Nam b Viện NghiÍn cứu vÏ sự Ph·t triển (Ụ RD), 213 rue Lafayette, 75480 Paris Cedex 10, France, v‡ Viện NghiÍn cứu L˙a Quốc tế (IRRI), DAPO 7777, Metro Manila, Philippines c PhÚng Thổ nhưỡng v‡ địa chất, Khoa khoa học mÙi trường, Trường Đại học Wageningen, H‡ Lan TÛm tắt Chợ Đồn l‡ một huyện của tỉnh Bắc Kạn, thuộc lưu vực SÙng Hồng. PhÌa Bắc gi·p hồ Ba Bể huyện Ba Bể , phÌa nam gi·p huyện Định Ho· tỉnh Th·i NguyÍn, PhÌa đÙng gi·p huyện Bạch ThÙng, Phia t‚y gi·p huyệ n Na Hang - ChiÍm Ho· tỉnh TuyÍn Quang. To‡n bộ huyện cÛ 21 x„ v‡ 1 thị trấn. D‚n số l‡ 46224 người, chủ yế u l‡ người d‚n tộc T‡y (75), Dao (11) v‡ người Kinh (9). Tổng diện tÌch to‡n huyện l‡ 91590 ha, trong đÛ đất d‡nh cho nÙng nghiệp l‡ 239 ha, phần lớn d‚n số sống dựa ho‡n to‡n v‡o nÙng nghiệ p. Sự tăng d‚n số g‚y ra những ·p lực đối với sử dụng đất v‡ nguồn t‡i nguyÍn thiÍn nhiÍn. Do chỉ cÛ qu· Ìt đấ t nÙng nghiệp nÍn diện tÌch đất dốc đang chuyển đổi sang đất nÙng nghiệp để sản xuất lương thực đ·p ứ ng nhu cầu ng‡y c‡ng tăng. Điều n‡y liÍn quan đến việc bền vững l‚u d‡i của nguồn t‡i nguyÍn thiÍn nhiÍn. Để bả o vệ hệ thống n‡y, chÌnh phủ đ„ cấm việc ph· rừng l‡m nương. Trong thập kỷ vừa qua, nÙng thÙn Việt Nam đ „ cÛ nhiều thay đổi, một trong những thay đổi lớn nhất l‡ giao đất cho từng hộ nÙng d‚n, điều n‡y cÛ nghĩ a l‡ người d‚n cÛ tr·ch nhiệm trÍn mảnh đất của mÏnh, v‡ việc thay đổi sử dụng đất sẽ diễn ra như thế n‡o thÏ người lập kế hoạch rất khÛ dự b·o được. Việc ·p dụng mÙ hÏnh ho· để mÙ phỏng v‡ dự b·o qu· trÏnh sử dụng đất CLUE-S (the Conversion of Land use and its Effects at Small regional extent) cho huyện Chợ Đồn, tỉ nh Bắc Kạn l‡ một cÙng cụ hỗ trợ đặc biệt cho c·c cấp quản l˝, nÛ gi˙p Ìch cho c·c nh‡ lập chÌnh s·ch v‡ lập kế hoạch sử dụng đất cÛ thể thấy được những v˘ng ổn định v‡ những v˘ng dễ thay đổi trong sử dụng đất do c·c định hướng kh·c nhau. C·c thÙng tin khoa học đưa ra từ mÙ hÏnh cÛ thể được xem như l‡ cÙng cụ để đ ·nh gi· c·c chÌnh s·ch sẽ đề ra. 1. Đặt vấn đề Dự b·o l‡ cÙng việc cần phả i l‡m trong c·c hoạt động nghiÍn cứu cũng như quản l˝. Dự b·o chÌnh x·c thÏ c·c chÌnh s·ch đề ra mới đ·p ứng được yÍu cầu đÚi hỏi của thực tế . Việc chuyển đổi sử dụng đất l‡ vấn đề m‡ c·c nh‡ nghiÍn cứu cũng như c·c nh‡ quả n l˝ đều rất quan t‚m. Hệ thống sử dụng đấ t rất phức tạp v‡ cÛ mối liÍn hệ chặt chẽ vớ i hệ thống x„ hội v‡ hệ sinh th·i. Sử dụng đấ t khÙng chỉ nÛi đến lớp đất v‡ sinh khố i trÍn mặt đất m‡ cÚn bao h‡m cả mục đ Ìch khai th·c mặt đất của con người. Việc thay đổi sử dụng đất khÙng phải l˙c n‡o cũng đem lạ i lợi Ìch cho cuộc sống con người. Đốt rừ ng v‡ sự Ù xy ho· c·c chất hữu cơ trong đất dẫn đến hiệu ứng nh‡ kÌnh v‡ do đÛ l‡m thay đổ i khÌ hậu to‡n cầu. Trồng trọt th‚m canh trÍn đất dốc dẫn đến tho·i ho· đất, giảm khả năng sử dụng đất dốc cho sản xuất lươ ng thực trong khi Ù nhiễm mÙi trườ ng khÙng kiểm so·t được. Để tr·nh hậu quả như vậy của thay đổi sử dụng đất, tiếp cận một c·ch hệ thống đ„ được ·p dụng. Kế hoạch sử dụng đất l‡ mộ t qu· trÏnh m‡ con người dự định thay đổi sử dụng đất dựa trÍn c·c mục tiÍu đề ra kết hợ p với c·c chức năng của hệ thống sử dụng đấ t hiện tại. Hệ thố ng NÙng nghiệ p Miền n˙i MÙ hÏnh ho· c·c thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn2 2. Phương ph·p nghiÍn cứu Trong b‡i n‡y, sử dụng đất thay đổi nghĩ a l‡ sự thay thế loại sử dụng đất n‡y bằng loại sử dụng đất kh·c. Sử dụng đất thay đổ i nÛi chung được coi l‡ do ảnh hưởng trực tiế p v‡ gi·n tiếp của nhiều yếu tố, những yếu tố n‡y được chia l‡m hai loại: Loại ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ v‡ số lượng sử dụng đất (VD: Rừng bị chặt để l‡m nÙng nghiệp do tăng d‚n số). Loại x·c định việc ph‚n bổ sử dụng đấ t (VD: Đất ph˘ hợp với trồng l˙a nước). Để thấy rı mối quan hệ tương hỗ giữa thay đổi sử dụng đất v‡ c·c yếu tố ảnh hưở ng, CLUE sử dụng phương ph·p truyền thống, đÛ l‡ sử dụng ph‚n tÌch tươ ng quan v‡ h‡m hồi quy, nhờ phương ph·p n‡y, hệ thố ng phức tạp với nhiều mối quan hệ qua lại, kế t hợp với sự phụ thuộc v‡o cấp độ rấ t khÛ mÙ tả một c·ch tổng qu·t nhưng cÛ thể lượ ng ho· đượ c. Sử dụng đất bị r‡ng buộc bởi c·c yếu tố mÙi trường như l‡ tÌnh chất đất, khÌ hậu v‡ đị a hÏnh, trong khi đÛ nh‚n tố con người x·c định vị trÌ sử dụng đất: ở đ‚u?, để l‡m gÏ? t ừ đÛ m‡ quy mÙ, phạm vi sử dụng đất ở mộ t nơi n‡o đÛ bị thay đổi. Để x·c định đượ c c·c yếu tố giải thÌch cơ cấu sử dụng đấ t, ch˙ng ta thiết lập một bộ số liệu gồm c·c tất cả c·c yếu tố m‡ được cho l‡ cÛ ảnh hưởng đế n việc sử dụng đất. Hầu hết c·c số liệu đượ c tổng hợp từ c·c điều tra ở cấp thÙn bản kế t hợp với c·c số liệu thống kÍ của huyệ n nÙng nghiệp năm 1998 theo địa giớ i h‡nh chÌnh x„, c·c số liệu về l˝-sinh học cÛ từ c·c bản đồ từ một số nghiÍn cứu kh·c, c·c số liệ u khÌ hậu cÛ được từ c·c trạm khÌ tượ ng. RiÍng bản đồ sử dụng đất được giải đo·n t ừ ảnh vệ tinh năm 1998. Để cÛ thể sử dụng được h‡m hồi quy, việ c trước tiÍn l‡ phải tạo một bộ số liệu ph˘ hợ p. Tất cả c·c bản đồ v‡ số liệu được chuyể n sang cấp Ù lưới cÛ kÌch thướ c l‡ 250 x 250 mÈt, tức l‡ trÍn mỗi Ù của huyện sẽ chứa đủ thÙng tin: loại sử dụng đất, mật độ d‚n số, độ cao, độ dốc,khả năng tiếp cậnÖBiến phụ thuộc trong ph‚n tÌch l‡ c·c loại sử dụng đấ t kh·c nhau. Khi ·p dụng CLUE ở phạm vi lớn như cấ p quốc gia với độ ph‚n giải lớn (kÌch thướ c Ù lưới lớn) v‡ ở cấp n‡y, sử dụng đất đượ c biểu thị bằng phần trăm của mỗi loại sử dụng đất trong mỗi Ù, chẳng hạn 30 đấ t trồng trọt, 40 cỏ v‡ 30 rừ ng. Khi ·p dụng CLUE ở phạm vi nhỏ, c·c loại sử dụng đất dựa trÍn bản đồ sử dụng đất hoặc đượ c giải đo·n từ ảnh vệ tinh sẽ được biểu thị bằng loại sử dụng đất chiếm lớn nhấ t trong một Ù v‡ được coi l‡ đồng nhất trong Ù đ Û. VÏ vậy khi chuyển sang dạng Ù lưới thÏ chỉ cÛ một loại sử dụng đất trong một Ù. Do đ Û biến phụ thuộc được biểu thị bằng số 1 (cÛ) hoặc số 0 (khÙng cÛ) trong mỗi Ù lướ i. Do sự kh·c nhau trong biểu diễn số liệ u v‡ tÌnh chất của c·c cấp ·p dụng nÍn đối với huyệ n Chợ Đồn, ·p dụ ng CLUE-S (the Conversion of Land use and its Effects at Small regional extent) l‡ thÌch hợp. Như vậy CLUE-S đượ c ·p dụng cho cấp v˘ng với độ ph‚n giả i cao, nÛ bao gồm mộ t mÙ hÏnh khÙng gian v‡ phi khÙng gian, cấp v˘ng ·p dụ ng trong mÙ hÏnh n‡y l‡ cấp huyện, rồi đến cấp Ù lướ i.. C·c th‡nh phần chÌnh của CLUE-S được biể u diễn trong hÏnh 1. 2.1. C·c yếu tố trong mÙ hÏnh X·c suất. Do c·c biến phụ thuộ c trong mÙ hÏnh l‡ nhị nguyÍn nÍn mÙ hÏnh thố ng kÍ trong CLUE-S dựa trÍn ph‚n tÌch h‡m hồ i quy logistic để x·c định v‡ lượng ho· đượ c c·c nh‚n tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện củ a c·c loại sử dụng đất. C·c ph‚n tÌch đượ c thực hiện đối với sử dụng đất hiện tạ i cho từng loại sử dụng đất riÍng biệt. C·c hệ số của h‡m hồi quy được d˘ng để tÌnh x·c suấ t của mỗi Ù d‡nh cho từng loại sử dụng đấ t trong năm ph‚n tÌch. Khu vực được bảo vệ. Th‡nh phần n‡y chỉ ra những Ù n‡o được đư a v‡o tÌnh to·n trong mÙ hÏnh thay đổi sử dụng đất. Tất cả nhữ ng Ù khÙng được đư a v‡o trong tÌnh to·n l‡ vÏ ch˙ng được coi l‡ sử dụng đất ổn định. Phầ n n‡y được d˘ng để x·c định nhữ ng Ù n‡o thuộc v‡o v˘ng được bảo tồn, v˘ng m‡ đượ c giả thiết l‡ khÙng cÛ thay đổi gÏ về sử dụng đất trong thời gian mÙ phỏng. Nhu cầu. Ch˙ng ta đang nghiÍn cứu sự thay đổi sử dụng đất nÍn yếu tố thời gian cũng được đưa v‡o mÙ hÏnh. Ịếu tố n‡y đượ c xem v‡o như l‡ sự thay đổi sử dụng đấ t theo nhu cầu. Phần n‡y sẽ x·c định mỗi loại sử dụng đất cần thiết cho mỗi năm ở cấp v˘ng (cấ p huyện) m‡ khÙng cần ch˙ ˝ đến yếu tố khÙng gian. Ịếu tố phi khÙng gian n‡y cÛ thể x·c định bằng một mÙ hÏnh kinh tế, c·c đị nh hướng cho tương lai hoặc chỉ suy luận tuyế n tÌnh đơn giản về sự tăng diện tÌch sử dụng đất. MÙ hÏnh ho· c·c thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn3 HÏnh1. Những th‡nh phầ n chÌnh trong mÙ hÏnh CLUE-S Sự ổn định. Sự ổn định chỉ ra một loại sử dụng đất n‡o đÛ dễ thay đổi như thế n‡o. Th‡nh phần n‡y cung cấp cho ta độ co d„n của chuyển đổi. NÛi c·ch kh·c, sự chuyển đổi của một loại đất n‡o đÛ sang loại sử dụng đất kh·c l‡ dễ hay khÛ. Gi· trị của độ ổn định cÛ thể thay đổi từ 0 đến 1. Với số 0 tức l‡ loại sử dụng đất dễ thay đổi nhất, số 1 l‡ loại đất ổn định nhất. Ịếu tố ổn định l‡ yế u tố phi khÙng gian được x·c định cho mỗ i loại sử dụng đất ở cấ p v˘ng. Nh‚n tố ổn định n‡y rất khÛ tham số ho· được, do đÛ ch˙ng cần được suy luận dự a v‡o qu· khứ hoặc kết hợp với c·c kiến thứ c chuyÍn gia. Ma trận đổi. Ma trận n‡y chỉ ra sự chuyển đổi sử dụng đất n‡o l‡ được phÈp. Đ ‚y l‡ ma trận y x y, trong đÛ y l‡ số c·c loại sử dụng đất. Trong ma trận: h‡ng biểu thị c·c loại sử dụng đất hiện tại; cột biểu thị loại sử dụng đất cÛ thể được chuyển sang trong tươ ng lai; gi· trị 1 chỉ ra rằng sự chuyển đổi l‡ đượ c phÈp, gi· trị 0 tức l‡ khÙng đượ c phÈp. Trong ma trận n‡y cũng cÛ thể chỉ ra thờ i gian tối thiểu hoặc tối đa một loại sử dụ ng n‡o đÛ cần phải ổn định trước khi thay đổ i. Thời gian tối thiểu được chỉ ra bằng số 100 + thời gian, thời gian tối đa được chỉ ra bằ ng số ñ100 ñ thời gian. ở bước đầu tiÍn củ a mÙ hÏnh, c·c loại sử dụng đất được giả sử rằng đ„ tồn tại ở vị trÌ của ch˙ng được 5 năm rồi. 2.2. C·c bước ph‚n bổ sử dụng đấ t trong CLUE-S. Khi chạy mÙ hÏnh CLUE-S, c·c loại sử dụng đất kh·c nhau sẽ được ph‚n bổ v‡o c·c Ù kh·c nhau của v˘ng mÙ phỏng. Quy tắ c ph‚n bổ đất lần lượt theo những bước sau đ ‚y: 1. Tất cả c·c Ù được phÈp thay đổi đượ c x·c định (diện tÌch bảo tồn v‡ loại sử dụng đất ổn định bị loạ i ra). 2. Với mỗi Ù cÚn lại, x·c suất to‡n bộ đượ c tÌnh theo kết quả h‡m hồi quy, độ ổn định v‡ nh‚n tố lặp. Nh‚n tố lặp cÛ thể l‡m thay đổi x·c suất to‡n bộ nếu loại sử dụng đất đ„ được ph‚n bổ khÙng đ·p ứng được nhu cầ u. 3. Ph‚n bổ đầu tiÍn được tiến h‡nh vớ i gi· trị như nhau của biến lặp bằ ng c·ch ph‚n bổ loại sử dụng đất cÛ x·c suất cao nhấ t cho mỗ i Ù. 4. Tất cả c·c loại sử dụng đất đ„ đượ c ph‚n bổ sẽ được so s·nh với nhu cầu. Nế u diện tÌch đ„ được ph‚n bổ nhỏ hơn diệ n tÌch nhu cầu, gi· trị của biến lặp đượ c tă ng lÍn. 5. Bước 2 v‡ bước 5 được lặp lạ i khi nhu cầu chưa được thoả m„n. Khi sự ph‚n bổ bằng nhua cầu thÏ sự ph‚n bổ cuối c˘ng được ghi lại v‡ sự tÌnh to·n được tiếp tụ c cho năm tiế p theo. To‡n bộ thủ tục ph‚n bổ đất đượ c cho trong hÏnh 2. Bảo v ệ ổn địnhNhu cầu Cấp Ù lướ i, khÙng gian Cấp huyện, phi khÙng gian MÙ hÏnh ho· c·c thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn4 HÏnh 2. Thủ tục ph‚n bổ đất củ a CLUE-S 2.3. Phương ph·p thống kÍ Một phần quan trọng củ a mÙ hÏnh CLUE-S l‡ tÌnh h‡m hồi quy logistic. Dạng h‡m n‡y được sử dụng khi biến phụ thuộc l‡ nhị ph‚n (0 hoặc 1) v‡ biến độc lập l‡ liÍn tục hoặ c ph‚n loại. Mỗi loại sử dụng đất (biến phụ thuộc) trong CLUE-S cÛ gi· trị 0 hoặc 1 chỉ ra sự cÛ hay khÙng cÛ loại sử dụng đấ t trong mỗi Ù. H‡m logistic cÛ dạng như sau: Log(Pi 1-Pi ) = β 0 + β1X1i + β2X2i +...+ βnXni Trong đÛ Pi l‡ x·c suất của Ù để xuất hiệ n loại sử dụng đất đang xÈt v‡ X l‡ c·c nh‚n t ố ảnh hưởng. Phương ph·p hồi quy từng bướ c cho phÈp chọn những nh‚n tố cÛ liÍn quan trong tập hợp vÙ số c·c nh‚n tố đ„ được giả sử l‡ cÛ liÍn quan đến cơ cấu sử dụng đấ t. C·c hệ số của h‡m hồi quy được đưa ra trự c tiếp từ mÙ hÏnh. Trong mÙ hÏnh hồ i quy logistic bội n‡y, chỉ những biến cÛ ˝ nghĩ a nhất trong tập hợp những biến độc lập mới được đưa v‡o mÙ hÏnh để l‡m giảm sự cộ ng tuyến. Sự cộng tuyến l‡ sự tương quan giữ a c·c biến độc lập, c·c nh‚n tố ảnh hưởng. Sự tương quan n‡y được giả sử l‡ bằng 0 như ng vẫn xuất hiện khi c·c biến cÛ liÍn quan vớ i nhau được sử dụng, chẳng hạ n fluvisol v‡ khoảng c·ch tới sÙng suối. Tuy nhiÍn vẫ n khÙng thể loại hết sự cộng tuyến củ a mÙ hÏnh theo c·ch n‡y. Sự ph˘ hợp của mÙ hÏnh tuyến tÌnh bộ i cÛ thể mÙ tả bằng tỷ lệ giải thÌch của phươ ng sai (R 2 ). Gi· trị R2 n‡y nÛi lÍn đường hồ i quy giải thÌch số liệu nhiề u hay Ìt. C·ch ph˘ hợp để đ·nh gi· h‡m hồi quy logistic l‡ sử dụng ROC (Relative Operating Characteristics), đ‚y l‡ phương ph·p mÙ tả mối quan hệ giữa dự b·o đ˙ng v‡ sai đối vớ i những gi· trị cut-off kh·c nhau của x·c suấ t. Gi· trị cut-off trong mÙ hÏnh được mặc đị nh l‡ 0.5, nghĩa l‡ với c·c gi· trị nhỏ hơ n 0.5 thÏ loại sử dụng đất đÛ được coi l‡ khÙng xuấ t hiện, vÏ vậy nếu gi· trị cut-off c‡ng nhỏ thÏ diện tÌch của loại sử dụng đất được dự b·o c‡ng nhiều. MÙ hÏnh l˝ tưởng nhất đưa ra đường cong. cÛ diện tÌch dưới đườ ng cong l‡ lớn nhấ t. Diện tÌch dưới đường cong thay đổi từ 0.5 tới 1.0, nếu mÙ hÏnh dự b·o sự xuất hiện củ a một loại sử dụng đất n‡o đÛ khÙng tốt hơ n xuất hiện ngẫu nhiÍn thÏ diện tÌch dưới đường cong sẽ l‡ 0.5, chÌnh l‡ đườ ng chÈo trong đồ thị. 2.4. Số liệu C·c th‡nh phần kh·c nhau của mÙ hÏnh đ Úi hỏi c·c số liệu đầu v‡o kh·c nhau, do đÛ cầ n phải chuẩn bị một bộ số liệu ph˘ hợ p. Phương ph·p lựa chọn số liệu được chỉ ra trong hÏnh 3. Nhu cầu Độ ổn định Cấp huyệ n, phi khÙng gian Cấp Ù lướ i, khÙng gian Nh‚n tố lặp X·c suất DT bảo tồnX·c suất tổ ng VÚng lặ p Ph‚n bổ sử dụng đất Đườngcong ROC HÏnh 3. Đường cong ROC cho ìC‚y bụiî, diệ n tÌch dưới đường cong (AOC) l‡ 0.875 MÙ hÏnh ho· c·c thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn5 HÏnh 4. Những số liệu cần cho mÙ hÏnh CLUE-S 3. ¡p dụng cho huyện Chợ Đồn Một bản đồ sử dụng đất năm 1998 được sử dụng để tạo th‡nh số liệu biểu diễn c·c loạ i sử dụng đất. C·c biến độc lập bao gồ m c·c số liệu sinh học - địa chất, kinh tế - x„ hộ i, khả năng tiếp cận v‡ khÌ hậ u. Sự lựa chọn số liệu để đưa v‡o mÙ hÏnh phụ thuộc v‡o những nh‚n tố m‡ đượ c coi l‡ quan trọng. Đối với miền n˙i phÌa bắc Việ t Nam thÏ những vấn đề sau đ‚y thường đượ c nghĩ tới: C·c hạn chế về địa chất (Độ cao, độ dốc, đất nghËo axÌt, ph‚n bố mưa khÙng đồng đều,...) MÙi trường (Tho·i ho· đất, khÌ hậu bị chia th‡nh c·c tiểu v˘ng kh·c nhau nhiều,...) Cơ sở hạ tầng kÈm (Hệ thố ng thÙng tin v‡ giao thÙng chưa ph·t triển) Kinh tế (Chỉ dựa v‡o nÙng nghiệp, thị trường nghËo n‡n) ·p lực d‚n số (Tỷ lệ sinh cao, thất nghiệ p nhiều) TrÏnh độ văn ho· (TrÏnh độ gi·o dụ c thấp, nhiều d‚n tộ c kh·c nhau) Những vấn đề n‡y cũng sẽ ảnh hưởng tớ i việc sử dụng đất, c·c biến độc lập được lự a chọn để đưa v‡o h‡m hồ i quy do ch˙ng cÛ liÍn quan tới c·c hạn chế trÍn, cũng như ch˙ng được coi l‡ những nh‚n tố quan trọ ng cÛ thể ảnh hưởng tới sự thay đổi sử dụng đất. 3.1. Chuẩn bị số liệu Số liệu chủ yếu đượ c l‡m trong ArcView. Trước hết c·c số liệu kinh tế x„ hội đượ c nhập v‡o bản đồ h‡nh chÌnh (cấp thÙn bả n hoặc x„), c·c yếu tố địa chất, khÌ hậu, đị a l˝, khả năng tiếp cận,... l‡ c·c bản đồ cÛ sẵn từ c·c nghiÍn cứu kh·c, tiếp theo to‡n bộ bản đồ được chuyển sang dạng raster (Ù lưới) vớ i kÌch thước định trước. KÌch thước Ù ở đ‚y được định l‡ 250 x 250 mÈt. Sau đÛ tất cả c·c biến được xuất ra ASCII files, dạ ng n‡y cÛ thể nhập v‡o SPSS để ph‚n tÌch thống kÍ. Số liệu kế hoạ ch Số liệu thố ng kÍ Số liệu kế hoạch M´ h◊nh ph∏t tri”n Quy tắc quyết đị nh v‡ kiến thứ c chuyÍn gia Nhu cầu Độ ổn định Cấp huyệ n, phi khÙng gian X·c suất Bảo vệ Cấp Ù lưới, khÙng gian Bản đồ sử dụng đấ t số liệ u khÙng gian Số liệ u khÙng gian Hồ i quy ChÌnh s·ch MÙ hÏnh ho· c·c thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn6 Bảng 1. C·c biến, loại biến, đơn vị v‡ c·c lớp trong bộ số liệu được sử dụ ng cho mÙ hÏnh CLUE-S huyện Chợ Đồn Biến Loại Đơn vị Lớp Biến phụ thuộc Sử dụng đất Nhị ph‚n 0 - 1 L˙a nướ c Nươ ng Vườn tạp Đồng cỏ Rừ ng C‚y bụ i Khu d‚n cư Biến độc lập Đất, địa chất, đị a hÏnh Loại đất Nhị ph‚n 0 - 1 Cambisols Leptosols Fluvisols Regosols TÌnh chất địa chất Nhị ph‚n 0 - 1 Schist Sandstone Granite Limestone Tho·i ho· đất Nhị ph‚n 0 - 1 KhÙng Nhẹ Kh· Độ cao Rời rạc mÈt Độ dốc Lớp 0 - 1 KhÙng Ìt Trung bÏnh Kh· Kinh tế x„ hội D‚n số Rời rạc D‚n số thÙn Mật độ d‚n số Rời rạc D‚n số trung bÏnh ha Tỷ lệ nghËo đÛi Rời rạc hộ thÙn Tỷ lệ m˘ chữ Rời rạc ngườ i x„ Phần trăm người Dao Rời rạc hộ thÙn Vũ NguyÍn\ Jean-Christophe Castella\ Peter H. Verburg7 Phần trăm người T‡y Rời rạc hộ thÙn Phần trăm người Kinh Rời rạc hộ thÙn Số tr‚u bÚ Rời rạc Số tr‚u bÚ thÙn Mật độ tr‚u bÚ Rời rạc Số tr‚u bÚ ha Số lợn nuÙi Rời rạc Số lợ n nuÙi thÙn Mật độ lợn Rời rạc Số lợ n nuÙi ha CÛ điện lưới Nhị ph‚n 0 - 1 Gi‡u cÛ Rời rạc Số lượng tivi,đ‡i thÙn Khả năng tiếp cận Khoảng c·ch tới sÙng LiÍn tục mÈt Thời gian tới c·c chợ, y tế , trường, uỷ ban LiÍn tục ph˙t Thời gian tới thị trấn, thị x„ LiÍn tục ph˙t Số lượng gi·o viÍn, b·c sĩ trong v˘ng Rời rạc người KhÌ hậu Số th·ng khÙ Nhị ph‚n 0 - 1 3 th·ng 4 th·ng Số th·ng lạnh Nhị ph‚n 0 - 1 0 th·ng 1 th·ng 3.2. MÙ tả số liệ u: C·c biến phụ thuộc : Bản đồ sử dụng đất của dự ·n SAM đượ c giải đo·n từ ảnh năm 1998 dưới dạ ng vector gồm cÛ 7 loại sử dụng đất: L˙a nướ c, nương, đất vườn tạp, c‚y bụi, đồng cỏ, rừ ng v‡ khu d‚n cư. C·c biến độc lậ p: Tho·i ho· đất: Từ một số tÌnh chất như l‡ xÛi mÚn v‡ c·c mức độ tho·i ho· đấ t kh·c nhau, sau khi c‚n đối lại, nguy cơ tho·i ho· đất được ph‚n loại th‡nh 3 loại cho đơn giả n hơn: KhÙng tho·i ho· đấ t, Ìt tho·i ho· v‡ tho·i ho· trung bÏnh. D‚n số: Số d‚n trong một thÙn. Mật độ d‚n số v‡ mật độ gia s˙c (tr‚u bÚ v‡ lợn): Mật độ d‚n số bằng tổng số d‚n trong thÙn chia cho diện tÌch thÙn. Đối vớ i gia s˙c cũng l‡m tương tự. Tỷ lệ nghËo đÛi: Nếu trong 1 hộ m‡ thu nhậ p Ìt hơn 15 kg thÛc người th·ng thÏ ...

1 SAM Paper Series 16 (2002) Hệ thống Nông nghiệp Miền núi Mô hình hoá các thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn với phương pháp CLUE-S Vũ Nguyêna, Jean-Christophe Castellab, Peter H Verburgc a Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (VASỤ), Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam b Viện Nghiên cứu vì sự Phát triển (ỤRD), 213 rue Lafayette, 75480 Paris Cedex 10, France, và Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI), DAPO 7777, Metro Manila, Philippines c Phòng Thổ nhưỡng và địa chất, Khoa khoa học môi trường, Trường Đại học Wageningen, Hà Lan Tóm tắt Chợ Đồn là một huyện của tỉnh Bắc Kạn, thuộc lưu vực Sông Hồng Phía Bắc giáp hồ Ba Bể huyện Ba Bể, phía nam giáp huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên, Phía đông giáp huyện Bạch Thông, Phia tây giáp huyện Na Hang - Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang Toàn bộ huyện có 21 xã và 1 thị trấn Dân số là 46224 người, chủ yếu là người dân tộc Tày (75%), Dao (11%) và người Kinh (9%) Tổng diện tích toàn huyện là 91590 ha, trong đó đất dành cho nông nghiệp là 239 ha, phần lớn dân số sống dựa hoàn toàn vào nông nghiệp Sự tăng dân số gây ra những áp lực đối với sử dụng đất và nguồn tài nguyên thiên nhiên Do chỉ có quá ít đất nông nghiệp nên diện tích đất dốc đang chuyển đổi sang đất nông nghiệp để sản xuất lương thực đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng Điều này liên quan đến việc bền vững lâu dài của nguồn tài nguyên thiên nhiên Để bảo vệ hệ thống này, chính phủ đã cấm việc phá rừng làm nương Trong thập kỷ vừa qua, nông thôn Việt Nam đã có nhiều thay đổi, một trong những thay đổi lớn nhất là giao đất cho từng hộ nông dân, điều này có nghĩa là người dân có trách nhiệm trên mảnh đất của mình, và việc thay đổi sử dụng đất sẽ diễn ra như thế nào thì người lập kế hoạch rất khó dự báo được Việc áp dụng mô hình hoá để mô phỏng và dự báo quá trình sử dụng đất CLUE-S (the Conversion of Land use and its Effects at Small regional extent) cho huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn là một công cụ hỗ trợ đặc biệt cho các cấp quản lý, nó giúp ích cho các nhà lập chính sách và lập kế hoạch sử dụng đất có thể thấy được những vùng ổn định và những vùng dễ thay đổi trong sử dụng đất do các định hướng khác nhau Các thông tin khoa học đưa ra từ mô hình có thể được xem như là công cụ để đánh giá các chính sách sẽ đề ra 1 Đặt vấn đề và sự ô xy hoá các chất hữu cơ trong đất dẫn đến hiệu ứng nhà kính và do đó làm thay đổi Dự báo là công việc cần phải làm trong các khí hậu toàn cầu Trồng trọt thâm canh trên hoạt động nghiên cứu cũng như quản lý Dự đất dốc dẫn đến thoái hoá đất, giảm khả báo chính xác thì các chính sách đề ra mới năng sử dụng đất dốc cho sản xuất lương đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của thực tế thực trong khi ô nhiễm môi trường không Việc chuyển đổi sử dụng đất là vấn đề mà kiểm soát được các nhà nghiên cứu cũng như các nhà quản lý đều rất quan tâm Hệ thống sử dụng đất Để tránh hậu quả như vậy của thay đổi sử rất phức tạp và có mối liên hệ chặt chẽ với dụng đất, tiếp cận một cách hệ thống đã hệ thống xã hội và hệ sinh thái Sử dụng đất được áp dụng Kế hoạch sử dụng đất là một không chỉ nói đến lớp đất và sinh khối trên quá trình mà con người dự định thay đổi sử mặt đất mà còn bao hàm cả mục đích khai dụng đất dựa trên các mục tiêu đề ra kết hợp thác mặt đất của con người Việc thay đổi sử với các chức năng của hệ thống sử dụng đất dụng đất không phải lúc nào cũng đem lại hiện tại lợi ích cho cuộc sống con người Đốt rừng 2 Mô hình hoá các thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn 2 Phương pháp nghiên cứu dụng CLUE ở phạm vi nhỏ, các loại sử dụng đất dựa trên bản đồ sử dụng đất hoặc được Trong bài này, sử dụng đất thay đổi nghĩa là giải đoán từ ảnh vệ tinh sẽ được biểu thị sự thay thế loại sử dụng đất này bằng loại sử bằng loại sử dụng đất chiếm lớn nhất trong dụng đất khác Sử dụng đất thay đổi nói một ô và được coi là đồng nhất trong ô đó chung được coi là do ảnh hưởng trực tiếp và Vì vậy khi chuyển sang dạng ô lưới thì chỉ gián tiếp của nhiều yếu tố, những yếu tố này có một loại sử dụng đất trong một ô Do đó được chia làm hai loại: biến phụ thuộc được biểu thị bằng số 1 (có) hoặc số 0 (không có) trong mỗi ô lưới Do • Loại ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ và số sự khác nhau trong biểu diễn số liệu và tính lượng sử dụng đất (VD: Rừng bị chặt để chất của các cấp áp dụng nên đối với huyện làm nông nghiệp do tăng dân số) Chợ Đồn, áp dụng CLUE-S (the Conversion of Land use and its Effects at Small regional • Loại xác định việc phân bổ sử dụng đất extent) là thích hợp Như vậy CLUE-S được (VD: Đất phù hợp với trồng lúa nước) áp dụng cho cấp vùng với độ phân giải cao, nó bao gồm một mô hình không gian và phi Để thấy rõ mối quan hệ tương hỗ giữa thay không gian, cấp vùng áp dụng trong mô hình đổi sử dụng đất và các yếu tố ảnh hưởng, này là cấp huyện, rồi đến cấp ô lưới Các CLUE sử dụng phương pháp truyền thống, thành phần chính của CLUE-S được biểu đó là sử dụng phân tích tương quan và hàm diễn trong hình 1 hồi quy, nhờ phương pháp này, hệ thống phức tạp với nhiều mối quan hệ qua lại, kết 2.1 Các yếu tố trong mô hình hợp với sự phụ thuộc vào cấp độ rất khó mô tả một cách tổng quát nhưng có thể lượng Xác suất Do các biến phụ thuộc trong mô hoá được hình là nhị nguyên nên mô hình thống kê trong CLUE-S dựa trên phân tích hàm hồi Sử dụng đất bị ràng buộc bởi các yếu tố môi quy logistic để xác định và lượng hoá được trường như là tính chất đất, khí hậu và địa các nhân tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện của hình, trong khi đó nhân tố con người xác các loại sử dụng đất Các phân tích được định vị trí sử dụng đất: ở đâu?, để làm gì? từ thực hiện đối với sử dụng đất hiện tại cho đó mà quy mô, phạm vi sử dụng đất ở một từng loại sử dụng đất riêng biệt Các hệ số nơi nào đó bị thay đổi Để xác định được các của hàm hồi quy được dùng để tính xác suất yếu tố giải thích cơ cấu sử dụng đất, chúng của mỗi ô dành cho từng loại sử dụng đất ta thiết lập một bộ số liệu gồm các tất cả các trong năm phân tích yếu tố mà được cho là có ảnh hưởng đến việc sử dụng đất Hầu hết các số liệu được Khu vực được bảo vệ Thành phần này chỉ ra tổng hợp từ các điều tra ở cấp thôn bản kết những ô nào được đưa vào tính toán trong hợp với các số liệu thống kê của huyện nông mô hình thay đổi sử dụng đất Tất cả những nghiệp năm 1998 theo địa giới hành chính ô không được đưa vào trong tính toán là vì xã, các số liệu về lý-sinh học có từ các bản chúng được coi là sử dụng đất ổn định Phần đồ từ một số nghiên cứu khác, các số liệu này được dùng để xác định những ô nào khí hậu có được từ các trạm khí tượng thuộc vào vùng được bảo tồn, vùng mà được Riêng bản đồ sử dụng đất được giải đoán từ giả thiết là không có thay đổi gì về sử dụng ảnh vệ tinh năm 1998 đất trong thời gian mô phỏng Nhu cầu Chúng ta đang nghiên cứu sự thay Để có thể sử dụng được hàm hồi quy, việc đổi sử dụng đất nên yếu tố thời gian cũng trước tiên là phải tạo một bộ số liệu phù hợp được đưa vào mô hình Ịếu tố này được xem Tất cả các bản đồ và số liệu được chuyển vào như là sự thay đổi sử dụng đất theo nhu sang cấp ô lưới có kích thước là 250 x 250 cầu Phần này sẽ xác định mỗi loại sử dụng mét, tức là trên mỗi ô của huyện sẽ chứa đủ đất cần thiết cho mỗi năm ở cấp vùng (cấp thông tin: loại sử dụng đất, mật độ dân số, huyện) mà không cần chú ý đến yếu tố độ cao, độ dốc,khả năng tiếp cận…Biến phụ không gian Ịếu tố phi không gian này có thể thuộc trong phân tích là các loại sử dụng đất xác định bằng một mô hình kinh tế, các định khác nhau hướng cho tương lai hoặc chỉ suy luận tuyến Khi áp dụng CLUE ở phạm vi lớn như cấp tính đơn giản về sự tăng diện tích sử dụng quốc gia với độ phân giải lớn (kích thước ô đất lưới lớn) và ở cấp này, sử dụng đất được biểu thị bằng phần trăm của mỗi loại sử dụng đất trong mỗi ô, chẳng hạn 30% đất trồng trọt, 40% cỏ và 30% rừng Khi áp 3 Mô hình hoá các thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn Nhu cầu ổn định Cấp huyện, phi không gian Bảo vệ Cấp ô lưới, không gian Hình1 Những thành phần chính trong mô hình CLUE-S Sự ổn định Sự ổn định chỉ ra một loại sử 2.2 Các bước phân bổ sử dụng đất dụng đất nào đó dễ thay đổi như thế nào trong CLUE-S Thành phần này cung cấp cho ta độ co dãn của chuyển đổi Nói cách khác, sự chuyển Khi chạy mô hình CLUE-S, các loại sử dụng đổi của một loại đất nào đó sang loại sử đất khác nhau sẽ được phân bổ vào các ô dụng đất khác là dễ hay khó Giá trị của độ khác nhau của vùng mô phỏng Quy tắc ổn định có thể thay đổi từ 0 đến 1 Với số 0 phân bổ đất lần lượt theo những bước sau tức là loại sử dụng đất dễ thay đổi nhất, số 1 đây: là loại đất ổn định nhất Ịếu tố ổn định là yếu tố phi không gian được xác định cho mỗi 1 Tất cả các ô được phép thay đổi được loại sử dụng đất ở cấp vùng xác định (diện tích bảo tồn và loại sử Nhân tố ổn định này rất khó tham số hoá dụng đất ổn định bị loại ra) được, do đó chúng cần được suy luận dựa vào quá khứ hoặc kết hợp với các kiến thức 2 Với mỗi ô còn lại, xác suất toàn bộ được chuyên gia tính theo kết quả hàm hồi quy, độ ổn định và nhân tố lặp Nhân tố lặp có thể Ma trận đổi Ma trận này chỉ ra sự chuyển làm thay đổi xác suất toàn bộ nếu loại sử đổi sử dụng đất nào là được phép Đây là ma dụng đất đã được phân bổ không đáp ứng trận y x y, trong đó y là số các loại sử dụng được nhu cầu đất Trong ma trận: hàng biểu thị các loại sử dụng đất hiện tại; cột biểu thị loại sử dụng 3 Phân bổ đầu tiên được tiến hành với giá đất có thể được chuyển sang trong tương lai; trị như nhau của biến lặp bằng cách phân giá trị 1 chỉ ra rằng sự chuyển đổi là được bổ loại sử dụng đất có xác suất cao nhất phép, giá trị 0 tức là không được phép cho mỗi ô Trong ma trận này cũng có thể chỉ ra thời gian tối thiểu hoặc tối đa một loại sử dụng 4 Tất cả các loại sử dụng đất đã được phân nào đó cần phải ổn định trước khi thay đổi bổ sẽ được so sánh với nhu cầu Nếu Thời gian tối thiểu được chỉ ra bằng số 100 diện tích đã được phân bổ nhỏ hơn diện + thời gian, thời gian tối đa được chỉ ra bằng tích nhu cầu, giá trị của biến lặp được số –100 – thời gian ở bước đầu tiên của mô tăng lên hình, các loại sử dụng đất được giả sử rằng đã tồn tại ở vị trí của chúng được 5 năm rồi 5 Bước 2 và bước 5 được lặp lại khi nhu cầu chưa được thoả mãn Khi sự phân bổ bằng nhua cầu thì sự phân bổ cuối cùng được ghi lại và sự tính toán được tiếp tục cho năm tiếp theo Toàn bộ thủ tục phân bổ đất được cho trong hình 2 4 Mô hình hoá các thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn Nhân tố lặp Nhu cầu Độ ổn định Cấp huyện, phi không gian Vòng lặp Phân bổ sử dụng đất Cấp ô lưới, không gian Xác suất Xác suất tổng DT bảo tồn Hình 2 Thủ tục phân bổ đất của CLUE-S Giá trị cut-off trong mô hình được mặc định là 0.5, nghĩa là với các giá trị nhỏ hơn 0.5 thì 2.3 Phương pháp thống kê loại sử dụng đất đó được coi là không xuất hiện, vì vậy nếu giá trị cut-off càng nhỏ thì Một phần quan trọng của mô hình CLUE-S diện tích của loại sử dụng đất được dự báo là tính hàm hồi quy logistic Dạng hàm này càng nhiều Mô hình lý tưởng nhất đưa ra được sử dụng khi biến phụ thuộc là nhị phân đường cong có diện tích dưới đường cong (0 hoặc 1) và biến độc lập là liên tục hoặc là lớn nhất phân loại Mỗi loại sử dụng đất (biến phụ thuộc) trong CLUE-S có giá trị 0 hoặc 1 chỉ Đườngcong ROC ra sự có hay không có loại sử dụng đất trong mỗi ô Hàm logistic có dạng như sau: Hình 3 Đường cong ROC cho “Cây bụi”, diện tích dưới đường cong (AOC) là 0.875 Log(Pi / 1-Pi ) = β 0 + β1X1i + β2X2i + + βnXni Diện tích dưới đường cong thay đổi từ 0.5 Trong đó Pi là xác suất của ô để xuất hiện tới 1.0, nếu mô hình dự báo sự xuất hiện của loại sử dụng đất đang xét và X là các nhân tố một loại sử dụng đất nào đó không tốt hơn ảnh hưởng Phương pháp hồi quy từng bước xuất hiện ngẫu nhiên thì diện tích dưới cho phép chọn những nhân tố có liên quan đường cong sẽ là 0.5, chính là đường chéo trong tập hợp vô số các nhân tố đã được giả trong đồ thị sử là có liên quan đến cơ cấu sử dụng đất Các hệ số của hàm hồi quy được đưa ra trực 2.4 Số liệu tiếp từ mô hình Trong mô hình hồi quy logistic bội này, chỉ những biến có ý nghĩa Các thành phần khác nhau của mô hình đòi nhất trong tập hợp những biến độc lập mới hỏi các số liệu đầu vào khác nhau, do đó cần được đưa vào mô hình để làm giảm sự cộng phải chuẩn bị một bộ số liệu phù hợp tuyến Sự cộng tuyến là sự tương quan giữa Phương pháp lựa chọn số liệu được chỉ ra các biến độc lập, các nhân tố ảnh hưởng Sự trong hình 3 tương quan này được giả sử là bằng 0 nhưng vẫn xuất hiện khi các biến có liên quan với nhau được sử dụng, chẳng hạn fluvisol và khoảng cách tới sông suối Tuy nhiên vẫn không thể loại hết sự cộng tuyến của mô hình theo cách này Sự phù hợp của mô hình tuyến tính bội có thể mô tả bằng tỷ lệ giải thích của phương sai (R2) Giá trị R2 này nói lên đường hồi quy giải thích số liệu nhiều hay ít Cách phù hợp để đánh giá hàm hồi quy logistic là sử dụng ROC (Relative Operating Characteristics), đây là phương pháp mô tả mối quan hệ giữa dự báo đúng và sai đối với những giá trị cut-off khác nhau của xác suất 5 Mô hình hoá các thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn Số liệu kế hoạch Số liệu kế hoạch Số liệu thống kê Quy tắc quyết định và M« h×nh ph¸t triÓn kiến thức chuyên gia Nhu cầu Độ ổn định Cấp huyện, phi không gian Xác suất Bảo vệ Cấp ô lưới, không gian số liệu không gian Hồi quy Bản đồ sử dụng đất Chính sách Số liệu không gian Hình 4 Những số liệu cần cho mô hình CLUE-S • Trình độ văn hoá (Trình độ giáo dục thấp, nhiều dân tộc khác nhau) 3 Áp dụng cho huyện Chợ Đồn Những vấn đề này cũng sẽ ảnh hưởng tới Một bản đồ sử dụng đất năm 1998 được sử việc sử dụng đất, các biến độc lập được lựa dụng để tạo thành số liệu biểu diễn các loại chọn để đưa vào hàm hồi quy do chúng có sử dụng đất Các biến độc lập bao gồm các liên quan tới các hạn chế trên, cũng như số liệu sinh học - địa chất, kinh tế - xã hội, chúng được coi là những nhân tố quan trọng khả năng tiếp cận và khí hậu có thể ảnh hưởng tới sự thay đổi sử dụng đất Sự lựa chọn số liệu để đưa vào mô hình phụ thuộc vào những nhân tố mà được coi là 3.1 Chuẩn bị số liệu quan trọng Đối với miền núi phía bắc Việt Nam thì những vấn đề sau đây thường được Số liệu chủ yếu được làm trong ArcView nghĩ tới: Trước hết các số liệu kinh tế xã hội được • Các hạn chế về địa chất (Độ cao, độ dốc, nhập vào bản đồ hành chính (cấp thôn bản hoặc xã), các yếu tố địa chất, khí hậu, địa lý, đất nghèo axít, phân bố mưa không đồng khả năng tiếp cận, là các bản đồ có sẵn từ đều, ) các nghiên cứu khác, tiếp theo toàn bộ bản • Môi trường (Thoái hoá đất, khí hậu bị đồ được chuyển sang dạng raster (ô lưới) với chia thành các tiểu vùng khác nhau kích thước định trước Kích thước ô ở đây nhiều, ) được định là 250 x 250 mét Sau đó tất cả • Cơ sở hạ tầng kém (Hệ thống thông tin các biến được xuất ra ASCII files, dạng này và giao thông chưa phát triển) có thể nhập vào SPSS để phân tích thống kê • Kinh tế (Chỉ dựa vào nông nghiệp, thị trường nghèo nàn) • áp lực dân số (Tỷ lệ sinh cao, thất nghiệp nhiều) 6 Mô hình hoá các thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn Bảng 1 Các biến, loại biến, đơn vị và các lớp trong bộ số liệu được sử dụng cho mô hình CLUE-S huyện Chợ Đồn Biến Loại Đơn vị Lớp Biến phụ thuộc Lúa nước Nương Vườn tạp Sử dụng đất Nhị phân 0 - 1 Đồng cỏ Rừng Cây bụi Khu dân cư Biến độc lập Đất, địa chất, địa hình Cambisols Loại đất Nhị phân 0 - 1 Leptosols Fluvisols Regosols Schist Tính chất địa chất Nhị phân 0 - 1 Sandstone Granite Limestone Không Thoái hoá đất Nhị phân 0 - 1 Nhẹ Khá Độ cao Rời rạc mét Độ dốc Lớp 0 - 1 Không ít Dân số Trung bình Mật độ dân số Khá Tỷ lệ nghèo đói Tỷ lệ mù chữ Kinh tế xã hội Phần trăm người Dao Rời rạc Dân số / thôn Rời rạc Dân số trung bình / ha Rời rạc % hộ / thôn Rời rạc % người / xã Rời rạc % hộ / thôn 7 Vũ Nguyên\ Jean-Christophe Castella\ Peter H Verburg Phần trăm người Tày Rời rạc % hộ / thôn Phần trăm người Kinh Số trâu bò Rời rạc % hộ / thôn Mật độ trâu bò Số lợn nuôi Rời rạc Số trâu bò / thôn Mật độ lợn Có điện lưới Rời rạc Số trâu bò / ha Giàu có Rời rạc Số lợn nuôi / thôn Khoảng cách tới sông Thời gian tới các chợ, y tế, Rời rạc Số lợn nuôi / ha trường, uỷ ban Thời gian tới thị trấn, thị xã Nhị phân 0 - 1 Số lượng giáo viên, bác sĩ trong vùng Rời rạc Số lượng tivi,đài / thôn Số tháng khô Khả năng tiếp cận Liên tục mét Liên tục phút Liên tục phút Rời rạc người Khí hậu Nhị phân 0 - 1 3 tháng 4 tháng Số tháng lạnh Nhị phân 0 - 1 0 tháng 1 tháng 3.2 Mô tả số liệu: Khoảng cách tới sông suối: Khoảng cách từ mỗi ô tới sông hoặc suối được tính toán từ Các biến phụ thuộc: bản đồ, đơn vị là mét Bản đồ sử dụng đất của dự án SAM được Thời gian tới các chợ, y tế, trường, uỷ ban: giải đoán từ ảnh năm 1998 dưới dạng vector Thời gian trung bình đi tới các chợ, trạm y gồm có 7 loại sử dụng đất: Lúa nước, tế, trường học gần nhất và bằng phương tiện nương, đất vườn tạp, cây bụi, đồng cỏ, rừng nhanh nhất (Kết quả từ nghiên cứu khả và khu dân cư năng tiếp cận) Các biến độc lập: Thời gian tới thị trấn, thị xã: Thời gian trung bình đi tới thị trấn, thị xã hoặc sang Thoái hoá đất: Từ một số tính chất như là huyện thị trấn của huyện khác (Kết quả từ xói mòn và các mức độ thoái hoá đất khác nghiên cứu khả năng tiếp cận) nhau, sau khi cân đối lại, nguy cơ thoái hoá đất được phân loại thành 3 loại cho đơn giản Số lượng giáo viên, bác sĩ trong vùng: Số hơn: Không thoái hoá đất, ít thoái hoá và lượng giáo viên hoặc bác sĩ có thể tìm thấy thoái hoá trung bình được trong vòng 60 phút (Kết quả từ nghiên cứu khả năng tiếp cận) Dân số: Số dân trong một thôn Các loại đất: có 12 loại đất trong bản đồ đất Mật độ dân số và mật độ gia súc (trâu bò và được làm từ ảnh vệ tinh và phân tích mẫu lợn): Mật độ dân số bằng tổng số dân trong đất cho toàn tỉnh Bắc Kạn Để giảm số biến, thôn chia cho diện tích thôn Đối với gia súc sự phân lớp đã được làm lại dựa trên tên cũng làm tương tự chính của loại đất (4 loại): cambisol, leptosol, fluvisol, regosol Tỷ lệ nghèo đói: Nếu trong 1 hộ mà thu nhập ít hơn 15 kg thóc / người / tháng thì hộ đó Các loại biến về địa chất: có 40 loại trong được coi là nghèo (tiêu chuẩn hộ nghèo năm bản đồ địa chất, sự phân lớp lại dựa trên tên 1998) Tỷ lệ nghèo đói tức là % số hộ nghèo của 4 loại chính: schist, sandstone, granite, trong thôn limestone Tỷ lệ mù chữ: % người trong xã dưới 35 tuổi Độ cao: có sẵn trong bản đồ độ cao với độ không biết chữ phân giải là 24 x 24 mét nhưng trong mô hình này được chuyển thành 250 x 250 mét Phần trăm dân tộc Tày, Kinh, Dao: Là % số hộ là người Tày, Kinh hoặc Dao có trong Độ dốc: có sẵn trong bản đồ độ dốc với độ thôn phân giải là 24 x 24 mét nhưng trong mô hình này được chuyển thành 250 x 250 mét 8 Mô hình hoá các thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn Các yếu tố khí hậu: Số liệu lượng mưa và cũng phải tăng Với tỷ lệ rừng hiện tại che nhiệt độ trung bình theo tháng được thu thập phủ 45%, theo định hướng phát triển đến trong 25 năm (nguồn từ LUPAS) Tháng năm 2010, tỷ lệ này phải đạt 60%, từ đó tính khô là những tháng có lượng mưa ít hơn 50 được diện tích rừng phải tăng từng năm mm Tháng lạnh là tháng có nhiệt độ thấp Diện tích rừng được giả thiết là phát triển từ hơn 120C cây bụi Còn diện tích trồng lúa có thể tăng lên từ nương Nếu yếu tố kỹ thuật được đưa 3.3 Các kịch bản vào, tức là năng suất lúa sẽ tăng lên thì diện tích trồng lương thực có thể tăng không Hai kịch bản đã được đưa ra dựa trên định nhiều (bảng 2) hướng phát triển của tỉnh và huyện Kịch bản 2: Với nhu cầu và định hướng phát Kịch bản 1: Đảm bảo cung cấp đủ lương triển rừng như trên nhưng đồng thời tăng thực cho dân số ngày càng tăng của huyện diện tích đồng cỏ để phát triển chăn nuôi Từ dân số 1998 của huyện Chợ Đồn, tính trâu bò nhằm tăng sản lượng thịt, cải thiện theo tỷ lệ tăng dân số toàn tỉnh sẽ có số dân đời sống hoặc tăng thu nhập cho nông dân dự báo trong huyện theo từng năm Do đó (bảng 3) nhu cầu diện tích đất dành cho lương thực Bảng 2 Kịch bản 1: Đảm bảo đủ lương thực và mục tiêu trồng rừng Năm Dân số Lúa nước Rừng 1998 42783 5075.0 39687.5 (45%) 1999 43703 5098.7 2000 44643 5208.4 40847.1 2001 45604 5320.4 42006.7 2002 46585 5434.9 43166.3 2003 47587 5551.8 44325.8 2004 48610 5671.2 45485.4 2005 49656 5793.2 46645.0 2006 50512 5893.1 47804.6 2007 51383 5994.7 48964.2 2008 52269 6098.0 50123.8 2009 53170 6203.2 51283.3 2010 54087 6310.1 52442.9 53602.5 (60%) 9 Vũ Nguyên\ Jean-Christophe Castella\ Peter H Verburg Bảng 3 Kịch bản 2: Đảm bảo đủ lương thực và mục tiêu trồng rừng, đồng thời phát triển đồng cỏ để chăn nuôi bò Năm Dân số Diện tích lúa Diện tích rừng Số trâu bò Diện tích đồng cỏ 1998 42783 4406.3 39687.5 (45%) 21737 7212.5 1999 43703 5098.7 23065 7653.1 2000 44643 5208.4 40847.1 24474 8120.6 2001 45604 5320.4 42006.7 25969 8616.6 2002 46585 5434.9 43166.3 27555 9142.9 2003 47587 5551.8 44325.8 29238 9701.4 2004 48610 5671.2 45485.4 31024 10294.0 2005 49656 5793.2 46645.0 32919 10922.8 2006 50512 5893.1 47804.6 34930 11590.0 2007 51383 5994.7 48964.2 37064 12298.0 2008 52269 6098.0 50123.8 39328 13049.2 2009 53170 6203.2 51283.3 41730 13846.3 2010 54087 6310.1 52442.9 44279 14692.1 53602.5 (60%) Vùng được bảo tồn Các quy tắc quyết định ảnh hưởng đến chỉ số ổn định của các loại sử dụng đất khác nhau Đối với 2 kịch bản ở trên, diện tích cần bảo Do đó chỉ số ổn định này nói lên việc tồn được xác định, diện tích này sẽ không chuyển các loại sử dụng đất sang các loại thay đổi trong quá trình chạy CLUE-S vì nó khác là dễ hay khó Trong mô hình, chỉ số được coi là không chuyển từ loại sử dụng ổn định đã được đặt như sau, có tham khảo đất này sang loại sử dụng đất khác Chẳng kiến thức chuyên gia ở tỉnh Bắc Kạn: hạn khi chính phủ đã cấm phá rừng thì trong các kịch bản đưa ra rừng sẽ là khu vực Loại sử dụng đất Chỉ số ổn định không thể chuyển sang loại sử dụng đất khác.Trong huyện Chợ Đồn thì diện tích Lúa nước 1 rừng được coi là khu vực được bảo tồn Nương 0.3 Khoảng thời gian mô phỏng trong mô hình Vườn tạp 0.3 Trong mô hình, thời gian để mô phỏng được Đồng cỏ 0.25 đặt là 12 năm, từ 1998 đến 2010 bởi vì trong các mục tiêu phấn đấu, các nhà lập chính Rừng 0.75 sách thường lấy năm 2010 làm điểm kết thúc một giai đoạn Như vậy với mỗi kịch bản, ta Cây bụi 0.2 có thể đưa ra 12 bản đồ dự báo của từng năm một, từ 1999 đến 2010 Khu dân cư 1 Chỉ số ổn định (khả năng chuyển đổi) Theo ý kiến của cán bộ địa phương, cỏ có 2 loại: loại cỏ trên đất cằn, không thể mọc được các loại cây khác mà chỉ mọc được cỏ may thì khá ổn định, chỉ số có thể lên đến 0.4 vì khó cải tạo để chuyển sang loại sử dụng đất khác, còn loại cỏ mọc sau nương (nương bị bỏ hoá) thì không ổn định, chúng dễ dàng phát triển thành một trong các loại sau: nương, cây bụi - rừng, vườn tạp hoặc 10 Mô hình hoá các thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn khu dân cư, chỉ số ổn định khoảng 0.1 này đủ để biểu diễn bộ số liệu thì ít nhất nhưng trong bản đồ sử dụng đất từ giải đoán phải có 75 ô Loại sử dụng đất có số ô ít ảnh thì không thể phân biệt 2 loại cỏ này, do nhất là khu dân cư, chỉ có 124 ô, do đó đó chỉ số ổn định được lấy trung bình là mẫu ngẫu nhiên là 60% đã được chọn 0.25 Cây bụi cũng không ổn định mặc dù cũng ổn định hơn cỏ (chỉ số ổn định = 0.2), Để cho mô hình gọn hơn, chỉ giữ lại những nó dễ dàng chuyển thành nương, cỏ hoặc biến có ảnh hưởng rõ ràng đến dử dụng đất, rừng Ngược lại, rừng cũng dễ dàng bị suy những biến có hệ số hàm hồi quy nhỏ hơn thoái thành cây bụi Lúa nước chỉ sống được hoặc bằng 0.0001 bị xoá khỏi mô hình ở ruộng, không thể sống được ở nơi nào Nhưng nếu ROC giảm lớn hơn hoặc bằng khác, khi đất đã trồng được lúa nước thì do 0.01 do xoá biến thì biến đó được giữ lại mục tiêu đảm bảo lương thực nên không thể trong mô hình chuyển sang trồng loại cây khác (chỉ số ổn định = 1) Tương tự đối với khu dân cư Hàm hồi quy được đánh giá bằng sự phù hợp theo trung bình của phương pháp ROC Tiêu chuẩn hội tụ Sự phù hợp này được chỉ bằng giá trị giữa 0.5 và 1, số 1 là chỉ số phù hợp nhất Đối với Tiêu chuẩn hôị tụ chỉ độ lệch tối đa cho bộ số liệu của huyện Chợ Đồn, ROC được phép giữa sự thay đổi của nhu cầu và sự thay tính từ 0.635 cho rừng tới 0.85 cho lúa nước đổi của phân bổ dử dụng đất hiện tại theo Giá trị thấp của ROC có nhiều nguyên nhân: phần trăm Đặt chỉ số này sẽ làm tăng tốc Độ chính xác khi giải đoán từ ảnh, các yếu đội hội tụ của mô hình mô phỏng Giá trị tố ảnh hưởng đưa vào mô hình đã đủ chưa, này trong mô hình được mặc định là 0.35% sự phân lớp các yếu tố ảnh hưởng đã hợp lý nhưng cũng có thể tăng hay giảm tuỳ thuộc chưa, vào từng mô hình Đối với Chợ Đồn, chỉ số này chỉ là 0.2 Để chỉ sự quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng tới các loại sử dụng đất, exp(B) đã 3.4 Kết quả từ phân tích thống kê được tính để chỉ ra rằng xác suất của một loại sử dụng đất nào đó trong một ô là tăng Hàm hồi quy đã được chạy nhiều lần cho các (lớn hơn 1) hay giảm (nhỏ hơn 1) khi tăng mẫu ngẫu nhiên của toàn bộ bộ số liệu để biến độc lập khảo sát sự ổn định của mô hình Sau một vài hàm hồi quy trên các mẫu ngẫu nhiên Một nhược điểm của exp(B) là nó được biểu khác nhau, kết quả có vẻ không ổn định, các diễn trên 1 đơn vị tăng của biến độc lập Do biến khác nhau với các hệ số của hàm hồi đó tăng 1 trong biến nhị phân thì luôn có vẻ quy khác nhau xuất hiện trên cùng một loại như là có ảnh hưởng lớn hơn khi tăng 1 từ B sử dụng đất Để tăng độ ổn định của mô của biến liên tục hoặc rời rạc vì các biến này hình, một vài biện pháp đã được áp dụng luôn có khoảng rộng hơn về giá trị 1 Một số biến đã bị loại ra khỏi mô hình, Các nhân tố có tương quan nghịch sẽ làm những biến này là những biến có độ biến giảm xác suất của một loại sử dụng đất nào động nhỏ trong huyện và không giải đó sẽ có exp(B) giữa 0 và 1 trong khi exp(B) thích rõ trong hàm hồi quy của các loại của nhân tố có tương quan thuận sẽ làm tăng sử dụng đất xác suất của của loại sử dụng đất nào đó sẽ có giá trị của exp(B) lớn hơn 1 Do đó để so 2 Giảm các xác suất tiêu chuẩn đưa vào và sánh exp(B) của nhân tố có ảnh hưởng tích đưa ra của các biến trong hồi quy từng cực với nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực, ta bước để giảm sự cộng tuyến Điều này dùng đại lượng so sánh sau đây: làm tăng độ ổn định của mô hình Xác suất đưa vào và đưa ra khỏi mô hình ở exp(B*khoảng giá trị) = đại lượng đây lần lượt là p = 0.01 và p = 0.02 so sánh (với B > 1) -1 / exp(B*khoảng giá trị) = đại 3 Các kích thước mẫu khác nhau cũng lượng so sánh (với B < 1) được phân tích để xét xem kích thước mẫu có ảnh hưởng đến độ ổn định của Kết quả từ hàm hồi quy được cho trong mô hình hay không Mẫu càng nhỏ thì bảng: biểu diễn bộ số liệu càng kém Một vài loại sử dụng đất chỉ xuất hiện ở một số ít ô, để đảm bảo những loại sử dụng đất 11 Vũ Nguyên\ Jean-Christophe Castella\ Peter H Verburg Lúa Nương Vườn Đồng cỏ Rừng Cây Khu nước tạp bụi dân cư 0.95 Loại đất 1.84 -4.62 -0.36 -0.69 -0.79 0.19 Cambisol* 1.33 -0.96 -0.76 Leptosol 2.50 -1.25 Fluvisol -0.01 Regosol 0.88 1.71 -0.37 0.22 -0.24 2.28 Địa chất -0.01 -0.001 -0.59 -0.005 Schist* 0.006 0.21 0.002 1.50 Sandstone -0.97 -0.36 -0.21 Granite 0.01 Limestone -0.01 0.41 -0.45 0.27 -0.52 độ cao 0.005 0.47 độ dốc 1 0.73 0.003 -0.66 0.30 độ dốc 2 0.41 -0.02 độ dốc 3* -0.54 0.08 -0.01 -0.17 0.24 độ dốc 4 0.8497 0.005 -0.01 đất không thoái hoá 0.007 -0.04 0.02 0.40 đất ít thoái hoá * -0.006 0.004 0.004 đất thoái hoá trung -0.02 -0.005 0.006 bình 0.005 Kinh tế xã hội 0.018 Có / Không điện Dân số 0.008 Mật độ dân số 0.001 Tổng số hộ Tý lế mù chữ -0.76 0.53 Tý lế hộ nghèo Phần trăm người Dao -0.012 0.006 Phần trăm người 0.007 Kinh 0.002 Phần trăm người Tày Số lượng trâu bò 1.06 0.79 -0.27 Số lợn nuôi 0.6899 0.7895 0.6742 0.6345 0.6675 0.7979 Mật độ trâu bò/ha Mật độ lợn/ha Số lượng tivi, đài Khả năng tiếp cận Khoảng cách tới sông suối Thời gian tới uý ban, chợ, trường xã Số giáo viên, bác sĩ có trong 60 phút T/g tới thị trấn, thị xã Khí hậu Số tháng khô: 3 Số tháng lạnh* ROC Các biến có dấu * không được đưa vào Các biến: Tổng số hộ, độ dốc 4, đất granit và phương trình hồi quy vì có những bộ biến khoảng cách tới sông suối không tham gia nếu đưa đầy đủ vào sẽ tạo nên bộ biến phụ vào các phương trình hồi quy, chứng tỏ thuộc tuyến tính chúng không có ý nghĩa trong việc giải thích 12 Mô hình hoá các thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn cho các loại sử dụng đất Độ dốc 4 là độ dốc Nương năm 1998 nằm rải rác ở giữa rừng và quá cao, con người khó có thể khai thác cây bụi nhưng dần dần cũng được phát triển được nên sử dụng đất ở đó gần như không gần ruộng và vườn tạp, xu hướng nương thay đổi Đất granite chiếm đa số diện tích càng ngày càng gần với ruộng và vườn là rõ của huyện nên cũng không là nguyên nhân rệt Diện tích rừng được mở rộng nhiều chính trong việc thay đổi sử dụng đất Một nhưng tập trung ở phía tây và tây nam, khu số yếu tố về khả năng tiếp cận là kết quả của vực có nhiều sông suối Cây bụi trước đây ở một nghiên cứu khác, còn khoảng cách tới rải rác trong huyện thì theo mô hình chỉ còn sông suối là tính toán khoảng cách từ mỗi ô ít nhưng tập trung ở phía tây và tây bắc của tới sông hoặc suối trên bản đồ nên chỉ số này huyện là vùng có độ cao lớn hơn so với các có độ chính xác không cao vì không quan vùng khác của huyện Đồng cỏ còn rất ít và tâm đến yếu tố địa hình chỉ tập trung ở phía tây của huyện, có lẽ là do phù hợp với đất cambisol và sandstone Khu dân cư được giải thích bởi các yếu tố Trong kịch bản này, rừng được coi là vùng bằng phẳng, độ cao nhỏ và mật độ dân số và bảo tồn và khu vực đó không được phép loại đất limestone Lúa nước được giải thích chuyển đổi sang loại sử dụng đất khác vì bởi độ cao nhỏ và trung bình, phần trăm chính sách cấm phá rừng của chính phủ và người Tày, mật độ trâu bò, đất ít dốc, loại theo kịch bản thì điều này phải được thực đất limestone, fluvisol, regosol Nói chung, hiện một số yếu tố dương trong loại sử dụng đất này thì lại âm trong loại sử dụng đất khác, Kịch bản 2: Ngoài các mục tiêu của huyện là điều đó chứng tỏ các loại sử dụng đất cũng đảm bảo tự cấp tự túc lương thực cho số dân ảnh hưởng lẫn nhau Tuy nhiên những yếu tố ngày càng tăng, đưa diện tích rừng che phủ này không đủ để giải thích chính xác các từ 45% lên đến 60% như kịch bản 1 thì mục loại sử dụng đất bởi vì ROC không cao lắm tiêu của tỉnh là đưa tổng đàn trâu bò từ Ngoài các bản đồ dự báo sử dụng đất trong 108000 con năm 1998 lên đến 220000 con các năm mô phỏng, CLUE-S còn đưa ra bản năm 2010, tức là tốc độ phát triển hàng năm đồ xác suất cho từng loại sử dụng đất Bản của trâu bò phải là 0.061% Đàn trâu bò của đồ này cho ta xác suất xuất hiện của từng huyện năm 1998 là 21737 con, nếu thực hiện loại sử dụng đất trên các ô Xác suất này là được tốc độ như mục tiêu của tỉnh đề ra thì kết quả của hàm hồi quy logistic và hoàn số lượng trâu bò cũng tăng theo từng năm, toàn dựa vào các yếu tố ảnh hưởng mà ta do đó diện tích đồng cỏ cũng phải tăng theo đưa vào Nhìn vào bản đồ xác suất ta có thể và các diện tích này được đưa vào kịch bản thấy được khả năng xuất hiện loại sử dụng 2 Rừng và đồng cỏ được phát triển ở những đất nào tại một ô cụ thể Nếu bản đồ xác suất chỗ trước đây là cây bụi Trong kịch bản này và bản đồ sử dụng đất càng giống thì rừng vẫn là khu vực được bảo tồn nhau thì ROC càng cao So sánh hai bản đồ Theo kịch bản này thì đến năm 2010, do nhu này ta sẽ biết được hàm hồi quy có giải thích cầu cỏ để phát triển chăn nuôi, diện tích tốt các loại sử dụng đất hay không, các yếu đồng cỏ tăng lên nhiều nhưng cũng không tố được đưa vào mô hình là đã đủ chưa quá xa hệ thống sông suối, phát triển nhiều ở phía bắc và phia nam của huyện, ngoài ra 3.5 Kết quả từ CLUE-S còn rải rác ở xung quanh các ruộng trồng lúa nước Diện tích cây bụi sẽ còn rất ít và chỉ CLUE-S được chạy cho ba kịch bản khác tập trung chủ yếu ở phía đông bắc và một nhau Kịch bản 1 là đảm bảo đủ lương thực phần nhỏ phía tây bắc của huyện, nơi có độ phục vụ cho dân số ngày cành tăng của cao lớn Từ bản đồ dự báo năm 2010 của huyện, đồng thời mục tiêu của huyện là đẩy kịch bản 2, có thể kết luận rằng vườn tạp rất mạnh việc trồng rừng, đưa diện tích che phủ phù hợp với loại đất limestone vì khi diện của rừng năm 1998 là 45% lên đến 60% năm tích vườn tạp bị giảm thì phần còn lại chỉ tập 2010 Theo kịch bản này, ruộng có diện tích trung ở vùng có loại đất này, điều này cũng tăng để đảm bảo lương thực ở những ô liền phù hợp với kết quả hàm hồi quy với những ô đã là ruộng theo bản đồ sử dụng đất 1998 và dọc theo những sông, suối 13 Vũ Nguyên\ Jean-Christophe Castella\ Peter H Verburg Các bản đồ của kịch bản 1 2002 2006 2010 Các bản đồ của kịch bản 2 2002 2006 2010 14 Mô hình hoá các thay đổi sử dụng đất tại huyện Chợ Đồn 4 Kết luận Nếu coi diện tích khu dân cư có chỉ số ổn định là 1, tức là khó chuyển đổi sang loại sử Mô hình CLUE-S là một mô hình mô tả sự dụng đất, thì sự khác nhau trong phân bổ các thay đổi sử dụng đất dựa trên một loạt các loại sử dụng đất khi coi khu dân cư là vùng điều kiện mà các điều kiện này được thể được bảo tồn hay không được bảo tồn là rất hiện trong các kịch bản Từ kết quả của hàm ít hồi quy, các yếu tố ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến các loại sử dụng đất được xác Trong kết quả của mô hình, các loại sử dụng định Nếu các chính sách đề ra có liên quan đất được phân bổ kế tiếp nhau theo trình tự đến các yếu tố này, chắc chắn sẽ ảnh hưởng phù hợp với thực tế đã xảy ra ở Chợ Đồn nhiều đến thay đổi sử dụng đất Sử dụng Vấn đề còn lại ở đây chính là ý kiến đóng chính sách để tạo ra nhu cầu sử dụng đất có góp của các nhà lãnh đạo địa phương và tính đến các yếu tố kỹ thuật, thị trường, các người dân, kết hợp với kiến thức chuyên gia nhà lập kế hoạch hoặc hoạch định chính sẽ được nâng cấp trong mô hình ở các sách nhìn vào bản đồ sẽ thấy được vị trí nào nghiên cứu tiếp theo sẽ ổn định, vị trí nào dễ thay đổi, và đó chính là kết quả của các chính sách khác nhau Qua đó có thể đánh giá chính sách sẽ đưa ra, giải thích nguyên nhân của sự thay đổi sử dụng đất CLUE-S được áp dụng cho huyện Chợ Đồn, là vùng có phong cảnh không đồng nhất, sự không đồng nhất này thể hiện trên bản dồ sử dụng đất rất phân tán, nhưng không gặp vấn đề gì trong việc phân biệt các loại sử dụng đất độc lập, một phần do dựa nhiều vào kiến thức chuyên gia, một phần là do các bước phân tích được làm kỹ nhiều lần để lấy ra phần ổn định nhất của mô hình

Ngày đăng: 11/03/2024, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN