Đồ án thiết kế điện cho khu dân cư, đồ án tốt nghiệp Do sự phát triển nhanh về các khu công nghiệp tại Tân Uyên nhiều nhà máy công ty, xí nghiệp, được hình thành. Để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho công nhân làm việc tại các công ty, xí nghiệp nên các khu nhà ở cho công nhân được hình thành trong đó có khu dân cư Ấp 4 Vĩnh Tân – Bình Dương Để hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho Khu nhà ở trên thì việc cấp điện là một phần không thể thiếu, cần thiết.
Mục đích
Để cung cấp nguồn điện thiết yếu cho hệ thống truyền tải điện và cung cấp điện đến cho các phụ tải. Để chọn được cấp MBA đúng phù hợp theo tính toán và lợi về được kinh tế khi chọn lựa chọn đúng cấp MBA cần dùng.
Công dụng và các loại máy biến áp
Máy biến áp là thiết bị truyền tải điện năng từ cấp điện áp này đến cấp điện áp khác để truyền tải, phân phối và cung cấp đến các phụ tải Điện năng được sản xuất từ nhà máy điện được truyền tải đến nơi tiêu thụ ở xa qua dòng cao thế 110, 220,
500kV… Ở cuối đường dây cao áp lại cần máy biến áp giảm về điện áp thích hợp với mạng phân phối 22, 15, 0.4kV…
Máy biến áp có nhiều loại:
- Máy biến áp một pha, ba pha.
- Máy biến áp 2 cuộn dây, ba cuộn dây.
- Máy biến áp có cuộn dây phân chia.
- Máy biến áp tự ngẫu một pha, ba pha.
- Máy biến áp tăng áp và hạ áp.
- Máy biến áp có và không có điều chỉnh dưới tải.
Khi sử dụng máy biến áp cần lưu ý những đặc điểm sau:
Máy biến áp thường được chế tạo thành một khối tại nhà máy , phần có thể tháo rời trong khi chuyên chở chiếm tỉ lệ rất nhỏ, cho nên trọng lượng chuyên chở rất lớn, vì vậy cần chú ý phương tiện và khả năng chuyên chở khi xây lắp.
Trong hệ thống lớn thường phải nhiều lần tăng, giảm mới đưa điện năng từ các nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ Chính vì thế, tổng công suất máy biến áp trong hệ thống điện có thể bằng 4÷5 lần tổng công suất các máy phát điện Cho nên mặc dù hiệu suất của các máy biến áp tương đối cao, tổn thất qua máy biến áp hàng năm vẫn rất lớn.
Công nghệ chế tạo máy biến áp tiến bộ rất nhanh, cho nên máy biến áp chế tạo càng về sau có kích thước, trọng lượng và cả giá thành đều bé hơn Cho nên khi chọn máy biến áp cần tính đến khả năng tận dụng tối đa (khả năng quá tải cho phép) tránh vận hành non tải đưa đến tổn hao không tải lớn, kéo dài thời gian sử dụng không cần thiết.
Khi chọn công suất máy biến áp cần tính đến khả năng phát triển phụ tải, tránh trường hợp vừa xây dựng xong trạm biến áp lại phải thay đổi hay đặt thêm máy khi phụ tải tăng.
Người thiết kế nên chọn máy biến áp có công suất nhỏ, số lượng ít mà vẫn đảm bảo an toàn cung cấp đủ, tin cậy cho hệ thống và các phụ tải.
Khi chọn cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng quá tải máy biến áp với các trường hợp được xảy ra như sau:
Quá tải bình thường: là quá tải thường xuyên xảy ra của MBA, có tính chất chu kỳ MBA có những lúc vận hành non tải cũng có những lúc vận hành quá tải trong một khoảng thời gian mà không làm hỏng MBA.
Với: K i = S i và t i là công suất và thời gian quá tải.
Nếu K2đt thìK2= K2đt, T2 Nếu K2đt thìK2= 0.9Kmax, tính lại T2 Xác định hệ số K1.
Với tiđược xác định trong khoảng thời gian 10 giờ trước khi xảy ra quá tải. Nếu trước khi quá tải không đủ 10 giờ thì lấy phần sau khi quá tải, nếu trước hoặc sau khi sau khi quá tải không đủ 10 giờ thì lấy phần trước cộng với phần sau cho đủ
10 giờ vì đây là đồ thị phụ tải hằng ngày Nếu cộng cả phần trước và phần sau không đủ 10 giờ thì máy biến áp đã chọn không khả năng tải mà phải chọn máy biến áp có công suất lớn hơn.
Quá tải sự cố: xét quá tải sự cố trong trường hợp hai máy biến áp vận hành song song, khi có sự cố một máy biến áp nghỉ, máy còn lại phải tải toàn bộ công suất phụ tải.
Khi bị sự cố máy biến áp có thể tải 1.4 lần công suất đinh mức trong thời gian quá tải là 6 giờ, trong vòng 5 ngày với điều kiện trong các giờ khác tải máy biến áp không vượt quá 90% công suất định mức.
Bù công suất phản kháng 20 1 Mục đích
Các phương pháp bù công suất phản kháng
Hệ số công suất cosφ là tỉ số giữa công suất tác dụng P(kW) và công suất biểu kiến S(kVA) Hệ số công suất lớn nhất bằng 1 và hệ số công suất càng lớn thì càng có lợi cho ngành điện lẫn khách hàng Vì khi đó P = S, toàn bộ công suất phát điện sẽ được tiêu thụ bởi phụ tải điện mà không có bất kỳ tổn hao nào.
Hệ thống điện xoay chiều cung cấp 2 dạng năng lượng:
- Năng lượng tác dụng đo theo đơn vị kilowatt.giờ (kWh) Năng lượng này được chuyển sang các công cơ học, nhiệt, ánh sáng
- Năng lượng phản kháng, dạng này chia làm 2 loại:
+Năng lượng yêu cầu bởi mạch có tính cảm (máy biến áp, động cơ điện…).
+Năng lượng yêu cầu bởi mạch có tính dung (điện dung dây cáp, tụ công suất ).
Theo thống kê ta có các số liệu sau:
- Động cơ không đồng bộ, chúng tiêu thụ khoảng 60-65% tổng công suất phản kháng của mạch.
- Máy biến áp tiêu thụ khoảng 20-25%.
- Đường dây trên không, điện kháng và các thiết bị khác tiêu thụ khoảng 10%.
Như vậy động cơ không đồng bộ và máy biến áp là 2 loại máy điện tiêu thụ nhiều công suất phản kháng nhất Công suất tác dụng P là công suất được biến thành cơ năng hoặc nhiệt năng trong các nhà dùng điện, còn công suất phản kháng Q là công suất từ hóa trong các máy điện xoay chiều, nó không sinh công.
Vì vậy, để tránh phải truyền tải một lượng Q khá lớn trên đường dây, người ta đặt gần các hộ dùng điện các máy sinh Q (tụ điện, máy bù đồng bộ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải, làm như vậy gọi là bù công suất phản kháng Khi bù công suất phản kháng thì góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi, do đó hệ số công suất cosφ sẽ được nâng cao, giữa P, Q và góc φ có quan hệ như sau: φ = arctg(P/Q)
Khi lượng P không đổi, nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền tải trên đường dây giảm xuống, từ đó làm cho góc φ giảm, cos φ tăng lên.
Công suất truyền từ nguồn đến tải luôn tồn tại 2 thành phần: Công suất tác dụng và công suất phản kháng Công suất tác dụng đặc trưng cho khả năng sinh ra công hữu ích của thiết bị, đơn vị W hoặc kW Ví dụ như công suất cơ (sức kéo) của động cơ Công suất phản kháng không sinh ra công hữu ích nhưng nó lại cần thiết cho quá trình biến đổi năng lượng, đơn vị VAr hoặc kVAr Có thể hiểu nôm na đó là thành phần từ hóa, tạo từ trường trong quá trình biến đổi năng lượng điện thành các dạng năng lượng khác, hoặc từ năng lượng điện sang chính năng lượng điện.
Công suất tổng hợp cho 2 loại công suất trên được gọi là công suất biểu kiến, đơn vị
VA hoặc KVA Ba loại công suất được trình bày ở trên lại có một mối quan hệ mật thiết với nhau thông qua tam giác công suất như hình sau:
Hình 1: Tam giác công suất
- Ý nghĩa bù công suất phản kháng:
Công suất phản kháng Q không sinh công nhưng lại gây ra những ảnh hưởng xấu về kinh tế và kỹ thuật:
- Về kinh tế: chúng ta phải trả tiền cho lượng công suất phản kháng tiêu thụ.
- Về kỹ thuật: công suất phản kháng gây ra sụt áp trên đường dây và tổn thất công suất trên đường truyền.
Vì vậy, ta cần có biện pháp bù công suất phản kháng Q để hạn chế ảnh hưởng của nó Cũng tức là ta nâng cao hệ số cosφ.
Theo thông tư 15/2014 TT-BCT, bắt đầu từ 10/12/2014 các khách hàng có hợp đồng mua bán điện lớn hơn 40kW và cosφ < 0.9 thì phải mua công suất phản kháng. Chính vì vậy, tòa chung cư sẽ bù để nâng cosφ lên trên 0.93 nhằm mang lại một số hiệu quả sau:
- Không phải trả tiền mua công suất phản kháng.
- Nâng cao chất lượng điện năng.
- Thiết bị làm việc ổn định hơn… b) Các thiết bị bù công suất
Có 2 thiết bị bù công suất phản kháng:
- Động cơ đồng bộ: làm việc ở chế độ không tải được gọi là máy bù đồng bộ.
+ Ưu điểm: điều chỉnh nhiễm Q và điện áp ở phạm vi rộng.
+ Nhược điểm: giá thành cao, cồng kềnh, vận hành phức tạp do đó bị hạn chế sử dụng.
- Tụ bù tĩnh: được mắc song song với các thiết bị dung điện (bù ngang), có thể mắc tụ nối tiếp (bù dọc).
+ Ưu điểm: giá thành thấp, vận hành đơn giản.
+ Khuyết điểm: có khả năng điều chỉnh áp và Q nhưng không nhuyễn.
Dựa vào ưu và nhược điểm của 2 thiết bị bù và theo yêu cầu thực tế, ta quyết định chọn bù công suất phản kháng bằng tụ bù. c) Vị trí đặt tụ
Các cách thức đặt tụ bù:
● Bù tập trung: tụ bù được đặt ở điểm đầu của mạng điện:
- Áp dụng khi tải ổn định và liên tục;
- Bộ tụ bù đấu vào thanh góp hạ áp của tủ phân phối chính và được đóng trong thời gian tải hoạt động.
- Giảm tiền phạt do vấn đề tiêu thụ công suất phản kháng.
- Làm nhẹ tải cho máy biến áp và do đó có khả năng phát triển thêm các phụ tải khi cần thiết.
- Dòng điện phản kháng tiếp tục đi vào tất cả lộ ra tủ phân phối chính của mạng hạ thế.
- Kích cỡ của dây dẫn, công suất tổn hao trên dây của mạng điện sau vị trí lắp tụ bù không được cải thiện.
● Bù nhóm:các tụ được đặt tại tủ phân phối cung cấp Q cho nhóm thiết bị Bù nhóm được dùng ở những nơi tiêu thụ Q lớn.
- Giảm tiền điện do giảm tiêu thụ công suất phản kháng.
- Giảm dòng điện tới tủ động lực, tủ phân phối.
- Giảm tiết diện cáp đến các tủ phân phối.
- Giảm tổn hao công suất trên dây dẫn.
- Khi có sự thay đổi đáng kể của tải, xuất hiện nguy cơ bù dư và kèm theo hiện tượng quá điện áp.
● Bù riêng: tụ điện được nối trực tiếp ở đầu vào thiết bị, động cơ Thường thì các tụ điện được đấu không có thiết bị đóng cắt Như vậy, nếu động cơ ngừng hoạt động thì lưới cũng sẽ thiếu hụt một lượng công suất Q tương ứng với công suất của tụ.
- Giảm tiền phạt do vấn đề tiêu thụ công suất phản kháng.
- Giảm dòng phản kháng tới động cơ.
- Giảm kích thước và tổn hao dây dẫn đối với tất cả dây dẫn.
- Tụ bù chỉ hoạt động khi động cơ làm việc.
- Gây hiện tượng tự kích từ đối với động cơ. d) Tính toán bù công suất phản kháng
Ta chọn cách bù tập trung, vì công suất bù của Khu dân cư không quá lớn, đồng thời cũng dễ quản lý, đảm bảo sự ổn định của hệ tụ bù.
Dung lượng bù được xác định theo công thức:
𝑠𝑏 = 0 4 công suất tính toán của khu vực 1:𝑃 777.6 (Kw)
Công suất biểu kiến của khu vực 1 trước khi bù:𝑆
Công suất phản kháng trước khi bù của khu vực 1 :𝑄
𝑄𝑏𝑢(𝐾𝑣1) Công suất phản kháng sau khi bù:
Số tụ bù cần cho TPPC khu vực 1 là
Vậy ta chọn 7 tụ bù MKC-445500KT, loại tụ khô do hãng MIKRO sản xuất
Thông số tụ trong bảng như sau:
Loại tụ Q b (kVAr) U đm (V) I đm (A) Số pha
Bảng 2.1: Bảng thông số của tụ bù khu vực 1 Công suất biểu kiến sau khi bù khu vực 1
Dung lượng bù được xác định theo công thức:
𝑠𝑏 = 0 4 công suất tính toán của khu vực 1:𝑃 856.8 (Kw)
Công suất biểu kiến của khu vực 1 trước khi bù:𝑆
Công suất phản kháng trước khi bù của khu vực 1 :𝑄
𝑄𝑏𝑢(𝐾𝑣2) Công suất phản kháng sau khi bù:
Số tụ bù cần chọ TPPC khu vực 1 là
Vậy ta chọn 7 tụ bù MKC-445500KT, loại tụ khô do hãng MIKRO sản xuất. Thông số tụ trong bảng như sau:
Loại tụ Q b (kVAr) U đm (V) I đm (A) Số pha
Bảng 2.2: Bảng thông số tụ bù khu vực 2 Công suất biểu kiến sau khi bù khu vực 1
Ta chọn 1 máy biến áp của THIBIDI AMORPHOUS tiêu chuẩn 2608/ĐLMN 1 máy biến áp có công suất 1000 KVA
Máy biến áp THIBIDI AMORPHOUS 1000 KVA
● Điện áp định mức : Uđm= 22/0,4 kV.
● Tổn hao ngắn mạch : Pn = 8850 W.
● Điện áp ngắn mạch : Un% = 4-6%.
Ta chọn 1 máy biến áp của THIBIDI AMORPHOUS tiêu chuẩn 2608/ĐLMN 1 máy biến áp có công suất 1000 KVA
Máy biến áp THIBIDI AMORPHOUS 1000 KVA
● Điện áp định mức : U đm = 22/0,4 kV.
● Tổn hao không tải : Po= 980 W.
● Tổn hao ngắn mạch : Pn = 8550 W.
● Dòng điện không tải : Io% = 1%.
● Điện áp ngắn mạch : Un% = 4-6%.
● Điện áp ngắn mạch : Un% = 4-6%
● Bù nền: bố trí bù gồm một hoặc nhiều tụ bù tạo nên lượng bù không đổi Việc điều khiển có thể thực hiện bằng các cách sau:
- Bằng tay: Dùng CB hoặc LBS (load-break switch).
- Bán tự động: Dùng contactor.
- Mắc trực tiếp vào tải đóng điện cho mạch bù đồng thời khi đóng tải.
● Ưu điểm:đơn giản và giá thành không cao.
● Nhược điểm:khi tải dao động có khả năng dẫn đến việc bù thừa Việc này khá nguy hiểm đối với hệ thống sử dụng máy phát Vì vậy, phương pháp này áp dụng đối với những tải ít thay đổi.
● Ưu điểm: không gây ra hiện tượng bù thừa và đảm bảo được hệ số công suất mong muốn.
● Nhược điểm:chi phí lớn hơn so với bù tĩnh Vì vậy, phương pháp này áp dụng tại các vị trí mà công suất tác dụng và công suất phản kháng thay đổi trong phạm vi rất rộng.
- Dựa vào yêu cầu thực triển cũng như yêu cầu của chủ đầu tư (SPEC), ta quyết định chọn kiểu bù ứng động.
● Vị trí đặt máy biến áp: Để cung cấp điện cho KDC Ấp 4, Vĩnh Tân – Bình Dương
Ta đặt máy biến áp sao cho thỏa mản các yêu cầu về :
- An toàn và liên tục cung cấp điện
- Gần trung tâm phụ tải và thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới
- Thao tác, vận hành, quản lý dể dàng
- Phòng chống cho việc cháy nổ
- Tiết kiệm chi phí đầu tư và chi phí vận hành
Hình 3: : vị trí đặt máy biến áp
LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ KIỂM TRA SỤT ÁP THEO ĐIỀU KIỆN
Phương thức chọn dân dẫn
tính toán chọn tiết diện dây dẫn theo TCVN 7447-5-52:2010 (IEC 60364-5-52:2009) dựa trên các hệ số Ca, Cg, Ci,
●Có 2 phương thức chọn dây dẫn a) Dây dẫn đi theo phương pháp có tiếp súc với không khí
❖Áp dụng cho các phương pháp lắp đặt theo mã A1, A2, B1, B2, C , E , F (xem bảng A.52.3 phần 5-52 theoTCVN 7447-5-52:2010; trang 31)
- Iz (A): khả năng mang dòng thực tế của dây dẫn;
-𝐼 (A): khả năng mang dòng tra bảng C.52.1 (hoặc xem bảng C.52.1 phụ lục C phần
Ca: Correction factors for ambient air temperatures theo bảng B.52.14 (hoặc xem bảng B.52.14 phụ lục B phần 5-52 theo TCVN 7447-5-52:2010; trang 58.
Cg: Correction factors for grouping of conductors or cables: hệ số hiệu chỉnh theo số mạch
C h : hệ số suy giảm đối với dòng điện hài trong cáp bốn lõi và năm lõi (xem bảng E.52.1 phục lục E theo TCVN 7447-5-52:2010 ;trang 337)
● Theo phương pháp tính nhanh: tra bảng C.52.3 (hoặc xem bảng C.52.3 phụ lục C phần 5-52 theo TCVN 7447-5-52:2010; trang 71)
Theo phương pháp tính chính xác:
● Tra bảng B.52.17 mục 4, 5 cho các mã E, F (hoặc xem bảng B.52.17 phụ lục
● Tra bảng B.52.20 cho mã E (hoặc xem bảng B.52.20 phụ lục B phần 5-52theo TCVN 7447-5-52:2010;trang 64)
● Tra bảng B.52.21 cho mã F (hoặc xem bảng B.52.21 phụ lục B phần 5-52 theo TCVN 7447-5-52:2010; trang 66) b) Cáp một lõi hay nhiều lõi đi theo phương pháp chôn ngầm trong đất
❖Áp dụng cho phương pháp lắp đặt có mã D (gồm D1 và D2)
- I z (A): khả năng mang dòng thực tế của dây dẫn;
-𝐼 (A): khả năng mang dòng tra bảng C.52.1 (hoặc xem bảng C.52.1 phụ lục C phần
Ca: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường (đất) theo bảng B.52.15 (hoặc xem bảng) B.52.15 phụ lục B phần 5-52 theo TCVN 7447-552:2010; trang 59)
C g : hệ số hiệu chỉnh theo số mạch (hoặc số cáp đi cùng) theo phương pháp tính.
Ch: Hệ số hiệu chỉnh cho sóng hài dòng điện.
Ci: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt trở suất của đất, tra bảng B.52.16 (hoặc xem bảng B.52.16 phụ lục B phần 5-52 theo TCVN 7447-5-52:2010; trang 59)
● Tính nhanh bảng C.52.3 (hoặc xem bảng C.52.3 phụ lục C phần 5-52 theo TCVN 7447-5-52:2010; trang 71)
● tra bảng B.52.18 cho các mã D2 (hoặc xem bảng B.52.18 phụ lục B phần 5-
● tra bảng B.52.19 cho mã D1 (hoặc xem bảng B.52.19 phụ lục B phần 5-52 theo TCVN 7447-5-52:2010; trang 62)
Quy trình chọn dây 37 1 Chọn dây pha
B1: Xác định mạch tải: 3 pha hay 1 pha
B2: Xác định loại dây: Cu hoặc Al, cách điện PVC hoặc XLPE, dây dẫn bọc cách điện, cáp một lõi hoặc cáp nhiều lõi;
B3: Xác định phương pháp lắp đặt (mã lắp đặt);
B4: Xác định nhiệt độ môi trường để suy ra hệ số hiệu chỉnh Ca;
B5: Xác định số mạch (hoặc số cáp đi cùng) để suy ra hệ số hiệu chỉnh Cg;
B6: Xác định nhiệt trở xuất của đất để suy ra hệ số hiệu chỉnh Ci (đối với trường hợp dây chôn ngầm trong đất)
❖ Suy ra dòng điện để xác định chọn dây:
●Với các phương pháp lắp đặt có tiếp xúc với không khí:
●Với phương pháp lắp đặt chôn ngầm:
Sau đó sử dụng các bảng tra dòng I’zđể xác định tiết diện dây pha Sph(mm 2 ) ở các bảng tra.
3.2.2 Chọn dây trung tính bằng dây pha
Loại mạng điện Tỷ lệ sóng hài
Mạng điện (3L+N), cáp nhiều ruột, SL < 16mm2 S N = S L S N = S L
Mạng điện (3L+N), cáp nhiều ruột SL >
16mm2 đối với Cu hoặc
Mạng điện (3L+N), cáp một ruột SL > 16mm2 đối với Cu hoặc 25mm2 đối với Al
SN cần được xác định
Bảng3.1: Quy định chọn dây trung tính ( theo TCVN 9207:2012)
3.2.3 Chọn dây PE dây đồng
Tiết điện cắt ngang của dây pha SL (mm 2 ) Tiết điện cắt ngang của nhỏ nhất của dây PE (mm 2 )
Bảng3.2: Tiết diện dây PE (theoTCVN 9207:2012)
3.3 Lựa chọn dây dẫn theo tiêu chuẩn
Chọn cáp từ MBA1 đến tủ MSB1
- Chọn phương pháp lắp đặt: D1( đi dây trong ống chôn ngầm dưới đất, các ống dẫn đặt cách nhau 0.25 m)
- Chọn loại cáp: cáp 1 lõi,mạch 3 pha.
- Chọn loại vỏ bọc cách điện: XLPE, bảo vệ PVC
- Chọn chất liệu dây dẫn: C U
- Tính chất không tải: 3p=>3XLPE
- Chọn nhiệt độ môi trường nơi lắp đặt: 30 o c suy ra Ca =0.93 hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường (đất) theo bảng B.52.15 (hoặc xem bảng B.52.15 phụ lục B phần 5-52 theo TCVN 7447-5-52:2010; trang 59).
- Số mạch ( số cáp đi cùng):6 => C g = 0.80(xem bảng B.52.19 hệ số suy giảm đối với nhiều hơn một cáp đi trực tiếp trong ống dẫn đặt trong đất)
- Dây dẫn được đặt trong đất khô:=> C i =1
- Chọn phần trăm hệ số sóng hài bậc ba có ảnh hưởng đến hiện nay0 < TH≤15% cho khu dân cư: Ch=1
=>Dòng điện tính toán của máy biến áp: Điều kiện Iz≥ In Chọn Iz00(A)
1600 0.93*0.80*1*1 Chọn dây pha: Với I’z = 2150.5( A) tra bảng C.52.2 phương pháp D1 ta chọn dây dẫn đồng có S =(300mm2)và dòng chịu tải cho phép là Icp96*6 = 2376 > Iz = 2150( A)Chọn dây trung tính áp dụng bảng 8 TCVN 9207:2012 với tỷ lệ sóng hài 3XLPE
- Chọn nhiệt độ môi trường nơi lắp đặt: 30 o c suy ra Ca =0.93 hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường (đất) theo bảng B.52.15 (hoặc xem bảng B.52.15 phụ lục B phần 5-52 theo TCVN 7447-5-52:2010; trang 59).
- Số mạch ( số cáp đi cùng):6 => Cg=0.80 (xem bảng B.52.19 hệ số suy giảm đối với nhiều hơn một cáp đi trực tiếp trong ống dẫn đặt trong đất)
- Dây dẫn được đặt trong đất khô:=> Ci=1
- Chọn phần trăm hệ số sóng hài bậc ba có ảnh hưởng đến hiện nay0 < TH
≤15% cho khu dân cư: Ch=1
=>Dòng điện tính toán của máy biến áp: Điều kiện I z ≥ I n Chọn I z 00(A)
16000.93*0.80*1*1 Chọn dây pha: Với I’z = 2150.5( A) tra bảng C.52.2 phương pháp D1 ta chọn dây dẫn đồng có S 00(mm2) và dòng chịu tải cho phép là Icp96*6 #76 > Iz !50.5( A)
Chọn dây trung tính áp dụng bảng 8 TCVN 9207:2012 với tỷ lệ sóng hài 3XLPE
- Chọn nhiệt độ môi trường nơi lắp đặt: 30 o c suy ra Ca =0.93 hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường (đất) theo bảng B.52.15 (hoặc xem bảng B.52.15 phụ lục B phần 5-52 theo TCVN 7447-5-52:2010; trang 59).
- Số mạch ( số cáp đi cùng):2 => Cg=0.85 (xem bảng B.52.19 hệ số suy giảm đối với nhiều hơn một cáp đi trực tiếp trong ống dẫn đặt trong đất)
- Dây dẫn được đặt trong đất khô:=> Ci=1
- Chọn phần trăm hệ số sóng hài bậc ba có ảnh hưởng đến hiện nay0 < TH
=>Dòng điện tính toán của máy biến áp:
225 3*0.4 Điều kiện Iz≥ In Chọn Iz@0(A)
4000.93*0.85*1*1 Chọn dây pha: Với I’z= 506( A) tra bảng C.52.2 phương pháp D1 ta chọn dây dẫn đồng có S 0(mm2) và dòng chịu tải cho phép là Icp'1*2 = 542 (A) > Iz P6 ( A)
Chọn dây trung tính áp dụng bảng 8 TCVN 9207:2012 với tỷ lệ sóng hài 3XLPE
- Chọn nhiệt độ môi trường nơi lắp đặt: 30 o c suy ra Ca =0.93 hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường (đất) theo bảng B.52.15 (hoặc xem bảng B.52.15 phụ lục B phần 5-52 theo TCVN 7447-5-52:2010; trang 59).
- Số mạch ( số cáp đi cùng):1 => Cg=1(xem bảng B.52.19 hệ số suy giảm đối với nhiều hơn một cáp đi trực tiếp trong ống dẫn đặt trong đất)
- Dây dẫn được đặt trong đất khô:=> Ci=1
- Chọn phần trăm hệ số sóng hài bậc ba có ảnh hưởng đến hiện nay0 < TH≤15% cho khu dân cư: Ch=1
=>Dòng điện tính toán của máy biến áp:
45 3*0.4 Điều kiện Iz≥ In Chọn Iz= 80(A)
Chọn dây pha: Với I’z = 86( A) tra bảng C.52.2 phương pháp D1 ta chọn dây dẫn đồng có S % (mm2) và dòng chịu tải cho phép là Icp = 101 (A) > Iz ( A)
Chọn dây trung tính áp dụng bảng 8 TCVN 9207:2012 với tỷ lệ sóng hài 3XLPE
- Chọn nhiệt độ môi trường nơi lắp đặt: 30 o c suy ra Ca =0.93 hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường (đất) theo bảng B.52.15 (hoặc xem bảng B.52.15 phụ lục B phần 5-52 theo TCVN 7447-5-52:2010; trang 59).
- Số mạch ( số cáp đi cùng):1 => C g =1 (xem bảng B.52.19 hệ số suy giảm đối với nhiều hơn một cáp đi trực tiếp trong ống dẫn đặt trong đất)
- Dây dẫn được đặt trong đất khô:=> Ci=1
- Chọn phần trăm hệ số sóng hài bậc ba có ảnh hưởng đến hiện nay0 < TH
Chọn dây pha: Với I’ = 43( A) tra bảng C.52.2 phương pháp D1 ta chọn dây dẫn đồng có S =6(mm2) và dòng chịu tải cho phép là Icp = 46 > Iz C( A)
Chọn dây trung tính áp dụng bảng 8 TCVN 9207:2012 với tỷ lệ sóng hài 𝐼 (thỏa điều kiện chọn CB)
(3) = 23 (𝑘𝐴) c) xác định điện trở và điện kháng của MBA2
2 = 9 6 2 − 1 4 2 = 9 5(Ω/𝑚) d)Xác định điện trở và điện kháng của dây từ MBA2 đến MSB2 Điện trở và điện kháng tính từ MBA2 đến MSB2 có:
Chọn MCCB 1600A có dòng cắt Icu = 85kA
Icu = 85kA >𝐼 (thỏa điều kiện chọn CB)
(3) = 23 (𝑘𝐴) e) xác định định điện trở và điện kháng từ MSB đi các tuyến dây
- Xác định ngắn mạch tuyến dây T1/1
Chọn MCCB 300A có dòng cắtt Icu = 45 kA
Icu = 45 kA >𝐼 (thỏa điều kiện chọn CB)
Bảng 4.1: Bảng kết quả tính toán ngắn mạch 3 pha các tuyến dây khu vực 1
Bảng 4.2: Bảng kết quả tính toán ngắn mạch 3 pha các tuyến dây khu vực 2 f) Xác định điện trở, điện kháng từ các tuyến dây đến tủ đồng hồ
- Xác định ngắn mạch từ tuyến dây T1/(i) đến MDB
Chọn MCCB 32A có dòng cắtt Icu = 30 kA
Icu = 30 kA >𝐼 (thỏa điều kiện chọn CB)
Bảng 4.3: Bảng tính toán ngắn mạch ba pha từ các tuyến dây khu vực 1 về tủ MDB
Bảng 4.4: Bảng tính toán ngắn mạch ba pha từ các tuyến dây khu vực 2 về tủ MDB
4.3.2 Tính toán ngắn mạch 1 pha
- Với hệ số sóng hài từ 0% đến 15% nên:
=> (theobảng 4.1 Quy định chọn dây trung tính theo
Tiêu chuẩn về dòng điện cắt tức thời theo bảng 2 TCVN 6439-1-2008 Đường đặc tuyến cắt của CB Dải tiêu chuẩn
C Trên 5 I n và bằng 10 I n Đường đặc tuyến cắt của CB Dải tiêu chuẩn
D Trên 10 I n và bằng 20 I n a a đối với các trường hợp đặt biệt cũng có thể sử dụng giá trị lên đến 50 I n
Lựa chọn thiết bị bảo vệ 73 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT AN TOÀN ĐIỆN 85 5.1 Mục đích 85 5.2 Giới thiệu các loại sơ đồ nối đất 85 5.2.1 Sơ đồ IT
Trong một hệ thống điện, thiết bị bảo vệ đóng một vai trò rất quan trọng đến sự hoạt động của cả một hệ thống, các thiết bị sử dụng điện và độ an toàn cho người sử dụng Tùy từng hệ thống điện dân dụng hoặc công nghiệp thì số lượng thiết bị bảovệ được tăng lên.
Thiết bị bảo vệ chính là nhóm các thiết bị đóng cắt có khả năng tự động ngắt dòng điện khỏi các thiết bị điện khi phát hiện các sự cố quá tải, ngắn mạch, quá áp hay xuất hiện dòng rò.
- Phân loại thiết bị bảo vệ:
Người sử dụng vốn quen thuộc với tên gọi của các thiết bị bảo vệ như MCB,
MCCB, ACB, VCB, ELCB, RCBO, RCCB, khởi động từ…
MCB (miniature circuit breaker) là cầu dao tự động dạng tép, có dòng cắt cố định và dòng cắt quá tải ở mức thấp (100A/10kA) thường được lắp đặt để đóng cắt một nhánh điện.
MCCB (mouled current circuit breaker) là cầu dao tự động dạng khối có dòng cắt cố định và dòng cắt quá tải lớn (80kA/2400A), thường được lắp đặt để đóng cắt cả một hệ thống điện.
ELCB (earth leakage circuit breaker) là loại cầu dao có khả năng chống dòng rò, thực chất nó là cầu dao MCB, MCCB có thêm bộ cảm biến dòng rò ELCB tích hợp chức năng bảo vệ ngắn mạch, bảo vệ quá tải và bảo vệ dòng rò.
RCCB (risidual current divice) cũng là loại cầu dao có khả năng chống dòng rò, có loại 2 tép và loại 4 tép.
RCBO (residual current with over current protection) là thiết bị chống dòng rò với kích thước được tính như sau: MCB 1P+ N nhưng được tích hợp thêm chức năng bảo vệ quá dòng.
ACB (air circuit breaker) là máy cắt không khí sử dụng với dòng tải từ 400A trở lên.
VCB (vacunm circuit breaker) là máy cắt chân không được sử dụng để lắp đặt trong mạng điện áp trung thế từ 6.6 kV trở lên.
Khởi động từ (shunt trip): đây là khí cụ điện kết hợp cùng với rờ le nhiệt để tạo thêm chức năng bảo vệ ngắn mạch cho động cơ.
Nhóm các thiết bị bảo vệ hệ thống điện đóng một vai trò vô cùng quan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của cả một hệ thống điện cũng như sự an toàn đến tính mạng của còn người Việc sử dụng thiết bị bảo vệ phải phù hợp với dòng điện cũng nhu cầu cần thiết của công trình.
Các nguyên tắc lựa chọn CB:
Khi lựa chọn CB phải lưu ý đến khả năng cắt ngắn mạch, phối hợp với dây dẫn, khả năng đảm bảo làm việc bình thường của lưới.
Hệ thống cáp và thiết bị bảo vệ mỗi cấp cần thỏa mãn đồng thời các điều kiên cho lưới điện an toàn và tin cậy, nghĩa là:
Có khả năng mang tải lớn nhất và chịu được quá tải bình thường trong thời gian ngắn.
Không gây sụt áp mạnh trong những trường hợp khởi động động cơ Hơn nữa, các thiết bị bảo vệ cần bảo vệ cáp và thanh góp ở mọi cấp bị quá dòng.
Bảo vệ chống chạm điện gián tiếp.
I b: là dòng điện làm việc định mức của dây dẫn.
In: là dòng làm việc định mức của CB.
Ir: là dòng chỉnh định của CB.
Icu: dòng cắt cực đại của CB.
: dòng ngắn mạch 3 pha đối xứng.
Trong kỹ thuật điện, Rơle bảo vệ là một thiết bị được thiết kế để gửi tín hiệu cắt máy cắt khi trong lưới điện có một lỗi/sự cố nào đó được phát hiện Các rơle bảo vệ đầu tiên là các thiết bị điện từ, dựa trên hoạt động của cuộn dây điện từ tác động lên các bộ phận truyền động để phát hiện các điều kiện hoạt động bất thường như quá dòng, quá áp, dòng công suất ngược, quá hoặc thấp tần số.
Trong đồ án tốt nghiệp thiết kế cung cấp điện cho Khu dân dư Ấp 4, Vĩnh Tân – Bình Dương Em lựa chọn thiết bị bảo vệ của hãng Mitsubishi
MCCB NF 400-SW-3P-400A -45kA T2/8 324.8 400 3.7 2 6.4 45 400-SW-3P-400A-4 MCCB NF
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T1/2 MDB.T1/2.(i) 64.9 80 7.9 0.80 7.9 30
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T1/3 MDB.T1/3.(i) 64.9 80 2.0 0.80 3.1 30
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T1/4 MDB.T1/4.(i) 64.9 80 1.6 0.80 2.6 30
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T1/5 MDB.T1/5.(i) 64.9 80 3.5 0.80 17.9 30
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T1/6 MDB.T1/6.(i) 64.9 80 10.2 0.80 12.3 30
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T1/7 MDB.T1/7.(i) 64.9 80 9.1 0.80 8.8 30
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T1/8 MDB.T1/8.(i) 64.9 80 9.5 0.80 9.2 30
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T1/9 MDB.T1/9.(i) 64.9 80 7.6 0.80 8.2 30
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T1/10 MDB.T1/10.(i) 64.9 80 9.4 0.80 9.6 30
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T2/1 MDB.T2/1.(i) 64.9 80 3.8 0.80 6.9 30
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T2/2 MDB.T2/2.(i) 64.9 80 4.7 0.80 8.2 30
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T2/3 MDB.T2/3.(i) 64.9 80 3.9 0.80 6.9 30
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T2/4 MDB.T2/4.(i) 64.9 80 4.1 0.80 9.0 30
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T2/5 MDB.T2/5.(i) 64.9 80 3.5 0.80 6.8 30
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T2/7 MDB.T2/7.(i) 64.9 80 5.6 0.80 9.4 30
MCCB NF 125-SV-3P-80A-3 0kA T2/8 MDB.T2/8.(i) 64.9 80 3.5 0.80 6.2 30
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.1-2 32 40 1.4 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.1-4 32 40 1.8 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.1-5 32 40 1.4 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.1-6 32 40 1.2 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.2-8 32 40 1.48 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.2-9 32 40 1.93 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.2-11 32 40 1.41 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.2-12 32 40 1.15 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.3-14 32 40 1.48 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.3-15 32 40 1.93 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.3-16 32 40 1.82 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.3-17 32 40 1.41 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.3-18 32 40 1.15 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.4-20 32 40 1.48 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.4-21 32 40 1.93 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.4-22 32 40 1.82 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.4-23 32 40 1.41 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.4-24 32 40 1.15 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.5-26 32 40 1.55 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.5-27 32 40 2.06 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.5-28 32 40 2.06 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/1.5-29 32 40 1.55 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.1-31 32 40 2.00 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.1-32 32 40 2.93 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.1-33 32 40 2.68 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.1-34 32 40 1.88 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.1-35 32 40 1.45 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.2-37 32 40 2.00 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.2-38 32 40 2.93 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.2-39 32 40 2.68 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.2-40 32 40 1.88 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.3-43 32 40 2.00 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.3-44 32 40 2.93 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.3-45 32 40 2.68 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.3-46 32 40 1.88 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.3-47 32 40 1.45 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.4-49 32 40 2.00 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.4-50 32 40 2.93 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.4-52 32 40 1.88 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.4-53 32 40 1.45 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.5-55 32 40 2.47 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.5-57 32 40 2.68 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/2.5-58 32 40 1.88 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/9.1-2 32 40 2.41 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/9.1-3 32 40 2.85 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/9.1-4 32 40 2.24 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/9.1-5 32 40 1.65 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/9.2-7 32 40 2.41 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/9.2-8 32 40 2.85 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/9.2-9 32 40 2.24 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/9.2-10 32 40 1.65 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/9.3-12 32 40 2.41 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/9.3-14 32 40 2.24 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/9.3-15 32 40 1.65 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/9.4-17 32 40 2.61 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/9.4-18 32 40 2.85 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/9.4-19 32 40 2.09 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/10.1-21 32 40 2.95 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/10.1-22 32 40 2.95 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/10.1-23 32 40 2.95 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/10.1-24 32 40 2.00 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/10.2-26 32 40 2.95 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/10.2-27 32 40 2.95 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/10.2-28 32 40 2.95 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/10.3-31 32 40 2.95 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/10.3-32 32 40 2.95 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/10.3-33 32 40 2.95 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/9.3-34 32 40 2.00 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/10.4-35 32 40 2.70 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/10.4-35 32 40 3.25 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/10.4-38 32 40 2.30 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/3.1-2 32 40 1.93 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/3.1-3 32 40 2.57 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/3.1-6 32 40 1.41 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/3.2-8 32 40 1.93 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/3.2-9 32 40 2.57 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/3.2-10 32 40 2.37 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/3.2-11 32 40 1.82 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/3.2-12 32 40 1.41 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/3.3-14 32 40 1.93 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/3.3-15 32 40 2.57 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/3.3-16 32 40 2.57 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/3.3-17 32 40 1.93 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/3.3-18 32 40 1.48 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/4.1-20 32 40 2.00 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/4.1-21 32 40 2.70 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/4.1-22 32 40 2.48 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/4.1-23 32 40 1.88 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/4.1-24 32 40 1.44 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/4.2-26 32 40 2.00 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/4.2-27 32 40 2.70 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/4.2-28 32 40 2.48 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/4.2-29 32 40 1.88 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/4.2-30 32 40 1.44 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/4.3-32 32 40 2.00 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/4.3-33 32 40 2.70 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/4.3-34 32 40 2.48 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T2/4.3-36 32 40 1.44 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/3.1-2 32 40 0.85 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/3.1-3 32 40 0.92 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/3.1-4 32 40 0.90 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/3.1-5 32 40 0.82 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/3.2-8 32 40 0.85 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/3.2-10 32 40 0.90 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/3.2-11 32 40 0.82 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/3.2-12 32 40 0.73 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C MDB.T1/4.1 DB.T1/4.1-13 32 40 0.66 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/4.1-15 32 40 0.79 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/4.1-16 32 40 0.77 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/4.1-17 32 40 0.72 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/4.1-18 32 40 0.64 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/4.2-20 32 40 0.73 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/4.2-21 32 40 0.79 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/4.2-22 32 40 0.77 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/4.2-23 32 40 0.72 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C DB.T1/4.2-24 32 40 0.64 0.40 7.5
MCB BH-D6-2P-40A-6kA-Ty pe C
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT AN TOÀN ĐIỆN
-Bảo vệ an toàn chống điện giật
- Bảo vệ an toàn chống hỏa hoạn
- Bảo vệ chống quá áp|
- Bảo vệ chống nhiễu điện từ
- Liên tục cung cấp điện
5.2 Giới thiệu các loại sơ đồ nối đất
Các biện pháp bảo vệ chống điện giật, chống hoả hoạn do điện và sự vận hành của toàn bộ trang bị điện đều có liên quan chặt chẽ với sơ đồ nối đất Theo tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN 4756-1989 Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện) có các loại sơ đồ nối đất sau: Định nghĩa: Sơ đồ nối đất là sự liên hệ với đất của hai phần tử sau đây:
- Điểm trung tính của nguồn cung cấp điện
- Các vỏ kim loại của thiết bị tại nơi sử dụng điện.
Ký hiệu các loại sơ đồ nối đất gồm 2 hoặc 3 chữ cái:
- Chữ thứ nhất: Thể hiện sự liên hệ với đất của điểm trung tính của nguồn cung cấp điện, là một trong hai chữ sau đây:
T : Điểm trung tính trực tiếp nối đất
I : Điểm trung tính cách ly với đất hoặc nối đất qua một trở kháng lớn (khoảng vài ngàn ôm)
- Chữ thứ hai: Thể hiện sự liên hệ với đất của các vỏ kim loại của thiết bị tại nơi sử dụng điện, là một trong hai chữ sau đây:
T : Vỏ kim loại nối đất trực tíêp
N : Vỏ kim loại nối với điểm trung tính N của nguồn cung cấp điện (điểm này đã được nối đất trực tiếp)
Có các loại sơ đồ nối đất sau đã được tiêu chuẩn hoá: TT, TN, IT Sơ đồ TN lại chia làm 3 dạng TN - C, TN - S và TN - C - S.
Ghi chú: Tất cả các vỏ kim loại của thiết bị được nối với nhau bằng một dây dẫn gọi là dây bảo vệ PE, dây này được nối với đất tại nơi sử dụng điện (trong sơ đồ nối đất
TT và IT) hoặc với điểm trung tính của nguồn, điểm này đã được nối đất (trong sơ đồ nối đất TN) Để đảm bảo an toàn cho người vận hành, hệ thống điện trở nối đất trung tính nguồn, với R nđnguồn ≤ 4 (Ω) (theo Mục 2.4.1, TCVN 4756-1989)
5.2.1 Sơ đồ IT Điểm trung tính của biến thế: được cách ly đối với đất hoặc được nối đất thông qua một tổng trở lớn hàng ngàn ôm.
Vở kim loại của thiết bị tại nới sử dụng điện: nối đất trực tiếp
Hình 1:Sơ đồ IT Đặc điểm của sơ đồ:
● Vở các thiết bị và vật dẫn tự nhiên của toàn nhà được nối với điện cực nối đất riêng
● Tiết diện dây PE có thể nhỏ hơn dây trung tính và thường được xác định theo dòng sự cố lớn nhất có thể xảy ra.
● Ở điều kiện làm việc bình thường dây PE không có sụt áp
● Khi hỏng cách điện, dòng sự cố thường thấp và không gây nguy hiểm.
Hệ thống IT thường được sử dụng khi yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện
5.2.2 Sơ đồ TT Điểm trung tính của nguồn cấp điện: được nối đất trực tiếp
Vở kim loại của thiết bị tại nơi sử dụng điện: được nối đất trực tiếp
Dây trung tính không được nối đất ở phía sau (RCD)
Hình 2: Sơ đồ TT Đặc điểm của sơ đồ
●Sơ đồ rất đơn giản
●Do sử dụng hai hệ thống nối đất riêng biệt nên cần lưu ý bảo vệ quá áp
●Tiết diện dây PE có thể nhơ hơn dây tiết diện dây trung tính và thường được xác định theo dòng sự cố lớn nhất có thể xảy ra
●Trong điều kiện làm việc bình thường , trên dây PE không có sụt áp.
●Trong trường hợp hư hỏng cách điện, xung điện áp xuất hiện trên dây PE thấp và các nhiễu từ có thể bỏ qua.
●Sơ đồ TT thường được sử dụng cho mạng điện hạn chế sự kiểm tra hay mạng điện có thể mở rộng, cải tại mà mạng điện công cộng hay mạng điện khách hàng là ví dụ.
Trong hệ thống TN, mạch vòng sự cố bao gồm toàn bộ các phần dẫn điện, do đó có thể tránh trị số cao của điện trở nối đất Điểm trung tính của nguồn điện được nối đất trực tiếp, các phần dẫn lộ ra ngoài của hệ thống có thể nối với dây bảo vệ riêng hay kết nối với dây bảo vệ với dây trung tính.
Sơ đồ TN có 3 dạng sau :
Trong sơ đồ TN-C dây trung tính và dây bảo vệ được gọi chung là dây PEN
Hình 3: Sơ đồ TN-C (4 dây) Đặc điểm của sơ đồ:
Thiết kế hệ thống nối đất cho khu dân cư Ấp 4, Vĩnh Tân – Bình Dương 91 1 Lựa chọn sơ đồ nối đất
5.3.1 Lựa chọn sơ đồ nối đất Đối với các nhà nhà cao tầng được cung cấp từ cung cấp nguồn từ một trạm biến áp trung/hạ riêng, trạm này được đặt ngay bên trong hoặc sát ngay tòa nhà thì coi như chỉ có một cực nối đất chung cho nguồn cung cấp điện và hộ tiêu thụ điện Sơ đồ nối đất thích hợp và thường sử dụng cho các chung cư hay nhà cao tầng là TN-C 3 pha
4 dây từ đoạn MBA -> tủ điện chính MSB, còn từ tủ phân phối chính trở về sau sử dụng sơ đồ TN-C-S 3 pha 5 dây.
Cách thực hiện sơ đồ TN-C-S:
● Mạng có trung tính nguồn nối đất trực tiếp
● Trung tính phía hạ áp của MBA nguồn, vỏ tủ phân phối, vỏ tủ động lực, vỏ thiết bị và các phân tử dẫn điện trong mạng phải được nối đất chung
● Thực hiện nối đất lăp lại ở những vị trí cần thiết theo dây PEN
● Dây PEN không được ngắt trong bất kì trường hợp nào Để đảm bảo an toàn cho người vận hành, hệ thống nối đất phải được thiết kế sao cho điện áp tiếp xúc và điện áp bước trong mọi điều kiện không vượt quá trị số nguy hiểm cho người Để thoả mãn yêu cầu này, phải có biện pháp giảm nhỏ điện trở tiếp đất Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là thiết kế hệ thống điện trở nối đất trung tính nguồn, với Rnđnguồn≤ 4 (Ω) (theoTCVN 4756:1989)là đạt yêu cầu thiết kế.
Thiết kế hệ thống nối đất:
- Tổ nối đất thông dụng gồm một số các điện cực thẳng đứng ( cọc), được chôn sâu trong đất, sau đó các đầu cọc này được nối với nhau bằng một điện cực nằm ngang,bằng thanh sắt hay cáp đồng trần.
Hình 6: Sơ đồ nối đất của khu dân cư Ấp 4, Vĩnh Tân – Bình dương
- Điện trở nối đất là điện trở tản ở tần số công nghiệp ( 50Hz) của tổ nối đất, đo tại hổ kiểm tra Người ta có thể tính toán điện trở nối đất này nếu biết điện trở suất của đất tại chỗ và cấu hình của tổ nối đất.
● Điện trở nối đất của một điện cực thẳng đứng:
- Điện cực đất thẳng đứng, còn gọi là “cọc đất” có dạng thông dụng như sau:
- Thép tròn mạ kẽm hay mạ đồng, có đường kính : d = 14mm, 16mm, 20mm; có chiều dài 2m, 2,4m, 3m, 5m.
Hình 7: Mô tả điện cực thẳng đứng
- Cọc nối đất được đóng và trong đất, đầu cọc nằm dưới mặt đất với một độ sâu từ 0,5m đến 1,2m tùy vào điện trở suất của đất và điều kiện lắp đặt
- Điện trở suất của đất trị số từ 10 đến 10.000 Ωm, tùy theo chất đất Trị số này có thể đoán theo chất đất, lấy theo số liệu địa chất của vùng, hay đo kiểm tra để lấy trị số ngay tại chỗ.
- Một điện cực đất bằng thép tròn hay thép ống thẳng đứng trong đất, có thành phần cấu tạo thống nhất sẽ có điện trở tản, theo công thức sau:
: điện trở suất của đất (Ω.cm) l : chiều dài của cọc (cm) d : đường kính ngoài của cọc (cm) t : độ sâu chôn cọc, tính từ mặt đất đến điểm giữa của cọc (cm)
● Điện trở nối đất của một điện cực nằm ngang.
- Điện cực nằm ngang được dùng để nối các đầu điện cực nằm ngang Điện cực nằm ngang làm bằng thanh kim loại: thép tròn
Hình 8: Mô tả điện cực nằm ngang
- Kích thước thanh tròn có đường kính không nhỏ hơn 16 mm, độ dài của điện cực nằm ngang không được nhỏ hơn 3m.
- Ta có công thức tính điện trở tản của cực điện nằm ngang bằng thép tròn, trôn trong đất đồng thời, có điện trở suất biết trước:
: điện trở suất của đất (Ω.cm) l : chiều dài của thanh (cm) d : đường kính ngoài của thanh (cm) t : độ sâu chôn cọc, tính từ mặt đất đến điểm giữa của thanh (cm)
● Điện trở tản của hệ cọc và hệ thanh
- Hệ số sử dụng của các cọc chôn thẳng đứng: Điện trở tương đương của n cọc chôn thẳng đứng, chưa kể ảnh hưởng của thanh ngang.
- : điện trở tản tương đương của hệ cọc thẳng đứng, chưa kể ảnh hưởng của thanh ngang
- : điện trở tản của một cọc thẳng đứng
- : hệ số sử dụng tra bảng
- Hệ số sử dụng của thanh ngang: Điện trở tính toán của thanh ngang khi nối vào các đầu cọc chôn thẳng đứng:
- : điện trở tản của thanh ngang khi tính đến ảnh hưởng của hệ cọc thẳng đứng mà nó nối vào.
- : điện trở tản của thanh ngang đơn độc
Khoảng cách giữa các cọc khi điều kiện cụ thể không cho phép ít nhất đảm bảo
● Điện trở tản của tổ nối đất
Sau khi tính toán, cuối cùng ta có điện trở tản của tổ nối đất gồm các cọc thẳng đứng nối với thanh ngang theo thẳng đứng:
- : điện trở tản nối đất của toàn bộ hệ điện cực
- : điện trở của hệ cọc
- : điện trở của hệ thanh ngang
Tính toán điện trở hệ thống nối đất:
Hình 9: Thông số cọc nối đất
- Áp dụng theo TCVN 46-1984 và TCVN 8701-2009.
Nối đất an toàn theo quy định phải nhỏ hơn hoặc bằng
- Ta dùng tiếp địa khoan giếng cho hệ thống nối đất bảo vệ Tiếp địa hệ thống nối đất được đặt tại khu vực tòa chung cư bao gồm:
Chọn loại mạch vòng phức hợp thanh cọc:
● Cọc tiếp địa tròn(đồng): l c = 3 (m), đường kính d mm =0,016m
● Khoảng cách giữa các cọc: a = 6 (m).
● Tổng số lượng cọc: n c cọc.
● Khoảng cách chiều dài từ mặt đất đến l/2 cọc:
0+ 2 𝑙 = 0, 8 + 3 2 = 2 3𝑚 Điện trở suất của đất : = 100 Ωm (tra bảng Phụ luc I, TCVN - 46:1984), ở đây ta chỉ lựa chọn thông số để tính toán, nếu chính xác ta phải đo trực tiếp tại nơi lắp đặt
Hệ số điện trở suất của đất thay đổi theo mùa, ta chọn Kmùa= 1,3 (tra bảng Phụ Lục
Các cọc và thanh nối với nhau bằng cách hàn hay bắt bằng bulong.
- Điện trở của một (điện cực) cọc thẳng đứng chôn sâu 0,8m:
- Điện trở tản của hệ thống cọc:
Với: tỷ số 𝑎 𝑙 = 2, n c = 10(tra bảng 2 phụ lục 4 TCVN – 46 :1984)ta có hệ số sử dụng của các cọcη 0,75
- Điện trở của một cực (dây dẫn) nằm ngang sâu 0,8m:
- Điện trở tản của hệ thống thanh (dây dẫn):
Với: Tỷ số 𝑎 𝑙 = 2, nc (tra bảng 4 phụ lục 4 TCVN – 46 – 1984) ta có η
- Điện trở nối đất tản của hệ thống nối đất bảo vệ:
Như vậy hệ thống nối đất bảo vệ cho khu dân cư thỏa điều kiện:
KẾT QUẢ Kết quả thực hiện đồ án
Toàn bộ nội dung của đồ án tốt nghiệp em đã trình bày chi tiết theo từng yêu cầu cụ thể đề tài Cụ thể em đã phân nhóm phụ tải, tính toán được lượng phụ tải cơ bản của toàn Khu dân cư, xác định được công suất của máy biến áp và dung lượng bù cho khu dân cư Thông qua công suất của toàn bộ các lô, em đã tính toán lựa chọn được tiết diện dây, phương án đi dây ngầm (dựa theo qui trình tính toán chọn dây dẫn theo TCVN 7447-5-52:2010) Em đã kiểm tra sụt áp của toàn bộ đường dây và thỏa yêu cầu cho phép Utt ≤ Ucp ≤ 5% (theo bảng 9 tiêu chuẩn TCVN 9207) Sau khi đã chọn được dây dẫn, em đã thực hiện tính ngắn mạch và lựa chọn được thiết bị đóng cắt của hãng MITSUBISHI Cuối cùng lựa chọn hệ thống nối đất an toàn điện cho khu dân cư, em đã chọn hệ thống nối đất theo sơ đồ TN-C-S để bảo vệ ( theo TCVN 46:1984 Chống sét cho công trình xây dựng tiêu chuẩn thiết kế và thi công).
Hạn chế của việc thực hiện đề tài
Xét trên phương diện thực tế thì đồ án em còn nhiều yếu tố thiếu sót, như việc bố trí các thiết bị trên mặt bằng chưa được chuẩn xác, chưa nắm hết các tiêu chuẩn về xây dựng điện Kiến thức thực tế chưa nắm rõ làm cho việc thiết kế còn nhiều sai sót Chưa tính hệ thống chống sét cho khu dân cư Trong đồ án còn nhiều thiếu sót, nhưng trong quá trình hoàn thiện đồ án đã giúp hệ thống lại kiếm thức chuyên ngành đã học, năng cao kỹ năng trình bày tính toán một bài toán lớn.
Hướng phát triển của đồ án
Tuy đồ án còn nhiều thiếu sót, nhưng đây là nền tảng cơ bản để phát triển cho một bản thiết kế có thể đưa vào để thi công, từ những tính toán trên ta có thể thực hiện tiếp về cách bố trí các thiết bị trên mặt bằng cụ thể, đưa ra phướng an đi dây có lợi nhất Từ những cơ sở tính toán theo tiêu chuẩn ta sẽ sẽ lựa chọn được thiết bị bảo vệ đóng cắt phù hợp về mặt kỹ thuật nhưng vẫn đảm bảo về mặt kinh tế.
1 Xác định phụ tải theo QCXD-01-2008-BXD
2 Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
3 Hướng dẫn chọn dây dẫn theo TCVN 7447-5-52-2010(IEC 60364-5-52-2009) Tác giả ThS Trần Nguyễn Nhật Phương.
4 TCVN 9206:2012- Đặt thiết bị điện trong nhà và công trình công cộng- Tiêu chuẩn thiết kế.
5 TCVN 9207:2012 Đặt đường dẫn điện trong nhà và công trình công cộng- Tieu chuẩn thiết kế
6 TCVN 46:1984 Chống sét công trình- Tiêu chuẩn thiết kế và thi công.
Bảng1.1: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/1.1 7
Bảng1.2: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/1.2 7
Bảng1.3: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/1.3 8
Bảng1.4: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/1.4 8
Bảng1.5: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/1.5 8
Bảng1.6: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/2.1 8
Bảng1.7: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/2.2 9
Bảng1.8: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/2.3 9
Bảng1.9: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/2.4 9
Bảng1.10: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/2.5 9
Bảng1.11: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/9.1 10
Bảng1.12: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/9.2 10
Bảng1.13: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/9.3 10
Bảng1.14: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/9.4 10
Bảng1.15: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/10.1 11
Bảng1.16: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/10.2 11
Bảng1.17: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/10.3 11
Bảng1.18: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/10.4 11
Bảng1.19: Bảng phân pha cho tủ DB.T2/3.1 12
Bảng1.20: Bảng phân pha cho tủ DB.T2/3.2 12
Bảng1.21: Bảng phân pha cho tủ DB.T2/3.3 12
Bảng1.22: Bảng phân pha cho tủ DB.T2/4.1 12
Bảng1.23: Bảng phân pha cho tủ DB.T2/4.2 13
Bảng1.24: Bảng phân pha cho tủ DB.T2/4.3 13
Bảng1.25: Bảng phân pha cho tủ DB.T2/3.1 13
Bảng1.26: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/3.2 13
Bảng1.27: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/4.1 14
Bảng1.28: Bảng phân pha cho tủ DB.T1/4.2 14
Bảng1.29: Hệ số đồng thời của tủ phân phối theo số mạch 14
Bảng1.30: Bảng tủ của các lô 16
Bảng1.31: Bảng kết quả tính toán tủ của các lô 16
Bảng 2 1: Bảng thông số của tụ bù khu vực 1 25
Bảng 2 2: Bảng thông số tụ bù khu vực 2 26
Bảng3 1: Quy định chọn dây trung tính ( theo TCVN 9207:2012) 38
Bảng3 2: Tiết diện dây PE (theoTCVN 9207:2012) 38
Bảng3 3: Kết quả tính toán các tuyến dây khu vực 1 42 Bảng3 4: Kết quả tính toán các tuyến dây khu vực 2 43
Bảng3 5: Độ sụt áp cho phép 45
Bảng3 6: phương pháp tính toán tổn thất điện áp 46
Bảng3 7: Kết quả tính sụt áp khu vực 1 48
Bảng3 8: Kết quả tính toán sụt áp khu vực 2 49
Bảng3 9: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/1.1 50
Bảng3 10: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/1.2 50
Bảng3 11: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/1.3 50
Bảng3 12: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/1.4 50
Bảng3 13: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/1.5 50
Bảng3 14: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/2.1 51
Bảng3 15: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/2.2 51
Bảng3 16: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/2.3 51
Bảng3 17: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/2.4 51
Bảng3 18: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/2.5 51
Bảng3 19: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/9.1 51
Bảng3 20: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/9.2 52
Bảng3 21: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/9.3 52
Bảng3 22: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/9.4 52
Bảng3 23: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/10.1 52
Bảng3 24: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/10.2 52
Bảng3 25: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/10.3 52
Bảng3 26: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/10.4 52
Bảng3 27: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T2/3.1 53
Bảng3 28: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T2/3.2 53
Bảng3 29: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T2/3.3 53
Bảng3 30: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T2/4.1 53
Bảng3 31: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T2/4.2 53
Bảng3 32: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T2/4.3 53
Bảng3 33: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/3.1 54
Bảng3 34: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/3.2 54
Bảng3 35: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/4.1 54
Bảng3 36: kết quả kiểm tra sụt áp tủ DB.T1/4.2 54
Bảng 4 1: Bảng kết quả tính toán ngắn mạch 3 pha các tuyến dây khu vực 1 59 Bảng 4 2: Bảng kết quả tính toán ngắn mạch 3 pha các tuyến dây khu vực 2 60 Bảng 4 3: Bảng tính toán ngắn mạch ba pha từ các tuyến dây khu vực 1 về tủ MDB 61 Bảng 4 4: Bảng tính toán ngắn mạch ba pha từ các tuyến dây khu vực 2 về tủ MDB 61 Bảng 4 5: Dòng ngắn mạch 1 pha cho MCCB theo TCVN 6439-1-2008 61 Bảng 4 6: Bảng tính toán ngắn mạch 1 pha của các tuyến dây khu vực 1 64 Bảng 4 7: Bảng tính toán ngắn mạch 1 pha của các tuyến dây khu vực 2 64
Bảng 4 8: Bảng tính toán ngắn mạch một pha từ các tuyến dây khu vực 1 về tủ MDB 65
Bảng 4 9: Bảng tính toán ngắn mạch một pha từ các tuyến dây khu vực 2 về tủ MDB 65