Luận cương chính trị đã phân tích đặc điểm, tình hình xã hội thuộc địa nửa phongkiến và nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dươngdo giai cấp công nhân lãnh
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÀI TẬP NHỎ MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI:
TRÊN CƠ SỞ LÀM RÕ NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ 1930 ĐẾN
1945 HÃY PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH ĐẢNG TỪNG BƯỚC KHẮC PHỤC HẠN
CHẾ VÀ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
LỚP L10 — NHÓM 11 — HK 232 NGÀY NỘP: 17 / 2 / 2024 Giảng viên hướng dẫn: TS Đào Thị Bích Hồng
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số
Lê Quang Long 2113932
Nguyễn Lê Thanh Minh 2114059Phan Anh Minh 2111757Nguyễn Hoàng Trà My 2111783
Thành phố Hồ Chí Minh – 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTN
Môn: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (MSMH: SP1039)
Lớp/ Nhóm: L10 Nhóm: 11 HK: 232 Năm học: 2023 - 2024
STT Mã số SV Họ và tên Nhiệm vụ được phân công % Điểm
BTN
Điểm BTN Ký tên
1 2113932 Lê Quang Long Chương 3 - NQ Hội nghị BCHTU lần 7 (11/1940), 8 (5/1941) 100%
2 2114048 Lê Hồng Minh Chương 2 - Chung quanh vấn đề chính sách mới (10/1936) 100%
3 2114049 Lê Khải Minh Chương 3 - NQ Hội nghị BCHTU lần 6 (11/1939) 100%
4 2114059 Nguyễn Lê Thanh Minh Chương 2 - Chủ trương đấu tranh đòi quyền DCDS (7/1936) 100%
5 2111757 Phan Anh Minh Tiểu kết chương 3 và mở đầu, kết luận 100%
6 2111783 Nguyễn Hoàng Trà My Chương 1 - LCCT (10/1930), NQ đại biểu TQ lần 1 (3/1935) 100%
Trang 3Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Hoàng Trà My
Số điện thoại: 0924787762
Email: my.nguyen0308@hcmut.edu.vn
Nhận xét của GV:
Ngày: / / 2024 Ngày: 17 / 2 /
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4MỤC LỤC
1 Nhiệm vụ của đề tài 1
2 Bố cục của đề tài 1
PHẦN NỘI DUNG 2 Chương 1: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 2 1.1 Luận cương chính trị tháng 10/1930 2
1.1.1 Nhiệm vụ cách mạng 2
1.1.2 Lực lượng cách mạng 2
1.1.3 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc 2
1.1.4 Nhận xét 3
1.2 Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất 3/1935 3
1.2.1 Nhiệm vụ cách mạng 3
1.2.2 Lực lượng cách mạng 3
1.2.3 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc 3
1.2.4 Nhận xét 3
1.3 TIỂU KẾT: 4
Chương 2: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 5 2.1 Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936) 5
2.1.1 Nhiệm vụ cách mạng 5
2.1.2 Lực lượng cách mạng 6
2.1.3 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc 6
2.1.4 Nhận xét 7
2.2 Chung quanh vấn đề chính sách mới (10-1936) 7
2.2.1 Nhiệm vụ cách mạng 7
2.2.2 Lực lượng cách mạng 8
Trang 52.2.3 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc 8
2.2.4 Nhận xét 8
2.3 TIỂU KẾT: 9
Chương 3 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945 10 3.1 Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11/1939) 10 3.1.1 Nhiệm vụ cách mạng 10
3.1.2 Lực lượng cách mạng 11
3.1.3 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc 11
3.2 Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 (11/1940) 12 3.2.1 Nhiệm vụ cách mạng 13
3.2.2 Lực lượng cách mạng 14
3.2.3 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc 15
3.2.4 Nhận xét 15
3.3 Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8 (5/1941) 15
3.3.1 Nhiệm vụ cách mạng 16
3.3.2 Lực lượng cách mạng 16
3.3.3 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc 17
3.4 TIỂU KẾT: 18
Trang 6Hai là, Tìm hiểu, phân tích, làm rõ về nhiệm vụ cách mạng, lực lượng cách
mạng, phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc của các chủ trương Đảng từ 1930-1935
Ba là, Tìm hiểu, phân tích, làm rõ về nhiệm vụ cách mạng, lực lượng cách mạng,
phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc của các chủ trương Đảng từ 1936-1939
Bốn là, Tìm hiểu, phân tích, làm rõ về nhiệm vụ cách mạng, lực lượng cách
mạng, phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc của các chủ trương Đảng từ 1939-1945
Năm là, So sánh tương quan, phân tích các điểm tích cực và hạn chế các chủ
trương sau so với Luận cương chính trị (10/1930) và Cương lĩnh chính trị đầu tiên (đầunăm 1930) từ đó thấy được sự phát triển từng bước của Đảng
2 Bố cục của đề tài
Đề tài sẽ chia thành 3 chương tương đương với 3 giai đoạn với văn kiện cụ thể:
Chương 1: Chủ trương Đảng từ 1930-1935 gồm 2 văn kiện: Luận cương chính trị
(10/1930) và Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất (3/1935)
Chương 2: Chủ trương Đảng từ 1936-1939 gồm 2 văn kiện: Chủ trương đấu tranh
đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936) và Chung quanh vấn đề chính sách mới (10-1936)
Chương 3: Chủ trương Đảng từ 1939-1945 gồm 3 văn kiện: Nghị quyết Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11/1939); lần thứ 7 (11/1940); lần thứ 8 (5/1941)
Trang 7do giai cấp công nhân lãnh đạo Mâu thuẫn giai cấp đang diễn ra gay gắt ởmĐôngDương giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với một bên là địachủ phong kiến và tư bản đế quốc.
1.1.1 Nhiệm vụ cách mạng
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là “tranh đấu để đánh đổ các di tíchphong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư bổn và để thực hành thổ địa cáchmạng cho triệt để” và “tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho ĐôngDương hoàn toàn độc lập” Hai nhiệm vụ này có quan hệ khăn khít với nhau, trong đóvấn đề thổ địa là cốt của cách mạng tư sản dân quyền
1.1.2 Lực lượng cách mạng
Luận cương nêu rõ trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền “vô sản giai cấp vànông dân là hai động lực chánh, nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạngmới thắng lợi được”
Luận cương cho rằng giai cấp tư sản thương nghiệp có quyền lợi liên quan trựctiếp đến đế quốc nên sẽ về phe đế quốc, còn tư sản công nghiệp dù có quyền trái với đếquốc, nhưng khi cách mạng cao trào thì cũng sẽ vì lợi ích mà về phe đế quốc chống lạicách mạng
Giai cấp tiểu tư sản có nhiều hạng khác nhau nên cũng sẽ có nhiều thái độ khácnhau đối với cách mạng Bọn thủ công nghiệp có thái độ do dự vì một mặt bị đế quốccạnh tranh hàng hóa, nhưng mặt khác lại muốn giữ lại cách bóc lột đối vợi thợ họcnghề Các tiểu thương gia muốn giữ lại chế độ bóc lột và cho vay nặng lãi nên khôngtán thành cách mạng Các tri thức, tiểu tư sản, học sinh chỉ tham gia cách mạng thời kỳđầu, vì họ có liên quan đến địa chủ
1.1.3 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc
Toàn bộ Đông Dương, cách mạng Đông Dương là một phần của cách mạng vôsản thế giới, vì vậy cần phải đoàn kết với cách mạng vô sản thế giới
Trang 81.1.4 Nhận xét
Luận cương chính trị đã nêu ra được những vấn đề cơ bản của chiến lược cáchmạng như phương hướng chiến lược của cách mạng cũng như xác định được hainhiệm vụ chính của cách mạng là chống đế quốc và phong kiến Xác định được lựclượng cách mạng chính là giai cấp vô sản và nông dân, phương pháp cách mạng chính,quan hệ với cách mạng thế giới và lãnh đạo cách mạng
Nhưng luận cương chính trị còn tồn tại rất nhiều hạn chế như đánh giá sai mâuthuẫn chủ yếu của của cách mạng (nhấn mạnh mâu thuẫn giai cấp), nên không đưanhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, mà lại nhấn mạnh về đấu tranh giai cấp,chống phong kiến, vấn đề ruộng đất; đánh giá không phù hợp với xã hội Đồng Dươngnói chung và Việt Nam nói riêng, đánh giá sai so với Cương lĩnh chính trị Khôngnhận thức được tiềm cách mạng của các giai cấp phong kiến, tư sản, tiểu tư sản, do đó
mà không thực hiện được chiến lược liên minh giai cấp rộng rãi để chống đế quốc vàtay sai và giải quyết vấn đề dân tộc trên phạm vi toàn bộ Đông Dương, không thi hànhquyền tự quyết của dân tộc từng quốc gia Mà nguyên nhân chủ yếu của những hạnchế trên là do chưa hiểu rõ đặc điểm xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam, nhậnthức một cách máy móc, áp đặt về vấn đề giai cấp và dân tộc, ảnh hưởng từ tư tưởng tảkhuynh của Quốc tế Cộng sản Luận cương chính trị được viết ra phủ nhận và thể hiện
sự phê phán gay gắt với Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) Những hạn chế này cònkéo dài trong nhiều năm sau đó
1.2 Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất 3/1935
1.2.1 Nhiệm vụ cách mạng
Tháng 3/1935, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất đề ra ba nhiệm vụ: Củng
cố và phát triển Đảng, Đẩy mạnh cuộc tập hợp vận động quần chúng, Mở rộng tuyêntruyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô và ủng hộ cách mạng TrungQuốc
1.2.2 Lực lượng cách mạng
Công, nông binh, các tư sản và tiểu tư sản thì chen chân vào thuyết phục Thanhniên lao động Đông Dương là một lực lượng cách mạng rất lớn Những người thợ thủcông nghiệp, thợ tàu đem những sự bóc lột để kéo họ ra tranh đấu
1.2.3 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc
Toàn bộ Đông Dương
1.2.4 Nhận xét
Đại hội lần thứ nhất của Đảng được tổ chức, đánh dấu sự hồi phụ hệ thống tổchức Đảng và phong trào cách mạng của quần chúng, chuẩn bị điều kiện để Đảng
Trang 9tiếp tục
Trang 10lãnh đạo phong trào cách mạng bước vào thời kỳ đấu tranh mới Trong đó cũng đãkhắc phục được những hạn chế của Luận cương chính trị khi mở rộng lực lượng cáchmạng Trải qua nhiều cuộc chiến tranh với kẻ thù , thì Đảng đã có nhiều kinh nghiệmđấu tranh Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện và sàn lọc Đảng đã khắc phụcđược khó khăn trước mắt, hàn gắn nhanh những vết thương, chuẩn bị lực lượng tốt chocuộc đấu tranh ở giai đoạn tiếp theo.
Đại hội lần I của Đảng vẫn còn thừa nhận luận cương chính trị mặc dù Đảng đưa
ra các chính sách hợp lý với giai đoạn hiện tại như: củng cố phát triển Đảng, thâu phụcphong trào quảng đại quần chúng, tuyên truyền chống đế quốc chống chiến tranh, ủng
hộ Liên Xô, ủng hộ cách mạng Trung Quốc Nhưng nhìn chung, về mặt chiến lượccách mạng thì không thay đổi nên hiện tại Đảng vẫn còn nhiều hạn chế chủa khắcphục
Trang 11Chương 2: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939
Tình hình quốc tế: Trong giai đoạn 1936-1939, trên thế giưới chủ nghĩa phát xítxuất hiện và nguy cơ của chiến tranh đế quốc thế giới, là đặc điểm của thế giới chiphối ảnh hưởng đến dân tộc, quốc qua của thế giới, ảnh hưởng đến nền hòa bình thếgiới Lúc này, cả thế giưới cùng chiến đấu chống phát xít dưới sự chỉ đạo của Quốc tếCộng sản, họ đang chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh để chia lại thế giới Do cuộckhủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài từ nàm 1929 - 1933, tiếp tục kéo dài, ảnh hưởngđến kinh tế của các nước tư bản Các nước tư bản lâu đời như: Anh, Pháp, Mỹ, họchọn giải pháp điều chỉnh các chính sách kinh tế trong nước, thể hiện sự ôn hòa.Nhưng các nước sau như: Đức, Ý, Nhật, họ không đồng tình và họ muốn phát xíthóa Chủ nghĩa phát xít thể hiện sự độc tài, tàn bạo hơn rất nhiều so với chủ nghĩa đếquốc, ảnh hướng đến tất cả các nước Trong bối cảnh của Pháp đang thôn tính ViệtNam, để chống chủ nghĩa phát xít, họ lập ra Mặt trận nhân dân Pháp, nòng cốt là ĐảngCộng sản Pháp và câm quyền tại Pháp Nó điều kiện chi phối mới đến Việt Nam vàthuận lợi vì họ cho một số quyền cơ bản Mặt khác, trong bộ phận quốc gia Pháp, cũngxuất hiện một số bộ phận muốn thiết lập nền độc tài Phát xít - bộ phận phản động và
có một ít tại Đông Dương
Tình hình trong nước: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài làm cho nhândân rất căng thẳng về kinh tế Từ tháng 4/1931 đến 3/1935, ta liên tục bị khủng bố, đàn
áp, bắt bớ Đảng vừa phục hồi năm 3/1935 thì số lượng Đảng viên ít, phong trào quầnchúng thì trũng xuống và trận lập chính quyền Xô Viết thì sau nhiều lần khủng bố thìnhân dân "ngột ngạt" về kinh tế, họ quá khó khăn, đàn áp phong trào đấu tranh củanhân dân Việt Nam Từ đó, mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội đều mong muốn cónhững cải cách về dân chủ Họ không dám làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc vì nó quálớn trong điều kiện thực tiễn của chúng ta quá đối nghịch
2.1 Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936)
Trang 12Vậy cho thấy hai nhiệm vụ đặt ra ban đầu là chống đế quốc và điền địa đều chưađược thực hiện, tạm gác và không làm và đây chủ trương cả năm 1936-1939, tập trungchủ yếu yêu cầu bức thiết trước mắt: Tự do, dân chủ, cải thiện đời sống Người dânđược tự do về đi lại, hội họp, cải thiện kinh tế, đời sống xã hội ổn định Tại làm đượcđiều này vì chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban bố các nước thuộc địa có một sốquyền cơ bản trong đó có quyền dân chủ, được cải thiện về kinh tế Đảng đánh giáđúng tình hình trong nước là tạm gác nhiệm vụ để lo các vấn đề dân chủ.
Nhiệm vụ trước mắt: Đảng xác định mục tiêu trực tiếp, trước mắt là đấu tranhchống phản động thuộc địa, chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo
và hòa bình, Kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này là bọn phản độngthuộc địa và bè lũ tay sai của chúng Kỷ thù nguy hại nhất trước mắt là: phản độngthuộc địa và tay sai, là những bọn đọc tài thực hiện chế độ phát xít chống mặt trậnPháp và có mặt tại thuộc địa, là một bộ phận kẻ thù của dân tộc Ta ủng hộ chính phủPháp
2.1.2 Lực lượng cách mạng
Tập hợp tất cả các giai cấp, dan tộc; các đảng phái, các đoàn thể chính trị - xãhội; Các tín ngưỡng tôn giáo khác nhau trên toàn xứ Đông Dương lập thành Mặt trậnnhân dân phản đế Đông Dương "Mặt trận dân tộc phản đế phải trở thành tổ chức côngkhai nhất của đông đảo quần chúng Mặt trận phải bao gồm tất cả các đảng phái và tất
cả các tầng lớp nhân dân, không phụ thuộc vào dân tộc nào - dù là người Pháp, ngườiViệt, người Lào hay các dân tộc thiểu số khác, miễn là họ nhất trí tranh đấu để thựchiện nhưng yêu sách đã đề ra trên đây" 1 Lúc này ta không chồng đế quốc, chốngphong kiến mà ta chỉ đồi quyền dân sinh, dân chủ nên ta không ngại ngần mà tập hợptất cả, ta thấy Đảng có cái hay là ta tập hợp lực lượng đông đảo khôi phục trở lại,nhưng so với trước đây thì do với nhiệm vụ đặt ra khác với trước đây nên nhìn chungchưa khắc phục Nhưng ta có hay và đặc biệt là có cả người Pháp tham gia vào tập hợplực lượng để chiến đấu với bọn phản động tay sai
2.1.3 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc
Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc vẫn được diễn ra trên toàn lãnh thổ Đông
Dương với ten gọi Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
Nhận xét: Vẫn chưa có sự thay đổi so với Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất và Luận cương chính trị (10/1930)
1Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr 81
Trang 132.1.4 Nhận xét
2.2 Chung quanh vấn đề chính sách mới (10-1936)
2.2.1 Nhiệm vụ cách mạng
Nhiệm vụ chiến lược: Không thay đổi so với Hội nghị lần thứ nhất: “Cách mạng
tư sản dân quyền – phản đế và điền địa – lập chính quyền công nông bằng hình thức
Xô viết để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa, đó là mục đích cuối cùngcủa cuộc cách mạng trong giai đoạn này, nhưng làm sao đi tới mục đích ấy là vấn đềchính sách” 1
Nhiệm vụ trước mắt: Hội nghị xác định: “mục tiêu trực tiếp trước mắt của cáchmạng là chống phát xít,chống chiến tranh, chống chế độ phản động thuộc địa, đòi tự
do, dân chủ, cơm áo và hòa bình” Kẻ thù chủ yếu trước mắt của nhân dân ĐôngDương là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng
Nhưng trong hội nghị này, Đảng đã nhận định được quan điểm mới, trong vănkiện có nêu, cuộc cách mạng giải phóng không nhất định phải kết hợp với cách mạngđiền địa? và hội nghị chỉ ra rằng: "Cuộc dân tộc giải phóng không nhất định phải kếtchặt với cuộc cách mạng điền địa Nghĩa là không thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốccần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn phải quyết vấn đề điền địa cần phải đánh
đổ đế quốc."2 bởi "Vì rằng tuỷ hoàn cảnh hiện thực bắt buộc nếu việc tranh đấu chống
đế quốc là cần kíp cho lúc hiện thời, còn vấn đề giải quyết điền địa tuy quan trọngnhưng chưa phải trực tiếp bắt buộc, thì có thể trước đánh đổ đế quốc rồi sau giải quyếtvấn đề điển địa, nhưng cũng có khi vấn đề điền địa và phản để liên tiếp giải quyết vấn
đề này giúp cho vấn đề kin làm xong mục đích của cuộc vận động, nghĩa là cuộc phản
để phát triển tới trình độ võ trang tranh đấu kịch liệt, đồng thời vì muốn tăng thêm lựclượng tranh đấu chống đế quốc cần phải phát triển cuộc cách mạng điển địa"3 Hộinghị cũng cho rằng: "Nếu phát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranhđấu phần để thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước Nghĩa làchọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng của một dân tộc màđánh cho được toàn thắng."4
Hội nghị cũng nhấn mạnh: "Nhiệm vụ cuộc cách mạng tư sản dân quyền ở ĐôngDương là đuổi đế quốc Pháp ra khỏi xử, tẩy sạch tàn tích phong kiến, Đông Dươnghoàn
1Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr
139
152
152
152
2Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr
3Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr
4Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr
Trang 14toàn độc lập, Chủ trương ấy không bao giờ đi địch, nhưng chưa phải là nhiệm vụ trựctiếp lập tức của Mặt trận nhân dân phản để trong lúc hiện tại ở Đông Dương, mà nó làquúc đích cuối cùng của Mặt trận nhân dân phản để."1
2.2.2 Lực lượng cách mạng
Thành phần tham gia Mặt trận dân chủ rộng hơn Mật trận phản đế Mặt trận dânchủ không chỉ có các lực lượng tiên tiến, kiên quyết chống đế quốc mà gồm cả nhữngthành phần chỉ có yêu cầu cải cách, không chỉ có quần chúng cơ bản là công nhân,nông dân mà còn có cả những tầng lớp tư sản, địa chủ, các đảng phái cải lương ít nhiềutiến bộ, các thủ lĩnh dân tộc, tôn giáo đấu tranh cho dân chủ, tự do cơm áo, hoà bình.Mặt trận không chỉ bao gồm những người tán thành dân chủ thuộc ba nước ĐôngDương, mà còn thu hút cả những ngoại kiều như Hoa kiều, Pháp kiều tán thành mụctiêu này Để tập hợp đồng đảo quần chúng, trong chính sách mặt trận, Đảng coi trọngliên minh các tầng lớp, giai cấp cơ bản, vừa thực hiện liên minh các tầng lớp, giai cấp
cơ bản, vừa thực hiện liên minh với các tầng lớp trên, lấy liên minh công nông làm nềntảng
2.2.3 Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc
Trên toàn Đông Dương Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế ĐôngDương “Mặt trận dân tộc phản đế phải trở thành tổ chức công khai nhất của đông đảoquần chúng Mặt trận phải bao gồm tất cả các đảng phái (như đảng cách mạng dân tộc
và các đảng khác) Tóm lại, Mặt trận dân tộc phản đế bao gồm tất cả các đảng phái vàtất cả các tầng lớp nhân dân, không phụ thuộc vào dân tộc nào - dù là người Pháp,người Việt, người Lào hay các dân tộc thiểu số khác, miễn là họ nhất trí tranh đấu đểthực hiện những yêu sách đã nêu ra trên đây
2.2.4 Nhận xét
Dù đã tạm gác nhiệm vụ chiến lược, nhưng Đảng có một nhận thức trong Hộinghị kế tiếp có điểm tích cực, Đảng đặt ra vấn đề cần nhận thức lại việc giải quyết mốiquan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến Đây thể hiện sự bản lĩnh củaĐảng với quan điểm cho rằng: Có nhất thiết hay không muốn chống đế quốc phảichống phong kiến? Đây chính là quan điểm trong Luận cương chính trị (10/1930) chorằng nó có mới quan hệ khăng khít Đây là bước đầu mà Đảng khắc phục hạn chế củaLuận cương chính trị (10/1930) mặc dù nó chưa khắc phục ở thời điểm hiện tại và nókhẳng định Cương lĩnh chính trị đầu tiền (đầu năm 1930) là chống đế quốc là nhiệm
vụ tiên quyết
1Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr
152
Trang 152.3 TIỂU KẾT:
Khảng định trong giai đoạn này, nhiệm vụ chiến lược không thây đổi, hai nhiệm
vụ chống đế quốc và phong kiến tạm gác lại, đặt ra yêu cầu mong muốn người dânđược quyền dân chủ dân sinh, ta nhận thấy là đúng trong thười điểm này Trong giaiđoạn cũng xuất hiện nhiều điểm mới: tập hợp lực lượng là người Pháp vô tập hợp lựclượng để chống bọn đế quốc phản động, đòi quyền dân chủ dân sinh với phạm vi trêntoàn Đông Dương với mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương; đã nhận thức quan điểm:đặt ra vấn đề có thể chống đế quốc trước và không nhất định đế quốc và phong kiếnphải quan hệ khăng khít với nhau và không coi cách thổ địa cách mạng là cái cốt củacuộc cách mạng Đây chính là điểm sáng trong nhận thức của Đảng ở giai đoạn này
Trang 16Chương 3: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
3.1 Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11/1939)
Ngày 1/9/1939, thế chiến thứ hai chính thức nổ ra, phe phát xít: Đức, Ý, Nhật,
và phe đồng minh: Pháp, Anh, Liên Xô, Mỹ lao vào xâu xé, tranh giành thuộc địa trêncác khu vực và thể hiện tầm ảnh hưởng của mình Sau tình trạng khủng hoảng kinh tếtrong nước do chỉ tập trung quyền lợi cho giai cấp công nhân Pháp, Đảng Cộng sảnPháp không còn khẳng định vai trò lãnh đạo của mình và bị đặt vào ngoài vòng phápluật, đế quốc Pháp lao vào cuộc chiến tranh thế giới Ngày 28/9/1939 Toàn quyềnĐông Dương ra nghị định cấm tuyên truyền Cộng sản, cấm lưu hành, tàng trữ tài liệuCộng sản Đặt Đảng Cộng sản Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật, giải tán cácnhóm đòi quyền lợi quyền tự do dân chủ, dân sinh, cấm tụ tập, tụ họp nơi đông người,mọi quyền tự do dân chủ giành được trong giai đoạn từ năm 1936-1939 đều bị thủ tiêu,cuộc đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ ở Việt Nam chính thức chấm dứt Hơn 7 vạnthanh niên Việt Nam bị bắt đi lính sang các chiến trường, làm bia đỡ đạn cho thực dânPháp tại chiến trường, người ở lại trong nước bị bóc lột nặng nề, khiến cho lòng cămthù của tất cả các tầng lớp giai cấp Đông Dương trở nên sâu đậm với thực dân Pháp.Trước tình hình đó, Ban Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết công cáo rộng rãi về tìnhhình cách mạng trong và ngoài nước cho thời gian sắp tới
3.1.1 Nhiệm vụ cách mạng
Hội nghị xác định mục tiêu chiến lược trước mắt của cách mạng Đông Dương làđánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dươnghoàn toàn độc lập "Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không còn cócon đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoạixâm vô luận da trắng hay da vàng để tranh lấy giải phóng độc lập" Hội nghị cũngnhấn mạnh “chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền bây giờ cũng phải thay đổi ítnhiều cho hợp với tình thế mới” Ban Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết công cáorộng rãi về tình hình cách mạng trong và ngoài nước Tạm gác khẩu hiệu "Đánh đổ địachủ, chia ruộng đất cho dân cày" thay bằng khẩu hiệu "Tịch thu ruộng đất của đế quốc
và việt gian cho dân cày nghèo" Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là tiến hànhcách mạng tư sản dân quyền để tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa
Nhận xét: Hội nghị đã đáp ứng đúng nhu cầu khách quan của lịch sử, đưa nhân
dân bước vàothời kì trực tiếp vận động giải phóng dân tộc, làm sáng tỏ mối quan hệgiữa hai nhiệm vụ phản đế và phản phong, xác định rõ nhiệm vụ phản đế là quan trọng