Bài 16 sử 8

8 1 0
Bài 16   sử 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: - HS mô tả được sự ra đời của nhà Nguyễn.- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị; sự phát triển kinh tế, văn hóa, xãhội thời Nguyễn.- Mô tả được quá trình thực

Ngày soạn: 12/03/2024 Chương 7 VIỆTNAMTỪTHẾ KỈXIXĐẾN ĐẦU THẾKỈXX Bài 16.Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) (Thời lượng: Từ tiết 42 -> tiết 43) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: - HS mô tả được sự ra đời của nhà Nguyễn - Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị; sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thời Nguyễn - Mô tả được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường sa của các vua Nguyễn 2 Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, bản đồ; năng lực báo cáo thuyết trình, phản biện và đánh giá sản phẩm + Rèn cho HS kĩ năng phân tích , đánh giá khách quan về nhà Nguyễn 3 Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình cảm đối với những giá trị văn hóa tinh thần của nhân dân - Trân trọng và giữ gìn những giá trị kinh tế, văn hóa mà nhà Nguyễn để lại - Yêu nước, chăm chỉ và trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: - Lược đồ Việt Nam thời Nguyễn và hiện nay + KHBD bản Word, PowerPoint + Máy tính (có hỗ trợ Camera và micro) - Học liệu số: link video, bản đồ, sách giáo khoa điện tử, trò chơi 2 Học sinh: Trả lời câu hỏi bài tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ngày dạy: /03/2024 Bài 16:Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) (Tiết 1) A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: GV HDHS xem video giới thiệu về di tích lịch sử triều Nguyễn HS theo dõi video và liên hệ kiến thức bài học b Nội dung: HS hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về triều Nguyễn Việt Nam d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS theo dõi video về Đại Nội Huế https://www.youtube.com/watch?v=2xuJn9VSP50 - Em hãy cho biết di tích lịch sử trên gắn với triều đại phong kiến nào của nước ta? Trình bày hiểu biết của em về triều đại đó? - GV giới thiệu điểm nổi bật về di tích Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày hiểu biết của mình về di tích Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thông tin HS trình bày - GV dẫn dắt HS vào bài học: Năm 1802 sau khi đánh bại các vương triều Tây Sơn Nguyễn Ánh lên ngôi vua lập ra triều Nguyễn Quá trình hình thành và phát triển của triều Nguyễn diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài 16: Việt nam dưới thời Nguyễn B Hoạt động hình thành kiến thức 1 Nhà Nguyễn thành lập và củng cố quyền thống trị a Mục tiêu: - Sự thành lập nhà Nguyễn - Tổ chức chính quyền và các chính sách của nhà Nguyễn b Nội dung: HS làm việc cá nhân, nhóm trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a) Sự thành lập Vương triều Nguyễn - HS quan sát SGK và thảo luận cặp đôi về - Năm 1792, vua Quang Trung qua đời, sự thành lập Vương triều Nguyễn; Quá trình Triều Tây Sơn suy yếu củng cố quyền thống trị của vua Gia Long; - Năm 1802, Nguyễn Ánh đánh bại Tây chính sách đối ngoại Sơn; lập triều Nguyễn, lấy niên hiệu Gia ? Trình bày những nét chính về chính trị Long; đặt kinh đô ở Phú Xuân thời Nguyễn => Triều đại PK quản lý lãnh thổ từ Bắc ? Ý nghĩa những chính sách ấy? vào Nam ? Quan sát lược đồ hình 16.3 em có nhận xét gì về đơn vị hành chính thời Nguyễn? b) Nhà Nguyễn củng cố quyền thống ? Em hãy giới thiệu về vua Minh Mạng và trị công lao của ông đối với đất nước - Nguyễn Ánh củng cố chế độ quân chủ GV trình chiếu bản đồ VN thời Minh Mạng trung ương và thống nhất lãnh thổ và hiện nay sau đó yêu cầu HS phát hiện - Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Luật Hoàng Sa, Trường sa đã xuất hiện trên bản Gia Long đồ từ thời nhà Nguyễn - Chia đất nước thành 30 tỉnh và 1 phủ ? Ưu điểm và hạn chế của các chính sách - Nhà Nguyễn thực hiện chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn? Bài học về ngoại giao mềm dẻo với nhà Thanh, ngoại giao của nước ta hiện nay? khước từ quan hệ với Âu-Mỹ và thi hành Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: chính sách cấm đạo HS hoạt động theo bàn Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày, các nhóm nhận xét - HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận xét - GV kết luận chốt ý, HS ghi bài - GV nhấn mạnh vai trò của vua Gia Long và vua Minh Mạng đối với triều Nguyễn Hoạt động 2: Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX a Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị; sự phát triển kinh tế, xã hội thời Nguyễn b Nội dung: HS làm việc cá nhân, nhóm trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2 Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam - GV quan sát SGK và thảo luận nhóm (5’) nửa đầu thế kỉ XIX - Nhóm 1: Tìm hiểu chính sách về nông a) Kinh tế nghiệp? - Nông nghiệp: - Nhóm 2: Tìm hiểu chính sách về thủ công + Chính sách quân điền nghiệp? + Khuyến khích khai hoang - Nhóm 3: Tìm hiểu chính sách về thương + Địa chủ, cường hào bao chiếm ruộng nghiệp? + Lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên ? Đánh giá của em về chính sách hạn chế => Nông nghiệp không phát triển, đời ngoại thương của nhà Nguyễn? sống ND không ổn đinh ? Nêu nét nổi bật về xã hội thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX? Các cuộc khởi nghĩa nổ ra - Thủ công nghiệp: gợi cho em suy nghĩ gì? + Nghề khai mỏ được đẩy mạnh ? Nhận xét của em về tình hình kinh tế xã hội + Một số ngành, nghề không phát triển triều Nguyễn đầu thế kỉ XIX? được do chính sách bế quan toả cảng, Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ thợ giỏi bị bắt vào làm trong các quan - HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu GV xưởng khuyến khích học sinh hợp tác với nhau - Thương nghiệp: (nhóm bàn) khi thực hiện nhiệm vụ học tập + Nội thương phát triển chậm Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động + Ngoại thương: nhà nước độc quyền - HS lần lượt trả lời các câu hỏi => Kinh tế lạc hậu; nông nghiệp đóng Bước 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vai trò chủ đạo vụ học tập b) Xã hội HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của - Cuộc sống nhân dân khổ cực học sinh - Lực lượng: nông dân, thợ thuyền, GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh binh lính, nhà nho, nhân dân các dân giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của tộc thiểu số học sinh Chính xác hóa các kiến thức đã hình - Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu bao thành cho học sinh gồm: Phan Bá Vành (1821-1827) ở Thái Bình, Lê Duy Lương (1833) ở Ninh Bình, Nông Văn Văn (1833- 1835) ở Cao Bằng và Cao Bá Quát (1854-1856) ở Hà Nội => Giữa thế kỉ XIX, nền kinh tế - xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Hoạt động 3: Sự phát triển của văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX a Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về tình hình văn hóa, giáo dục nước ta dưới thời Nguyễn b Nội dung: HS làm việc cá nhân, nhóm trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3 Sự phát triển của văn hoá Việt Nam - GV quan sát SGK và thảo luận nhóm (5’) nửa đầu thế kỉ XIX Nhóm 1: Tìm hiểu về lĩnh vực văn học - Văn học: Nhóm 2: Tìm hiểu về lĩnh vực nghệ thuật + Dòng văn học viết bằng chữ Nôm góp Nhóm 3: Tìm hiểu về lĩnh vực kiến trúc và phần phong phú văn học dân tộc: Truyện điêu khắc Kiều, thơ Nôm của Hồ Xuân Hương, Bà ? Nêu nét nổi bật về văn hóa thời Nguyễn Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, nửa đầu thế kỉ XIX? + Văn học dân gian được thể hiện qua ? Nhận xét của em về tình hình kinh tế xã tục ngữ, ca dao, dân ca, truyện Nôm, hội triều Nguyễn đầu thế kỉ XIX? tiếu lâm, Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Nội dung tác phẩm văn học phản ánh - HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu GV cuộc sống lao động và khát vọng của khuyến khích học sinh hợp tác với nhau nhân dân, phê phán thói hư, tật xấu của (nhóm cặp/ bàn) khi thực hiện nhiệm vụ học xã hội phong kiến tập - Nghệ thuật: Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động + Nhã nhạc (nhạc cung đình) phát triển - HS lần lượt trả lời các câu hỏi đến đỉnh cao thời Nguyễn Bước 4 Đánh giá kết quả thực hiện + Văn nghệ dân gian bao gồm nhiều làn nhiệm vụ học tập điệu như quan họ, trồng quần, hát vi, hát HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của cò lả, học sinh + Hội hoạ gồm tranh Đông Hồ, tranh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng, giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của - Kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng bao gồm học sinh Chính xác hóa các kiến thức đã kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Cửu hình thành cho học sinh đỉnh, chùa Tây Phương và tượng 18 vị La Hán, đình làng Đình Bảng, * Hướng dân học bài: - Học bài, trả lời câu hỏi ở phần 4; Phần luyện tập và vận dụng - Soạn tiếp bài 16: Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) - Ngày dạy: /03/2024 Bài 16:Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) (Tiết 2) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Hoạt động khởi động Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học Dẫn dắt vào bài mới b Nội dung: Thực hiện yêu cầu GV đưa ra c Sản phẩm: HS trình bày được đúng yêu cầu của GV, HS hứng thú với bài học… d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Xã hội ? Nêu nét nổi bật về xã hội thời Nguyễn - Cuộc sống nhân dân khổ cực nửa đầu thế kỉ XIX? Các cuộc khởi nghĩa - Lực lượng: nông dân, thợ thuyền, binh nổ ra gợi cho em suy nghĩ gì? lính, nhà nho, nhân dân các dân tộc thiểu Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: số - HS quan sát, theo dõi, suy nghĩ - Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu bao gồm: - GV quan sát, hỗ trợ, gợi mở Phan Bá Vành (1821-1827) ở Thái Bình, Bước 3: Báo cáo thảo luận: Lê Duy Lương (1833) ở Ninh Bình, Nông - HS trình bày ý kiến cá nhân, SP thảo luận Văn Văn (1833-1835) ở Cao Bằng và Cao nhóm Bá Quát (1854-1856) ở Hà Nội - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài: B Hoạt động hình thành kiến thức (tt) Hoạt động 4: Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường sa của nhà Nguyễn a Mục tiêu: Mô tả được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường sa của các vua Nguyễn b Nội dung: HS làm việc cá nhân, nhóm trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 4 Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần - GV quan sát SGK và thảo luận đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường sa của nhà cặp đôi (5’) Nguyễn ? Khai thác tư liệu 2, 3, hãy nêu - Đóng góp của vua Gia Long: những đóng góp của vua Gia Long + Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và quần đảo và vua Minh Mạng trong công cuộc Trường Sa trong cơ cấu hành chính của Việt Nam thực thi chủ quyền ở quần đảo (cụ thể là: dưới thời vua Gia Long, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường sa? Hoàng Sa và Trường Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi) ? Hãy mô tả quá trình thực thi chủ + Năm 1803, vua Gia Long cho tái lập lại hai hải quyền ở quần đảo Hoàng Sa và đội Hoàng Sa và Bắc Hải, biên chế nằm trong lực quần đảo Trường sa của nhà lượng quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền Nguyễn? của Việt Nam trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Trường Sa - HS đọc SGK và thực hiện yêu + Năm 1816, vua Gia Long sai thủy quân triều cầu GV khuyến khích học sinh đình phối hợp với đội Hoàng Sa ra thăm dò, đo hợp tác với nhau (nhóm cặp/ bàn) đạc thủy trình và cắm cờ khẳng định chủ quyền khi thực hiện nhiệm vụ học tập trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt - Đóng góp của vua Minh Mạng: tiếp tục đẩy động mạnh các hoạt động thực thi chủ quyền trên quần - HS lần lượt trả lời các câu hỏi đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa, ví dụ như: Bước 4 Đánh giá kết quả thực + Việc đo đạc thủy trình kết hợp với vẽ bản đồ hiện nhiệm vụ học tập được quan tâm thực hiện, nhà vua đã cho dựng HS phân tích, nhận xét, đánh giá miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng kết quả của học sinh Sa, GV bổ sung phần phân tích nhận + Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho xét, đánh giá, kết quả thực hiện vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ thể hiện nhiệm vụ học tập của học sinh quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc Chính xác hóa các kiến thức đã lãnh thổ Việt Nam hình thành cho học sinh + Cho khắc hình các cửa biển quan trọng và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lên Cửu Đỉnh,… * Tiếp nối chính quyền chúa Nguyễn và nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn tiếp tục đẩy mạnh việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, thông qua những hoạt động cụ thể, như: + Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong cơ cấu hành chính của Việt Nam + Năm 1803, vua Gia Long cho tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải, biên chế nằm trong lực lượng quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo này + Năm 1816, vua Gia Long lệnh cho thuỷ quân và đội Hoàng Sa đi thuyền ra Hoàng Sa để xem xét, đo đạc thuỷ trình và cắm cờ xác nhận chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa + Dưới thời vua Minh Mạng: việc đo đạc kết hợp với vẽ bản đồ được nhà nước quan tâm thực hiện, nhà vua đã cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa, + Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam C Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về tình hình Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo c Sản phẩm: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Câu 1: Lập và hoàn thành bảng hệ thống (theo gợi ý dưới đây vào vở) về một số thành tựu tiêu biểu dưới thời Nguyễn? Lĩnh vực Thành tựu Câu 2: Có quan điểm cho rằng: Nhà Nguyễn đã để lại di sản văn hóa đồ sộ Em đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao? Câu 3: Nêu cảm nghĩ của em về quá trình thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu của bài tập và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu yêu cầu và làm bài tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS, cho điểm HS nếu tốt Gợi ý: Câu 1: Lĩnh vực Thành tựu Hành chính Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ (Thừa Thiên) Luật pháp Nông nghiệp Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ (còn gọi Thủ công nghiệp là Luật Gia Long) Văn học Khai hoang, lập được hai huyện mới là Tiền hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình) Đúc được Cửu đỉnh (chín chiếc đỉnh đồng đặt trước sân Thế Miếu) Nhiều tác phẩm văn hóa có giá trị, như: Truyện Kiều của Nguyễn Du; Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu,… Câu 2: - Đồng ý với quan điểm: Nhà Nguyễn đã để lại di sản văn hoá đồ sộ Vì: + Dưới thời Nguyễn, nhân dân Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn trên các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học,… trong đó, có nhiều tác phẩm hoặc công trình có giá trị, ví dụ như: Truyện Kiều của Nguyễn Du; bộ sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức; Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễn;… + Nhiều di sản văn hóa dưới thời Nguyễn đã được Tổ chức UNESCO ghi nhận là di sản văn hóa thế giới, ví dụ như: quần thể cố đô Huế; Nhã nhạc cung đình,… Câu 3: - Tiếp nối chính quyền chúa Nguyễn và nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn tiếp tục đẩy mạnh việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, thông qua những hoạt động cụ thể, như: + Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong cơ cấu hành chính của Việt Nam + Tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải, biên chế nằm trong lực lượng quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo này + Đo đạc thủy trình, vẽ bản đồ, cắm cờ khẳng định chủ quyền, dựng miếu thờ và trồng cây xanh,… tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Các hoạt động khai phá, chiếm lĩnh, xác lập và thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn tại hai hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã tạo nhiều cơ sở lịch sử vững chắc cho hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Mặt khác, những nỗ lực của vua Nguyễn trong việc thực thi và bảo vệ chủ quyền biển đảo (nói chung) và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa (nói riêng) là một trong số những di sản đồ sộ mà nhà Nguyễn để lại cho dân tộc Nó góp phần giúp chúng ta xây dựng một cách nhìn nhận mới về vị trí, vai trò của dòng họ Nguyễn trong lịch sử D Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng b Nội dung: HS thực hành trả lời câu hỏi bài tập; sưu tầm tư liệu và thuyết trình theo sự hướng dẫn của GV c Sản phẩm: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: GV giao về nhà cho HS làm vào vở BT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Lựa chọn một thành tựu tiêu biểu dưới thời Nguyễn, sưu tầm thêm tư liệu và xây dựng bài giới thiệu ngắn gọn về thành tựu đó theo ý tưởng của em? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu của bài tập và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu yêu cầu và làm bài tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày SP của mình - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS, cho điểm HS nếu tốt Gợi ý: * Xây dựng cầu Long Biên: Thành tựu tiêu biểu dưới thời Nguyễn mà em lựa chọn là việc xây dựng cầu Long Biên - cây cầu sắt đầu tiên trên sông Hồng, kết nối Thủ đô Hà Nội với tỉnh Hưng Yên Dưới đây là một số thông tin về thành tựu đó: Vai trò của cầu Long Biên: Cầu Long Biên là công trình giao thông quan trọng, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế và văn hoá xã hội của Hà Nội và khu vực phía Bắc nói chung Cầu Long Biên còn là một trong những công trình kiến trúc đặc sắc nhất của Việt Nam, được xem là kỳ quan kiến trúc của thế giới Lịch sử xây dựng cầu Long Biên: Cầu được khởi công xây dựng từ năm 1898 và hoàn thành vào năm 1902 Cầu được thiết kế bởi nhà kiến trúc Pháp Gustave Eiffel, người đã thiết kế cả tháp Eiffel nổi tiếng tại Paris, Pháp Đặc điểm kiến trúc của cầu Long Biên: Cầu Long Biên được xây dựng bằng sắt, có chiều dài 1.682m, gồm 20 nhịp cầu và được nối liền bởi các khối cầu bằng các dầm thép chéo Đặc biệt, cầu Long Biên là một trong những cây cầu sắt cổ nhất còn hoạt động trên thế giới Bài học từ thành tựu này: Từ cầu Long Biên, chúng ta học được rằng nếu có ý chí và nỗ lực thực hiện, chúng ta có thể xây dựng được những công trình vĩ đại và quan trọng đối với cả đất nước và con người Ngoài ra, cầu Long Biên cũng là minh chứng cho sự hợp tác giữa Việt Nam và Pháp trong việc xây dựng và phát triển đất nước * Hướng dẫn học bài: - Học bài cũ, làm BT vận dụng - Soạn bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 ***********************************************

Ngày đăng: 11/03/2024, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan