1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN – KHÍ NÉN VÀ THỦY LỰC

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Điều Khiển Điện – Khí Nén Và Thủy Lực
Tác giả Ths. Nguyễn Cao Cường, Ths. Phạm Văn Huy, Ths. Đặng Thị Tuyết, Ths. Mai Văn Duy, Ths. Phạm Thị Giang
Người hướng dẫn Ths. Phạm Văn Huy
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Kỹ Thuật Công Nghiệp
Chuyên ngành Điện/ Điều Khiển Và Tự Động Hóa
Thể loại Đề Cương Chi Tiết Học Phần
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 745,56 KB

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Kỹ thuật 370 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KNH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN BỘ MÔN: ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐÔNG HÓA ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN – KHÍ NÉN VÀ THỦY LỰC 1. THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN – KHÍ NÉN VÀ THỦY LỰC Tên học phần (tiếng Anh): ELICTRICAL CONTROL SYSTEM– PNEUMATIC AND HYDRAULIC Mã môn học: 001171 KhoaBộ môn phụ trách: Điện Điều khiển và Tự động hóa Giảng viên phụ trách chính: Ths. Phạm Văn Huy Email: pvduyuneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: Ths. Nguyễn Cao cường; Ths. Phạm Văn Huy, Ths. Đặ ng Thị Tuyết, Ths. Mai Văn Duy, Ths. Phạm Thị Giang, Ths. Mai Văn Duy. Số tín chỉ: 2(26, 8, 60) Số tiết Lý thuyết: 26 Số tiết THTL: 8 Số tiết Tự học: 60 Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần học trước: Kỹ thuật vật liệu – khí cụ điện Học phần tiên quyết : Không Các yêu cầu của học phần: - Sinh viên phải có tài liệu học tập - Mỗi sinh viên có một tài liệu tham khảo (mục 10.2) 2. MÔ TẢ HỌC PHẦN Cung cấp cho sinh viên kiến thức về hệ thống điều khiển điện - khí nén và thủy lực bao gồm: các phần tử đưa tín hiệu, xử lý tín hiệu, các cơ cấu chấp hành, các phần tử điều chỉnh và điều khiển trong hệ thống điều khiển khí nén, thiết kế các mạch điều khiển khí nén, điện 371 – khí nén, các phần tử điều khiển cơ bản trong điều khiển thủy lực, điều khiển vị trí, vận tốc và tải trọng trong hệ truyền động thủy lực. 3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức - Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng các tính năng các thiết bị khí nén, điện - khí nén và thủy lực; các mạch điều khiển khí nén, điện – khí nén và mạch điều khiển thủy lực trong máy và dây truyền sản xuất công nghiệp. - Vận dụng các quy trình, nguyên lý, phương pháp phân tích, kỹ thuật thiết kế mạch điều khiển khí nén, điện – khí nén và thủy lực trong thiết bị tự động và hệ thống dây truyền sản xuất tự động. - Tính toán thiết kế mạch điều khiển khí nén, điện – khí nén và mạch điều khiển thủy lực trong thiết bị và dây tru yền sản xuất. Kỹ năng - Có khả năng sử dụng các công cụ hỗ trợ thiết kế và mô phỏng trên phần mềm: Festo Fluidsim, Automation Studio… - Khai thác, vận hành, lắp đặt các hệ thống điều khiển khí nén, điện – khí nén và thủy lực trên thiết bị máy v à dây truyền sản xuất công nghiệp. Năng lực tự chủ và trách nhiệm - Nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập và sẵn sàng học tiếp các chương trình nhằm nâng cao trình độ chuyên môn. - Làm chủ khoa học công nghệ và công cụ lao động tiên tiến trong thực tế; chịu được áp lực công việc, giải quyết hợp lý các vấn đề phát sinh và đề xuất các giải pháp để thực hiện công việc hiệu quả. - Có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp, tuân thủ nội quy, quy định pháp l uật và các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; có trách nhiệm với công việc, tập thể và xã hội. 4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã CĐR Mô tả CĐR học phần Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CĐR của CTĐT G1 Về kiến thức G1.3.2 Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng các tính năng các thiết bị khí nén, điện – khí nén và thủy lực; các mạch điều khiển khí nén, điện – khí nén và mạch điều khiển thủy lực trong máy và dây truyền sản xuất công nghiệp. 1.3.2 G1.4.1 Vận dụng các quy trình, nguyên lý, phương pháp phân tích, kỹ thuật thiết kế mạch điều khiển khí nén, điện – khí nén và thủy lực trong thiết bị tự động và hệ thống dây truyền sản xuất tự động 1.4.1 G1.4.2 Tính toán thiết kế mạch điều khiển khí nén, điện – khí nén và mạch điều khiển thủy lực trong thiết bị và dây truyền sản xuất 1.4.2 G2 Về kỹ năng 372 G2.1.1 Có khả năng sử dụng các công cụ hỗ trợ thiết kế và mô phỏng trên phần mềm: Festo Fluidsim, Automation Studio… 2.1.1 G2.1.2 Khai thác, vận hành, lắp đặt các hệ thống điều khiển khí nén, điện – khí nén và thủy lực trên thiết bị máy và dây truyền sản xuất công nghiệp 2.1.2 G3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm G3.1.1 Nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập và sẵn sàng học tiếp các chương trình nhằm nâng cao trình độ chuyên môn 3.1.1 G3.1.2 Làm chủ khoa học công nghệ và công cụ lao động tiên tiến trong thực tế; chịu được áp lực công việc, giải quyết hợp lý các vấn đề phát sinh và đề xuất các giải pháp để thực hiện công việc hiệu quả 3.1.2 G3.2.1 Có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật và các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; có trách nhiệm với công việc, tập thể và xã hội. 3.2.1 5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết THTL Tài liệu học tập, tham khảo 1 Chương 1: Cơ sở lý thuyết về điều khiển khí nén và thủy lực 1.1.Khái niệm về hệ thống điều khiển điện khí nén và thủy lực 1.1.1. Hệ thống điều khiển 1.1.2. Các loại tín hiệu điều khiển 1.1.3. Điều khiển vòng hở 1.1.4. Điều khiển vòng kín (hồi tiếp) 1.2. Ưu nhược điểm của hệ thống điều khiển khí nén và thủy lực 1.2.1. Hệ thống khí nén 1.2.2. Hệ thống thủy lực 1.3. Phạm vi ứng của khí nén và thủy lực trong công nghiệp 1.3.1. Ứng dụng của hệ thống khí nén 1.3.2. Ứng dụng của hệ thống thủy lực 2 1, 2, 3, 4, 5 2 1.4. Đơn vị đo của các đại lượng cơ bản trong hệ thống khí nén và thủy lực 1.4.1. Áp suất 1.4.2. Lực 1.4.3. Công 1.4.4. Công suất 1.4.5. Độ nhớt động 1.5. Cung cấp và xử lý nguồn năng lượng trong hệ thống khí nén và thủy lực 1.5. 1.Khí nén 2 1, 2, 3, 4, 5 373 Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết THTL Tài liệu học tập, tham khảo 1.5.1.1. Máy nén khí và sản xuất khí nén 1.5.1. 2. Phân phối khí nén 1.5.1. 3. Xử lý nguồn khí nén 1.5.2 Thủy lực (dầu ép) 1.5.2.1. Cung cấp năng lượng dầu 1.5.2.2. Các loại bơm dầu 1.5.2.3. Bể dầu 1.5.2.4. Xử lý nguồn dầu Câu hỏi ôn tập chương 1 3 Chương 2: Phần tử đưa tín hiệu và xử lý tín hiệu trong điều khiển khí nén 2.1. Các phần tử đưa tín hiệu 2.1.1. Phần tử không điện 2.1.2. Phần tử đưa tín hiệu điện 2.2. Các phần tử xử lý tín hiệu điều khiển 2.2.1. Phần tử YES 2.2.2. Phần tử NOT 2.2.3. Phần tử AND 2.2.4. Phần tử OR 2.2.5. Phần tử NAND 2.2.6. Phần tử NOR 2.2.7. Phần tử nhớ Flip-Flop 2.2.8. Phần tử thời gian Câu hỏi ôn tập chương 2 2 1, 2, 3, 4, 5 4 Chương 3: Các phần tử chấp hành trong hệ thống điều khiển khí nén 3.1. Xi lanh 3.1.1. Xi lanh tác động đơn 3.1.2. Xi lanh tác động kép 3.1.3. Xi lanh bước (nhiều vị trí) 3.1.4. Xi lanh va đập 3.1.5. Xi lanh quay 3.1.6. Xi lanh bang đai 3.1.7 Xi lanh từ 3.2. Động cơ 3.2.1. Động cơ bánh răng 3.2.2. Động cơ kiểu Piston 3.2.3. Động cơ kiểu cánh gạt 3.2.4. Động cơ turbine - Câu hỏi ôn tập chương 3 2 1, 2, 3, 4, 5 5 Chương 4: Các phần tử điều chỉnh và điều khiển trong hệ thống khí nén 4.1. Khái niệm cơ bản 2 1, 2, 3, 4, 5 374 Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết THTL Tài liệu học tập, tham khảo 4.2. Các phần tử điều chỉnh 4.2.1. Van an toàn 4.2.2. Van tràn 4.2.3. Van điều chỉnh áp suất 4.2.4. Rơ le áp suất 4.2.5. Van tiết lưu 4.2.6. Van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng tay 4.2.7. Van chân không 4.2.8 Van điều chỉnh thời gian 4.3. Các phần tử điều khiển 4.3.1. Van một chiều 4.3.2. Van đảo chiều Câu hỏi và bài tập chương 4 6 Chương 5: Thiết kế mạch điều khiển khí nén và điện – khí nén 5.1. Thiết kế mạch điều khiển khí nén 5.1.1. Điều khiển trực tiếp và điều khiển gián tiếp 5.1.1.1. Điều khiển trực tiếp cơ cấu chấp hành 5.1.1.2. Điều khiển gián tiếp cơ cấu chấp hành 5.1.2. Mạch khí nén tự duy trì 5.1.3. Mạch điều khiển theo thời gian 5.1.3.1. Mạch điều khiển thời gian sử dụng phần tử đóng chậm. 5.1.3.2. Mạch điều khiển thời gian sử dụng phần tử ngắt chậm theo chiều dương 2 1, 2, 3, 4, 5 7 - Bài thảo luận chương 4 và chương 5 (mục 5.1.1 đến 5.1.3.2) số 01 (trên lớp) 2 1, 2, 3, 4, 5 7 Bài thảo luận chương 2 và chương 3 số 01 (trực tuyến) 2 1, 2, 3, 4, 5 8 5.1.4. Mạch điều khiển theo áp suất 5.1.5. Thiết kế mạch điều khiển tuần tự đơn giản – cấp nguồn trực tiếp 5.1.5.1. Giả thiết và các bước thiết kế 5.1.5.2. Các ví dụ minh họa 2 1, 2, 3, 4, 5 9 5.2. Thiết kế mạch điều khiển điện – khí nén 5.2.1. Một số kí hiệu về thiết bị điện – khí nén 5.2.2. Các mạch điện đơn giản 5.2.2.1. Mạch điện điều khiển trực tiếp sử dụng công tắc duy trì 5.2.2.2. Mạch điện điều khiển trực tiếp sử dụng tiếp điểm tự duy trì bằng rơ le 5.2.2.3. Mạch điện – khí nén điều khiển sử dụng rơ le thời gian 2 1, 2, 3, 4, 5 10 5.2.3. Các phương pháp thiết kế mạch điện – khí nén 2 1, 2, 375 Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết THTL Tài liệu học tập, tham khảo bằng rơ le 5.2.3.1. Thiết kế mạch điện – khí nén theo nhịp sử dụng chuỗi bước có xóa 5.2.3.2. Thiết kế mạch điện – khí nén theo tầng sử dụng phương pháp chuỗi bước có xóa 5.2.3.3. Thiết kế mạch điện – khí nén theo tầng lồng ghép (cascade) Câu hỏi và bài tập chương 5 3, 4, 5 11 Chương 6: Các phần tử điều khiển cơ bản trong điều khiển tự động thủy lực 6.1. Van trượt điều khiển 6.1.1. Van Solenoid 6.1.2. Van tỷ lệ 6.1.3. Van tỷ lệ có phản hồi hiệu suất cao 6.1.4. Van Servo 6.1.4.1. Nguyên lý làm vệc 6.1.4.2. Kết cấu van Servo 6.1.4.3. Đồ thị quan hệ giữa lưu lượng Q và dòng điện điều khiển I 6.1.4.4. Hệ số khuếch đại lưu lượng và hệ số khuếch đại áp suất 6.1.4.5. Hiện tượng từ trễ và trượt tín hiệu của van 6.1.4.6. Lưu lượng tỷ lệ và công suất truyền động 6.1.4.7. Đặc trưng động lực học của van 2 1, 2, 3, 4, 5 12 6.2. Bộ khuếch đại 6.2.1. Môđun khuếch đại 6.2.2. Mô đun hiệu chỉnh độ dốc 6.2.3. Mô đun chức năng của bộ khuếch đại và kí hiệu 6.3. Các loại cảm biến 6.3.1. Cảm biến vị trí đo chiều dài 6.3.2. Cảm biến vị trí đo góc 6.3.3. Cảm biến vận tốc 6.3.4. Cảm biến áp suất, lực và mômen xoắn Câu hỏi ôn tập chương 6 2 1, 2, 3, 4, 5 13 Chương 7: Điều khiển vị trí, vận tốc và tải trọng trong hệ truyền động thủy lực 7.1. Điều khiển vị trí 7.1.1. Ứng dụng van Solenoid trong hệ điều khiển vị trí 7.1.1.1. Van Solenoid đóng mở 7.1.1.2. Van Solenoid điều khiển 7.1.2. Ứng dụng van tỷ lệ trong hệ điều khiển vị trí 7.1.2.1. Van tỷ lệ không có phản hồi 2 1, 2, 3, 4, 5 376 Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết THTL Tài liệu học tập, tham khảo 7.1.2.2. Van tỷ lệ có phản hồi 7.1.2.3. Van tỷ lệ hiệu suất cao 14 7.1.3. Ứng dụng van Servo trong hệ điều khiển vị trí 7.1.3.1. Van Servo 7.1.3.2. Van Servo ky thuật số 7.2. Điều khiển vận tốc 7.2.1. Điều khiển tốc độ bằng lỗ tiết lưu 7.2.2. Điều khiển tốc độ bằng van tỷ lệ hoặc van Servo 7.3. Điều khiển tải trọng 7.4. Các ví dụ ứng dụng Câu hỏi và bài tập chương 7 2 1, 2, 3, 4, 5 15 - Bài thảo luận chương 5 (mục 5.1.4 đến 5.2.3.3) và chương 6 số 02 (trên lớp) 2 1, 2, 3, 4, 5 15 Bài thảo luận chương 7 số 02 (trực tuyến) 2 1, 2, 3, 4, 5 6. MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mức 1: Thấp Mức 2: Trung bình Mức 3: Cao (Lưu ý: Khi đánh giá mức độ đóng góp từng “nội dung giảng dạy” tới các tiêu chuẩn (Gx.x.x) sẽ ảnh hưởng tới việc phân bổ thời lượng giảng dạy của từng phần nội dung giảng dạy và mức độ ưu tiên kiểm tra đánh giá nội dung đó). Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra G1.3.2 G1.4.1 G1.4.2 G2.1.1 G2.1.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 1 Chương 1: Cơ sở lý thuyết...

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KNH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA ĐIỆN

BỘ MÔN: ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐÔNG HÓA

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

HỌC PHẦN: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN – KHÍ NÉN VÀ THỦY LỰC

1 THÔNG TIN CHUNG

Tên học phần (tiếng Việt): HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN – KHÍ NÉN VÀ

THỦY LỰC Tên học phần (tiếng Anh): ELICTRICAL CONTROL SYSTEM–

PNEUMATIC AND HYDRAULIC

Khoa/Bộ môn phụ trách: Điện/ Điều khiển và Tự động hóa

Giảng viên phụ trách chính: Ths Phạm Văn Huy

Email: pvduy@uneti.edu.vn

GV tham gia giảng dạy: Ths Nguyễn Cao cường; Ths Phạm Văn Huy, Ths

Đặng Thị Tuyết, Ths Mai Văn Duy, Ths Phạm Thị Giang, Ths Mai Văn Duy

Số tiết Lý thuyết: 26

Số tiết TH/TL: 8

Số tiết Tự học: 60 Tính chất của học phần: Bắt buộc

Học phần học trước: Kỹ thuật vật liệu – khí cụ điện

Học phần tiên quyết : Không

Các yêu cầu của học phần: - Sinh viên phải có tài liệu học tập

- Mỗi sinh viên có một tài liệu tham khảo (mục 10.2)

2 MÔ TẢ HỌC PHẦN

Cung cấp cho sinh viên kiến thức về hệ thống điều khiển điện - khí nén và thủy lực bao gồm: các phần tử đưa tín hiệu, xử lý tín hiệu, các cơ cấu chấp hành, các phần tử điều chỉnh

và điều khiển trong hệ thống điều khiển khí nén, thiết kế các mạch điều khiển khí nén, điện

Trang 2

– khí nén, các phần tử điều khiển cơ bản trong điều khiển thủy lực, điều khiển vị trí, vận tốc

và tải trọng trong hệ truyền động thủy lực

3 MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC

Kiến thức

- Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng các tính năng các thiết bị khí nén, điện - khí nén và thủy lực; các mạch điều khiển khí nén, điện – khí nén và mạch điều khiển thủy lực trong máy và dây truyền sản xuất công nghiệp

- Vận dụng các quy trình, nguyên lý, phương pháp phân tích, kỹ thuật thiết kế mạch điều khiển khí nén, điện – khí nén và thủy lực trong thiết bị tự động và hệ thống dây truyền sản xuất tự động

- Tính toán thiết kế mạch điều khiển khí nén, điện – khí nén và mạch điều khiển thủy lực trong thiết bị và dây truyền sản xuất

Kỹ năng

- Có khả năng sử dụng các công cụ hỗ trợ thiết kế và mô phỏng trên phần mềm: Festo Fluidsim, Automation Studio…

- Khai thác, vận hành, lắp đặt các hệ thống điều khiển khí nén, điện – khí nén và thủy lực trên thiết bị máy và dây truyền sản xuất công nghiệp

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

- Nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập và sẵn sàng học tiếp các chương trình nhằm nâng cao trình độ chuyên môn

- Làm chủ khoa học công nghệ và công cụ lao động tiên tiến trong thực tế; chịu được áp lực công việc, giải quyết hợp lý các vấn đề phát sinh và đề xuất các giải pháp để thực hiện công việc hiệu quả

- Có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật và các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; có trách nhiệm với công việc, tập thể và xã hội

4 CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN

CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể: Mô tả CĐR học phần

CĐR của CTĐT

G1.3.2

Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng các tính

năng các thiết bị khí nén, điện – khí nén và thủy lực; các mạch điều

khiển khí nén, điện – khí nén và mạch điều khiển thủy lực trong

máy và dây truyền sản xuất công nghiệp

1.3.2

G1.4.1

Vận dụng các quy trình, nguyên lý, phương pháp phân tích, kỹ thuật

thiết kế mạch điều khiển khí nén, điện – khí nén và thủy lực trong thiết

G1.4.2 Tính toán thiết kế mạch điều khiển khí nén, điện – khí nén và mạch điều

Trang 3

G2.1.1 Có khả năng sử dụng các công cụ hỗ trợ thiết kế và mô phỏng trên

phần mềm: Festo Fluidsim, Automation Studio…

2.1.1

G2.1.2

Khai thác, vận hành, lắp đặt các hệ thống điều khiển khí nén, điện

– khí nén và thủy lực trên thiết bị máy và dây truyền sản xuất công

nghiệp

2.1.2

G3.1.1 Nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập và sẵn sàng học

tiếp các chương trình nhằm nâng cao trình độ chuyên môn

3.1.1

G3.1.2

Làm chủ khoa học công nghệ và công cụ lao động tiên tiến trong

thực tế; chịu được áp lực công việc, giải quyết hợp lý các vấn đề

phát sinh và đề xuất các giải pháp để thực hiện công việc hiệu quả

3.1.2

G3.2.1

Có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức kỷ luật và tác phong công

nghiệp, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật và các nguyên tắc an

toàn nghề nghiệp; có trách nhiệm với công việc, tập thể và xã hội

3.2.1

5 NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Tuần

Số tiết

LT

Số tiết TH/TL

Tài liệu học tập, tham khảo

1

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về điều khiển khí nén

và thủy lực

1.1.Khái niệm về hệ thống điều khiển điện khí nén

và thủy lực

1.1.1 Hệ thống điều khiển

1.1.2 Các loại tín hiệu điều khiển

1.1.3 Điều khiển vòng hở

1.1.4 Điều khiển vòng kín (hồi tiếp)

1.2 Ưu nhược điểm của hệ thống điều khiển khí

nén và thủy lực

1.2.1 Hệ thống khí nén

1.2.2 Hệ thống thủy lực

1.3 Phạm vi ứng của khí nén và thủy lực trong

công nghiệp

1.3.1 Ứng dụng của hệ thống khí nén

1.3.2 Ứng dụng của hệ thống thủy lực

[3], [4], [5]

2

1.4 Đơn vị đo của các đại lượng cơ bản trong hệ

thống khí nén và thủy lực

1.4.1 Áp suất

1.4.2 Lực

1.4.3 Công

1.4.4 Công suất

1.4.5 Độ nhớt động

1.5 Cung cấp và xử lý nguồn năng lượng trong hệ

thống khí nén và thủy lực

1.5 1.Khí nén

[3], [4], [5]

Trang 4

Tuần

Số tiết

LT

Số tiết TH/TL

Tài liệu học tập, tham khảo

1.5.1.1 Máy nén khí và sản xuất khí nén

1.5.1 2 Phân phối khí nén

1.5.1 3 Xử lý nguồn khí nén

1.5.2 Thủy lực (dầu ép)

1.5.2.1 Cung cấp năng lượng dầu

1.5.2.2 Các loại bơm dầu

1.5.2.3 Bể dầu

1.5.2.4 Xử lý nguồn dầu

Câu hỏi ôn tập chương 1

3

Chương 2: Phần tử đưa tín hiệu và xử lý tín hiệu

trong điều khiển khí nén

2.1 Các phần tử đưa tín hiệu

2.1.1 Phần tử không điện

2.1.2 Phần tử đưa tín hiệu điện

2.2 Các phần tử xử lý tín hiệu điều khiển

2.2.1 Phần tử YES

2.2.2 Phần tử NOT

2.2.3 Phần tử AND

2.2.4 Phần tử OR

2.2.5 Phần tử NAND

2.2.6 Phần tử NOR

2.2.7 Phần tử nhớ Flip-Flop

2.2.8 Phần tử thời gian

Câu hỏi ôn tập chương 2

[3], [4], [5]

4

Chương 3: Các phần tử chấp hành trong hệ thống

điều khiển khí nén

3.1 Xi lanh

3.1.1 Xi lanh tác động đơn

3.1.2 Xi lanh tác động kép

3.1.3 Xi lanh bước (nhiều vị trí)

3.1.4 Xi lanh va đập

3.1.5 Xi lanh quay

3.1.6 Xi lanh bang đai

3.1.7 Xi lanh từ

3.2 Động cơ

3.2.1 Động cơ bánh răng

3.2.2 Động cơ kiểu Piston

3.2.3 Động cơ kiểu cánh gạt

3.2.4 Động cơ turbine

- Câu hỏi ôn tập chương 3

[3], [4], [5]

5

Chương 4: Các phần tử điều chỉnh và điều khiển

trong hệ thống khí nén

4.1 Khái niệm cơ bản

[3], [4], [5]

Trang 5

Tuần

Số tiết

LT

Số tiết TH/TL

Tài liệu học tập, tham khảo

4.2 Các phần tử điều chỉnh

4.2.1 Van an toàn

4.2.2 Van tràn

4.2.3 Van điều chỉnh áp suất

4.2.4 Rơ le áp suất

4.2.5 Van tiết lưu

4.2.6 Van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng tay

4.2.7 Van chân không

4.2.8 Van điều chỉnh thời gian

4.3 Các phần tử điều khiển

4.3.1 Van một chiều

4.3.2 Van đảo chiều

Câu hỏi và bài tập chương 4

6

Chương 5: Thiết kế mạch điều khiển khí nén và

điện – khí nén

5.1 Thiết kế mạch điều khiển khí nén

5.1.1 Điều khiển trực tiếp và điều khiển gián tiếp

5.1.1.1 Điều khiển trực tiếp cơ cấu chấp hành

5.1.1.2 Điều khiển gián tiếp cơ cấu chấp hành

5.1.2 Mạch khí nén tự duy trì

5.1.3 Mạch điều khiển theo thời gian

5.1.3.1 Mạch điều khiển thời gian sử dụng phần tử

đóng chậm

5.1.3.2 Mạch điều khiển thời gian sử dụng phần tử

ngắt chậm theo chiều dương

[3], [4], [5]

7 - Bài thảo luận chương 4 và chương 5 (mục 5.1.1 đến 5.1.3.2) số 01 (trên lớp) 2 [3], [4], [5][1], [2],

7 Bài thảo luận chương 2 và chương 3 số 01 (trực

8

5.1.4 Mạch điều khiển theo áp suất

5.1.5 Thiết kế mạch điều khiển tuần tự đơn giản –

cấp nguồn trực tiếp

5.1.5.1 Giả thiết và các bước thiết kế

5.1.5.2 Các ví dụ minh họa

[3], [4], [5]

9

5.2 Thiết kế mạch điều khiển điện – khí nén

5.2.1 Một số kí hiệu về thiết bị điện – khí nén

5.2.2 Các mạch điện đơn giản

5.2.2.1 Mạch điện điều khiển trực tiếp sử dụng công

tắc duy trì

5.2.2.2 Mạch điện điều khiển trực tiếp sử dụng tiếp

điểm tự duy trì bằng rơ le

5.2.2.3 Mạch điện – khí nén điều khiển sử dụng rơ le

thời gian

[3], [4], [5]

10 5.2.3 Các phương pháp thiết kế mạch điện – khí nén 2 [1], [2],

Trang 6

Tuần

Số tiết

LT

Số tiết TH/TL

Tài liệu học tập, tham khảo

bằng rơ le

5.2.3.1 Thiết kế mạch điện – khí nén theo nhịp sử

dụng chuỗi bước có xóa

5.2.3.2 Thiết kế mạch điện – khí nén theo tầng sử

dụng phương pháp chuỗi bước có xóa

5.2.3.3 Thiết kế mạch điện – khí nén theo tầng lồng

ghép (cascade)

Câu hỏi và bài tập chương 5

[3], [4], [5]

11

Chương 6: Các phần tử điều khiển cơ bản trong

điều khiển tự động thủy lực

6.1 Van trượt điều khiển

6.1.1 Van Solenoid

6.1.2 Van tỷ lệ

6.1.3 Van tỷ lệ có phản hồi hiệu suất cao

6.1.4 Van Servo

6.1.4.1 Nguyên lý làm vệc

6.1.4.2 Kết cấu van Servo

6.1.4.3 Đồ thị quan hệ giữa lưu lượng Q và dòng

điện điều khiển I

6.1.4.4 Hệ số khuếch đại lưu lượng và hệ số khuếch

đại áp suất

6.1.4.5 Hiện tượng từ trễ và trượt tín hiệu của van

6.1.4.6 Lưu lượng tỷ lệ và công suất truyền động

6.1.4.7 Đặc trưng động lực học của van

[3], [4], [5]

12

6.2 Bộ khuếch đại

6.2.1 Môđun khuếch đại

6.2.2 Mô đun hiệu chỉnh độ dốc

6.2.3 Mô đun chức năng của bộ khuếch đại và kí

hiệu

6.3 Các loại cảm biến

6.3.1 Cảm biến vị trí đo chiều dài

6.3.2 Cảm biến vị trí đo góc

6.3.3 Cảm biến vận tốc

6.3.4 Cảm biến áp suất, lực và mômen xoắn

Câu hỏi ôn tập chương 6

[3], [4], [5]

13

Chương 7: Điều khiển vị trí, vận tốc và tải trọng

trong hệ truyền động thủy lực

7.1 Điều khiển vị trí

7.1.1 Ứng dụng van Solenoid trong hệ điều khiển vị

trí

7.1.1.1 Van Solenoid đóng mở

7.1.1.2 Van Solenoid điều khiển

7.1.2 Ứng dụng van tỷ lệ trong hệ điều khiển vị trí

7.1.2.1 Van tỷ lệ không có phản hồi

[3], [4], [5]

Trang 7

Tuần

Số tiết

LT

Số tiết TH/TL

Tài liệu học tập, tham khảo

7.1.2.2 Van tỷ lệ có phản hồi

7.1.2.3 Van tỷ lệ hiệu suất cao

14

7.1.3 Ứng dụng van Servo trong hệ điều khiển vị trí

7.1.3.1 Van Servo

7.1.3.2 Van Servo ky thuật số

7.2 Điều khiển vận tốc

7.2.1 Điều khiển tốc độ bằng lỗ tiết lưu

7.2.2 Điều khiển tốc độ bằng van tỷ lệ hoặc van

Servo

7.3 Điều khiển tải trọng

7.4 Các ví dụ ứng dụng

Câu hỏi và bài tập chương 7

[3], [4], [5]

15 - Bài thảo luận chương 5 (mục 5.1.4 đến 5.2.3.3) và

[3], [4], [5]

6 MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Mức 1: Thấp Mức 2: Trung bình Mức 3: Cao

(Lưu ý: Khi đánh giá mức độ đóng góp từng “nội dung giảng dạy” tới các tiêu chuẩn (Gx.x.x) sẽ ảnh hưởng tới việc phân bổ thời lượng giảng dạy của từng phần nội dung giảng dạy và mức độ ưu tiên kiểm tra đánh giá nội dung đó)

Chương

Nội dung giảng dạy

Chuẩn đầu ra

G1.3.2 G1.4.1 G1.4.2 G2.1.1 G2.1.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1

1

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về điều khiển khí nén và thủy lực

1.1 Khái niệm về hệ thống

điều khiển khí nén và thủy

lực

1.1.2.Các loại tín hiệu điều

khiển

1.2 Ưu nhược điểm của hệ

thống điều khiển khí nén và

thủy lực

Trang 8

1.2.2.Hệ thống thủy lực 2 3 2 2 2 2

1.3 Phạm vi ứng dụng của

khí nén và thủy lực trong

công nghiệp

1.3.1 Ứng dụng của hệ

thống khí nén

1.3.2.Ứng dụng của hệ

thống thủy lực

1.4 Đơn vị đo của các đại

lượng cơ bản trong hệ

thống khí nén và thủy lực

1.5 Cung cấp và xử lý

nguồn năng lượng trong hệ

thống khí nén và thủy lực

1.5.1.1 Máy nén khí và xử

lý khí nén

1.5.1.3 Xử lý nguồn khí

nén

1.5.2.1 Cung cấp năng

lượng dầu

2

Chương 2: Phần tử đưa tín hiệu và xử lý tín hiệu trong điều khiển khí nén

2.1 Các phần tử đưa tín

hiệu

2.1.2 Phần tử đưa tín hiệu

điện

2.2 Các phần tử xử lý tín

hiệu điều khiển

Trang 9

2.2.8 Phần tử thời gian 2 3 2 3 2 2 2 2

3

Chương 3 Các phần tử chấp hành trong hệ thống điều khiển khí nén

3.2.3.Động cơ kiểu cánh

gạt

4

Chương 4: Các phần tử điều chỉnh và điều khiển trong hệ thống khí nén

4.2.3 van điều chỉnh áp

suất

4.2.6 Van tiết lưu một

chiều điều chỉnh bằng tay

4.2.8 Van điều chỉnh thời

gian

4.4.Câu hỏi và bài tập

chương 4

Chương 5: Thiết kế mạch điều khiển khí nén và điện – khí nén

5.1 Thiết kế mạch điều

khiển khí nén

5.1.1 Điều khiển trực tiếp

và điều khiển gián tiếp

Trang 10

5

cơ cấu chấp hành

5.1.1.2 Điều khiển gián

tiếp cơ cấu chấp hành

5.1.2 Mạch khí nén tự duy

trì

5.1.3 Mạch điều khiển theo

thời gian

5.1.3.1 Mạch điều khiển

theo thời gian sử dụng phần

tử đóng chậm

5.1.3.2 Mạch điều khiển

theo thời gian sử dụng phần

tử ngắt chậm theo chiều

dương

học ) số 01 (Trên lớp)

học ) số 01 (Trực tuyến)

5.1.4.Mạch điều khiển theo

áp suất

5.1.5 Thiết kế mạch điều

khiển tuần tự đơn giản –

cấp nguồn trực tiếp

5.1.5.1 Giả thiết và các

bước thiết kế

5.2 Thiết kế mạch điều

khiển điện – khí nén

5.2.1 Một số kí hiệu về

thiết bị điện – khí nén

5.2.2 Các mạch điện đơn

giản

5.2.2.1 Mạch điện điều

khiển trực tiếp sử dụng

công tắc duy trì

5.2.2.2 Mạch điện điều

khiển trực tiếp sử dụng

tiếp điểm tự duy trì bằng

rơ le

5.2.2.3 Mạch điện – khí

nén điều khiển sử dụng

rơ le thời gian

5.2.3 Các phương pháp

thiết kế mạch điện – khí

nén bằng rơ le

5.2.3.1 Thiết kế mạch

điện – khí nén theo nhịp

sử dụng chuỗi bước có

xóa

Trang 11

5.2.3.2 Thiết kế mạch

điện – khí nén theo tầng

sử dụng phương pháp

chuỗi bước có xóa

5.2.3.3 Thiết kế mạch

điện – khí nén theo tầng

lồng ghép (cascade)

Câu hỏi và bài tập chương

5

7

Chương 6: Các phần tử điều khiển cơ bản trong điều khiển tự động thủy lực

6.1.3 Van tỷ lệ có phản

hồi hiệu suất cao

6.1.4.1 Nguyên lý làm

vệc

6.1.4.3 Đồ thị quan hệ

giữa lưu lượng Q và dòng

điện điều khiển I

6.1.4.4 Hệ số khuếch đại

lưu lượng và hệ số

khuếch đại áp suất

6.1.4.5 Hiện tượng từ trễ

và trượt tín hiệu của van

6.1.4.6 Lưu lượng tỷ lệ

và công suất truyền động

6.1.4.7 Đặc trưng động

lực học của van

6.2.2 Mô đun hiệu chỉnh

độ dốc

6.2.3 Mô đun chức năng

của bộ khuếch đại và kí

hiệu

6.3.1 Cảm biến vị trí đo

chiều dài

6.3.2 Cảm biến vị trí đo

góc

Trang 12

6.3.4 Cảm biến áp suất,

lực và mômen xoắn

8

Chương 7: Điều khiển vị trí, vận tốc và tải trọng trong hệ truyền động thủy lực

7.1.1 Ứng dụng van

Solenoid trong hệ điều

khiển vị trí

7.1.1.1 Van Solenoid

đóng mở

7.1.1.2 Van Solenoid

điều khiển

7.1.2 Ứng dụng van tỷ lệ

trong hệ điều khiển vị trí

7.1.2.1 Van tỷ lệ không

có phản hồi

7.1.2.2 Van tỷ lệ có phản

hồi

7.1.2.3 Van tỷ lệ hiệu

suất cao

7.1.3 Ứng dụng van

Servo trong hệ điều khiển

vị trí

7.1.3.2 Van Servo ky

thuật số

7.2.1 Điều khiển tốc độ

bằng lỗ tiết lưu

7.2.2 Điều khiển tốc độ

bằng van tỷ lệ hoặc van

Servo

Câu hỏi và bài tập chương

7

môn học ) số 02 (Trên

lớp)

môn học ) số 02 (Trực

tuyến)

Trang 13

7 PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

TT Điểm

thành

phần

Quy định

(Theo QĐ số:686/QĐ-ĐHKTKTCN)

Chuẩn đầu ra học phần

G1.3.2 G1.4.1 G1.4.2 G2.1.1 G2.1.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1

1

Điểm

quá

trình

(40%)

1 Kiểm tra thường xuyên + Hình thức:

Tham gia thảo luận, kiểm tra 15 phút, hỏi đáp + Số lần: Tối thiểu 1 lần/sinh viên + Hệ số: 1

2 Kiểm tra định kỳ lần 1 + Hình thức:

tham gia thảo luận, kiểm tra

45 phút, hỏi đáp

+ Thời điểm:

Tuần 5 (sau khi kết thúc chương 4) + Hệ số: 2

3 Kiểm tra định kỳ lần 2 + Hình thức:

Nộp bài tập lớn theo tình huống ứng dụng + Thời điểm:

Tuần 12 (sau khi kết thúc chương 6) + Hệ số: 2

4 Kiểm tra chuyên cần + Hình thức:

Điểm danh theo thời gian tham gia học trên lớp + Hệ số: 3

thi

kết

thúc

học

Hình thức:

Tự luận + Thời điểm:

Theo lịch thi học kỳ

Ngày đăng: 11/03/2024, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w