1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Ứng dụng GIS, viễn thám và mô hình toán trong dự báo thay đổi sử dụng đất tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

64 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

Nghiên cứu đã đánh giá và dự báo thay đổi sử dụng đất dưới sự hỗ trợ của công nghệ GIS và viễn thám. Đặc biệt đề tài đã kết hợp với công cụ hỗ trợ được tích hợp trong QGIS đó là MOLUSCE để dự đoán khả năng thay đổi sử dụng đất trong tương lai bằng mô hình hồi quy đa biến Logistic.

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ tri ân sâu sắc gửi đến q Thầy, Cơ giáo Khoa Địa lí – Địa với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trình học tập tạo điều kiện để em tiến hành nghiên cứu đề tài Đặc biệt cảm ơn đến quý Thầy Cô thuộc tổ mơn Địa – Bản đồ giúp đỡ em việc xin tài liệu giải khó khăn q trình hồn thành khóa luận Hơn hết lời cảm ơn chân thành nhất, em xin gửi đến Thầy ThS Phan Văn Thơ – người hướng dẫn trực tiếp em, tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian học tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Kiến thức mà Thầy dạy không dừng lại chuyên môn, mà em học hỏi từ Thầy nhiều kỹ sống Cùng chân thành cảm ơn quý Cô, Chú quý Anh Chị làm việc Trung tâm Công nghệ thông tin; Chi cục Quản lý đất đai – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Định ln sẵn sàng, nhiệt tình cung cấp nhiều tài liệu tạo điều kiện nhiều để em hồn thành tốt khóa luận Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn, tư liệu, số liệu thời gian hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ quý Thầy, Cơ bạn đọc để khóa luận hồn thiện có bước tiến Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Quy Nhơn, ngày 09 tháng 06 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Báu DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Tiếng Anh tắt Tiếng Việt CA Cellular Automata Mạng tự động CSDL Database Cơ sở liệu DEM Digital Elevation Model Mơ hình số độ cao DTR Vacant Đất trống ENVI The Environment for Visualizing Môi trường thể ảnh ERTS Earth Resource Technology Sattellite Kỹ thuật vệ tinh thăm dò Trái Đất ESRI Invironmental Systems Research Institute Viện nghiên cứu Môi trường Mỹ GIS Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu KT - XH Socioeconomic Kinh tế - xã hội LDCM Landsat Data Continuity Mission Sứ mệnh liên tục liệu Landsat LNP Forest Đất lâm nghiệp LR Logistic Regression Hồi quy đa biến Logistic NNP Agricultural Đất nông nghiệp OLI Operational Land Imager Bộ thu nhận ảnh mặt đất PNN Non - Agricultural Đất phi nông nghiệp SMN Water Đất mặt nước TIRS Thermal Infrared Sensor Bộ cảm biến hồng ngoại nhiệt TNTN Natural Resources Tài nguyên thiên nhiên USGS United States Geological Survey Cục Khảo sát địa chất Hoa Kỳ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Dải phổ cảm biến Landsat Bảng 1.2 Hệ thống phân loại lớp phủ - sử dụng đất USGS .13 Bảng 3.1 Khóa giải đốn ảnh cho khu vực nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Đánh giá độ xác sau phân loại ảnh viễn thám 29 Bảng 3.3 Thống kê diện tích lớp phủ Quy Nhơn giai đoạn 2008 – 2018 32 Bảng 3.4 Biến động loại đất giai đoạn 2008 – 2013 34 Bảng 3.5 Biến động loại đất giai đoạn 2013 – 2018 34 Bảng 3.6 Biến động loại đất giai đoạn 2008 – 2018 35 Bảng 3.7 Kết dự báo lớp phủ sử dụng đất đến năm 2028 theo MMULT 42 Bảng 3.8 Mối quan hệ tương quan biến không gian 39 Bảng 3.9 Tỷ lệ biến động năm 2028 2038 so với năm 2018 45 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Nguyên lý thu nhận ảnh viễn thám Hình 1.2 Viễn thám chủ động viễn thám bị động Hình 1.3 Các thành phần hệ thống thông tin địa lý 11 Hình 1.4 Xu hướng chuyển cell đối tượng 17 Hình 1.5 Sơ đồ mơ cell xung quanh CA .18 Hình 1.6 Giao diện minh họa mơ hình hồi quy đa biến Logistic .18 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 19 Hình 2.2 Tình hình sử dụng đất thành phố Quy Nhơn 23 Hình 3.1 Quy trình đánh giá thay đổi sử dụng đất thành phố Quy Nhơn .25 Hình 3.2 Ảnh viễn thám năm 2013 trước sau cắt theo ranh giới 26 Hình 3.3 Phân loại ảnh phần mềm eCognition Developer .28 Hình 3.4 Hệ thống 150 điểm khảo sát ngồi thực địa 28 Hình 3.5 Các điểm mẫu đánh xác độ xác ảnh phân loại 29 Hình 3.6 Kết phân loại năm 2013 hiệu chỉnh dựa ảnh viễn thám 30 Hình 3.7 Kết phân loại sau hiệu chỉnh đồ 30 Hình 3.8 Diện tích lớp phủ sử dụng đất năm 2008, 2013 2018 31 Hình 3.9 Kết chồng xếp đồ giai đoạn nghiên cứu 31 Hình 3.10 Bản đồ biến động sử dụng đất thành phố Quy Nhơn 36 Hình 3.11 Bản đồ nhân tố đầu vào ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất 37 Hình 3.12 Quy trình dự báo thay đổi sử dụng đất thành phố Quy Nhơn 38 Hình 3.13 Giao diện đầu vào mơ hình hồi quy đa biến Logistic .38 Hình 3.14 Phân tích thay đổi diện tích sử dụng đất giai đoạn 2008 – 2018 .39 Hình 3.15 Giao diện kết mơ hình hồi quy Logistic 40 Hình 3.16 Cơ cấu sử dụng đất thành phố Quy Nhơn năm 2028 năm 2038 41 Hình 3.17 Giao diện kiểm định độ xác mơ hình 41 Hình 3.18 Kết kiểm định dự báo mơ hình hồi quy đa biến Logistic 42 Hình 3.19 Khu đô thị Nhơn Hội quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thực tế trạng sử dụng đất khu đô thị Nhơn Hội (31/3/2019) 43 Hình 3.20 So sánh quy hoạch sử dụng đất trạng sử dụng đất .44 Hình 3.21 Biểu đồ thể kết dự báo sử dụng đất thành phố Quy Nhơn .45 Hình 3.22 Bản đồ dự báo sử dụng đất đến năm 2028 năm 2038 46 Hình 3.23 Mở rộng đô thị giai đoạn 2018 - 2038 47 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian 3.2.2 Phạm vi thời gian Nội dung nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu giới .2 5.2 Nghiên cứu Việt Nam .3 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu 6.1.1 Quan điểm lịch sử .4 6.1.2 Quan điểm hệ thống 6.1.3 Quan điểm tổng hợp 6.1.4 Quan điểm phát triển bền vững 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu, số liệu đồ 6.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 6.2.3 Phương pháp biểu đồ, đồ 6.2.4 Phương pháp viễn thám 6.2.5 Phương pháp ứng dụng GIS 6.2.6 Phương pháp mơ hình hóa Đóng góp đề tài .6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan viễn thám GIS .7 1.1.1 Viễn thám 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Nguyên lý viễn thám 1.1.1.3 Phân loại viễn thám 1.1.1.4 Dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat 1.1.1.5 Khả ứng dụng viễn thám nghiên cứu 1.1.1.6 Phân loại ảnh số đánh giá độ xác sau phân loại 10 1.1.2 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 10 1.1.2.1 Định nghĩa 10 1.1.2.2 Các thành phần GIS .11 1.1.2.3 Các chức GIS 11 1.1.2.4 Các lĩnh vực ứng dụng GIS 12 1.2 Biến động dự báo thay đổi sử dụng đất 13 1.2.1 Biến động sử dụng đất 13 1.2.1.1 Khái niệm biến động .13 1.2.1.2 Khái niệm lớp phủ/sử dụng đất .13 1.2.1.3 Phân loại lớp phủ mặt đất .13 1.2.1.4 Nguyên nhân biến động lớp phủ sử dụng đất 14 1.2.2 Dự báo thay đổi sử dụng đất 15 1.2.2.1 Khái niệm dự báo 15 1.2.2.2 Phân loại dự báo 15 1.2.2.3 Thời gian dự báo 15 1.3 Mơ hình tốn nghiên cứu dự báo thay đổi sử dụng đất 16 1.3.1 Định nghĩa mơ hình tốn 16 1.3.2 Chuỗi Markov 16 1.3.3 Mơ hình Cellular Automata 17 1.3.4 Mơ hình hồi quy đa biến Logistic 18 CHƯƠNG 2: KHÁI QT Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 19 2.1 Điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.1.2 Địa hình 19 2.1.1.3 Khí hậu 19 2.1.1.4 Thủy văn .20 2.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên khoáng sản 20 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 20 2.1.2.1 Dân số 20 2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 20 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng – kỹ thuật .20 2.3 Q trình thị hóa thành phố Quy Nhơn 22 2.3.1 Giai đoạn 1945 – 1975 22 2.3.2 Giai đoạn 1975 – 1986 22 2.3.3 Giai đoạn từ 1986 đến 22 2.4 Tình hình sử dụng đất thành phố Quy Nhơn .23 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH .25 3.1 Ứng dụng GIS, viễn thám đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2008 – 2018 .25 3.1.1 Xây dựng đồ lớp phủ sử dụng đất thành phố Quy Nhơn 25 3.1.1.1 Thu thập số liệu, tài liệu xử lý liệu 25 3.1.1.2 Xử lý ảnh vệ tinh 26 3.1.1.3 Phân loại ảnh 26 3.1.1.4 Đánh giá kết sau phân loại 28 3.1.1.5 Chồng xếp đồ lớp phủ sử dụng đất 31 3.1.2 Đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2008 – 2018 32 3.2 Ứng dụng mơ hình hồi quy đa biến Logistic xây dựng đồ dự báo thay đổi sử dụng đất thành phố Quy Nhơn tương lai 36 3.2.1 Xây dựng đồ nhân tố đầu vào mơ hình .36 3.2.2 Mơ hình hồi quy đa biến Logistic 38 3.2.2.1 Dữ liệu đầu vào 38 3.2.2.2 Đánh giá tương quan nhân tố đầu vào 39 3.2.2.3 Phân tích biến động sử dụng đất chuỗi Markov 39 3.2.2.4 Dự báo mơ hình hồi quy đa biến Logistic 40 3.2.2.5 Mô dựa vào mơ hình Cellular Automata 40 3.2.2.6 Kiểm định độ xác mơ hình hồi quy đa biến Logistic 41 3.2.2.7 So sánh độ xác mơ hình hồi quy đa biến Logistic mơ hình dự báo xác suất thay đổi sử dụng đất chuỗi Markov .42 3.3 Đánh giá kết quy hoạch sử dụng đất kết mơ hình dự báo 43 3.3.1 Đánh giá kết quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 .43 3.3.2 Đánh giá kết mơ hình dự báo sử dụng đất tương lai .44 3.4 Đề xuất biện pháp quy hoạch sử dụng đất hiệu 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị .48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đơ thị hóa xu phát triển tất yếu quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam, thị Kết q trình thị hóa dẫn đến suy giảm nhanh chóng đất nơng nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho loại hình khác khu dân cư, khu công nghiệp, công trình xây dựng cơng cộng [8] Chính việc quản lý chặt chẽ vấn đề trở ngại địi hỏi có giải pháp quản lý để giữ vững cấu đất đai hợp lý [15] Do việc xác định xu hướng biến động, nguyên nhân dự báo thay đổi sử dụng đất tương lai có vai trị quan trọng [26] Để nghiên cứu đánh giá dự báo biến động sử dụng đất có nhiều phương pháp khác Các phương pháp truyền thống dựa số liệu thống kê hàng năm, số liệu kiểm kê, số liệu từ điều tra…thường tốn nhiều thời gian kinh phí thay đổi đối tượng mặt đất từ trạng thái sang trạng thái khác thay đổi không gian loại hình sử dụng đất Cơng nghệ viễn thám với ưu điểm bật diện tích phủ trùm rộng, thời gian cập nhật ngắn, tư liệu phong phú…có thể khắc phục hạn chế Không thế, tư liệu viễn thám kết hợp với hệ thống thông tin địa lý hữu hiệu việc xác định diện tích biến động đối tượng lớp phủ, hình thái biến động, mức độ biến động đối tượng [8] Nhiều nghiên cứu biến động sử dụng đất thông qua ứng dụng công nghệ viễn thám, GIS mơ hình tốn học thực giới Việt Nam cho thấy khả áp dụng hiệu lý thuyết toán điều kiện thực tế [9] Thành phố Quy Nhơn đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Định, diện tích tự nhiên 28.606 ha, có tốc độ thị hóa nhanh, tiềm đất đai thành phố có hạn đứng trước nhiều sức ép: Tình hình biến động đất đai mở rộng thị địa bàn thành phố diễn nhanh chóng, làm thay đổi mục đích sử dụng nhiều loại hình sử dụng đất, tốc độ gia tăng dân số, tốc độ tăng trưởng kinh tế…đã đặt vấn đề khai thác cần có biện pháp sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý [15] Việc đánh giá dự báo sử dụng đất cho thành phố Quy Nhơn cần thiết nhằm hỗ trợ định, công tác định hướng, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý Hiện tại, thành phố Quy Nhơn nói riêng tỉnh Bình Định cịn nghiên cứu ứng dụng sử dụng phương pháp mơ hình hóa nghiên cứu dự báo thay đổi đô thị tương lai Xuất phát từ lý trên, tiến hành “Nghiên cứu ứng dụng GIS, viễn thám mơ hình tốn dự báo thay đổi sử dụng đất thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu đề tài - Tổng quan sở lý luận GIS, viễn thám mơ hình toán dự báo thay đổi sử dụng đất - Phân tích thực trạng sử dụng đất giai đoạn 2008 - 2018 tư liệu ảnh viễn thám nhận xét xu hướng thay đổi sử dụng đất tương lai - Xây dựng đồ dự báo thay đổi sử dụng đất thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định tương lai - Đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý bền vững hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lớp phủ sử dụng đất địa bàn thành phố Quy Nhơn, đặc biệt đất đô thị 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 3.2.2 Phạm vi thời gian Thời gian thu thập số liệu: Từ năm 2008 đến năm 2018 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09 năm 2018 đến tháng 06 năm 2019 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm tự nhiên KT - XH tác động đến thay đổi sử dụng đất - Q trình thị hóa thành phố Quy Nhơn - Tình hình sử dụng đất thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2008 – 2018 - Ứng dụng GIS, viễn thám đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2008 – 2018 - Ứng dụng mơ hình hồi quy đa biến Logistic xây dựng đồ dự báo thay đổi sử dụng đất thành phố Quy Nhơn tương lai - Đề xuất biện pháp quy hoạch sử dụng đất hiệu Lịch sử nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu giới Hiện nay, giới ứng dụng GIS, viễn thám mơ hình tốn dự báo thay đổi sử dụng đất có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu như: Nghiên cứu S Abdul Rahaman cộng (2017) “Land use /Land cover changes in semi-arid mountain landscape in Southern India: A geoinformatics based markov chain approach”, nghiên cứu tác giả mô tả cách tiếp cận tích hợp cảm biến siêu âm kỹ thuật mơ hình ngẫu nhiên việc giải thích thay đổi sử dụng đất thay đổi che phủ đất sông Kallar Tamil Nadu Nghiên cứu giúp tìm thay đổi sử dụng đất nói riêng việc sử dụng đất bị ảnh hưởng thay đổi tương lai theo dự đoán [24] Amin Tayyebi cộng (2010) thực đề tài “A Spatial Logistic Regression Model for Simulating Land Use Patterns: A Case Study of the Shiraz Metropolitan Area of Iran” Bài viết trình bày mơ hình mở rộng thị sử dụng LR để mơ dự đốn mơ hình mở rộng thị LR sử dụng làm thuật tốn cốt lõi mơ hình hình ảnh điều khiển từ xa với khoảng thời gian tùy ý biến môi trường sử dụng hệ thống thông tin không gian địa lý Các biến kinh tế xã hội môi trường sử dụng làm đầu vào khu vực thành thị phi đô thị coi đầu cho mơ hình LR [25] ALGhaliya Nasser Mohammed Al-Rubkhi (2017) tiến hành nghiên cứu mơ hình phân tích thay đổi sử dụng đất phần mềm mã nguồn mở QGIS với trường hợp nghiên cứu điển hình Boasher Willayat, tác giả sử dụng plugin MOLUSCE để tạo đồ thay đổi ma trận chuyển đổi loại hình sử dụng đất, sau mơ thuật toán khác như: ANN, LR để dự báo sử dụng đất tương lai đến năm 2025 Kết tương lai khu dân cư cơng trình cơng cộng gia tăng đáng kể, diện tích đất nông nghiệp giảm 1,49% vào năm 2025 [26] 5.2 Nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu biến động sử dụng đất tư liệu viễn thám GIS tiến hành nhiều địa phương Theo Trịnh Lê Hùng cộng (2017) “Đánh giá dự báo biến động đất đô thị khu vực nội thành thành phố Hà Nội tư liệu viễn thám GIS”, nghiên cứu đánh giá dự báo biến động sử dụng đất khu vực nội thành Hà Nội đến năm 2020 từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat GIS sở mơ hình chuỗi Markov – CA Đây cách tiếp cận hiệu quả, cho phép thể thay đổi loại hình sử dụng đất khơng đơn thống kê diện tích mà cịn mơ biến động mặt khơng gian [8] Phan Hồng Vũ, Phạm Thanh Vũ nhóm cộng cơng trình nghiên cứu với đề tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý chuỗi Markov đánh giá biến động dự báo nhu cầu sử dụng đất đai”, nghiên cứu chứng minh khả hỗ trợ công nghệ GIS chuỗi Markov việc định, quy hoạch sử dụng đất bền vững tài nguyên đất đai [23] Tuy nhiên chuỗi Markov không biến đổi mặt không gian Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), “Nghiên cứu biến động đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” Bằng công nghệ viễn thám phân tích khơng gian GIS thành lập đồ biến động sử dụng đất hình, khoảng cách giao thơng, thủy hệ… Vì vậy, cần có mơ hình thuật tốn hỗ trợ cho cơng việc này, đề tài chọn mơ hình hồi quy đa biến Logistic để tiến hành nghiên cứu 3.3 Đánh giá kết quy hoạch sử dụng đất kết mơ hình dự báo 3.3.1 Đánh giá kết quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Theo Quyết định 98/2004/QĐ-TTg việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đến năm 2020, phạm vi điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020 có tổng diện tích tự nhiên 33.473 [4] Nhưng đến tháng năm 2019, diện tích hữu 28.606 ha, thực tế mở rộng đô thị sáp nhập xã Phước Mỹ, huyện Tuy Phước vào thành phố Quy Nhơn vào ngày 15 tháng 11 năm 2005, từ chưa sáp nhập khu vực dự kiến phát triển khu kinh tế Nhơn Hội, diện tích khoảng 12.000 [4] Đất dự kiến mở rộng thành phố phía Bắc (một phần huyện Phù Cát huyện Tuy Phước) khoảng 4.887 ha, đến chưa thực Khu đô thị Nhơn Hội (thuộc Khu kinh tế Nhơn Hội - bán đảo Phương Mai) xây dựng thành khu đô thị mới, phục vụ phát triển công nghiệp du lịch [4] Hình 3.19 Khu thị Nhơn Hội quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thực tế trạng sử dụng đất khu đô thị Nhơn Hội (31/3/2019) Đến dự án đưa vào thực hiện, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tới mà dự án chưa tiến độ Căn vào đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố, khu cơng nghiệp Nhơn Hội diện tích khoảng 600 - 700 gắn với cảng Nhơn Hội bố trí để xây dựng khu cơng nghệ cao, cơng nghiệp phục vụ cảng du lịch (khu công nghiệp Nhơn Hội khu công nghiệp Phong Điện) [4], gần khu vực quy hoạch lấp đầy dự án Thực tế trạng đất trống nhiều, số cơng trình, dự án kỳ quy hoạch có thay đổi nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, ví dụ loại bỏ dự án lọc hóa dầu Nhơn Hội khỏi chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Bình Định quy hoạch phát triển dầu khí Chính phủ Một ví dụ điển hình khác tầm nhìn hẹp quy hoạch đường Xuân Diệu 43 trước đường nhỏ, phục vụ phát triển du lịch theo định hướng thành phố Hiện mở rộng đường Xuân Diệu kèm theo số hệ lụy bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người dân ven đường…gây tốn tiền tạc, thời gian kìm hãm phát triển thành phố Vì vậy, cơng tác quy hoạch cịn mang tính hành chính, mang ý chí chủ quan người, xem xét đến yếu tố tự nhiên Mơ hình dự báo cho thấy tính hợp lý, có xem xét đến yếu tố tự nhiên, quy hoạch có lộ trình Mơ hình sở để phát triển nghiên cứu chuyên sâu để lồng ghép yếu tố tự nhiên KT - XH, tránh tình trạng quy hoạch ạt, lãng phí nguồn tài nguyên đất đai, phá hủy hệ sinh thái môi trường Hình 3.20 So sánh quy hoạch sử dụng đất trạng sử dụng đất Bước đầu nghiên cứu, sản phẩm công tác dự báo cung cấp thơng tin hữu ích xu hướng biến đổi loại hình sử dụng đất cho địa phương, có tính tham khảo cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoạt động định khác Mức độ chi tiết liệu đầu vào mơ hình có vai trị quan trọng 3.3.2 Đánh giá kết mơ hình dự báo sử dụng đất tương lai Số liệu dự báo tương đối phù hợp với Quyết định 495/QĐ-TTg phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Quy Nhơn vùng phụ cận đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 [17] Theo định này, mục tiêu phát triển đến năm 2025, thành phố Quy Nhơn trở thành đô thị trung tâm vùng duyên hải miền Trung, phát triển theo định hướng công nghiệp – cảng biển – dịch vụ - du lịch đến năm 2035 trung tâm kinh tế biển quốc gia, phát triển theo định hướng dịch vụ – cảng biển – công nghiệp - du lịch, trọng tâm dịch vụ - cảng biển Về quy mô đất đai, đất xây dựng đô thị khoảng 8.295 – 8.500 Đến năm 2035, đất xây dựng đô thị khoảng 11.250 – 11.500 [13] Kết dự báo 44 cho thấy xu hướng gần tương đồng với giai đoạn 2008 – 2018, diện tích đất trống giảm, đất phi nông nghiệp tăng rõ rệt, loại đất cịn lại có tỷ lệ biến động tương đối ổn định Biểu đồ thể trực quan diện tích biến động từ năm 2018 đến năm 2028 năm 2038, nhận thấy tương lai diện tích đất phi nơng nghiệp thành phố tăng đáng kể, năm 2028 8.470,08 ha, tăng 19,1% so với năm 2018; năm 2038 9.412,13 ha, tăng 32,3% so với năm 2018 14000 Đơn vị: 12000 10000 8000 6000 4000 2000 Năm 2018 Năm 2028 Năm 2038 NNP 3822.95 3621.74 3747.44 LNP 12679.94 12505.62 12555.7 PNN 7112.36 8470.08 9412.13 DTR 2227.41 1337.37 400.295 SMN 2710.19 2618.04 2499.79 Hình 3.21 Biểu đồ thể kết dự báo sử dụng đất thành phố Quy Nhơn Theo dự báo 10 năm, từ năm 2018 đến năm 2028 có 201,21 diện tích đất nơng nghiệp chuyển đổi sang mục đích phi nơng nghiệp, chủ yếu xây dựng cơng trình, nhà Nghĩa có 201,21 diện tích đất người sử dụng khơng cịn dùng để trồng trọt hoạch ni trồng thủy hải sản Do đó, cơng tác vận động, tun truyền giúp người dân nắm rõ thông tin, đào tạo việc làm, giúp người dân chuyển đổi nghề nghiệp cần quan tâm triển khai thực [23] Bảng 3.9 Tỷ lệ biến động năm 2028 2038 so với năm 2018 Năm 2018 Năm 2028 Biến động (%) Năm 2038 Biến động (%) NNP 3.822,95 3.621,74 -5.3 3.747,44 -2.0 LNP 12.679,94 12.505,62 -1.4 12.493,2 -1.0 PNN 7.112,36 8.470,08 19.1 9.412,13 32.3 DTR 2.227,41 1.337,37 -40.0 400,295 -82.0 SMN 2.710,19 2.618,04 -3.4 2.499,79 -7.8 Tổng 28.552,85 28.552,85 -30.9 28.552,85 -60.4 45 Quy hoạch sử dụng đất thành phố Quy Nhơn đến năm 2020 có khơng tương đồng so với kết dự báo Tuy nhiên, nhận thấy tính hợp lý cao kết dự báo so với quy hoạch mặt xu hướng tăng giảm giai đoạn 2008 – 2018 Như kết phân tích cho thấy quy hoạch sử dụng đất chưa thật sát với thực tế địa phương Do đó, kết nghiên cứu sở để xem xét điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phù hợp giai đoạn Hình 3.22 Bản đồ dự báo sử dụng đất đến năm 2028 năm 2038 Kết mơ hình hóa thay đổi sử dụng đất thành phố Quy Nhơn đến năm 2038, dự báo loại sử dụng đất tương lai Đặc biệt đất thị có xu hướng tăng dần mở rộng quy mơ phía Tây Bắc, Tây Nam Đơng Bắc Do đó, từ thành phố cần phải đưa phương hướng sử dụng hợp lý nguồn tài ngun đất đai Trong tính đồng quy hoạch sử dụng đất phải đặt lên hàng đầu cần phải thống quy hoạch sử dụng loại đất cụ thể khác Ngoài ra, kết mơ hình cho thấy phần lớn diện tích đất nơng nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa bị chuyển sang đất đô thị xây dựng Vì vậy, chiến lược phát triển thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2025, 2035 tầm nhìn 2050 việc xác định cụ thể vùng phụ cận để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực cho thành phố cho năm tới phương án quy hoạch sử dụng đất vấn đề cần thiết cấp bách Trong thành phố cần có biện pháp cải tạo vùng đất chưa sử dụng, tăng diện tích đất nơng nghiệp phi nông nghiệp Như vậy, với dự báo tốc độ biến động thời gian tới thành phố nên có sách sử dụng đất hợp lý, đặc biệt đất sông suối bị ảnh hưởng q trình thị hóa 46 Hình 3.23 Mở rộng thị giai đoạn 2018 - 2038 Với tình hình biến đổi khí hậu việc lấp dần khu rừng ngập mặn khu vực Bắc sông Hà Thanh để chuyển sang đất thị, quyền cần có xem xét đánh giá tác dụng rừng ngập mặn để có sách bảo vệ, góp phần tạo mơi trường xanh ứng phó với vấn biến đổi khí hậu thành phố [2] 3.4 Đề xuất biện pháp quy hoạch sử dụng đất hiệu Cần lồng ghép mơ hình số độ cao với đồ quy hoạch sử dụng đất để thể phương án quy hoạch, từ xác định phương án quy hoạch hợp lý tránh quy hoạch đất rừng sản xuất khu vực có độ dốc lớn, khu vực đầu nguồn [6] Cần có quỹ đất hợp lý cho phát triển khu cụm công nghiệp tập trung, điểm công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp Rà sốt quỹ đất thị nay, đặc biệt đất thị; Tránh tình trạng sử dụng đất manh mún sau thu hồi đất để xây dựng dự án hạ tầng Cần có nhiều nghiên cứu chun sâu mơ hình dự báo để phục vụ công tác quy hoạch, hỗ trợ định đắn, tránh lãng phí nguồn tài nguyên đất đai Sử dụng quỹ đất lâm nghiệp cần gắn liền với việc bảo vệ vốn rừng có công tác khoanh nuôi phủ xanh đất trống, đồi trọc Phát triển lâm nghiệp đôi với bảo vệ cảnh quan môi trường thành phố Cần trọng đề cao vai trò, ý kiến nhân dân, đặc biệt tham gia người dân vào phương án quy hoạch thành phố Biến đổi khí hậu xu tất yếu Vì vậy, nội dung quy hoạch sử dụng đất thành phố cần đổi theo hướng lồng ghép yếu tố phát triển bền vững, ứng phó biến đổi khí hậu phát triển thị xanh [2] Bên cạnh cần phải tuyên truyền người dân khai thác sử dụng tài nguyên đất theo quy hoạch, kế hoạch đồng thời giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đánh giá dự báo thay đổi sử dụng đất hỗ trợ công nghệ GIS viễn thám Đặc biệt đề tài kết hợp với cơng cụ hỗ trợ tích hợp QGIS MOLUSCE để dự đốn khả thay đổi sử dụng đất tương lai mô hình hồi quy đa biến Logistic Lớp phủ sử dụng đất phân làm lớp chính: Đất nơng nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất lâm nghiệp, mặt nước đất trống Ảnh vệ tinh từ năm 2008, 2013 2018 sử dụng để dự báo thay đổi xảy tương lai Trong nghiên cứu tiến hành xem xét, đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2008 – 2018, từ dự báo biến động đất đô thị năm 2028 năm 2038 Kết nhận cho thấy xu hướng giảm diện tích đất trống đất nơng nghiệp, tăng diện tích đất phi nông nghiệp, xu hướng tất yếu q trình thị hóa thành phố Quy Nhơn tương lai Nghiên cứu đánh giá so sánh trạng thực tế sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất thành phố Quy Nhơn đến năm 2020 cho thấy số hạn chế công tác quy hoạch sở dự báo đánh giá định hướng theo phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Quy Nhơn vùng phụ cận đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 [17] Qua kết nghiên cứu, cho thấy mơ hình cần phải kiểm chứng điều kiện cụ thể, đặc biệt tác động quy hoạch làm sai lệch nhiều tính tốn theo mơ hình Ở điều kiện tự nhiên mà can thiệp người hạn chế mơ hình có độ tin cậy cao Kiến nghị Ảnh viễn thám miễn phí Landsat sử dụng đề tài có độ phân giải 30m, nên phần ảnh hưởng đến kết phân loại Nếu sử dụng ảnh viễn thám có độ phân giải cao (2 - 5m) cho kết xác Ứng dụng rộng rãi cộng nghệ GIS, viễn thám vào công tác quy hoạch, hỗ trợ định để tránh lãng phí đất đai Cần có thời gian điều kiện để tích hợp yếu tố nhân khẩu, thể chế, sách…vào mơ hình để mơ hình có ý nghĩa thực tiễn cao Cần có nghiên cứu sâu việc ứng dụng mơ hình vào cơng tác quy hoạch sử dụng đất đô thị thành phố Quy Nhơn nhằm đưa thành phố trở thành đô thị xanh, phát triển bền vững [2] 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bách khoa toàn thư mở (2019), https://vi.wikipedia.org/wiki/Quy_Nhon [2] Từ Quốc Bảo, Nguyễn Anh Kiệt (2019), Mơ hình hóa thay đổi sử dụng đất dựa vào hệ thống thông tin địa lý, viễn thám Sleuth hỗ trợ định cho quy hoạch sử dụng đất thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên, Khoa Địa lí – Địa chính, Trường Đại học Quy Nhơn [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư 28/2014/TT- BTNMT, ngày 02/06/2014, Quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất [4] Chính phủ (2004), Quyết định 98/2004/QĐ-TTg, ngày 01/06/2004, Quy định việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đến năm 2020 [5] Lê Thị Thu Hà (2016), Nghiên cứu biến động sử dụng đất mối quan hệ với số yếu tố nhân học thuộc khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất [6] Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Nghiên cứu biến động đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam [7] Trương Quang Hiển, Ngô Anh Tú, Trần Văn Lành (2016), Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám nghiên cứu biến động đất đai thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, Tập 120, số 6, 2016, Tr 95 - 110 [8] Trịnh Lê Hùng cs (2017), Đánh giá dự báo biến động đất đô thị khu vực nội thành thành phố Hà Nội tư liệu viễn thám GIS, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14, số 3, 2017, Tr.176 – 187 [9] Nguyễn Kim Lợi (2005), Ứng dụng chuỗi Markov GIS việc đánh giá diễn biến sử dụng đất, Kỷ yếu Ứng dụng GIS toàn quốc 2011, Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh [10] Lưu Đức Minh (2015), Công nghệ số GIS quy hoạch quản lý đô thị, Viện Quy hoạch Môi trường, hạ tầng kĩ thuật đô thị nông thôn (IRURE), Viện Quy hoạch đô thị nông thôn Quốc gia (VIUP), http://kientrucvietnam.org.vn/cong-nghe-so-va-gis-trong-quy-hoach-quan-ly-do-thi/ [11] Lê Đại Ngọc (2014), Ảnh vệ tinh Landsat phục vụ hiệu chỉnh đồ địa hình tỷ lệ 1:250.000 nhỏ hơn, http://ledaingoc.blogspot.com/2014/10/anh-vetinh-landsat-8-phuc-vu-hien.html [12] Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Quy Nhơn, Báo cáo thuyết minh; Số liệu thống kê kê, kiểm kê đất đai giai đoạn 2008 – 2018 [13] Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học khoa học tự nhiên [14] Nguyễn Ngọc Thạch cs (2017), Nghiên cứu lớp phủ, sử dụng đất, Giáo trình Viễn thám – GIS, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Nguyễn Thành, Đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nông Lâm Huế [16] Phan Văn Thơ (2012), Ứng dụng GIS đánh giá biến động sử dụng đất q trình thị hóa thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Khóa luận tốt nghiệp sinh viên, Khoa Địa lí – Địa chính, Trường Đại học Quy Nhơn [17] Thủ tướng phủ (2015), Quyết định số 495/QĐ-TTg, Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Quy Nhơn vùng phụ cận đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 [18] Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội, Ứng dụng công nghệ viễn thám để giám sát tài nguyên Môi trường Việt Nam, Khoa Trắc địa, Bản đồ Thông tin Địa lý, http://hunre.edu.vn/hre/ung-dung-cong-nghe-vien-tham-degiam-sat-tai-nguyen va-moi-truong-o-Viet-Nam-t16131-13218.html [19] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, Báo cáo thuyết minh thống kê đất đai giai đoạn 2008 – 2018 [20] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2016), Niên giám thống kê năm 2016 [21] Ủy ban nhân dân thành phố Quy Nhơn, https://quynhon.gov.vn [22] Viện chiến lược sách Tài nguyên Mơi trường: https://isponre.gov.vn/home/dien-dan/463-tong-quan-ve-phuong-phap-du-bao-vakha-nang-ap-dung-mot-so-mo-hinh-trong-du-bao-bien-dong-tai-nguyen-va-moitruong-tai-viet-nam [23] Phan Hồng Vũ cs (2017), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý chuỗi Markov đánh giá biến động dự báo nhu cầu sử dụng đất đai, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tiếng Anh [24] Abdul Rahaman et al (2017), Land use /Land cover changes in semiarid mountain landscape in Southern India: A geoinformatics based markov chain approach Department of Geography, Bharathidasan University, Tiruchirappalli, India, Volume XLII-1/W1, 2017 ISPRS Hannover Workshop, Pages 231 – 237 [25] Amin Tayyebi et al (2010), A Spatial Logistic Regression Model for Simulating Land Use Patterns: A Case Study of the Shiraz Metropolitan Area of Iran, Department of Surveying and Geomatics Engineering, College of Engineering, University of Tehran, Tehran, Iran, Pages 27 - 41 [26] ALGhaliya Nasser Mohammed Al-Rubkhi (2017), Land Use Change Analysis and Modeling Using Open Source (QGIS) Case Study: Boasher Willayat, College of Arts and Social Science - Department of Geography Land Use Change Analysis and Modeling [27] Blaschke T (2010), Object based image analysis for remote sensing, ISPRS Journail of Photogrammetry and Remote Sensing Vol 65, Issue, Pages 2-16 [28] Congalton, R.G (1991), A Review of Assessing the Accuracy of Classifications of Remotely Sensed Data, Remote Sensing of Environment, 35-41 [29] James R.Anderson et al., (1976), A Land use and land cover classification system for use with remote sensor data [30] Jensen, J.R (1995), Introductory Digital Image Processing, A remote sensing perspective, Prentice Hall, New Jersey [31] Lillesand, T.M., Kiefer, R.W., Chipman, J.W (2008), Remote Sensing and Image Interpretation, 6th Edition, John Wiley & Sons, Hoboken [32] Muhammad, Q., Klaus, H., Mette T And Ahmad, K., (2011), Spatial and temporal dynameics of land use pattern in District Swat, Hindu Kush Himalayan region of Pakistan Applied Geography, 31 (2011): 820 – 828 [33] John von Neumann, https://en.wikipedia.org/wiki/Cellular_automaton [34] R Helsel R.M Hirsch (2002), “Statistical Methods in Water Resources”, Hydrologic Analysis and Interpretation, vol 4, United States Geological Survey [35] Một số trang web: Tải ảnh viễn thám: https://earthexplorer.usgs.gov Tải ranh giới Việt Nam: https://gadm.org/download_country_v3.html Tải mơ hình số độ cao: https://gdex.cr.usgs.go Wikipedia hướng dốc: https://en.wikipedia.org/wiki/Aspect_(geography) Phụ lục 01: DANH SÁCH PHỤ LỤC Đánh giá kết sau phân loại Phụ lục 02: Phụ lục 03: Bảng tọa độ điểm thực địa máy GPS Map 76 CSX Một số hình ảnh khảo sát thực địa PHỤ LỤC 01 BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU PHÂN LOẠI SO SÁNH KẾT QUẢ PHÂN LOẠI VỚI GOOGLE EARTH NĂM 2008: Ma trận sai số phân loại ảnh Landsat Thực tế DTR PNN SMN NNP LNP Tổng theo dòng Độ xác 38 43 0 10 43 54 55 80 50 65 50 300 63.63% 91.25% 76% 58.46% 78% 75.67% Phân loại DTR 35 20 PNN 73 SMN 10 38 NNP 12 LNP Tổng theo cột 47 117 39 - Độ xác tồn cục 75.67% - Chỉ số Kappa: K= 227×300−(55×35+80×73+50×38+38×65+43×50) 3002 −(55×35+80×73+50×38+38×65+43×50) = 71% NĂM 2013: Ma trận sai số phân loại ảnh Landsat Thực tế DTR PNN SMN NNP LNP Phân loại DTR 44 PNN 56 SMN 25 NNP LNP 0 Tổng theo cột 47 68 26 - Độ xác tồn cục 77% - Chỉ số Kappa: K= 13 17 47 78 10 59 81 Tổng theo dịng Độ xác 60 70 50 60 60 300 73.33 % 80 % 50 % 78.33 % 98.33% 77% 231×300−(60×44+70×56+50×25+60×47+60×59) 3002 −(60×44+70×56+50×25+60×47+60×59) = 71.2 % SO SÁNH KẾT QUẢ VỚI THỰC ĐỊA NĂM 2018 Ma trận sai số phân loại ảnh Landsat sau: Thực tế DTR PNN SMN NNP LNP Phân loại DTR 42 15 PNN 57 SMN 51 NNP LNP Tổng theo cột 42 91 54 - Độ xác toàn cục 85% - Chỉ số Kappa: K= 49 53 0 56 60 Tổng theo dịng Độ xác 60 60 60 60 60 300 70% 95% 85% 81.67% 93.33% 85% 255×300−(60×42+60×57+60×51+60×49+60×56) 3002 −(60×42+60×57+60×51+60×49+60×56) = 82 % PHỤ LỤC 02 BẢNG TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM THỰC ĐỊA BẰNG MÁY GPS MAP 76 CSX STT TỌA ĐỘ TỌA ĐỘ LỚP PHỦ STT X X (Latitude) (Longitude) LỚP PHỦ X Y (Latitude) (Longitude) 13.75327 109.21532 Khu dân cư 76 13.766603 109.203157 Khu dân cư 13.81207 109.23109 Cầu Thị Nại 77 13.762389 109.205941 Khu dân cư 13.81718 109.25919 Đường nhựa 78 13.762162 109.206152 Khu dân cư 13.81463 109.26041 Trạm tăng áp 79 13.763231 109.202744 Khu dân cư 13.81381 109.26251 Nhà máy tôn 80 13.764344 109.203581 Khu dân cư 13.81670 109.27080 Đồi Cát 81 13.76864 109.196583 Khu dân cư 13.81343 109.28033 Đường bê tông 82 13.76121 109.205229 Khu dân cư 13.81401 109.28207 Hồ nước 83 13.765842 109.203638 Khu dân cư 13.81584 109.28361 “Đầm Chết” 84 13.76511 109.20244 Khu dân cư 10 13.81110 109.27259 Công ty 85 13.76117 109.206028 Khu dân cư 11 13.81076 109.27269 Đất trống 86 13.761819 109.203113 Khu dân cư 12 13.82717 109.27030 KCN 87 13.76144 109.204384 Khu dân cư 13 13.88379 109.26988 FLC 88 13.786691 109.221020 Khu dân cư 14 13.87913 109.28222 Giao thông 89 13.786355 109.206354 Khu dân cư 15 13.88320 109.28758 Khu dân cư 90 13.7857 109.2175 Khu dân cư 16 13.88411 109.29221 Đất trống 91 13.7873 109.2046 Khu dân cư 17 13.88589 109.28983 Khu dân cư 92 13.7996 109.2124 Khu dân cư 18 13.88188 109.28635 Khu nghĩa trang 93 13.79408 109.222476 Khu dân cư 19 13.79610 109.22089 Đầm Thị Nại 94 13.7942532 109.1841788 Khu dân cư 20 13.79294 109.20994 Cầu 95 13.7977352 109.1081145 Khu dân cư 21 13.79630 109.20717 Bờ Tràng 96 13,8050 109,1770 Khu dân cư 22 13.79807 109.20826 Khu dân cư 97 13,7820 109,1862 Khu dân cư 23 13.78748 109.20310 Giao thông 98 13.801751 109.185337 Khu dân cư 24 13.78940 109.19041 Hồ nước 99 13.8131 109.1927 Khu dân cư 25 13.78875 109.19086 Đất lúa 100 13.8102 109.1834 Khu dân cư 26 13.78847 109.18996 Đất lúa 101 13.7093 109.1163 Khu dân cư 27 13.78644 109.19035 Đường bê tông 102 13.7327 109.1207 Khu dân cư 28 13.78367 109.19187 Đất lúa 103 13.734015 109.115568 Khu dân cư 29 13.78374 109.19139 Đất lúa 104 13.88392 109.25036 Khu dân cư 30 13.78565 109.18820 Cầu sắt 105 13.88302 109.25068 Khu dân cư 31 13.78291 109.18645 Giao thông 106 13.85802 109.25428 Khu dân cư 32 13.77948 109.18452 Khu dân cư 107 13.87793 109.25165 Khu dân cư 33 13.76917 109.18755 Đất rừng 108 13.86910 109.25162 Khu dân cư 34 13.76917 109.18863 Đường hẻm 109 13.88275 109.24835 Khu dân cư 35 13.77110 109.19999 Đất trống 110 13.792955 109.151011 Khu dân cư 36 13.76027 109.20400 Đất dân cư 111 13.785647 109.148031 Khu dân cư 37 13.75797 109.20489 Đất nghĩa trang 112 13.795696 109.162420 Khu dân cư 38 13.76975 109.21783 Đường nhựa 113 13.777107 109.151040 Khu dân cư 39 13.77126 109.21880 Đường nhựa 114 13.791096 109.156818 Khu dân cư 40 13.75272 109.21461 Khu dân cư 115 13.779112 109.155656 Khu dân cư 41 13.76661 109.21884 Khu dân cư 116 13.794110 109.146510 Khu dân cư 42 13.760217 109.153536 Khu dân cư 117 13.79227 109.21103 Giao thông 43 13.767442 109.148847 Khu dân cư 118 13.79242 109.21077 Giao thông 44 13.76366 109.15344 Khu dân cư 119 13.79542 109.18112 Giao thông 45 13.7519 109.1584 Khu dân cư 120 13.76895 109.14938 Giao thông 46 13.7526 109.1658 Khu dân cư 121 13.76872 109.14902 Khu dân cư 47 13.759945 109.154226 Khu dân cư 122 13.75639 109.15075 Giao thông 48 13.7548 109.1606 Khu dân cư 123 13.75426 109.15096 Giao thông 49 13.8064 109.1707 Khu dân cư 124 13.73474 109.13660 Giao thông 50 13.7547 109.1585 Khu dân cư 125 13.73299 109.13463 Giao thông 51 13.756 109 157 Khu dân cư 126 13.71886 109.12498 Khu dân cư 52 13.763768 109.154608 Khu dân cư 127 13.73486 109.13622 Đất trống 53 13.755 109 158 Khu dân cư 128 13.73427 109.13574 Khu dân cư 54 13.763071 109.153783 Khu dân cư 129 13.73397 109.13581 Ngã NBK 55 13.7546 109.1644 Khu dân cư 130 13.74070 109.14710 Đất trống 56 13.769886 109.149839 Khu dân cư 131 13.74417 109.14859 Nhà máy 57 13.7534 109.109165 Khu dân cư 132 13.74609 109.15199 Khu dân cư 58 13.7550 109.1625 Khu dân cư 133 13.74087 109.15249 Giao thông 59 13.7552 109.1679 Khu dân cư 134 13.71179 109.17261 Đất trống 60 13.763557 109.15398 Khu dân cư 135 13.71618 109.16428 Đất trống 61 13.761465 109.153714 Khu dân cư 136 13.72988 109.15860 Giao thông 62 13.76571 109.154769 Khu dân cư 137 13.729635 109.161110 Rừng 63 13.76864 109.196583 Khu dân cư 138 13.721557 109.163605 Rừng 64 13.76121 109.205229 Khu dân cư 139 13.700741 109.178041 Rừng 65 13.765842 109.203638 Khu dân cư 140 13.741080 109.143864 Rừng 66 13.76511 109.20244 Khu dân cư 141 13.732233 109.138659 Rừng 67 13.76117 109.206028 Khu dân cư 142 13.749974 109.204219 Rừng 68 13.761819 109.203113 Khu dân cư 143 13.740319 109.213659 Rừng 69 13.766161 109.202799 Khu dân cư 144 13.718479 109.202018 Rừng 70 13.766466 109.202694 Khu dân cư 145 13.756930 109.201138 Rừng 71 13.76548 109.203214 Khu dân cư 146 13.775225 109.213827 Rừng 72 13.766614 109.20318 Khu dân cư 147 13.774276 109.201221 Đất trống 73 13.765233 109.202154 Khu dân cư 148 13.791464 109.165089 Rừng 74 13.765858 109.202612 Khu dân cư 149 13.781286, 109.156015 Lúa 75 13.766362 109.201959 Khu dân cư 150 13.781741, 109.136249 Rừng PHỤ LỤC 03 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA Trạm bơm tăng áp, Khu kinh tế Nhơn Hội "Đầm Chết" xã Nhơn Hải Đồi cát xã Nhơn Hải Bên đầm Thị Nại, phường Thị Nại Giao thông bên hồ nhân tạo FLC, xã Nhơn Lý Bờ tràng phường Nhơn Bình Đồng lúa mùa thu hoạch khu dân cư phường Nhơn Bình Đất rừng phường Quang Trung Quang cảnh hồ Phú Hòa, phường Quang Trung ... dụng đất bền vững tài nguyên đất đai [23] Tuy nhiên chuỗi Markov không biến đổi mặt không gian Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), “Nghiên cứu biến động đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện... liên lạc Về hệ thống công viên, xanh gồm: Công viên Đống Đa, công viên Hà Thanh, công viên đường Nguyễn Tất Thành, công viên thiếu nhi… Công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt triển... đoạn 1945 – 1975 Sau Cách mạng Tháng Tám, Quy Nhơn tổ chức theo quy chế thị xã, lấy tên thị xã Nguyễn Huệ Ngày 30 tháng năm 1970, Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa Sắc lệnh thành lập thị xã Quy Nhơn

Ngày đăng: 02/09/2021, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w